1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm

194 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM ************** TS Đỗ Hoàng Chung (Chủ biên) PGS TS Lê Sỹ Trung TS Lê Sỹ Hồng GIÁO TRÌNH NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH KIỂM LÂM (Dành cho bậc đào tạo Đại học ngành Quản lý tài nguyên rừng) Thái Nguyên, năm 2020 i MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỞ ĐẦU Vị trí tầm quan trọng môn học 1.1 Vị trí mơn học 1.2 Tầm quan trọng môn học 2 Khái quát nội dung 3 Phƣơng pháp học tập Ý thức, trách nhiệm ngƣời học CHƢƠNG HỆ THỐNG TỔ CHỨC KIỂM LÂM 1.1 Hệ thống tổ chức kiểm lâm 1.1.1 Những pháp lý 1.1.2 Hệ thống tổ chức 1.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Cục kiểm lâm 1.1.2.2 Cơ cấu tổ chức Chi cục kiểm lâm tỉnh 1.1.2.3 Cơ cấu tổ chức Hạt kiểm lâm huyện 1.1.2.4 Cơ cấu tổ chức Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng, Hạt kiểm lâm rừng phòng hộ 1.1.3 Phù hiệu, cấp hiệu, cờ hiệu kiểm lâm 1.1.3.1 Phù hiệu 1.1.3.2 Cấp hiệu 1.1.3.3 Cờ hiệu 12 1.2 Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm 13 1.2.1 Chức 14 1.2.2 Nhiệm vụ quyền hạn 14 1.2.2.1 Nhiệm vụ, quyền hạn Cục kiểm lâm 14 1.2.2.2 Nhiệm vụ, quyền hạn Chi cục kiểm lâm tỉnh 17 1.2.2.3 Nhiệm vụ, quyền hạn Hạt kiểm lâm huyện 17 1.2.2.4 Nhiệm vụ, quyền hạn Hạt kiểm lâm rừng đặc dụng, Hạt kiểm lâm rừng phòng hộ 21 1.3 Quyền hạn, trách nhiệm công chức kiểm lâm, kiểm lâm địa bàn xã cộng tác viên kiểm lâm 21 1.3.1 Quyền hạn, trách nhiệm công chức kiểm lâm thi hành công vụ 21 1.3.1.1 Quyền hạn 21 1.3.1.2 Trách nhiệm 22 ii 1.3.2 Nhiệm vụ Kiểm lâm địa bàn cấp xã 22 1.3.3 Cộng tác viên Kiểm lâm 23 1.3.4 Kế hoạch công tác kiểm lâm địa bàn .23 CHƢƠNG CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ THI HÀNH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 34 2.1 Tổ chức tuần tra, kiểm tra 34 2.1.1 Tuần tra 34 2.1.2 Kiểm tra 34 2.1.2.1 Kiểm tra khai thác rừng 35 2.1.2.2 Kiểm tra vận chuyển, sản xuất, kinh doanh gỗ lâm sản 36 2.1.2.3 Một số hành vi vi phạm khác thƣờng gặp 37 2.1.3 Xử lý vi phạm 37 2.2 Vi phạm hành 38 2.2.1.1 Khái niệm yếu tố 38 2.2.1.2 Một số nguyên tắc xử phạt vi phạm hành 39 2.2.1.3 Những trƣờng hợp không xử lý vi phạm hành .40 2.2.1.4 Thời hiệu xử phạt vi phạm hành .41 2.2.1.5 Thời hạn đƣợc coi chƣa bị xử lý vi phạm hành 41 2.2.1.6 Thời hạn định xử phạt vi phạm hành 41 2.2.1.7 Thời hạn thi hành định xử phạt vi phạm hành .41 2.2.1.8 Thời hiệu thi hành định xử phạt vi phạm hành 42 2.2.1.9 Trách nhiệm ngƣời có thẩm quyền việc xử phạt vi phạm hành .42 2.2.1.10 Các hình thức xử phạt vi phạm hành 42 2.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành .43 2.3.1 Quy định chung .43 2.3.2 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Kiểm lâm .43 2.3.3 Thẩm quyền xử phạt vi phạm hành Chủ tịch UBND cấp .44 2.3.4 Thẩm quyền xử phạt Công an nhân dân, Bộ đội biên phòng, Quản lý thị trƣờng .45 2.3.5 Xác định thẩm quyền xử phạt vi phạm hành .46 2.3.6 Giải trƣờng hợp vƣợt thẩm quyền xử phạt vi phạm hành 46 2.4 Trình tự, thủ tục xử phạt vi phạm hành .47 2.4.1 Trình tự 47 2.4.2 Cách xác định mức tiền phạt 51 2.4.3 Việc gia hạn thời hạn định xử phạt 51 iii 2.4.4 Thi hành định, cƣỡng chế thi hành 52 2.4.5 Xử lý tang vật, phƣơng tiện vi phạm 52 2.4.6 Các biện pháp ngăn chặn xử lý vi phạm hành 53 2.4.6.1 Tạm giữ ngƣời theo thủ tục hành 53 2.4.6.2 Tạm giữ tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành 54 2.4.6.3 Khám ngƣời theo thủ tục hành 54 2.4.6.4 Khám phƣơng tiện vận tải, đồ vật theo thủ tục hành 55 2.4.6.5 Khám nơi cất giấu tang vật, phƣơng tiện vi phạm hành 55 2.4.7 Một số mẫu biểu dùng xử lý vi phạm hành 55 2.5 Giải khiếu nại, tố cáo 61 2.5.1 Khái niệm 61 2.5.2 Một số quy định chung 62 2.5.3 Quyền nghĩa vụ ngƣời khiếu nại 63 2.5.3.1 Quyền ngƣời khiếu nại 63 2.5.3.2 Nghĩa vụ ngƣời khiếu nại 63 2.5.4 Quyền nghĩa vụ ngƣời bị khiếu nại 63 2.5.4.1 Quyền ngƣời bị khiếu nại 63 2.5.4.2 Nghĩa vụ ngƣời bị khiếu nại 63 2.5.5 Thẩm quyền giải khiếu nại 64 2.5.6 Giải tố cáo 65 CHƢƠNG QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG VÀ LÂM SẢN 67 3.1 Quản lý động vật, thực vật rừng 68 3.1.1 Quản lý gấu trại nuôi gấu 82 3.1.1.1 Cơ sở pháp lý 82 3.1.1.2 Những quy định chung 82 3.1.2 Quản lý động vật, thực vật quý 68 3.1.2.1 Cơ sở pháp lý 68 3.1.2.2 Phân nhóm thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 68 3.1.2.3 Quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, 68 3.1.3 Quản lý trại nuôi 73 3.1.3.1 Cơ sở pháp lý 73 3.1.3.2 Trách nhiệm quản lý 73 3.1.3.3 Điều kiện đăng ký trại nuôi sở trồng cấy 73 3.1.3.4 Đăng ký trại nuôi sở trồng cấy 74 iv 3.2 Kiểm tra nguồn gốc lâm sản 77 3.2.1 Một số nội dung Thông tƣ 01/2012/TT-BNNPTNT 77 3.2.1.1 Phạm vi điều chỉnh .77 3.2.1.2 Đối tƣợng áp dụng 77 3.2.1.3 Hồ sơ lâm sản .77 3.2.1.4 Lập hồ sơ lâm sản 77 3.2.1.5 Xác nhận lâm sản 77 3.2.1.6 Kiểm tra lâm sản 78 3.2.1.7 Hiệu lực thi hành, chế độ báo cáo, xử lý vi phạm 79 3.2.2 Thủ tục hành 79 3.2.2.1 Thủ tục xác nhận lâm sản Hạt kiểm lâm 79 3.2.2.2 Thủ tục xác nhận lâm sản UBND xã 81 CHƢƠNG ĐIỀU TRA TỘI PHẠM TRONG LĨNH VỰC QUẢN LÝ RỪNG, BẢO VỆ RỪNG VÀ QUẢN LÝ LÂM SẢN .67 4.1 Tội phạm .92 4.1.1 Khái niệm dấu hiệu 92 4.1.2 Khái quát tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra quan Kiểm lâm 93 4.1.2.1 Khái niệm 93 4.1.2.2 Những dấu hiệu pháp lý chung tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra quan Kiểm lâm 94 4.2 Các tội phạm cụ thể thuộc thẩm quyền điều tra quan Kiểm lâm .95 4.2.1 Tội vi phạm quy định khai thác, bảo vệ rừng quản lý lâm sản 95 4.2.2 Tội vi phạm quy định quản lý rừng 99 4.2.3 Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã 100 4.2.4 Tội huỷ hoại rừng 103 4.2.5 Tội vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, 106 4.2.6 Tội vi phạm qui định quản lý khu bảo tồn thiên nhiên 110 4.2.7 Tội vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy 112 4.2.8 Tội vi phạm quy định bảo vệ sử dụng di tích lịch