Định nghĩa văn hóa kinh doanh

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 36 - 37)

II. VĂN HÓA VÀ CÁC LIÊN MINH:

2.1 Định nghĩa văn hóa kinh doanh

_Là những giá trị mặc nhiên được chia sẻ trong 1 nhóm người, ấn định cái gì quan trọng, cái gì tốt xấu và nhất quán với nguyên tắc nhóm.

_ở hậu bán thể kỉ XX, văn hóa kinh doanh hầu như cản trở sự đổi thay khi gây ra trở ngại cho các hang trong công việc tái lập, thích nghi với sự phát triển của thị trường, tìm cách thực hiện chiến lược mới hoặc đạt được 1 cái gì mới.

 Muốn thành công chúng ta phải có văn hóa kinh doanh vì dù gì nó vẫn hình thành và giúp chúng ta biết là có thể có nền văn hóa giúp chúng ta thích nghi mà không kìm giữ được.

Đặc điểm của kiểu văn hóa kinh doanh mới, có tính thích nghi để giúp các công ti cạnh tranh thành công ở thế kỉ XXI:

+Nhóm điều hành phải biết định hành giá trị vai trò các thành viên trong công ti theo 1 cách sâu sắc, chân thật và thành khẩn -> tạo ra văn háo có tính thích nghi và linh hoạt. _Đề cao và khuyến khích sang tao và khả năng lãnh đạo ở mọi cấp độ trong tổ chức.

 Sự kết hợp 2 yếu tố trên mang lại cho bạn 1 năng lực phi thường để vượt lên được trong 1 môi trường đầy biến động.Bởi vì bạn có nhiều cặp mắt nhìn để quan sát, nắm bắt sự biến đổi nhanh hơn.Đồng thời có nhiều nguồn sáng kiến trong nội bộ để đối phó những thay đổi.

_Còn có nhiều yếu tố khác: nhất quán với 2 yếu tố trên( ý thức khẩn trương thường xuyên , ý thức hiệp đồng công tác, sự sẵn sang phân bố trách nhiệm quản lí cho cấp dưới) .Và cần phải đơn giản hóa nội bộ góp phần tạo ra kiểu văn hóa có khả năng thích nghi.

∙ Nhiều công ti có khuynh hướng phát triển kiểu văn hóa ngăn cản mọi thay đổi vì: _Các công ty gặt hái nhiều thay đổi trong quá khứ và điều này tạo tâm lí né tránh thay đổi hoặc không chấp nhận thay đổi trong văn hóa của họ, làm cho họ ngày càng ngạo

mạn vế thành công của mình, không chịu lắng nghe và thu hẹp tầm nhìn, đề cao quản lí chứ không phải khả năng lãnh đạo.

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 36 - 37)

w