III.QUA LỖ KIM

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 28 - 31)

“Chúng ta đang nói về những thay đổi trong những giả định căn bản..ít tổ chức truyền thống đã chui qua được lỗ kim này”

Có 3 lực tác động đem lại sự thay đổi sâu xa thứ 1 là công nghệ.Tiếp đó là sự toàn cầu hóa kinh doanh.Lực thứ 3 chúng ta có thể cảm nhận được nhưng khó diễn tả bằng lời cụ thể ngắn gọn.

3.1 Làm những gì chúng ta vẫn làm, nhưng nhanh hơn

Nhiều người cho rằng công nghệ là lực tác động của sự thay đổi-đó là lối nói thông thường trong các xã hội công nghiệp.Có ngoại lệ duy nhất là trong công nghệ chuyển dịch thông tin gây ra tác động không nhỏ.Chúng ta nên chú trọng vào số lượng hơn là chất lượng cuộc sống.Toàn cầu hóa kinh doanh và những sức ép của thị trường phát sinh khi chúng ta hoạt động trong môi trường kinh doanh toàn cầu mà tại đó có thể sản xuất và bán mọi thứ ở mọi nơi.

3.2 Suy sụp thần kinh toàn hệ thống

Tiến bộ công nghệ đang trầm trọng hóa vấn đề và trở nên phức tạp thêm.Do vậy diễn ra sự suy sụp định chế hàng loạt và sự sụp đổ hang loạt hệ trung khu thần kinh đều do mức tăng trưởng nhanh chóng công nghiệp toàn cầu đem lại và chúng ta đang đối phó nguy cơ suy sụp ở khắp mọi nơi.Đó là những khủng hoảng hệ thống.Mọi đánh giá tỉnh táo là “hãy chậm lại”và thay đổi lại tổ chức trong kinh doanh .

3.3 Các tổ chức học tập

Trước hết tổ chức lại kinh doanh.Đó là động lực khích lệ đổi mới mạnh hơn so với cơ quan chính quyền giáo dục.Những doanh nghiệp là thực thể xác định rõ ràng được gắn vào định chế xã hội.Hơn nữa kinh doanh mang tính toàn cầu.Các sự vật có mối liên hệ với nhau và thế giới đang được kết nối lệ thuộc nhau và kinh doanh ngày càng phức tạp và năng động.Do đó phải thay đổi tư duy về cách học 1 cách có hệ thống trong đó cái toàn thể lớn hơn tổng cộng tất cả bộ phận.

Vấn đề là vạch ra kế hoạch chủ động việc học.Có 3 lĩnh vực cơ bản:thử nghiệm và kiểm nghiệp thực tế, xây dựng,truyền bá khả năng và tiêu chuẩn hóa.Đa phần tập trung xây dựng vào các phòng thực nghiệm thiết kế môi trường phù hợp với việc học.Việc xây dưng có thể giải quyết bởi các chương trình đào tạo thông thường.Còn lĩnh vực cuối cùng nhằm nghiên cứu và rút ra bài học từ các thí nghiệm học tập.Tạo cho bản thân 1 môi trường như vậy rất dẽ kiềm soát.Trước hết thay đổi cách làm việc của cá nhân.Vấn đề 2 là đòi hỏi thời gian sau đó là nói đến phân phối quyền lực.

3.5 Chia sẻ tri thức

Việc chia sẻ tri thức sẽ xảy ra khi người ta thực sự quan tâm giúp nhau phát triển những khả năng hành động mới đó chính là việc tạo lập những quy trình học tập.Hầu hết các khả năng hoạt độn đều đòi hỏi tính tập thể.Tri thức đạt được không bao giờ thuộc về 1 người do đó sẽ chẳng có gì để cho bất cứ ai sở hữu.

3.6 Các mối quan hệ qua lại và sự lệ thuộc lẫn nhau

Việc xây dựng 1 nền tảng cho sự tin cậy sẽ tạo dựng 1 mối quan hệ thực sự có ý nghĩa.Sự thật lòng tận tụy chính là 1 hàm số của chất lượng mối quan hệ.Sự thay đổi của môi trường kinh doanh không dễ dàng để các công ty chấp nhận mô hình quản trị mới này.Cạnh tranh => căng thẳng áp lực =>làm nhanh rẻ hơn=>tham vọng cải tiến.Nhưng để làm nhanh hơn thường suy nghĩ chậm lại.Mọi người cần có ý tưởng chung và độ tin cậy khá cao nếu như muốn thay đổi.

3.7 Vai trò lãnh đạo

Mô thức sẵn có là lòng tự tin và hiệu năng của chúng ta.Để thực sự học hỏi được thì phải chấp nhận mình còn thấp kém.Vai trò lãnh đạo là nắm bắt tình hình theo cách khả quan đưa ra những quyết định quan trọng tổ chức để tạo lập kiểm soát là bộ 3 thiêng liêng của cách quản trị đóng vai trò quyết định trong việc kiểm soát tình hình của các nhà quản lý.

Vai trò trước hết của sự lãnh đạo theo hệ thống cấp bậc là truyền đạt các ý tưởng dẫn đạo.Trong đó cá nhân và tổ chức tác động đến nhau để mọi người có thể hình dung ý tưởng mà họ phát triển chứ không phải tiếp tục đề ra quyết định.Lãnh đạo có khả năng nhìn xa hơn và không ngừng suy nghĩ đưa ra ý tưởng cho tổ chức.Cá nhân thì tìm cách tái thiết kế thông tin sao cho đạt hiệu quả.Trong quá trình thay đổi đó việc chứng minh khả thi là rất quan trọng.Chúng ta không cần biết làm thế nào để bước đi nhưng rất cần để biết việc đó có thể làm được.

TÓM LẠI: Tiến triển công nghệ đã làm thay đỗi mô hình tỗ chức. Và sự sụp đổ hang loạt hệ trung khu thần kinh đều do mức tăng trưởng nhanh chóng công nghiệp toàn cầu đem lại.Vì vậy cần phải có kế hoạch để sắp xếp lại cơ cấu tổ chức tạo lập môi trường học tập hữu hiệu để tăng them mối quan hệ tốt đẹp giữa mọi người. Và lãnh đạo là rất quan trọng đối với 1 mô hình tổ chức tập thể.

TỔNG KẾT: Nhìn lại sự kiểm soát và tính phức tạp đề cập đến cách để tổ chức 1 mô hình kinh doanh có hiệu quả.Nó mô tả cơ sở hạ tầng cho tổ chức là nơi mà có sự đóng góp của tập thể nói chung và kĩ năng tư duy được xây dựng, là nơi mà mỗi cá nhân nói riêng trong tổ chức có thể chủ động hơn là bị động trong công việc.Đồng thời là nơi để họ gắn kết môi trường học tập cùng nhau.

Một phần của tài liệu Tư duy lại tương lai (Trang 28 - 31)