sử, văn hố, danh lam, thắng cảnh gây hậu nghiêm trọng .114 4.3 Phƣơng pháp điều tra loại án thuộc thẩm quyền kiểm lâm .116 4.3.1 Thẩm quyền điều tra lực lƣợng kiểm lâm .116 4.3.1.1 Trình tự điều tra tội phạm nghiêm trọng, rõ ràng 117 4.3.1.2 Trình tự điều tra tội phạm nghiêm trọng nhƣng phức tạp .119 v 4.3.1.3 Đối với tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng 119 4.3.2 Phƣơng pháp điều tra tội phạm vi phạm khai thác bảo vệ rừng 119 4.3.2.1 Đặc điểm hình tội phạm vấn đề cần phải chứng minh điều tra vụ án119 4.3.2.2 Tổ chức tiến hành điều tra vụ án 125 4.3.3 Phƣơng pháp điều tra tội phạm hủy hoại rừng 143 4.3.3.1 Đặc điểm hình vấn đề phải chứng minh điều tra tội phạm huỷ hoại rừng143 4.3.3.2 Tổ chức tiến hành hoạt động điều tra 148 4.3.4 Phƣơng pháp điều tra tội phạm vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý 152 4.3.4.1 Đặc điểm hình vấn đề cần chứng minh điều tra tội phạm vi phạm quy định quản lý, bảo vệ động vật hoang dã, nguy cấp, quý 152 4.3.4.2 Tiến hành hoạt động điều tra tội phạm vi phạm quy định bảo vệ động vật hoang dã quý 158 4.4 Lập hồ sơ vụ án khởi tố 167 4.4.1 Khái niệm, ý nghĩa hồ sơ vụ án khởi tố 167 4.4.1.1 Khái niệm 167 4.4.1.2 Ý nghĩa hồ sơ vụ án khởi tố 169 4.4.1.3 Các loại hồ sơ vụ án khởi tố quan Kiểm lâm 169 4.4.2 Nguyên tắc cần quán triệt lập hồ sơ vụ án khởi tố 170 4.4.3 Thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, kết thúc hồ sơ 172 4.4.3.1 Thủ tục lập hồ sơ 172 4.4.3.2 Quản lý, sử dụng hồ sơ 173 4.4.3.3 Kết thúc, nộp lƣu hồ sơ 174 4.4.4 Cách xếp hồ sơ vụ án khởi tố 175 4.4.4.1 Cách xếp hồ sơ đề nghị xử lý 175 4.4.4.2 Cách xếp hồ sơ vụ án khởi tố nộp lƣu phận quản lý hồ sơ 175 4.4.4.3 Cách xếp hồ sơ chuyển Cơ quan điều tra có thẩm quyền 176 CHƢƠNG PHÕNG VỆ CỦA KIỂM LÂM KHI THI HÀNH CÔNG VỤ 177 5.1 Phịng vệ đáng 177 5.1.1 Khái niệm 177 5.1.2 Điều kiện phòng vệ đáng 178 5.2 Vƣợt giới hạn phịng vệ đáng 181 5.3 Phân biệt trƣờng hợp phòng vệ 182 5.3.1 Phòng vệ sớm 183 vi 5.3.2 Phòng vệ muộn 183 5.3.3 Phòng vệ tƣởng tƣợng 183 5.4 Quản lý sử dụng vũ khí qn dụng cơng cụ hỗ trợ 184 5.4.1 Một số quy định chung 184 5.4.2 Sử dụng vũ khí quân dụng công cụ hỗ trợ 185 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CITES Ý nghĩa Công ƣớc bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dã nguy cấp (The Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora) NN & PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn QLBVR Quản lý bảo vệ rừng UBND Ủy ban nhân dân VPHC Vi phạm hành VD XHCN Ví dụ Xã hội chủ nghĩa viii LỜI NĨI ĐẦU Mơn học Nghiệp vụ hành kiểm lâm mơn học có vị trí quan trọng ngành quản lý tài nguyên rừng, cung cấp cho sinh viên kiến thức về: Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm cấp, mối quan hệ quan kiểm lâm với quan quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp, kiến thức nghiệp vụ hành chính, kiểm tra, kiểm sốt lâm sản, xác nhận nguồn gốc lâm sản, xử lý vi phạm hành điều tra hình thuộc thẩm quyền kiểm lâm Mỗi sinh viên ngành Quản lý tài nguyên rừng, cần phải đƣợc trang bị kiến thức để trƣờng làm việc môi trƣờng Kiểm lâm thực tốt nghiệp vụ hành Giáo trình Nghiệp vụ hành kiểm lâm biên soạn nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo sinh viên ngành quản lý tài nguyên rừng nâng cao nghiệp vụ cho công chức kiểm lâm Trên sở mục tiêu đào tạo công chức kiểm lâm đƣợc Bộ NN PTNT ban hành, giáo trình Nghiệp vụ hành kiểm lâm bao gồm chƣơng Chƣơng PGS.TS Lê Sỹ Trung biên soạn; Chƣơng đến chƣơng TS Đỗ Hoàng Chung biên soạn Biên soạn giáo trình này, chúng tơi có đƣợc giúp đỡ Chi cục kiểm lâm Thái nguyên, Ban chủ nhiệm khoa Lâm nghiệp Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Nơng lâm Thái Ngun, đặc biệt có ý kiến đóng góp q báu đồng chí cán hoạt động lâu năm ngành: Đ/c Ngô Văn Hải – Chi cục trƣởng chi cục kiểm lâm Thái Nguyên Đ/c Vũ Văn Phán – Phó chi cục trƣởng chi cục kiểm lâm Thái Nguyên Do kinh nghiệm thời gian có hạn, giáo trình khó tránh khỏi có thiếu sót Vậy chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện cho lần xuất sau Xin chân thành cảm ơn! MỞ ĐẦU Kiểm lâm lực lƣợng chuyên trách thừa hành pháp luật quản lý, bảo vệ rừng (QLBVR) quản lý lâm sản (QLLS) Trong trình xây dựng lực lƣợng thực nhiệm vụ, cần nhận rõ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn pháp lý cụ thể đƣợc giao, đồng thời cịn phải hồn thành tốt Nghiệp vụ hành kiểm lâm (NVHCKL) đáp ứng đƣợc yêu cầu ngày cao hoạt động bảo vệ phát triển rừng nƣớc ta Để chủ động học tập, tìm hiểu vị trí, tầm quan trọng, khái qt mơn học Vị trí tầm quan trọng mơn học 1.1 Vị trí mơn học Nghiệp vụ hành Kiểm lâm bao gồm công việc thuộc phạm vi hoạt động quan Kiểm lâm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, vừa mang tính chất quản lý Nhà nƣớc, lại vừa mang tính chất chun mơn nghiệp vụ nhằm thực nhiệm vụ quản lý bảo vệ rừng nƣớc Chính vậy, NVHCKL mơn học có vị trí quan trọng, cung cấp cho sinh viên kiến thức nhƣ: Hệ thống tổ chức, nhiệm vụ quyền hạn Kiểm lâm cấp, công chức kiểm lâm mối quan hệ công tác quan kiểm lâm với quan quản lý Nhà nƣớc lâm nghiệp, kiến thức nghiệp vụ hành chính, kiểm tra kiểm sốt lâm sản, xử lý vi phạm truy tố hình Mơn học có mối liên quan mật thiết với mơn học khác Sự liên quan vừa mang tính kế thừa, lại mang tính vận dụng kiến thức môn học nhƣ: Đo đạc; Điều tra rừng; Kỹ thuật lâm sinh; Khai thác rừng; Luật sách lâm nghiệp; Quản lý bảo vệ rừng… để làm sở khoa học, pháp lý, kỹ thuật cho NVHCKL Môn học đƣợc thực tập nghề nghiệp Hạt kiểm lâm nhằm nâng cao lực thực hành Kiểm lâm viên, rèn luyện kỹ tiếp cận cộng đồng, sử dụng kiến thức đƣợc trang bị để hoàn thành nhiệm vụ Kiểm lâm viên địa bàn đƣợc phân công sau trƣờng 1.2 Tầm quan trọng môn học Trong học tập suốt q trình cơng tác, cơng chức Kiểm lâm phải học tập tốt trƣờng, nắm vững kiến thức để suốt q trình cơng tác sau, ngƣời thừa hành pháp luật Nhà nƣớc, có trách nhiệm, nắm vững sở pháp lý làm theo pháp luật Nếu vô ý làm sai pháp luật