II. VĂN HÓA VÀ CÁC LIÊN MINH:
2.5 Văn hóa kinh doanh trong tổ chức:
_Khi các tổ chức bãi bỏ các ranh giới, phân bố và nối mạng với những tổ chức khác thì văn hóa sẽ không phát triển nhanh chóng.Điều này gây nên những lẫn lộn tốt xấu trong văn hóa và chúng ta sẽ dễ dàng đổi xấu thành tốt bằng cách thu gọn tổ chức lại.Muốn vậy cần phải có 1 lao động tốt, 1 lao động nhạy cảm với các vấn đề văn hóa có tính thích nghi trong tổ chức vệ tinh của họ.
• Ngay lúc này để đảm bảo rằng văn hóa kinh doanh trở thành tài sản chiến lược chứ không phải là cái neo ngăn cản sự thay đổi thì nhà lãnh đạo phải:
+B1: Có 1 sự đanh giá thực tế văn hóa hiện nay là gì
+B2: Xem xét và tự hỏi nền văn hóa này sẽ là 1 tài sản hay la neo cản trong môi trường đó?
_Nếu câu trả lời là “ tài sản” thì hãy giữ gìn nó
_Nếu câu trả lới là “ neo cản” hoặc “ neo cản tiềm tàng” -> đặt câu hỏi là phải làm gì để xoay chuyển văn hóa cản trở thay đổi của ta trở nên co1 tính thích nghi cao hơn? Lề thói nào cần có sự sửa đổi -> thực hiện qui trình chuyển đổi gồm 8 bước để sửa chữa những lề thói xấu thành tốt -> thiết lập nên 1 nền văn hóa mới.
_Tạo ra 1 nền văn hóa có tính thích nghi nếu chưa có nó không hề dễ.Nhưng buộc phải làm để không bị tiêu diệt bởi 1 môi trường kinh doanh khốc liệt.
TÓM LẠI: Việc tạo dựng 1 nền văn hóa kinh doanh giúp ta thích nghi với 1 môi trường đang thay đổi là thật sự cần thiết nhưng việc này không phải là dễ dàng.Vì vậy, ngoài việc hiểu đúng văn háo bản chất kinh doanh còn phải hiểu đúng văn hóa kinh doanh phù hợp có tính thích nghi giúp cho các công ti cạnh tranh thành công.Phải có biện pháp thích hợp trước khuynh hướng phát triển kiểu văn hóa ngăn cản mọi đổi thay của nhiều công ti.Từ đó vạch ra bước đi tới sự lột xác thành công.Trong đó, đề cao vai trò lãnh đạo đối với văn hóa được đẩy mạnh việc thiết lập tổ chức chỉ đạo hỗn hợp và xây dựng 1 nền văn hóa kinh doanh trong tổ chức mới.