II.TẬP TRUNG VÀO CÁC MẶT HẠN CHẾ CHỨ KHÔNG PHẢI CHI PHÍ:

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 27 - 28)

KHÔNG PHẢI CHI PHÍ:

“Mục tiêu không phải là tiết kiệm tiền mà là làm ra tiền”

Các phong trào sản phẩm mới kích thích bởi sự cải thiện về nguyên vật liệu =>Cạnh tranh gia tăng.Theo nghĩa cũ sự cải tiến không ngừng dựa trên khái niệm là “:thế giới chi phi” .Vậy hãy giả thiết bạn tập trung vào việc giảm chi phí.Câu hỏi đưa ra là chi phí chảy ở đâu và trả lời là ở trong từng bộ phận.Nếu chấp nhận rằng để tồn tại bằng cách giảm chi phí này là hữu hạn.Nó bị hạn chế bởi số 0.Thay vào đó, điều thực sự quyết định sự thành công của công ti là sản lượng.

2.1 Phát triển sản lượng

Chúng ta phải nắm bắt được khâu chủ yếu để phát triển sản lượng.Và làm cách nào để nhận biết được khâu yếu đó? Chỉ tìm kiếm khuôn mẫu ứng xử sai hoặc số đó sai thì chưa đủ. Phải tập trung cải tiến vấn đề rồi tìm cách khắc phục thay đổi 1 số trọng tâm của khâu thì cơ may ta mới có thể cải tiến tổ chức cũng như sản lượng của chúng ta.

2.2 Thuyết về các mặt hạn chế

Cho rằng trong mỗi hệ thống có ít nhất 1 mặt hạn chế nếu không tất cả công ti sẽ làm ra nhiều lợi nhuận.Chú ý tập trung vào việc tăng cường sức mạnh từ khâu yếu nhất sau đó phát triển sản lượng và lợi nhuận.Thường các công ty không bao giờ nhận ra nhược điểm của mình mà họ chỉ cảm nhận bằng trực giác nên rất có thể sẽ bị cạnh tranh rất cao trong thị trường đầy biến động này.

Để mà nhận diện được bạn phải nhìn nhận vấn đề sáng suốt rà soát lại, phân tích những nguyên nhân =>kết quả tệ hại sau đó tìm ra những thiếu sót trong quá trình cải tiến.Thời gian tùy thuộc vào kinh nghiệm của bạn.

2.3 Áp dụng thuyết

_để điều chỉnh thời gian sản xuất hợp lí

_Về các mặt hạn chế giúp quản lí thời gian sản xuất, qui mô và quá trình sản xuất _Tăng khả năng học hỏi

2.4 Một cách nhìn mới mẻ về tiếp thị

Nếu muốn cạnh tranh được thì phải làm cho thị trường tiếp nhận sản phẩm bạn tiếp thị và khách hàng là lựa chọn hàng đầu.Gía trị của sản phẩm là lợi ích mà khách hàng đã đánh giá nó đem lại lợi ích cho họ.Chúng ta nên nhìn thị trường dưới nhiều góc độ khác nhau thì nhu cầu tiêu dùng sản phẩm cũng không đồng nhất về 1 giá.Chúng ta có thể áp dụng thuyết về các mặt hạn chế như 1 nguyên tắc khoa học.Họ khẳng định việc đó đã thay đổi môi trường làm việc của họ và cả trực giác của mình.Những điều đó đem lại những tiến triển tương ứng về năng suất của sản phẩm.

TÓM LẠI:Đỉnh cao của tổ chức là tập trung phát triển sản lượng để tăng năng suất đem lại lợi nhuận cao.Đồng thời áp dụng các khoa học kĩ thuật trong quá trình cải tiến áp dụng thuyết trong quá trình sản xuất hợp lí.Tuy nhiên trong quá trình sẽ có cạnh tranh với nhau nên mọi tổ chức cần phải có cách để truyền thông cũng như để mọi người biết đến sản phẩm của bạn.

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 27 - 28)