bị coi cố ý làm sai bị xử lý nghiêm minh, có nghĩa khơng nắm vững nghiệp vụ hành kiểm lâm không làm tốt đƣợc trách nhiệm Nhà nƣớc giao Nghiệp vụ hành kiểm lâm hoạt động ban đầu, hoạt động trực tiếp Kiểm lâm để đấu tranh với hành vi vi phạm lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng quản lý lâm sản Các vi phạm lĩnh vực QLBVR & QLLS đƣợc phát xử lý - Trƣờng hợp khởi tố vụ án hình tội phạm nghiêm trọng, trƣờng hợp phạm tội tang, chứng lai lịch ngƣời phạm tội rõ ràng, bƣớc hồn thiện hồ sơ cách thu thập tài liệu, chứng qua hoạt động điều tra công khai nhằm chứng minh tội phạm, thời gian 20 ngày phải chuyển giao hồ sơ cho VKS cấp, với định xử lý vụ án bị can - Trƣờng hợp có định khởi tố vụ án, tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng nhƣng phức tạp quan Kiểm lâm, cán điều tra đƣợc phân cơng điều tra vụ án có trách nhiệm tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền thời hạn 07 ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án - Sau bàn giao hồ sơ cho quan có thẩm quyền (Viện kiểm sát nhân dân cấp, Cơ quan điều tra có thẩm quyền tổ quản lý hồ sơ quan Kiểm lâm cho cán điều tra khác đơn vị ) công tác chuyên môn phát vấn đề có liên quan đến vụ án đến ngƣời phạm tội phải khẩn trƣơng thơng báo cho quan có thẩm quyền biết để tiếp tục hoàn thiện hồ sơ đáp ứng kịp thời cơng tác đấu tranh phịng ngừa tội phạm Tuỳ theo trƣờng hợp mà bổ sung tài liệu, chứng cho phù hợp với yêu cầu hoạt động điều tra, truy tố xét xử theo quy định pháp luật 4.4.3 Thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, kết thúc hồ sơ 4.4.3.1 Thủ tục lập hồ sơ a Thu thập tài liệu cho việc lập hồ sơ Cục trƣởng cục Kiểm lâm, Chi cục trƣởng Chi cục Kiểm lâm, Hạt trƣởng Hạt Kiểm lâm,… đƣợc phân công điều tra vụ án có trách nhiệm thu thập tài liệu, chứng ban đầu làm cho việc khởi tố vụ án Những tài liệu, chứng ban đầu làm khởi tố vụ án lập hồ sơ vụ án b Thu thập tài liệu, chứng ban đầu nhằm xác định tội phạm người thực hành vi phạm tội Sau thu thập tài liệu làm cho việc lập hồ sơ, Cán Kiểm lâm đƣợc phân công điều tra vụ án phải tiến hành hoạt động điều tra (những hoạt động mang tính tố tụng mang tính nghiệp vụ) nhằm thu thập thơng tin vụ án đối tƣợng Những thông tin phải đƣợc mô tả chép thành văn biểu mẫu để đƣa vào hồ sơ vụ án Thu thập thông tin đối tƣợng tiến hành biện pháp khác nhau, qua hoạt động tố tụng, kiểm tra hành qua hoạt động nghiệp vụ ngành Kiểm lâm 172 Hình thức thu thập thơng tin đối tƣợng phiếu xác minh nhân thân đối tƣợng thơng qua quyền địa phƣơng, qua quan đồn thể nơi đối tƣợng cƣ trú, làm việc, công tác Cũng gửi yêu cầu tra cứu phận quản lý hồ sơ quan Kiểm lâm nhằm tra cứu thông tin đối tƣợng, việc tra cứu đối tƣợng phải phiếu tra cứu, yêu cầu tra cứu đối tƣợng phải có đủ thơng tin nhƣ: Họ tên, tên khác (nếu có), năm sinh, nguyên quán, nơi đăng ký hộ thƣờng trú, chỗ tại, họ tên cha, họ tên mẹ, họ tên vợ/chồng ngƣời cần tra cứu Đồng thời phiếu tra cứu phải nêu rõ mục đích tra cứu, phải ghi mục đích cụ thể không đƣợc ghi chung để thu thập tài liệu phục vụ công tác nghiệp vụ, phục vụ công tác điều tra c Viết định lập hồ sơ Đối với hồ sơ vụ án khởi tố viết định lập hồ sơ mà sử dụng tài liệu nghiệp vụ văn pháp lý thay cho định lập hồ sơ Đối với hồ sơ vụ án khởi tố sử dụng Quyết định khởi tố vụ án thay cho định lập hồ sơ d Ghi trích yếu bìa hồ sơ Trích yếu bìa hồ sơ vụ án khởi tố cần ghi ngắn gọn, phản ánh nội dung hồ sơ, khơng đƣợc ghi trích yếu bìa hồ sơ khác với định khởi tố vụ án Trong trƣờng hợp cần đặt bí số bí số hồ sơ phải đảm bảo yêu cầu bí mật, thuận tiện cho việc khai thác sử dụng trao đổi liên lạc 4.4.3.2 Quản lý, sử dụng hồ sơ a Bổ sung, tích luỹ tài liệu báo diễn biến thông tin Cán bộ, chiến sỹ quan Kiểm lâm đƣợc phân công điều tra vụ án (cán lập hồ sơ) có trách nhiệm thƣờng xuyên bổ sung, tích luỹ tài liệu kết cơng tác vào hồ sơ thông báo diễn biến hồ sơ vụ việc có thay đổi so với thơng tin ban đầu với Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng quan Kiểm lâm phận quản lý hồ sơ quan Kiểm lâm - Khi hồ sơ vụ án có thay đổi nhƣ: Hồn thành điều tra vụ án, đình vụ án, chuyển vụ án …Cán lập hồ sơ phải bổ sung tài liệu vào hồ sơ, đồng thời phải thơng báo diễn biến đến ngƣời, quan có thẩm quyền phận quản lý hồ sơ biết b Quản lý, sử dụng hồ sơ, tài liệu - Cán bộ, chiến sỹ quan Kiểm lâm đƣợc giao lập, quản lý hồ sơ nghiệp vụ có trách nhiệm bảo quản theo chế độ bảo mật, khơng để lộ bí mật, mất, thất lạc, hƣ hỏng sử dụng tuỳ tiện Không đƣợc cho ngƣời khơng có trách nhiệm khai thác, sử dụng hồ sơ cách tuỳ tiện làm lộ bí mật nghiệp vụ, lộ thông tin - Hồ sơ vụ án khởi tố đề nghị xử lý trƣớc chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố, đề nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa đối tƣợng sở giáo dục Phải chụp toàn tài liệu để đƣa vào hồ sơ nộp lƣu quan Kiểm lâm 173 - Đối với hồ sơ vụ án chuyển Cơ quan điều tra có thẩm quyền: Trong thời hạn 07 ngày kể từ định khởi tố vụ án, cán lập hồ sơ phải kiểm tra, xếp văn biểu mẫu theo chế độ quy định, với vật chứng, kê thời hạn điều tra, tạm giữ, tạm giam, gia hạn tạm giữ, gia hạn tạm giam… bàn giao hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền phải lập biên giao nhận Đồng thời phải có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra để tiến hành hoạt động điều tra cần thiết theo yêu cầu Cơ quan điều tra Văn kết thúc điều tra vụ án kết xử lý vụ án đƣợc lƣu vào hồ sơ nộp lƣu phận quản lý hồ sơ Cơ quan Kiểm lâm - Cùng với việc lập hồ sơ vụ án khởi tố quan Kiểm lâm phải có sổ ghi nhận theo dõi, tổng hợp vụ án khởi tố, kết điều tra xử lý vụ án khởi tố - Các đơn vị Kiểm lâm không đƣợc tự ý tiêu huỷ loại hồ sơ, sổ theo dõi tình hình kết công tác nghiệp vụ đơn vị lập Khi tiêu huỷ loại hồ sơ, sổ hết giá trị sử dụng phải theo quy định chế độ công tác hồ sơ quy định quan Kiểm lâm c Bàn giao hồ sơ Mọi trƣờng hợp bàn giao hồ sơ phải lập biên bàn giao hồ sơ thành 02 bản: lƣu vào hồ sơ, lƣu đơn vị 4.4.3.3 Kết thúc, nộp lƣu hồ sơ a Khi hồ sơ nghiệp vụ kết thúc, cán lập hồ sơ phải hoàn thành thủ tục nộp lưu - Lập định kết thúc văn thay định kết thúc hồ sơ - Thống kê tài liệu có hồ sơ - Định thời hạn bảo quản - Nộp lƣu phận quản lý hồ sơ quan Kiểm lâm b Các trường hợp kết thúc, nộp lưu hồ sơ Hồ sơ vụ án khởi tố kết thúc, nộp lƣu quan Kiểm lâm định đề nghị xử lý - Hồ sơ vụ án khởi tố kết thúc quan Kiểm lâm đề nghị truy tố, trƣờng hợp đề nghị truy tố quan Kiểm lâm sử dụng văn pháp lý kết thúc hồ sơ (báo cáo kết thúc điều tra đề nghị truy tố) - Hồ sơ đề nghị Chủ tịch UBND áp dụng biện pháp xử lý hành đƣa đối tƣợng sở giáo dục Hồ sơ kết thúc kết luận quan Kiểm lâm - Hồ sơ vụ án khởi tố chuyển Cơ quan điều tra theo thẩm quyền đƣợc kết thúc quan Kiểm lâm lập biên bàn giao hồ sơ cho Cơ quan điều tra 174 4.4.4 Cách xếp hồ sơ vụ án khởi tố 4.4.4.1 Cách xếp hồ sơ đề nghị xử lý a Cách xếp hồ sơ truy tố chuyển Viện kiểm sát Hồ sơ vụ án khởi tố quan Kiểm lâm lập trình điều tra vụ án vụ án trực tiếp chuyển sang Viện kiểm sát cấp hồ sơ vụ án tội phạm nghiêm trọng, trƣờng hợp phạm tội tang, chứng lai lịch ngƣời phạm tội rõ ràng Thông thƣờng hồ sơ truy tố có tài liệu sau: - Tài liệu làm khởi tố vụ án, khởi tố bị can - Các định: Quyết định khởi tố vụ án, định khởi tố bị can, định phân công Điều tra viên điều tra vụ án, định trƣng cầu giám định … - Các loại lệnh: Lệnh bắt, lệnh khám xét, lệnh kê biên tài sản, lệnh tạm giữ, lệnh tạm giam, lệnh gia hạn tạm giữ (nếu có )… - Các loại biên bản: Biên phạm pháp tang, biên hỏi cung bị can, biên lấy lời khai ngƣời làm chứng, biên lấy lời khai ngƣời bị hại, biên khám xét ngƣời, đồ vật … - Tài liệu nhân thân ngƣời phạm tội (Lý lịch, trích lục tiền án –tiền sự, nhận xét quan Cơng an quyền địa phƣơng …) - Danh đối tƣợng (dán ảnh màu đen trắng chụp tƣ đối tƣợng) - Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố - Bản thống kê vật chứng, biên giao nhận vật chứng - Danh sách bị can ngƣời có liên quan đến vụ án - Bản thống kê tài liệu có hồ sơ - Biên bàn giao hồ sơ vụ án Cơ quan điều tra Viện kiểm sát; b Cách xếp hồ sơ đề nghị Chủ tịch UBND áp dụng biện pháp đƣa sở giáo dục: Lý lịch đối tƣợng; Bản kết luận quan Kiểm lâm; Tài liệu vi phạm pháp luật đối tƣợng; Danh bản; Bản trích lục tiền án – tiền sự; Tài liệu biện pháp giáo dục áp dụng (nếu có) 4.4.4.2 Cách xếp hồ sơ vụ án khởi tố nộp lƣu phận quản lý hồ sơ Trong hồ sơ nộp lƣu phận quản lý hồ sơ quan Kiểm lâm có tất tài liệu nêu hồ sơ đề nghị xử lý (bản sao), ngồi cịn có tài liệu sau: - Các tài liệu chủ trƣơng, kế hoạch điều tra lãnh đạo cấp trên, Thủ trƣởng quan Kiểm lâm; - Chủ trƣơng đạo cấp uỷ vụ án; - Thống kê chi tiêu án phí, mật phí; - Báo cáo tổng kết trình điều tra vụ án; 175 - Cáo trạng, án văn; Quyết định đƣa sở giáo dục 4.4.4.3 Cách xếp hồ sơ chuyển Cơ quan điều tra có thẩm quyền Trƣờng hợp có định khởi tố vụ án, tội phạm nghiêm trọng, nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng tội phạm nghiêm trọng nhƣng phức tạp quan Kiểm lâm có trách nhiệm tiến hành hoạt động điều tra ban đầu chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền thời hạn 07 ngày, kể từ ngày định khởi tố vụ án Hồ sơ đƣợc xếp thành phần sau: - Phần thứ nhất: Gồm tài liệu làm khởi tố vụ án văn pháp lý làm sở cho việc tiến hành điều tra vụ án (biên vi phạm, kết tra, kiểm tra, tài liệu kiểm tra xác minh, định khởi tố vụ án, định phân công điều tra vụ án …) - Phần thứ hai: Gồm biên ghi lại kết hoạt động điều tra mà quan Kiểm lâm tiến hành tài liệu, chứng có liên quan đến vụ án (biên ghi lời khai, biên khám nghiệm trƣờng, biên thu giữ vật chứng, biên khám xét…) - Phần thứ ba: Gồm công văn đề nghị Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra, kê thời hạn tiến hành hoạt động điều tra, thống kê tài liệu có hồ sơ, biên bàn giao hồ sơ quan Kiểm lâm với Cơ quan điều tra, kế hoạch mối quan hệ phối hợp quan Kiểm lâm với Cơ quan điều tra 176 CHƢƠNG PHÕNG VỆ CỦA KIỂM LÂM KHI THI HÀNH CƠNG VỤ 5.1 Phịng vệ đáng Thơng thƣờng ngƣời thực hành vi có đầy đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm bị coi có tội phải chịu trách nhiệm hình Nhƣng có hành vi nhìn hình thức mang đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội, phạm vào tội định theo quy định Bộ luật hình Nhƣng xét chất hành vi có tình tiết làm tính chất nguy hiểm cho xã hội Chính vậy, hành vi khơng đƣợc coi tội phạm Những trƣờng hợp Phịng vệ đáng 5.1.1 Khái niệm Khi có hành vi nguy hiểm xâm hại vào lợi ích Nhà nước, tổ chức, quyền lợi hợp pháp công dân, gây nên đe doạ gây nên thiệt hại đáng kể cho quan hệ xã hội Luật hình bảo vệ người có quyền phịng vệ, chống trả lại, ngăn cản khơng cho hành vi tiếp diễn Thực hành vi chống trả nhằm mục đích ngăn chặn khơng cho hậu nguy hiểm xảy gọi phịng vệ đáng Điều 15 Bộ luật hình quy định “Phịng vệ đáng hành vi ngƣời bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, bảo vệ quyền lợi ích đáng ngƣời khác mà chống trả lại cách cần thiết ngƣời có hành vi xâm phạm lợi ích nói Phịng vệ đáng khơng phải tội phạm” Điều luật vừa miêu tả hành vi coi phịng vệ đáng, vừa xác định phịng vệ đáng khơng phải tội phạm Do khơng truy cứu trách nhiệm hình người có hành vi phịng vệ đáng Trong phần miêu tả hành vi, điều luật vừa quy định mục đích hành vi, biểu hành vi, vừa quy định thời gian diễn hành vi Vì vậy, nghiên cứu trường hợp cụ thể phải ý nắm vững nội dung để xử lý tình phịng vệ đáng - Mục đích hành vi: Nhằm bảo vệ lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, bảo vệ lợi ích đáng ngƣời khác Điều có nghĩa hành vi ngƣời xâm hại lợi ích nói phải hành vi trái pháp luật - Biểu hành vi: Là chống trả lại ngƣời có hành vi xâm hại lợi ích nói chống trả lại cách cần thiết Cũng có nghĩa phải có công ngƣời xâm hại, buộc ngƣời bị xâm hại ngƣời khác phải phòng vệ phòng vệ cách cần thiết - Thời gian diễn hành vi: Hành vi phịng vệ đáng phải đƣợc tiến hành vào thời điểm hành vi nguy hiểm cho xã hội ngƣời xâm hại diễn Có nghĩa hành vi 177 ngƣời xâm hại diễn gây nguy hiểm cho lợi ích cần bảo vệ, cần phải có biện pháp xử lý kịp thời để loại trừ nguy hiểm Luật hình nƣớc ta quy định phịng vệ đáng nhằm mục đích bảo vệ phát huy quyền tự vệ đáng cơng dân để ngăn chặn, hạn chế hành vi hậu nguy hiểm kẻ phạm tội gây cho công dân cán thi hành công vụ, đồng thời nhằm mục đích làm cho cơng dân hiểu rõ quy định phịng vệ đáng để vận dụng cho đúng, tránh vi phạm pháp luật Tóm lại: Với chế định phịng vệ đáng, Nhà nƣớc cho phép cơng dân đƣợc bảo vệ lợi ích đáng mình, ngƣời khác lợi ích xã hội bảo vệ đƣợc Nhƣng cần phải hiểu phịng vệ đáng ln ln có giới hạn Chỉ coi phịng vệ đáng có điều kiện chứng minh phịng vệ đáng cần thiết, đáng với lợi ích xã hội 5.1.2 Điều kiện phịng vệ đáng Theo quy định Điều 15 Bộ luật hình hành vi phịng vệ đáng việc chống trả cách cần thiết người có hành vi xâm hại vào lợi ích cần được bảo vệ Để đảm bảo cho trƣờng hợp phịng vệ đáng đƣợc khách quan, xác phải vào điều kiện mà pháp luật quy định Trên sở quy định pháp luật hình vấn đề phịng vệ đáng tổng kết thực tiễn công tác điều tra, truy tố, xét xử vụ án xâm phạm tính mạng, sức khoẻ ngƣời khác vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng cho thấy hành vi xâm hại tính mạng sức khoẻ ngƣời khác đƣợc coi phịng vệ đáng có đủ điều kiện sau đây: 1) Đang diễn hành vi phạm tội hành vi rõ ràng có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội, xâm hại lợi ích cần bảo vệ; 2) Hành vi nguy hiểm cho xã hội gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại thực tức khắc cho lợi ích cần bảo vệ 3) Hành vi chống trả ngƣời phòng vệ đáng nhằm mục đích gạt bỏ đe doạ, đẩy lùi cơng tích cực chống lại xâm hại, chí gây thiệt hại ho ngƣời xâm hại để đảm bảo an tồn cho lợi ích cần bảo vệ 4) Hành vi ngƣời phòng vệ phải chống trả cách cần thiết ngƣời có hành vi xâm hại lợi ích cần bảo vệ Trong trình điều tra, muốn xác định hành vi ngƣời có phải hành vi phịng vệ đáng hay khơng, cần phải thu thập đầy đủ tài liệu chứng minh làm rõ điều kiện Cụ thể là: 178 + Hành vi xâm hại lợi ích cần bảo vệ phải hành vi phạm tội rõ ràng hành vi có tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội (hành vi vi phạm pháp luật): Những lợi ích mà pháp luật quy định cần bảo vệ lợi ích Nhà nước, lợi ích tổ chức, quyền lợi ích đáng cơng dân như: Sở hữu xã hội chủ nghĩa, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, tự thân thể, sở hữu cơng dân… Hành vi xâm hại lợi ích phải hành vi trái pháp luật, tức phải hành vi phạm tội gây nguy hiểm đáng kể cho xã hội ngƣời phịng vệ đƣợc phép tự vệ chống trả để bảo vệ an toàn cho thân nhƣ đối tƣợng khác bị xâm hại Trên thực tế cơng tác xét xử nay, quyền phịng vệ đáng đƣợc đặt ngƣời đứng trƣớc hành vi phạm tội hành vi trái pháp luật, rõ ràng tính chất nguy hiểm đáng kể cho xã hội đe doạ lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, lợi ích đáng họ công dân khác Đối với hành vi trái pháp luật nhƣng tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể vấn đề phịng vệ đáng khơng đặt Có nghĩa ngƣời có hành vi chống trả lại ngƣời có hành vi nói khơng đƣợc cơng nhận phịng vệ đáng Đối với hành vi trái pháp luật ngƣời chƣa đến tuổi luật định (dƣới 14 tuổi tội phạm nghiêm trọng cố ý phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, dƣới 16 tuổi loại tội phạm khác) ngƣời khơng có lực trách nhiệm hình (mắc bệnh tâm thần bệnh khác làm khả điều khiển hành vi mình) mà gây nguy hại đáng kể cho xã hội, phịng vệ đáng đƣợc Nhƣng xuất phát từ nguyên tắc nhân đạo xã hội chủ nghĩa, đƣợc dùng biện pháp phịng vệ đáng trƣờng hợp khơng cịn cách khác + Hành vi nguy hiểm cho xã hội xảy thực tế chƣa xảy nhƣng có đe doạ xảy tức khắc, gây thiệt hại thực cho lợi ích cần bảo vệ: Sự công ngƣời xâm hại đƣợc coi diễn thực tế, trƣớc mắt ngƣời phòng vệ chƣa xảy nhƣng đe doạ gây thiệt hại thực tức khắc cho lợi ích cần bảo vệ Trong trƣờng hợp phòng vệ ngƣời có hành vi nguy hiểm cần thiết Thế nhƣng phịng vệ khơng cịn đáng hành vi nguy hiểm cho xã hội ngƣời xâm hại kết thúc, nghĩa ngƣời xâm hại đạt đƣợc mục đích bị ngăn chặn lại thân ngƣời tự nguyện đình Sự phịng vệ lúc khơng đạt đƣợc mục đích phịng vệ đáng mà thực chất “trả thù” Ngƣời có hành vi “phịng vệ” phải chịu trách nhiệm hình hành vi gây thƣơng tích tổn hại cho sức khoẻ gây chết ngƣời xâm hại 179 + Phịng vệ đáng khơng để gạt bỏ đe doạ, đẩy lùi công mà cịn tích cực chống lại xâm hại, gây thiệt hại cho ngƣời xâm hại: Phịng vệ đáng tiến hành nhằm mục đích gạt bỏ hành vi nguy hiểm cho xã hội người xâm hại đe doạ gây thiệt hại thực tức khắc cho lợi ích Nhà nước, tổ chức, lợi ích đáng thân người phòng vệ người khác; đẩy lùi cơng người xâm hại vào lợi ích cần bảo vệ như: Sở hữu xã hội chủ nghĩa, tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, tự thân thể, sở hữu cơng dân Đồng thời phịng vệ đáng cịn tiến hành để tích cực chống lại người xâm hại trực tiếp thực hành vi nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại cho lợi ích cần bảo vệ Trong phịng vệ đáng, ngƣời phịng vệ phải gây thiệt hại cho ngƣời xâm hại để ngăn chặn hành vi trái pháp luật gây nguy hại cho xã hội Thiệt hại đƣợc thể dƣới nhiều dạng khác nhƣ: Gây thƣơng tích, gây thiệt hại tài sản, chí tƣớc đoạt tính mạng ngƣời xâm hại Ngƣời phịng vệ chí đƣợc phép gây thiệt hại cho ngƣời xâm hại họ tránh đƣợc cơng ngƣời biện pháp bỏ chạy, kêu cứu… Ví dụ: Trong tránh cơng bọn cƣớp, ngƣời phịng vệ vừa chạy vừa vứt lại chƣớng ngại vật để cản đƣờng mà chƣớng ngại vật gây thƣơng tích nặng cho bọn cƣớp + Hành vi ngƣời phòng vệ chống trả lại ngƣời có hành vi xâm hại lợi ích cần bảo vệ cần thiết: Việc chống trả lại người có hành vi xâm hại lợi ích cần bảo vệ cần thiết có nghĩa bối cảnh có người thực hành vi phạm tội hành vi trái pháp luật xâm hại tài sản Nhà nước, xâm hại tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm cơng dân cần có chống trả người khác người bị xâm hại người thực hành vi nói trên, chống trả cần mức đủ để ngăn chặn khơng để người thực hành vi phạm tội, không thực hành vi trái pháp luật khơng để hành vi gây hậu tác hại Sự chống trả cách cần thiết khơng có nghĩa ngƣời có hành vi xâm hại dùng cơng cụ, phƣơng tiện ngƣời phịng vệ phải dùng cơng cụ, phƣơng tiện tƣơng đƣơng để chống trả Mức cần thiết chống trả khơng có nghĩa thiệt hại ngƣời phòng vệ gây cho ngƣời xâm hại phải ngang với thiệt hại ngƣời xâm hại đe doạ gây gây cho ngƣời phòng vệ gây cho lợi ích khác xã hội Luật hình nƣớc ta cho phép ngƣời phịng vệ gây cho ngƣời xâm hại thiệt hại lớn thiệt hại mà ngƣời xâm hại gây Sự cần thiết việc gây thiệt hại cho ngƣời xâm hại cần đƣợc hiểu thiệt hại mà ngƣời phòng vệ gây cho ngƣời xâm hại hoàn cảnh cụ thể cần thiết, nhằm ngăn cản có hiệu hành vi nguy hiểm ngƣời xâm hại 180 Để xem xét hành vi chống trả người phòng vệ có cần thiết hay khơng, tức có đáng hay khơng phải xem xét tồn diện tình tiết có liên quan đến hành vi xâm hại hành vi phịng vệ, cụ thể là: - Tính chất quan trọng khách thể cần bảo vệ bị xâm hại đe doạ xâm hại; - Mức độ thiệt hại hành vi xâm hại gây gây mức độ thiệt hại hành vi phòng vệ gây ra; - Vũ khí, phƣơng tiện, phƣơng pháp mà bên sử dụng; - Nhân thân ngƣời xâm hại (nam hay nữ, tuổi, nghề nghiệp, tiền án, tiền sự); - Tính chất cƣờng độ công phịng vệ; - Hồn cảnh nơi xảy việc (nơi vằng ngƣời, nơi đông ngƣời, ban ngày hay đêm khuya…; Ngồi tình tiết cần ý đến yếu tố tâm lý ngƣời phòng vệ, có trƣờng hợp ngƣời phịng vệ khơng thể có điều kiện bình tĩnh lựa chọn đƣợc xác phƣơng pháp, phƣơng tiện chống trả thích hợp, trƣờng hợp bị họ công bất ngờ Sau xem xét cách đầy đủ, khách quan tất mặt nói mà nhận thấy rõ ràng hoàn cảnh việc xảy ra, người phòng vệ sử dụng phương tiện, phương pháp rõ ràng đáng gây thiệt hại rõ ràng mức (chẳng hạn gây thương tích nặng, làm chết người) người có hành vi xâm hại hành vi chống trả vượt mức cần thiết, vượt q giới hạn phịng vệ đáng Ngược lại, hành vi chống trả cần thiết phịng vệ đáng 5.2 Vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Tại khoản Điều 15 Bộ luật hình quy định: “Vượt q giới hạn phịng vệ đáng hành vi chống trả rõ ràng mức cần thiết khơng phù hợp với tính chất mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại” Để xác định trƣờng hợp vƣợt giới hạn phịng vệ đáng cần vào điều kiện sau đây: Thứ nhất: Có hành vi xâm hại vào lợi ích Nhà nƣớc, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân ngƣời có hành vi phịng vệ Thứ hai: Hành vi xâm hại diễn Thứ ba: Thiệt hại gây ngƣời có hành vi xâm hại Thứ tư: Hành vi phòng vệ vƣợt mức cần thiết, khơng phù hợp với tính chất, mức độ nguy hiểm cho xã hội hành vi xâm hại Hành vi chống trả ngƣời xâm hại bị coi vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng rõ ràng q đáng khơng cần thiết Ngƣời có hành vi vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng phải chịu trách nhiệm hình Tuy nhiên trƣờng hợp phạm tội có tình tiết giảm 181 nhẹ đặc biệt (Điểm c Khoản Điều 46 Bộ luật hình sự) ngƣời có hành vi phịng vệ mà gây thƣơng tích nặng gây tổn hại nặng cho sức khoẻ ngƣời xâm hại gây cố tật dẫn đến chết ngƣời vƣợt giới hạn phịng vệ đáng bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Cố ý gây thương tích gây tổn hại nặng cho sức khoẻ người khác vượt q giới hạn phịng vệ đáng” theo Điều 106 Bộ luật hình Ngƣời có hành vi vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng gây chết ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Giết người vượt giới hạn phòng vệ đáng” đƣợc quy định Điều 96 Bộ luật hình Trƣờng hợp hành vi trái pháp luật ngƣời xâm hại nhỏ nhƣng ngƣời phòng vệ nhân cớ gây thiệt hại q mức hành vi “ngƣời phịng vệ” hành vi phạm tội trƣờng hợp thông thƣờng vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng Ví dụ: Một Kiểm lâm viên bắt đƣợc ngƣời chặt cành khu rừng cấm khai thác để mang làm củi đánh ngƣời bị thƣơng nặng khơng phải vƣợt q giới hạn phịng vệ đáng, mà phạm vào tội “Cố ý gây thương tích gây tổn hại nặng cho sức khoẻ người khác” theo Điều 104 Bộ luật hình nhƣ trƣờng hợp thơng thƣờng khác Cũng trƣờng hợp nói trên, ngƣời cán Kiểm lâm đánh chết ngƣời phạm vào tội “Giết người” theo Điều 93 Bộ luật hình Nếu có mang theo súng sử dụng súng ngồi trƣờng hợp pháp luật cho phép, gây thƣơng tích nặng gây tổn hại nặng cho sức khoẻ ngƣời chặt củi gây chết ngƣời bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Sử dụng trái phép vũ khí quân dụng” theo Điều 230 Bộ luật hình Trong trƣờng hợp ngƣời đƣợc giao quản lý súng có giấy phép sử dụng súng, thi hành công vụ sử dụng súng quy định nhƣng gây hậu chết ngƣời gây thƣơng tích nặng cho ngƣời khác, ngồi trƣờng hợp cho phép bị truy cứu trách nhiệm hình tội “Làm chết người thi hành công vụ” theo Điều 97 Bộ luật hình tội “Gây thương tích nặng gây tổn hại nặng cho sức khoẻ người khác thi hành công vụ” theo Điều 107 Bộ luật hình Vì vậy, cán Kiểm lâm đƣợc trang bị vũ khí thi hành công vụ cần nắm vững điều kiện phịng vệ đáng để vận dụng cho đắn, phải nắm vững quy định pháp luật sử dụng vũ khí để đảm bảo cơng tác tránh đƣợc hành vi phạm tội xảy thi hành công vụ (Xem mục 5.4.2) 5.3 Phân biệt trƣờng hợp phòng vệ Trong thực tế có trƣờng hợp có dấu hiệu phịng đáng nhƣng khơng đƣợc thừa nhận phịng vệ đáng gây thiệt hại khơng cần thiết cho ngƣời chƣa có hành vi xâm hại hành vi xâm hại kết thúc, khơng có hành có 182 hành vi xâm hại xảy Đó trƣờng hợp phòng vệ sớm, phòng vệ muộn, phòng vệ tƣởng tƣợng 5.3.1 Phòng vệ sớm Điểm mấu chốt để xác định phịng vệ sớm thời điểm xảy hành vi xâm hại Trong trƣờng hợp phịng vệ đáng hành vi xâm hại phải xảy ra, tức bắt đầu thực chƣa kết thúc, trƣờng hợp phòng vệ sớm hành vi xâm hại chƣa xảy thực tế nhƣng ngƣời phòng vệ có hành vi chống trả Ví dụ: Cán Kiểm lâm phát đối tƣợng vận chuyển động vật hoang dã quý hiếm, yêu cầu đối tƣợng dừng lại để kiểm tra đối tƣợng rút dao nói: “nếu mày khơng tránh ra, tao chém chết” Cán Kiểm lâm liền rút súng bắn đối tƣợng bị thƣơng nặng Đây trƣờng hợp phòng vệ sớm, đối tƣợng chƣa có hành vi cơng xâm hại đến tính mạng cán Kiểm lâm nhƣng cán gây thƣơng tích nặng cho đối tƣợng Trong trƣờng hợp này, ngƣời có hành vi phịng vệ sớm hồn tồn lựa chọn cách giải khác để tránh đƣợc thiệt hại khơng cần thiết, họ phải chịu trách nhiệm hình hành vi phịng vệ sớm gây nên hậu mức đáng kể cho xã hội 5.3.2 Phòng vệ muộn Cũng giống nhƣ phòng vệ sớm, phòng vệ muộn hành vi phòng vệ xảy vào thời điểm hành vi xâm hại diễn ra, cụ thể hành vi xâm hại thực tế kết thúc, xâm hại lợi ích Nhà nƣớc, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân… khơng cịn nhƣng ngƣời phịng vệ có hành vi phịng vệ gây thiệt hại cho ngƣời có hành vi xâm hại Ví dụ: Trong đuổi bắt đối tƣợng khai thác gỗ lậu, cán Kiểm lâm bị đối tƣợng chém bị thƣơng Cán quay đơn vị lấy súng quay trở lại bắn chết đối tƣợng Hành vi cán Kiểm lâm trƣờng hợp phịng vệ muộn gây thiệt hại tính mạng cho đối tƣợng hành vi xâm hại đối tƣợng kết thúc Ngƣời có hành vi phịng vệ sớm phải chịu trách nhiệm hình gây thiệt hại đáng kể cho xã hội 5.3.3 Phòng vệ tƣởng tƣợng Phòng vệ tƣởng tƣợng trƣờng hợp ngƣời lầm tƣởng có xâm hại ngƣời khác lợi ích hợp pháp Nhà nƣớc, tổ chức, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân mà có hành vi phịng vệ gây thiệt hại cho ngƣời bị lầm tƣởng có hành vi xâm hại Ngƣời có hành vi phịng vệ tƣởng tƣợng phải chịu trách nhiệm hình trƣờng hợp gây thiệt hại rõ ràng mức cần thiết Trong thực tế, phòng vệ tƣởng tƣợng thƣờng đƣợc thể dƣới dạng sau: 183 - Hồn tồn khơng có xâm hại thực tế những, ngƣời phòng vệ tƣởng làm có xâm hại nên có hành vi phịng vệ - Có xâm hại nhƣng đánh giá sai lầm công cụ, phƣơng tiện mà ngƣời có hành vi xâm hại sử dụng tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi xâm hại nên ngƣời phịng vệ có hành vi rõ ràng mức cần thiết Tuỳ theo trƣờng hợp cụ thể mà xét thấy có cần truy cứu trách nhiệm hình với ngƣời có hành vi phịng vệ tƣởng tƣợng hay khơng Trách nhiệm hình đặt ngƣời có hành vi phịng vệ tƣởng tƣợng hành vi mức cần thiết cấu thành tội phạm độc lập 5.4 Quản lý sử dụng vũ khí quân dụng công cụ hỗ trợ 5.4.1 Một số quy định chung - Vũ khí quân dụng, vũ khí thể thao, vũ khí thơ sơ, cơng cụ hỗ trợ đƣợc trang bị phải để tập trung, quản lý chặt chẽ quan, đơn vị, giao cho ngƣời thi hành công vụ, luyện tập thi đấu; nghiêm cấm mang nhà riêng mang theo ngƣời không làm nhiệm vụ (Trừ trường hợp quy định khoản 3, Điều 24 Nghị định số 25/NĐ-CP Quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ ngày 5/4/2012) - Khi cán bộ, công chức Kiểm lâm thi hành cơng vụ có mang theo vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ phải có giấy phép sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ Nghiêm cấm cho ngƣời khác mƣợn vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ giấy phép sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ (Điều 11 Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-BNNPTNT-BCA Quy định trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ lực lượng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách ngày 22/1/2014) - Vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ phải đƣợc quản lý, bảo quản tập trung kho, nơi cất giữ vũ khí, cơng cụ hỗ trợ quan, đơn vị đƣợc trang bị, sử dụng Kho, nơi cất giữ vũ khí, cơng cụ hỗ trợ phải bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật, an toàn theo quy định pháp luật (Khoản Điều 19 Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-BNNPTNT-BCA Quy định trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ lực lượng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách ngày 22/1/2014) - Trƣờng hợp bị vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ giấy phép sử dụng, phải lập biên xác nhận việc báo với quan Công an sở nơi quan cấp giấy phép Đơn vị, cá nhân có liên quan phải áp dụng biện pháp truy tìm đồng thời phải báo với quan quản lý cấp trực tiếp Tổng cục Lâm nghiệp để có hƣớng sử lý (Khoản Điều 19 Thông tư liên tịch số 01/2014/TTLT-BNNPTNT-BCA Quy định trang bị, quản lý, sử dụng vũ khí quân dụng, công cụ hỗ trợ lực lượng kiểm lâm lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách ngày 22/1/2014) 184 5.4.2 Sử dụng vũ khí qn dụng cơng cụ hỗ trợ Cán bộ, công chức Kiểm lâm đƣợc giao sử dụng vũ khí qn dụng, cơng cụ hỗ trợ thi hành công vụ, trƣờng hợp đặc biệt cấp bách, khơng có biện pháp khác để ngăn chặn đối tƣợng thực hành vi vi phạm pháp luật đƣợc phép nổ súng cảnh cáo để ngăn chặn hậu hành vi ngƣời gây ra, đối tƣợng khơng tn lệnh đƣợc phép nổ súng vào đối tƣợng trƣờng hợp sau: - Những kẻ dùng vũ lực chống lại, uy hiếp nghiêm trọng tính mạng cán bộ, công chức Kiểm lâm thi hành nhiệm vụ, tuần tra, canh gác rừng, kiểm tra, kiểm soát, xử lý vi phạm lĩnh vực quản lý, bảo vệ rừng - Ngƣời điều khiển phƣơng tiện giao thông không tuân lệnh, cố tình chạy trốn lệnh dừng để kiểm tra có sở để khẳng định phƣơng tiện có tài nguyên rừng trái phép, đƣợc bắn hỏng phƣơng tiện để bắt giữ đối tƣợng tang vật vi phạm - Những kẻ dùng vũ lực để cƣớp, phá tài sản Nhà nƣớc tài sản cơng dân, có hành vi giết ngƣời, hiếp dâm Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng cụ hỗ trợ Nghị định số 25/2012/NĐ-CP ngày 5/4/2012 Chính phủ quy định rõ việc sử dụng súng thi hành công vụ nhƣ sau: 1) Quy định nổ súng: Khi thi hành nhiệm vụ bảo đảm an ninh, trật tự có tổ chức, việc nổ súng tuân theo mệnh lệnh ngƣời có thẩm quyền Khi thi hành nhiệm vụ độc lập, việc nổ súng tuân theo nguyên tắc sau đây: a) Phải vào tình huống, tính chất, mức độ hành vi nguy hiểm đối tƣợng để định việc nổ súng; b) Chỉ nổ súng khơng cịn biện pháp khác để ngăn chặn hành vi đối tƣợng sau cảnh báo mà đối tƣợng không tuân theo Nếu việc nổ súng không kịp thời đe dọa trực tiếp đến tính mạng, sức khỏe cho thân ngƣời khác gây hậu đặc biệt nghiêm trọng khác đƣợc nổ súng ngay; c) Không nổ súng vào đối tƣợng biết rõ ngƣời phụ nữ, ngƣời tàn tật, trẻ em, trừ trƣờng hợp ngƣời sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng chống trả, đe dọa tính mạng, sức khỏe ngƣời thi hành công vụ ngƣời khác; d) Trong trƣờng hợp nổ súng, ngƣời sử dụng súng cần hạn chế thiệt hại việc nổ súng gây 2) Các trường hợp nổ súng gồm: a) Đối tƣợng sử dụng vũ lực, vũ khí, vật liệu nổ trực tiếp đe dọa đến tính mạng ngƣời thi hành cơng vụ ngƣời khác; 185 b) Đối tƣợng sử dụng vũ khí, vật liệu nổ cơng đe dọa an tồn cơng trình quan trọng liên quan đến an ninh quốc gia, mục tiêu quan trọng đƣợc bảo vệ theo quy định pháp luật; c) Đối tƣợng thực hành vi cƣớp súng ngƣời thi hành công vụ; d) Đối tƣợng sử dụng vũ khí gây rối trật tự cơng cộng gây hậu nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng; d) Đối tƣợng đánh tháo ngƣời bị giam, ngƣời bị dẫn giải phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, tái phạm nguy hiểm; ngƣời bị giam, giữ, bị dẫn giải, bị áp giải phạm tội đặc biệt nghiêm trọng chạy trốn chống lại; e) Đƣợc phép bắn vào phƣơng tiện giao thông giới đƣờng bộ, phƣơng tiện giao thông đƣờng thủy nội địa để dừng phƣơng tiện trƣờng hợp sau, trừ phƣơng tiện giao thông quan đại diện ngoại giao, quan lãnh nƣớc ngoài, quan đại diện tổ chức quốc tế: Đối tƣợng điều khiển phƣơng tiện cơng đe doạ trực tiếp đến tính mạng ngƣời thi hành công vụ ngƣời khác; Khi biết rõ phƣơng tiện đối tƣợng phạm tội điều khiển cố tình chạy trốn, trừ trƣờng hợp phƣơng tiện có chở khách có tin; Khi biết rõ phƣơng tiện cố tình chạy trốn có đối tƣợng phạm tội vũ khí, vật liệu nổ trái phép, tài liệu phản động, bí mật nhà nƣớc, ma túy số lƣợng lớn, tài sản đặc biệt quý hiếm, bảo vật quốc gia, trừ trƣờng hợp phƣơng tiện có chở khách có tin; g) Động vật đe dọa đến tính mạng sức khỏe ngƣời thi hành công vụ ngƣời khác Ngƣời đƣợc giao sử dụng súng chịu trách nhiệm thiệt hại việc nổ súng tuân thủ quy định quy định khác có liên quan pháp luật Cảnh báo trƣớc nổ súng đƣợc thể mệnh lệnh qua lời nói bắn thiên 186 ... quan đến nghiệp vụ hành Kiểm lâm 1.3.4.1 Khái niệm nghiệp vụ hành Để hiểu nhƣ nghiệp vụ hành cần làm rõ thuật ngữ ? ?nghiệp vụ? ?? ? ?hành chính? ?? Theo Đại từ điển Tiếng Việt, thuật ngữ ? ?nghiệp vụ? ?? đƣợc... ngữ ? ?nghiệp vụ? ??, ? ?hành chính? ?? nêu dƣới góc độ khoa học hành chính, khái niệm nghiệp vụ hành đƣợc hiểu kỹ nghiệp vụ chun mơn cán bộ, công chức nhà nƣớc quan nghiệp, đơn vị hành Kỹ nghiệp vụ hành. .. chức, nhiệm vụ quyền hạn kiểm lâm cấp, mối quan hệ quan kiểm lâm với quan quản lý nhà nƣớc lâm nghiệp, kiến thức nghiệp vụ hành chính, kiểm tra, kiểm sốt lâm sản, xác nhận nguồn gốc lâm sản, xử

Ngày đăng: 13/04/2022, 14:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hệ thống tổ chức kiểm lâm đƣợc trình bày tóm tắt bằng sơ đồ dƣới đây (Hình 1.1). - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
th ống tổ chức kiểm lâm đƣợc trình bày tóm tắt bằng sơ đồ dƣới đây (Hình 1.1) (Trang 12)
Kiểm lâm hiệu (Phù hiệu) làm bằng kim loại, hình tròn, đƣờng kính 32 mm. Ngôi sao vàng dập nổi trên nền đỏ hình tròn có đƣờng kính 17 mm, đƣờng viền nổi xung quanh rộng 1  mm, từ ngôi sao có các tia chiếu ra - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
i ểm lâm hiệu (Phù hiệu) làm bằng kim loại, hình tròn, đƣờng kính 32 mm. Ngôi sao vàng dập nổi trên nền đỏ hình tròn có đƣờng kính 17 mm, đƣờng viền nổi xung quanh rộng 1 mm, từ ngôi sao có các tia chiếu ra (Trang 15)
a) Cục trƣởng Cục Kiểm lâm :2 sao và cành lá (Hình 1.2) - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
a Cục trƣởng Cục Kiểm lâm :2 sao và cành lá (Hình 1.2) (Trang 16)
Hình 1.5. Cấp hiệu của Phó chi cục trƣởng Chi cục kiểm lâm - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.5. Cấp hiệu của Phó chi cục trƣởng Chi cục kiểm lâm (Trang 17)
Hình 1.6. Cấp hiệu của Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.6. Cấp hiệu của Hạt trƣởng Hạt kiểm lâm (Trang 17)
Hình 1.9. Cấp hiệu của Phó trƣởng phòng Cục kiểm lâm - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.9. Cấp hiệu của Phó trƣởng phòng Cục kiểm lâm (Trang 18)
Hình 1.10. Cấp hiệu của Trƣởng phòng Chi cục kiểm lâm tỉnh và cấp tƣơng đƣơng - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.10. Cấp hiệu của Trƣởng phòng Chi cục kiểm lâm tỉnh và cấp tƣơng đƣơng (Trang 18)
Hình 1.13. Cấp hiệu của Kiểm lâm viên chính (Hệ số lƣơng từ 4,40 - 5,42) - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.13. Cấp hiệu của Kiểm lâm viên chính (Hệ số lƣơng từ 4,40 - 5,42) (Trang 19)
Hình 1.14. Cấp hiệu của Kiểm lâm viên (Hệ số lƣơng từ 3,99 - 4,98) và cấp tƣơng đƣơng - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.14. Cấp hiệu của Kiểm lâm viên (Hệ số lƣơng từ 3,99 - 4,98) và cấp tƣơng đƣơng (Trang 19)
Hình 1.21. Phù điêu - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.21. Phù điêu (Trang 21)
Cờ hiệu Kiểm lâm hình tam giác cân, cạnh đáy dài 28 cm, chiều cao 45 cm; nền cờ làm bằng vải màu xanh lá cây thẫm; ở tâm có Kiểm lâm hiệu (Hình 1.22) - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
hi ệu Kiểm lâm hình tam giác cân, cạnh đáy dài 28 cm, chiều cao 45 cm; nền cờ làm bằng vải màu xanh lá cây thẫm; ở tâm có Kiểm lâm hiệu (Hình 1.22) (Trang 21)
Hình 1.23. Cờ truyền thống Kiểm lâm - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 1.23. Cờ truyền thống Kiểm lâm (Trang 22)
Hình 3.1. Sơ đồ mặt cắt hàng rào bảo vệ trại nuôi nuôi gấu bán hoang dã (1. Hàng rào kim loại cứng phía trên; 2 - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 3.1. Sơ đồ mặt cắt hàng rào bảo vệ trại nuôi nuôi gấu bán hoang dã (1. Hàng rào kim loại cứng phía trên; 2 (Trang 91)
Hình 3.2. Khung chuồng nuôi gấu - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 3.2. Khung chuồng nuôi gấu (Trang 92)
Hình 3.3. Mặt trƣớc, mặt bên, mặt sau, mặt trên chuồng nuôi gấu - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 3.3. Mặt trƣớc, mặt bên, mặt sau, mặt trên chuồng nuôi gấu (Trang 93)
Hình 3.4. Mặt sàn chuồng nuôi gấu - Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm
Hình 3.4. Mặt sàn chuồng nuôi gấu (Trang 93)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN