LOI NHA XUAT BAN
Nhằm góp phần "nâng cao chất lượng, quy mô và hiệu quả hoạt động du lịch Đưa du lịch thành một ngành kinh tế mũi nhọn" theo tỉnh thân Văn kiện Đại hội đại biểu toàn
quốc lần thứ IX của Đảng, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
xuất bản cuốn sách: Giáo trình nghiệp uụ kinh doanh du lich lữ hành do Tiến sĩ Trần Nhoãn, khoa Văn hod, Du Lich - Trường Đại học văn hoá Hà Nội biên soạn
Giáo trình kết cấu thành 3 chương Những vấn đề lý luận cơ bản, đại cương về kinh doanh du lịch lữ hành được trình bày ở Chương 1 Các chương tiếp theo hướng dẫn có hệ thống và khoa học toàn bộ những vấn đề thuộc về tác nghiệp của
kinh doanh du lịch lữ hành: từ khâu sản xuất chương trình
đến khâu thanh quyết toán hợp đồng như một chu trình liên
:hoàn, khép kín Trong đó, có minh hoạ những tình huống và cách ứng xử sinh động, cụ thể phục vụ thiết thực việc đào tạo
nguồn nhân lực du lịch ở bậc đại học
Trang 4những người biên tập cuốn sách đã có nhiều cố gắng nhưng
chắc chắn giáo trình sẽ còn phải tiếp tục được bổ sung hoàn thiện cùng với các giáo trình chuyên ngành chủ yếu khác, (như Quản trị du lịch lữ hành; Hướng dẫn viên du lịch; Quản trị khách sạn - nhà hàng du lịch; Lễ tân du lịch; Quy hoạch -
đầu tư du lịch v.v.) hợp thành một Bộ gido trình hoàn chỉnh về đào tạo nguồn nhân lực du lịch cho hiện tại và tương lai
Xin trân trọng giới thiệu cuốn sách cùng bạn đọc Thang 10 nam 2002
Trang 5CHUONG I
DAI CUONG VE
KINH DOANH DU LICH LU HANH
1 KHAI NIEM KINH DOANH DU LICH LU HANH
Kinh doanh du lịch lữ hành là nghề hình
doanh đặc trưng của kinh tế du lịch Nó có chức
năng: sản xuất, lưu thông ( mua-bán ) va tổ chức
thực hiện cúc chương trình du lịch trên thị
trường để thu lợi ích kửnh tế Đông thời đảm bảo giữ gìn, phát huy bản sắc uăn hoá dân tộc, ơn toàn xã hội, ơn nình quốc gia uà giao lưu quốc
tế
Khái niệm trên đây chỉ rõ những thuộc tính:
Thứ nhất, kinh doanh du lịch lữ hành cũng như mọi loại kinh doanh khác phải có hàng hoá và thị
trường, vận động theo quan hệ cung - cầu Hàng hoá
Trang 6trườnh chính là thị trường du lịch với các loại du khách khác nhau Thuộc tính này nói rõ kinh doanh du lịch lữ hành cũng như mọi loại kinh doanh khác khơng vượt ra
ngồi khn khổ của quy luật kinh tế thị trường Nó bị
chi phối bởi quy luật cạnh tranh, quy luật giá trị, quy luật cung cầu Người bán hàng hoá “ Chương trình” hay
còn gọi là bán.“ Tour du lịch” là những nhà kinh doanh
du lịch lữ hành; còn người mua là du khách, tạo thành
thị trường mua - bán - cung - cầu chặt chế như mọi hoạt
động kinh tế khác Đồng thời nó nói lên nhà kinh doanh du lịch cũng như mọi doanh nhân khác phải lạo tâm
khổ tứ, phải có tri thức, bản lĩnh, nghị lực mới có hiệu
quả Nhà kinh doanh không có chiến lược kinh doanh,
không am hiểu thị trường, không am hiểu hàng hoá và
hành lang pháp luật thì chắc chấn quá trình kinh
doanh sẽ thất bại, N gười ta thường nói thương trường
là chiến trường, thành đạt trên thương trường là bắt
đầu từ mồ hôi, nước mat rồi mới đến nụ cười, Nhà kinh
doanh du lịch lữ hành cũng như mọi nhà kinh doanh khác phải là một doanh nhân thực thụ Đối với sính viên du lịch căng phải nhấn mạnh điều này Bởi lẽ, như đã phận tích ở môn Tổng quan du lich: đối với du
Trang 7phải hạch toán nghiêm ngặt, phải nhạy bén với thị
trường Đặc biệt là phải có năng lực chính phục thị
trường mà người ta thường gọi là năng khiếu kinh doanh Không được đánh đồng giữa hai lĩnh vực du lịch
và kinh đoanh du lịch Càng không nên ảo tưởng học du
lịch để được thoả mãn đam mê cá nhân là được đi du
lịch nhiều nơi Điều đó chỉ đúng một phần Thực tiễn khơng phải hồn tồn như vậy Ví dụ: để thực hiện:
chương trình du lịch Hà Nội-Vạn Lý Trường Thành-Hà
Nội: 7 ngày/ 6 đêm , du khách chỉ cần bỏ một lượng tiển
nhất định để mua chương trình và được phục vụ chu
đáo đi lại, ăn , ngủ, nghỉ, tham quan theo lịch trình của chương trình Còn về phía doanh nghiệp du lịch mà tiêu biểu là hướng dẫn viên phải tiến hành rất nhiều
công đoạn vất vả khác nhau để đảm bảo cho chuyến du
lịch an toàn và có lợi nhuận Hướng dẫn viên phải có ngoại ngữ, phải là một nhà tổ chức, phải chịu trách nhiệm đưa khách đi và về an toàn Nói tóm lại, khái
niệm kinh doanh du lịch lữ hành chỉ rõ thuộc tính thứ
nhất của nó là tương đông uới mọi loại bình doanh khác, bị chỉ phối chặt chế bởi các quy luật kính tế thị
trường Muốn thành đạt bên uững phải có những phẩm chất cần thiết của một doanh nhân
Thứ hơi, tuy nhiên kinh doanh du lịch lữ hành còn
Trang 8hình-kinh doanh này thể hiện ở: 1- Tính đặc thù của hàng
hoá chương trình du lịch, cách thức sẵn xuất nó 2: Đặc
thù ở nhu cầu của khách du lịch ( người mua ) 3: Đặc thù ở phương thức tiếp thị 4- Đặc thù ở cách thức thực hiện hợp đồng kinh tế giữa các đối tác: Đây cũng chính
là ranh giới để phân biệt giữa ngành kinh tế du lịch với
các ngành kinh tế khác Ví dụ, so với kinh doanh hàng "hố là ơ tô, xe gan máy, hàng điện tử, nông sản, áo
quần thì kinh doanh các loại "chương trình du lịch"
được sản xuất theo quy trình riêng; nhu cầu khách mua (khách du lịch) cũng mang tính đặc thù Vì vậy phương - thức tiếp thị cũng mang tính chuyên nghiệp riêng Đặc biệt khâu giao nhận hàng hoá- tổ chức thực hiện hợp đồng thì hoàn toàn không đơn giản như khi giao nhận
hông sản, hàng may mặc, ô tô, xe gắn máy Phải thông qua chuyến hành trình du lịch trên thực tế mới hoàn thành việc “giao nhận” Hoàn thành trách nhiệm giữa
người bán với người mua Nếu giao nhận 100.000 tấn
gạo giữa bên mua và bên bán có thể chỉ mất từ 5- 8 giờ
Song "giao nhận" một chương trình du lịch như chương
trình “ Hà Nội- Cố đô Huế: phố cổ Hội An- Hà Nội ” 10
ngày/ 9 đêm thì phải mất 10 ngày/ 9 đêm mới hồn thành Chất lượng hàng hố phải sau chuyến du lịch
Trang 9thương trường, kinh doanh du lịch lữ hành còn cố những đặc thù riêng về nghề nghiệp Vì vậy, muốn tiến
hành kinh doanh du lịch bền vững bắt buộc phải có tay nghề - phải có nghiệp vụ chuyên môn
Thứ ba, Kinh doanh du lịch lữ hành ngoài mục tiêu
lợi ích kinh tế, phải luôn luôn đặt trong mối quan hệ
ràng buộc với an ninh quốc gia, an toàn xã hội, giữ gìn
và phát huy bản sắc văn hoá đân tộc Nó là nghề không đơn thuần chỉ vì lợi ích kinh tế Bởi kinh doanh du lịch
lữ hành ngoài khách nội địa, còn được phép trực tiếp “nhập khẩu”, “ xuất khẩu” khách du lịch quốc tế (đưa
khách các nước vào nước mình và đưa khách nước mình
đến các nước khác) cho nên rất dễ bị lợi dụng con đường
du lịch để buôn bán ma tuý, cổ vật, vật phẩm phi văn
hoá, cũng như du nhập lối sống phi văn hoá ảnh hưởng
đến an ninh quốc gia, an toàn xã hội, thuần phong mỹ
tục Đây cũng là một điểm khác biệt cần nhấn mạnh
giữa kinh doanh du lịch lữ hành với các ngành khác
Đối với các ngành kinh doanh, hầu hết hàng hoá là
những vật phẩm cụ thể, thông qua thương nhân để đưa đến tay người tiêu dùng Ví dụ: các loại xe gắn máy
được nhập từ Nhật Bản vào Việt Nam Từ đó người tiêu
dùng trực tiếp mua qua các cửa hàng bán buôn hoặc
bán lẻ Những loại hàng hoá được nhập khẩu hoặc xuất
khẩu đã được quy định rất chặt chẽ theo luật pháp Đối
Trang 10phải di chuyển theo chương trình đã mua Nếu là khách du lịch quốc tế phải qua xuất - nhập cảnh, Công dân nước này muốn đến các nước khác ngoài con đường công vụ, học tập, buôn bán thì hầu hết đều đi qua con
-đường du lịch Vì thế, kinh doanh du lịch lữ hành là kinh doanh các chương trình du ngoạn của con người
chứ không phải là vật phẩm hàng hố đơn thuần Đồn
khách ở đây ngoài danh nghĩa chung là khách du lịch
còn phải tính đến nhiều mục tiêu riêng của họ Trong đó không loại trừ khả năng lợi dụng con đường du lịch để tiến hành các hoạt động khác như buôn bán ma tuý,
cổ vật quý hiếm, vật phẩm phi văn hoá Thậm chí cả
hoạt động gián điệp quân sự và kinh tế Vì vậy, trong
kinh doanh du lịch lữ hành phải coi trọng yếu tố an ˆ
ninh quốc gia, an toàn xã hội và thuần phong mỹ tục
của dân tộc mình Không làm rõ điều này sẽ dẫn tới
tình trạng vì lợi ích kinh tế trước mắt mà đánh mất lợi
ích lâu dài của quốc gia Thậm chí gây nên những hậu quả rất khó khắc phục., như du lịch Sex, nạn buôn bán
ma tuý Đây là điều đối với các ngành kinh doanh khác có thể chỉ được đặt ra ở một mức độ nhất định vì ít liên đới nhưng đối với kinh doanh du lịch lữ hành phải luôn luôn đặt thành một vấn đề thường trực
- thứ tư, Khái niệm trên đây còn phân định rõ rệt ranh giới giữa học vấn bậc đại học chuyên ngành du
Trang 11đã biết mỗi chuyên ngành đại học đều có hệ thống kiến thức chuyên ngành của mình Đối với chuyên ngành du
lịch- kiến thức chuyên ngành thể hiện rõ rệt nhất ở
nghiệp vụ kinh doanh du lịch lữ hành Bởi kinh doanh
du lịch thực chất là kinh doanh lữ hành Do đó không
được trang bị hoặc trang bị không đầy đủ loại hình kiến thức này, sẽ không có tay nghề du lịch ở bậc đại học Học vấn du lịch sẽ lẫn lộn với các loại học vấn chuyên
ngành khác; hoặc chỉ là sự vay mượn, áp đặt mà thôi
Vì vậy, bất cứ cơ sở nào đào tạo về du lịch ở bậc đại học
đều phải lấy “nghiệp vụ kinh doanh du lịch lữ hành”
làm trọng tâm Nếu không, chương trình đào tạo sẽ rơi vào phiến diện và không định hướng được tay nghề
- Tóm lại, khái niệm kinh doanh du lịch lữ hành vừa chỉ rõ thuộc tính chung của kinh doanh du lịch đối với các ngành kinh doanh khác, vừa chỉ rõ tính đặc thù,
chuyện biệt của nó., đòi hỏi phải có trình độ tay nghề tương ứng, nghĩa là phải có học vấn và năng khiếu nghề nghiệp
II VAI TRÒ CỦA KINH DOANH DU LỊCH LỮ HÀNH
TRONG NGÀNH KINH TẾ DU LỊCH
- Có thể nói, đối với ngành kinh tế du lịch, kinh
Trang 12quyết định đối với sự thành bại của hoạt động du lịch
Bỏi lẽ: :
1- Kinh doanh du lịch lữ hành là điều kiện hàng đầu để thu hút du khách Bởi uỳ, trong bốn nghề cơ bản của kinh tế du lịch gồm: a- Kinh doanh du lich li hanh, b- Kinh doanh khach san-, nha hang du lich, c- Kinh doanh uận chuyển bhách du lich, d- Kinh doanh, các địch vu bổ Sung thì lượng khách nhiều hay ít
hoàn toàn phụ thuộc vào năng lực kinh doanh của các doanh nghiệp du lịch lữ hành Và lượng khách này sẽ là
nguồn cung cấp khách hàng ổn định cho các doanh
nghiệp vận chuyển cũng như các khách sạn- nhà hàng:
Vì vậy, sự tăng trưởng hay yếu kém của kinh doanh du lịch lữ hành sẽ ảnh hưởng sâu sắc đến toàn bộ ngành kinh tế du lịch Trong thực tế ở các quốc gia có ngành
du lịch phát triển, cũng như ở nước ta đã hình thành
mối liên hệ chặt chẽ giữa các doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành với các doanh nghiệp vận chuyển và các doanh nghiệp khách sạn- nhà hàng Giữa ba loại doanh
nghiệp này có mối liên hệ ràng buộc như sau: Doanh nghiệp lữ hành tìm nguồn khách Doanh nghiệp vận
chuyển đảm nhận chuyên chở Doanh nghiệp khách sạn- nhà hàng đảm bảo khâu ăn; ngủ, nghỉ Phân tích như vậy ta sẽ thấy rất rõ vị trí của nghề kinh doanh du lịch lữ hành Nhiều khách sạn du lịch thường bán buôn
Trang 13\
định Ví dụ trong những năn gần đây, hầu hết các khách sạn 2-3 sao ở bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò, Lăng Cô số phòng đã được ký đặt chỗ với các hãng lữ hành
từ các tháng đầu năm Vào mùa hè các khách sạn này
không còn quỹ phòng để bán lẻ cho du khách Qua tiến hành khảo sát các doanh nghiệp lữ hành ở Hà Nội như Công ty điều hành- hướng dẫn du lịch, Công ty du lịch
Hà Nội, Công ty du lịch Công đồn, Cơng ty du lịch Thanh niên, Công ty du lịch Hữu nghị, Công ty du lịch Sơn Lâm và chúng ta thấy: chính các doanh nghiệp
này tạo một nguồn khách ổn định cho nhiều khách sạn ở các điểm du lịch trong cả nước như tại Hạ Long, Cửa
Lò, Huế, Nha Trang Ngược lại, ở đâu kinh doanh du
-lịch lữ hành kém phát triển thì chắc chắn kinh doanh
- vận chuyển và kinh đoanh khách sạn- nhà hàng du lịch
cũng kém phát triển Đây là mối quan hệ hai chiều
Song quyết định vẫn là kinh doanh lữ hành để tìm ra
nguồn khách
2- Kinh doanh du lịch lữ hành chính là nghề
hàng đầu của ngành kinh tế du lịch và để phân
biệt với các ngành nghề khác Bởi vì, nói đến du lịch
_là nói đến các cuộc du ngoạn của du khách theo một lịch trình nhất định đến các điểm du lịch Vận chuyển,
khách sạn, nhà hàng và mọi dịch vụ khác đều nhằm
đáp ứng cho các chuyến du ngoạn mà thôi Khảo sát để
Trang 14thực hiện các chuyến du lịch đều do nghề kinh doanh du lịch lữ hành đảm nhận
3- Trên thực tế, mọi quốc gia muốn phát triển
kinh tế, du lịch đều phải bắt đầu từ kinh doanh lữ hành Đó là đầu tư để tạo ra tuyến- điểm hấp dẫn, đào tạo nhân lực, đặc biệt là nhân lực sản xuất chương
trình và hướng dẫn viên Tạo hành lang pháp lý thơng
thống để thu hút du khách Tích cực quảng bá về hình
ảnh đất nước mình Đồng thời có cơ chế chính sách thích ứng để tạo ra những doanh nghiệp du lịch lữ hành đủ mạnh, đủ sức tham dự “cuộc chơi” với các quốc gia khác trong xu thế hội nhập và tồn cầu hố Đây cũng là một quy luật phát triển của du lịch Không phải ngẫu nhiên mà du lịch Trung Quốc, du lịch Italia, du
lịch Hoa Kỳ, du lịch Ai Cập phát triển Trước hết các
nước đó có những tuyến điểm rất hấp dẫn du khách -
như Vạn Lý Trường Thành, Cố Cung, Thiên An Môn,
Kim tự tháp , để tạo lập các chương trình du lịch đủ
sức cạnh tranh trên thị trường Từ đó họ đầu tư để xây
dựng cơ sở hạ tầng: đường sá, khách sạn, nhà hàng, và các dịch vụ bổ sung, tạo thành những trung tâm du lịch
để thu hút khách du lịch Ở nước ta cũng vậy, tạo lập
những tuyến điểm hấp dẫn như Hà Nội, Hạ Long, Huế, Hội An, Lăng Cô, bản làng Tây Nguyên chính là điều
kiện hàng đầu để phát triển du lịch Tất cả những công
Trang 15kinh doanh du lịch lữ hành đảm nhận ở khâu trọng yếu
nhất
Tóm lại, đối với ngành kinh tế du lịch, kinh doanh du lịch lữ hành vừa mang tính đặc trưng, vừa mang
tính quyết định đối với sự phát triển bền vững
Il LUOC SU KINH DOANH DU LICH LU HANH
Hiện tượng du lịch lữ hành nghĩa là hiện tượng ởi
du lịch theo đoàn xuất hiện từ thời cổ đại Song trong
một thời gian dài chủ yếu do khách du lịch tự tổ chức đi du lịch Nghề kinh doanh du lịch 1ữ hành mới xuất hiện
giữa thế kỷ XIX do một người Anh là Tômátcúc sáng
lập Năm 1841 Tômátcúc bắt đầu tổ chức các chuyến du lịch đông người ở nước Anh Những người khách du lịch chỉ cần đóng một số tiển ít hơn số tiền mình tự tổ chức
đi du lịch, nhưng được hưởng những dịch vụ đi lại, ăn ở,
tham quan tốt hơn Từ đó nghề kinh doanh du lịch lữ
hành ra đời Tômátcúc đã thành lập công ty du lịch lữ
hành, bán vé di tham quan theo các điểm du lịch của
nước Anh và các nước châu Âu Năm 1865 Tômátcuc
tiếp tục mở rộng kinh doanh du lịch lữ hành theo tuyến
du lịch đến nước Mỹ và du lịch từ Mỹ sang châu Âu Trong đó có những chuyến du lịch kéo dai 5 thang trén
Trang 16\
đã tổ chức chuyến du lịch vòng quanh thế giới Công ty
của Tômátcúc đã tiến hành ký kết hợp đồng với các
công ty đường sắt, tầu thuỷ, khách sạn và xây dựng các chương trình du lịch gồm các điểm danh lam thắng
cảnh, di tích lịch sử văn hoá để tạo thành những
chương trình du lịch hoàn chính thu hút khách du lịch, tăng nhanh hiệu quả kinh doanh Sau Tômátcúc, lần
lượt các tổ chức kinh doanh du lịch lữ hành ra đời như
Phòng giao dịch du lịch của Plâyxơ và của Henrylian
Cuối thế kỷ XIX nghề kinh doanh du lịch lữ hành phát
triển khá nhanh ở Nga Năm 1891, ở Nga đã ra đời các câu lạc bộ du lịch, như câu lạc bộ miền núi Crum .Những câu lạc bộ này tổ chức những chuyến du lịch lữ hành cho khách du lịch Năm 1900 Hiệp hội du lịch
Nga đã ra đời và đóng vai trò quan trọng trong việc
phát triển kinh doanh du lịch lữ hành ở Nga Cùng với nước N ga, hoạt động du lịch lữ hành phát triển mạnh
mẽ ở các nước chấu Âu, rồi vươn tới các châu lục khác
Ngày nay, nghề kinh doanh du lịch lữ hành phát triển
mạnh mẽ khắp thế giới Trên toàn cầu có hàng chục
Trang 17hành kinh doanh các chương trình du lịch quốc tế chủ động (nbound Tourism) và quốc tế bị động (Outbound
Tourism), cùng với hàng trăm doanh nghiệp kinh
doanh du lịch nội địa
IV CÁC LOẠI DOANH NGHIỆP KINH DOANH DU LỊCH LU HANH
Để thực hiện kinh doanh du lịch lữ hành, trên thế
giới cũng như ở nước ta đã tổ chức thành các đoanh nghiệp Nếu xét theo nghề nghiệp kinh doanh thì có 3
loại doanh nghiệp cơ bản
1 Doanh nghiệp kinh doanh du lịch lữ hành
quốc tế; với 2 chức năng chủ yếu:
a Kinh doanh các chương trình du lịch đón khách từ các nước uào nước mình (gọi là du lịch lữ hành quốc
tế chủ động - Inbound Tourism)
_ Db Kinh doanh các chương trình du lịch đưa khách du lịch nước minh, di cdc nước khác (gọi là du lịch lữ hành quốc tế bị động (Outbound Tourism) :
_e Đổi uới nước ta, loại doanh nghiệp kính doanh dụ lịch lữ hành quốc tế được thành lập theo những quy định
chặt chẽ của pháp luột Ví dụ, Nghị định 27/2001/NĐ- CP-
Trang 18- Có giấy phép kinh doanh du lịch lữ hành quốc tế
- Ký quỹ 250 (hai trăm nặm mươi) triệu đồng Việt Nam ¬ bea - Dang ky kinh doanh theo ding quy dinh cua phap luật - Có ít nhất 3 hướng dẫn viên du lịch được cấp thẻ hướng dẫn viên
2 Doanh ' nghiệp đu lịch lữ hành nội địa: Là những doanh nghiệp kinh doanh các chương trình du lịch đưa khách trong nước đi du lich trong pham vi
nước mình 6 nước ta, muốn thành lập một doanh nghiệp kinh doanh du lịch nội địa cũng phải tuân thủ theo những điều kiện chặt chẽ của pháp luật
3 Những đại lý du lịch lữ hành: Kinh doanh theo phương thức làm đại lý cho các hãng du lịch quốc tế hoặc nội địa, nghĩa là thực hiện một công đoạn hoặc -nhiều công đoạn do các hãng du lịch quốc tế hay nội địa
uỷ thác thực hiện Si Sa
Tóm lại, quá trình kinh doanh du lịch lữ hành được tổ chức thành các doanh nghiệp Và muốn thành lập một doanh nghiệp lữ hành, đặc biệt là doanh nghiệp du lịch lữ hành quốc | tế phải tuân thủ những nguyên tác, quy định chặt chế theo tiêu chuẩn quốc tế và hoàn cảnh thực tiễn của từng quốc gia Những tiêu chuẩn đó được
Trang 194 Cơ cấu tổ chức của một doanh _nghiệp lữ
hành " :
Một doanh nghiệp du lịch lữ hành thường có cở cấu
như sau:
- Giám đốc (hoặc Tổng giám đốc): điều hành chung, nắm khâu tổ chức và chủ tài khoan
- Các Phó giám đốc: giúp Giám đốc điều hành từng
mắng videcu thé -
- Thư ký Giám đốc chủ yếu giúp Giám đốc tổng hợp
các công việc hàng ngày
- Phòng tổ chức- hành chính: chủ yếu theo đõi nhân sự và công việc hành chính, quản trị
- Phòng nghiệp vụ: tổ chức sản xuất chương trình du
lịch 7 nó
- Phòng thị trường: khảo sát thị trường và tiếp thị - - Phòng điều hành- hướng dẫn: tổ chức thực hiện các hợp đồng chương trình du lịch trên thực tế - Phòng tài chính- kế toán: giải quyết khâu tài chính doanh nghiệp ' - Ngoài ra một doanh nghiệp du lịch lữ hành có thể có hệ thống khách sạn- nhà hàng, đội xe vận chuyển, các chi nhánh và các dịch vụ khác như đại lý vé máy
bay, khu vui i choi giai tri
Trang 20doanh du lịch lữ hành diễn ra theo một quy trình chặt chẽ gồm 4 bước liên hoàn- còn được gọi là Công nghệ hình doanh du lich lự hành: |
- Bước 1: Sản xuất chương trình du lịch
- Bước 2: Tiếp thị, ký kết hợp đồng chương trình du lịch
- Bước 8; Tổ chức thực hiện hợp động -Bước 4: Thanh quyết toán hợp đồng
Mãi bước như vậy bao gồm những công đoạn, những thao tác nghiệp vụ nghiêm ngặt, chặt chẽ, khoa học Liên kết tất cả các thao tác, các công đoạn chính là nghiệp vụ kinh doanh du lịch lữ hành Muốn kinh doanh du lịch lữ hành thành đạt, bất buộc phải nắm
được tay nghề, nghĩa là phải nắm được các thao tác nghiệp vụ của công nghệ du lịch lữ hành để vận dụng
trong thực tiễn kinh doanh ị
Câu hỏi ô ồn tập Chương I
Câu 1: Phân tích khúi niệm bình doanh du lich lữ
hành
Câu 2: Phân tích cơ cấu tổ chức ‹ của một doanh nghiệp binh doanh du lịch lữ hành,
Câu 3: Phân tích 0ị trí của hịnh doanh, du lịch lữ
Trang 21CHƯƠNG 1
SAN XUAT CHUONG TRIN H DU LICH VA TIEP THỊ KÝ KẾT HỢP ĐỒN G-
- Nghiệp vụ kinh doanh lữ hành ( tương ứng với chu
trình kinh doanh gồm 4 bước cơ bản:1- Sản xuất chương trình du lịch, 2- Tiếp thị - ký kết hợp đồng, 3 - Tổ chức thực hiện hợp đồng, 4 - - Thanh quyết toán hợp đồng
Bốn bước này đan cài vào nhau và : quy định với nhau rất chặt chẽ `
1 BƯỚC'1: SẲN XUẤT CHƯƠNG TRINH DU LICH _1 Chương trình du lịch là gì?
Chương trình du lịch là loại hàng hoá đặc trưng của
kinh doanh du lịch lữ hành Đồng thời nó cũng là hàng
hoá đặc trưng của ngành kinh tế du lịch Giống như các loại hàng hóá khác, chương trình du lịch có những
Trang 22tích lịch sử, di tích văn hoá; chương trình du lịch ẩm thực; chương trình du lịch hang động; chương trình du
lịch vịnh biển; chương trình du lịch đảo biển; chương
trình du lịch bãi biển Mỗi chủng loại như vậy tương
ứng với một mức độ chất lượng và giá cả nhất định Đối với kinh doanh dụ lịch lữ hành, bước sản xuất chương trình du lịch, nghĩa là bước sản xuất hàng hoá, có ý nghĩa tiên quyết đối với mỗi doanh nghiệp Doanh
- nghiệp nào có hệ thống chương trinh chất lượng cao, giá
cả hợp lý thì doanh nghiệp đó sẽ có thị phần lớn Ngược lạt, nghèo nàn về chương trình sẽ ách tắc về kinh doanh Nói cách khác, hệ thống chương trình có ý nghĩa
đầu tiên đối với sự thành bại của doanh nghiệp 7
2 Các yếu tố tạo thành một chương trình du lịch Một chương trình du lịch được cấu tạo bởi các yếu tố sau: - Hệ thống các điểm du lịch - Hệ thống đường sá, phương tiện vận chuyển để đến được từng điểm du lịch - Hệ thống dịch vụ ăn, ngủ, nghỉ trên đường c du lịch - Bản thuyết mình chương trình
- Hệ thống cấp cứu y tế, nơi đổi tiền và các dịch vụ
khác như dịch vụ báo chí, bán hàng lưu niệm
Trang 23Tất cả các thành tố trên đây được sắp xếp theo một
trình tự chặt chẽ, hỗ trợ cho nhau, đan cài vào nhau theo nguyên tắc của vận trù học để tìm ra tính hợp lý, tối ưu nhằm thoả mãn nhu cầu của du khách Tuy nhiên, trong các thành tế đó phải lấy hợt nhân là các
điểm du lịch Nói cách khác không có các điểm du lịch
sẽ không có chương trình du lịch Ví dụ: không có Cố Đô
Huế, phố cổ Hội An, Vịnh Hạ Long, Vạn Lý Trường
Thành, Kim Tự Tháp - Ai Cập thì sẽ không có các
chương trình du lịch đến các điểm kể trên
3 Phân loại chương trình du lịch
Cũng như các loại hàng hoá khác, chương trình du
lịch gồm nhiều chủng loại, chất lượng và giá cả khác nhau Tuy nhiên, nếu phân loại theo các tiêu chí cd ban
ta sẽ có những loại chủ yếu sau đây:
a Chương trình du lịch uăn hoá: là chương trình mà
các điểm du lịch cơ bản mang giá trị văn hoá như
chương trình du lịch di tích lịch sử, di tích văn :hoá,
phong tục tập quán, lễ hội, làng nghề truyền thống, văn học nghệ thuật, kiến trúc, hội hoạ, âm nhạc Ví dụ,
chương trình du lịch Hà Nội- Huế Phố cổ Hội An;
chương trình du lịch Hà Nội- lễ hội Phủ Dầy; chương
trình du lịch làng gốm Bát Tràng; chương trình du lịch “ Truyén Kiều” của Nguyễn Du
Trang 24mà các điểm du lịch chủ yếu mang giá trị thiên nhiên như bãi biển, đảo biển, lặn biển, đỉnh núi, rừng nguyên sinh, kênh rạch, dòng sông, thác nước Ví dụ, chương
trình du lịch Hạ Long; du lịch n dong Phong Nha, du lich
_ bãi biển Sầm Sơn, Cửa Lò ;:du lịch kênh:rạch Nam
Bon " Ct
Cc _ Chương trình c du lich tiếp thị: là chương trình du
lịch mà các điểm du lịch chủ yếu để giúp du khách tìm
hiểu thị trường buôn bán, đầu tư như chương trình
du lịch các siêu thị, hội chợ, triển lãm thương mại khu phố buôn bán sầm uất
d Chương trùnh du lịch thăm thân: là chương trình
du lịch mà các điểm du lịch chủ yếu giúp các du khách
ở xa về thăm quê hương bản quán như các chương trình du lịch đón Việt kiều về thăm đất nước
d Chương trình du lịch thể thao: là chương trình du
lịch mà các điểm du lịch chủ yếu giúp du khách được
trực tiếp tham dự các hoạt động thể thao như xem các
giải bóng đá, các olympie; leo núi, trượt tuyết
e Chương trình du lịch uũ trụ: là chương trình du lịch mà những điểm du lịch nằm ngoài trái đất như đu lịch mặt trăng, du lịch sao hoả ( trong tương lai)
Trên đây là những chủng loại chương trình du lịch
chủ yếu được lưu thông trên thị trường du lịch Tuy
Trang 25và tạo thành những chương trình du lịch hỗn hợp Đặc biệt là du lịch văn hoá và du lịch sinh thái Ví dụ, du
lịch lễ hội Chùa Hương, tính trội thuộc về lễ hội Song nó còn gồm cả hang động, đỉnh núi, lưng đèo Hoặc du lịch kênh rạch Nam Bộ, tính trội thuộc về kênh rạch,
cây trái; song nó còn gồm cả sắc thái văn hoá của vùng
cư dân sông nước, các món ăn Nam Bộ
4 Quy trình sản xuất một chương trình du lịch Để sản xuất một chương trình du lịch có chất lượng, cần phải qua các công đoạn:
a Cong doan thiết bế chương trình
Công đoạn này tựa như lao động của một kiến trúc
sư hoặc tác giả viết một kịch bản- gọi là kịch bản đu
lich N6 bao gom các thao tác: |
- Thao tac thứ nhất, chọn điểm và thiết kế tuyến sd
bộ Căn cứ vào nhu cầu và dự báo nhu cầu của khách
du lịch, cùng với hệ thống các nguồn lực của đất nước mình, nhà sản xuất chương trình lựa chọn các điểm du
lịch thoả mãn nhu cầu của du khách Từ đó thiết kế
Trang 26trị văn hoá nguyên thuỷ rat lén; nhung 6 một nơi cách: biệt không có hệ thống giao thông, nhà hàng, khách sạn cho khách ăn nghỉ thì điểm A không thể trở thành một
điểm văn hoá du lịch để đưa vào chương trình du lịch,
Muốn A trở thành một điểm du lịch bắt buộc phải có hệ
thống đường sá, để đến được điểm A Ngay bản thân giá
trị văn hoá du lịch của A cũng không thể khai thác hết cùng một lúc, mà phải bóc tách từng lớp giá trị của A để thoả mãn nhu cầu của khách du lịch Nhu cầu này rất đa dạng Hơn thế nữa, mỗi vùng, mỗi tỉnh, mỗi quốc gia
có rất nhiều điểm du lịch khác nhau Mỗi điểm như vậy có giá trị riêng của nó Vì vậy, phải lựa chọn thế nào để
đạt tới tối ưu theo nguyên tắc khai thác theo chiều sâu
lãnh thổ, nghĩa là khai thác có kế hoạch, khai thác có cơ sở khoa học, khai thác "thâm canh" chứ không phải
"quảng canh" Nói cách khác, thao tác lựa chọn các
điểm văn hoá du lịch để đưa vào sản xuất một chương trình du lịch - thiết kế một tour du lịch cũng giống như một tác giả viết "kịch bản, phải hình dung được hoàn cảnh của vỗ kịch Đâu là cao trào, đâu là điểm nhấn, đâu là điểm thắt nút, mở nút? Trên thực tế thiết kế một
chương trình du lịch cũng giống như vậy Nó phải trả
lời được các câu hỏi: trong một chương trình, tại điểm
nào làm chỏ khách du lịch hồi hộp, chờ đợi? Tại điểm
nào làm cho khách du lịch hứng khởi nhất Cả chương
Trang 27nay dén bat ngd khác Nói tóm lại, thao tác thứ nhất của công đoạn sản xuất chương trình du lịch là lựa chọn các điểm du lịch để phác thảo thành những chương trình du lịch sơ bộ Hạt nhân của một chương trình.du lịch chính là các điểm du lịch Một chương
trình du lịch có thể bao gồm nhiều điểm khác nhau Bong nhà sản xuất chương trình phải xác định đâu là điểm chính, đâu là điểm phụ để đưa vào sản xuất
chương trình Ví dụ, từ các điểm du lịch sâu đây: Hà
Nội, quê hương Chủ tịch Hồ Chí Minh, Cố đô Huế,
Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An là những điểm du lịch riêng lẻ Từ đó có thể lựa chọn và đưa vào thiết kế
thành nhiều chương trình du lịch khác nhau:
- Chương trình 1: Hà Nội - quê hương Chủ tịch
Hồ Chí Minh- Cố đô Huế- Hà Nội
- Chương trình 2: HA Nội- Cé d6 Hué- Ha Nội
- Chương trình 3: Hà Nội - Thánh địa Mỹ Sơn —- Phố
cổ Hội An - Hà Nội
"Bằng cách này ta có thể thiết kế thành nhiều
chương trình du lịch khác nhau từ các điểm du lịch đang ở dạng nguyên liệu, đơn lẻ Muốn lựa chọn được những điểm văn hoá du lịch chuẩn xác để đưa vào chương trình du lịch, những nhà sản xuất chương trình phải am hiểu các quy luật của văn hoá du lịch Đặc biệt là quy luật giá trị của từng điểm văn hoá: du lịch theo
Trang 28~ Ham lugng T + BB + ĐN + NB + HT + TL + BS
-CTDL = — | TT
Điểm du lịch
- Trong đó: T]à giá trị thời gian ĐĐ là giá trị độc
đáo ĐN là giá trị đơn nhất NB là giá trị nguyên bản
HT là giá trị buyén thoại TL là giá tri tam: linh BS la
dịch vụ bổ sung a boas
“Tóm lại, thao tác thứ nhất:là chọn điểm để dựng tuyến sơ bộ: Yêu cầu của thao tác này là phải lựa chọn
được những điểm thoả mãn nhu cầu của du khách,
đồng thời từ các điểm đó dựng được nhiều tuyến khác
nhau để tránh tình trạng đơn điệu, rập khuôn, lặp đi
lặp lại nhiều lần Đây cũng chính là cá1 i ge để đa dạng hoá sản phẩm du lịch
- Thao tác thú hơi: tính toán để cài các:chỉ tiết bổ sung vào tuyến du lịch đã thiết kế sơ bộ Hệ thống d dịch vụ bổ sung gồm:
:+ Yếu tố thứ nhất: Phương tiện đi lại để đưa khách du lịch đến điểm du lich.:Bao gồm: đường bộ, đường sắt, đường thuỷ, đường'hàng không, cáp vận chuyển, kể cả
phương tiện vận chuyển truyền thống như thuyền nan,
thuyền rồng, tứ mã, song mã; voi Các nhà sản xuất chương trình phải vận trù để:tìm ra:phương án vận
chuyển tốt: nhất, nhanh nhất, rẻ nhất Để đến các điểm
Trang 29chuyển khác nhau Ví dụ để thực hiện chương trình du
lịch Hà Nội- Tây Nguyên - Hà Nội, có thể vận chuyển khách như sau: Từ Hà Nội đến Diêu Trì đi bằng tàu hoả Từ Diêu Trì đi Buôn Ma Thuật bằng ô tô Từ buôn Ma Thuật đến huyện ly đi bằng xe ngựa Từ huyện ly đến các bản đi bằng voi Con đường khứ hổi thì từ bản
về huyện ly vận chuyển bằng voi Từ huyện ly về Buôn Ma Thuật bằng ô tô, từ Buôn Ma Thuật đi Nha Trang
bằng ô tô, từ Nha Trang về Hà Nội bằng máy bay Đây là những bài toán mang tính sáng tạo của các nhà sản xuất chương trình Đặc biệt cần chú ý sử đụng phương
tiện truyền thống ở cự ly ngắn để tạo nên độ gấp khúc
về tâm lý cho du khách Như vậy chất lượng chuyến du lịch sẽ được nâng cao Một ví dụ khác: để đến được các
lăng tẩm của Cố đô Huế, người ta tổ chức đi thuyền
trên sông Hương: Đi thuyền vừa ngắm được đôi bờ Hương Giang, vừa tạo nên cảm giác thích thú cho khách Chính vì vậy ở các vùng sa mạc, người ta tổ chức các tour du lịch bằng lạc đà Trong phương tiện vận chuyển du lịch, thì phương tiện hiện đại là yếu tố cần, phương tiện truyền thống là yếu tố đủ để kinh doanh
thành đạt Phương tiện truyền thống tạo nên sắc thái
của từng vùng, từng quốc gia mà khách du lịch rất ta
thích - si —
+ Yếu tố thứ hai của hệ thống dịch vụ bổ sung là
Trang 30cho du khách lưu trú, ăn uống dọc đường cũng như tại
điểm du lịch trong một thời gian nhất định Loại hình này cũng có vô số loại phòng, thực đơn khác nhau Vì vay doi: héi nhà sản xuất chương trình phải lựa chọn
phòng tốt nhất, thực đơn tốt nhất, giá cả hợp lý nhất theo yêu cầu của từng loại khách Trong đó đặc biệt chú
ý các phòng ngủ, nghỉ, các món ăn, thức uống mang sắc thái dân tộc Bởi yếu tố này: rất hấp dẫn khách du lịch
mà người ta gợi là văn hoá phòng, văn hoá ẩm thực
Văn hoá phòng đặt lên hàng đầu yếu tố trang trí nội
thất như tranh ảnh, bàn ghế, giường tủ, ga đệm Còn văn hoá ẩm thực thì đặt lên hàng đầu hương vị, màu
sắc, cách chế biến, cách trình bày Đồ ăn thức uống hợp
vệ sinh, đủ calo mà vẫn có sắc thái riêng của từng nơi khách đến, như: phở Hà Nội, chả cá Lã Vọng, bún bồ giò heo Huế, cơm lam, rượu cần cùng với văn hoá ứng
xử của nhân viên phục vụ -
„% Hệ thống: dịch:vụ thông tin gồm: điện thoại, fax,
điện tín kể cả:internet: Nhà sản xuất chương trình
phải tính toán để khách du lịch muốn tiến hành liên lạc
thông tin thì đáp ting nhanh nhat, tốt nhất, giá cả: hợp
ý nhất “
.+ Hệ thống ‹ cấp cứu y tế: Nhà sản xuất + chương trình pha cài hệ thống này vào chương trình du lịch để chủ
động đối phó với: những tình huống bất trắc xảy ra -
Trang 31trình du lịch mạo hiểm như leo núi, lặn biển, thám |
hiểm hang động Đối với những loại chương trình này, nhà sản xuất chương trình cần lưu ý đến phương tiện bảo hiểm cho đoàn khách du lịch
Tóm lại, thao tác thứ hai của công đoạn thiết kế một
chương trình du lịch là thao tác cài các dịch vụ bổ sung
vào bản thiết kế sơ bộ nhằm trả lời được câu hỏi: Vận
chuyển khách du lịch bằng phương tiện nào? Khách du
lịch lưu trú tại đâu? Nghỉ dọc đường ở điểm nào? Khách du lịch ăn uống ở đâu? Hệ thống thông tin phục vụ
khách du lịch ở đâu? Dịch vụ đổi tiền ở đâu? Dịch vụ cấp cứu y tế và các dịch vụ khác ở đâu?
Đây là những bài toán vận trù kinh tế để tìm ra xác
suất tối ưu Những bài toán vận trù này có rất nhiều lời giải khác nhau Mỗi lời giải như vậy tuỳ thuộc vào những điều kiện cụ thể Ví dụ, uới tuyến du lich Ha
Nội- Huế - Hà Nội có thể đưa ra các phương án:
- Phương án 1: vận chuyển bang ô tô cả đi và về dọc quốc lộ 1A Theo phương án này, nhà sản xuất chương trình phải tính toán nghỉ, ngủ, ăn dọc đường Chẳng hạn, xuất phát từ Hà Nội lúc 7h thì có thể nghỉ ở Vinh
để ăn trưa, ngủ qua đêm ở thị xã Đồng Hới, đến Huế lưu trú ở khách sạn Hương Giang Các tuyến tham
quan Cố đô bằng ô tô, thuyền rồng trên sông Hương Trở về: xuất phát từ Huế 7h, nghỉ ăn trưa ở Đồng
Trang 32Nội Phương án 1 được sơ đồ hoá nhữ sau: "Vinh - Đềng Hội xuất phát 7h.” ¬ _ Đồng Hới -
- Phương án 2: Vận chuyển bằng tầu hoả Theo: phương án này, nhà sản xuất chương trình phải tính toán ô tô đưa đón khách tại sân ga Còn ăn, ngủ, nghỉ đã được hãng vận chuyển lo Hiệu tại cố ) do Huế như
phương án 1 " : bas
- Phương an 3: Van chuyén bang may bay, Phương
án này, nhà sản xuất chương trình + phải tính toán kết hợp phương án 2 và phương án 1 : tà
= Phương ‹ dn 4: Đi bằng máy bay,về bằng ô 6: t6.Theo phương ấn này, nhà sản xuất chương trình phải tính
toán kết hợp phương án 3 và phương an 1
| Phuong dn.5: Di bang tâu hoả, về bằng máy bay Theo phương án này,:nhà sản xuất chương trình phải tính toán kết hợp phương án 1 và phương án 3 '
ˆ:' Toàn bộ cáo thao tác 1 và 2 được thể hiện trên bản
Trang 33vẽ gọi là bản thiết kế đầy đủ một chương trình du lịch Để có một bản thiết kế chương trình du lịch chất lượng
cao, cũng giống như những kiến trúc sư, nhà sản xuất
chương trình du lịch phải vẽ đi vẽ lại, tính đi tính lại tỉ
mi dé tim ra bản thiết kế hợp lý nhất Ví dụ: £ờ các điểm du lịch của nội, ngoại thành Hà Nội như Lăng
Chủ tịch Hồ Chí Minh, Văn Miếu- Quốc Tử Giám, chùa _
Một Cột, phủ Tây Hồ, thành Cổ Loa , các nhà sản
xuất chương trình du lịch có thể thiết kế rất nhiều chương trình du lịch cuối tuần
+ Chương trình 1: Xuất phát từ khách sạn Thắng Lợi -> Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh -> khu di tích Phủ
Chủ tịch -> Bảo tàng Hồ Chí Minh -> chùa Một Cột ->
phủ Tây Hồ > thanh Cổ Loa -> khách sạn Thắng Lợi + Chương trình 2: Xuất phát từ khách sạn Thắng
Lợi — thành Cổ Loa > Van Miếu:- Quốc Tử Giám >
khách sạn Thắng Lợi :
+ Chương trình 3: Xuất phát từ khách sạn Thắng Lợi > Văn Miếu- Quốc Tử Giám -> chùa Một Cột —> Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh — khu dì tích Phủ Chủ tịch —> Bảo tàng Hồ Chí Minh — phủ Tây Hồ = khách sạn Thắng Lợi
- Như vậy cùng với một hệ thống điểm du lịch, nhà
Trang 34‹ Thao tác thứ 3: Cụ thể hoá bang đơn vị thời gian một chương trình du lịch bao giờ cũng phải được cụ thể hoá bằng đơn vị thời gian Ví dụ chương trình 2 ngày 1 đêm, 10 ngày 9 đêm, 1ð ngày 14 đêm Thao tac nay đòi hỏi nhà sản xuất chương trình du lịch sau khi lựa chọn được hệ thống các điểm du lịch để tạo tuyến và cài
dịch vụ bổ sung phải tiến hành phân bố thời gian Từ _ một tuyến có thể tạo thành nhiều tour khác nhau theo yêu cầu của du khách Ví dụ tuyến Hà Nội > qué hương Hồ Chủ tịch › Cố đô Huế -› phố cổ Hội An
-> Hà Nội có thể phân thành các loạt tour: 7 ngày 6
đêm, 12 ngày 11 đêm, 15 ngày 14 đêm Đây không
phải là một thao tác lắp ráp thời gian đơn giản Nó cũng là một bài toán :vận trù du lịch Lượng thời gian
của một chương trình du lịch phụ thuộc vào:
+ Lượng thời gian của du khách
+ Cự ly và khả năng vận chuyển giữa các điểm
trong tuyến - :
+ Khả năng đáp ứng các “địch + vụ lưu trú, ăn uống,
thong tin
+ Độ phong phú của điểm du lịch và năng lực của
hướng dẫn viên Thu,
_ Nói cách khác, cùng một tuyến- điểm có thể tạo ra những chương trình du lịch với nhiều “thời lượng” khác nhau như ð ngày 4 đêm, 6 ngày 5ð đêm, 1ỗ ngày 14 đêm,
Trang 35chức, sự phong phú của từng điểm văn hoá du lịch và
năng lực của hướng dẫn viên du lịch Chính thao tác
này của nhà sản xuất chương trình du lịch và năng lực
thực hiện của nhân viên điểu hành và hướng dẫn mà
giữ được khách và kéo dài thời gian du lịch của du
khách nó i
Trên đây là 3 thao tác cơ bản của công đoạn thiết kế
chương trình du lịch: Ba thao tác đó liên hoàn nhau và tương tác với nhau rất chặt chẽ Trong kinh đoanh du lịch lữ hành còn gợi là bước “mở tuyến” tạo ra sản
phẩm Nó là một công việc lao động khoa học nghiêm
túc, đồng thời rất cực nhọc trong thực tế, Bởi lẽ, nhà sản xuất chương trình phải khảo sát thực địa để thu thập tư liệu Muốn có một chương trình du lịch hang động, leo núi, đảo biển trước nhất chính nhà sản xuất
chương trình phải trực tiếp khảo sát mới có được những
bản vẽ, bản thiết kế mang tính khả thi Hiểu như vậy
chúng ta mới hình dung được công việc lao động cực
nhọc của công đoạn thiết kế chương trình du lịch b Công đoạn uiết thuyết mình cho chương trình du
lịch 3
- Vi sao phdi viét thuyét minh cho chuong trinh du
lich? ae
Trang 36hướng dẫn du lịch Vì vậy khi sản xuất một chương trình du lịch bắt buộc.phải viết thuyết minh cho chương
trình Hơn thế nữa, trong quá trình đào tạo hướng dẫn viên, những kiến thức cụ thể về lịch sử, địa lý, văn hoá
thuộc chương trình du: lịch chưa đủ để hướng dẫn viên
hoạt động độc lập Hướng dẫn viên du lịch chủ yếu chỉ
nắm được quy trình hướng dẫn và kiến thức tổng quát
Do vậy công việc viết thuyết minh cho chương trình là một công đoạn bắt buộc _ cá: Ces
- Yêu cầu của một bản thuyết mình chương trình du
lich
Mật bản thuyết minh chương t trình du lich đời hỏi phải đảm bao những yêu cầu sau đây:
Thứ.nhất, nêu bật giá trị của toàn tuyến du lịch
Bộ phận này thường gọi.là thuyết: mình tuyến hoặc thuyết mình trên đường hành trình Ví dụ tuyến du lịch Hà Nội - Vịnh Hạ Long - Hà Nội Tuyến du lịch này đi
-bằng ô tô dọc quốc lộ 5, qua Hải Phòng rồi đến Vịnh Hạ Long Trên tuyến này, du.khách có nhu cầu thẩm nhận
cảnh quan thiên nhiên, đời sống xã hội diễn ra hai bên quốc lộ ð, hoặc hình ảnh của thành phố Hải Dương, thành phố Hải Phòng khi đoàn khách lướt qua Vì vậy nhà sản xuất chương trình phải lựa chọn những giá
trị đặc sắc của toàn tuyến để đưa vào bản thuyết minh chương trình Điều này còn giúp hướng dẫn viện tiếp
Trang 37Thứ hai, thuyết minh các điểm đã có trong chương trình Thuyết minh điểm bao gồm những giá trị độc
đáo, đặc sắc khác lạ tại từng điểm du lịch Ví dụ tuyến
du lịch Hà Nội —- Huế - Thánh địa Mỹ Sơn- Phố cổ Hội An- Hà Nội thì thuyết minh điểm là những giá trị của
cố đô Huế, Thánh địa Mỹ Sơn và phố cổ Hội An Để viết
được một.bản thuyết minh điểm đồi -hỏi nhà sản xuất
chương trình phải rất am hiểu giá: trị văn hoá du lịch
của từng điểm đó - ¬ ea
Thứ ba, kiến thức phải chính xác, đảm bảo tính
chính trị Nếu từng điểm còn có tranh:cãi về mặt học
thuật thì phải lấy quan điểm chính thống: để: đưa vào
bản thuyết minh Tuyệt đối không đưa vào bản thuyết,
minh những ý kiến chủ quan của ban thân: mình -
Thứ tư, văn phong của bản thuyết minh phải mạch
lạc, hấp dẫn, câu chữ phải tỉnh luyện, viết có hình ảnh Thứ năm, nếu chuyển đổi ra tiếng nước ngoài thì
phải ngang bằng lượng thông tin Tuyệt đối không được
lệch thông tin trọng quá trình chuyển đổi
Thứ sáu, phải có hỗ sơ, tự liệu, tranh -ảnh làm căn cứ cho bản thuyết minh Tài liệu, tư liệu, tranh ảnh
phải ghi rõ xuất xứ để tránh tình trạng không có căn cứ
khoa học Sau khi hoàn thiện, bản thuyết minh cần được đánh máy và cài vào hồ sơ của chương trình cùng
với bản thiết kế vào 2 :
Trang 38trinh du lich: "Vinh- qué huong Chủ tịch Hồ Chí Minh -
Vinh” (bằng tiếng Việt) để tham khảo :
"Xin thưa quý khách, chúng ta bắt đầu từ thành
phố Vinh ngược đường quốc lộ 46 Xe của chúng ta đã đến Thái Lão quê hương của tổ tiên người anh hùng
Nguyễn Huệ Qua cầu Mượu men theo chân núi Độc Lôi chúng ta bước uào địa phận huyén Nam Dan Kia la Kim Liên- quê hương của Bác Hồ bính yêu Xin mời quý
khách châm chậm bước uào mảnh đốt lịch sử này
Rim Liên trước đây thuộc xã Chung Cụ, tổng Lâm - Thịnh, huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An gồm làng Kim
Liên quê cha, làng Hoàng Trù quê mẹ của Chủ tịch
Hồ Chí Minh, cùng 5ð làng nữa là Ngọc Đình, Vân Hội, Tỉnh Lý, Cường Kị,.Khoa Cử Tết cả ð 5 làng đều ở quanh núi Chung
Kia là núi Chung một thắng cảnh trong uùng uà cũng là một di tích lịch sử đã được nhà nước xếp hang
Với phong cảnh núi Chung, Nguyễn Thiếp đã từng uiết:
“Chung sơn tại đính hình Vương tự Kế thế anh hùng Vượng tử tôn" -
Nghĩa là: trên đỉnh núi Chung có hình chữ Vương-
đất này đời đời con cháu sẽ rộ lên những anh hùng Năm 1886, bhi thực dân Pháp đặt chân xâm lược lên mảnh đất thiêng liêng này, Tú tài Vương Thúc Mậu
Trang 39Núi Chung tuy không cao nhưng đứng trên đỉnh núi
tœ có thể thấy cả một uùng nước non rộng lớn Phía Tôy có Hùng Sơn còn gọi là Hùng Lĩnh Sơn đô sộ từ xưa đã
được liệt uào hàng "danh lam mây khói tụ" Ở đó có đên
thờ uua Mai Hắc Đế uà thành Vạn An, một di tích từ thời Mai Thúc Loan quật khỏi chống quân xâm lược
nhà Đường năm 772 mà ngày nay còn lưu truyền 4 câu tho ca ngợi công lao của ông:
" Hùng cứ Hoan Châu đất bốn phương -
Van An thành cổ Vạn An Vương
Bốn phương dậy tiếng hô Mai Đế 'Trăm trận xuất bình át Lý Đường"
Phía Tây Nam có dãy núi Thiên Nhân trùng trùng
điệp điệp:
" NÚI THIÊN NHẪN ĐỨT RỒI LẠI NỐI -
Trông như đàn ngựa ruổi chạy quanh"
Ở đó có thònh Lục Niên là đại bản doanh của các
anh hùng Lê Lợi- Nguyễn Trãi trong sự nghiệp đánh đuổi quân Minh giải phóng đất nước
Phía Tây Nơm có núi Lam Thành uới 3 ngọn Triéu
Khẩu, Phượng hoàng, Nghĩa Liệt đúng kê ngã ba Tơm
Trang 40Phía Bắc lò dãy núi Đại Huệ, thế núi nguy ngũ đẹp
như tranh uễ Ở đây có thành Hồ quý Ly uò Hồ Hán Thương trong công cuộc đấu tranh bảo uệ nền độc lập
dân tộc trước hoạ xâm lăng :
: Phía trước Đại Huệ lò dãy núi Đại Hỏi, thế núi như bức tường thành chống chọi uới phong ba biển cả Mảnh
đất này có mộ tổ Quang Trung- Nguyễn Huệ- người anh hùng áo udi cờ đào, dừng chân ở Nghệ An lấy thêm ð
uợn quan để giữa tết Kỷ Mộu 1789, đập tan 20 van
quân Thanh, mạng lại thái bình cho đất nước Rhi
thang lợi trở uê, Quang Trung dự định chọn thế đất ở Trung Đô- Ding Quyết để dung "Phuong Hoang Trung D6"
Cach Kim Lién 4 hm vé phia Tay la lang ‘Dan Nhiệm nơi chôn nhau cắt rốn của nhà yêu nước nhiệt
thành Phan Bội Châu- ngươi đã giương cao lú cờ chống thực dân Pháp trong 20 năm đầu thế kỷ XX Đúng trên núi Chung phóng tam mắt rơ xa, ta còn thấy được làng Thông Lụng quê hương Lê Hồng Phong, xã Hưng Nhân,
quê hương Phạm Hồng Thái, làng Xuân Hồ quê hương Lệ Hồng Sơn, làng Tùng Ảnh quê hương Trần Phú,
lùng Đông Thái quê hương Phan Đình Phùng, thành
phố Vinh nơi sinh Nguyễn Thị Minh Khai Xa xa nữa, dưới chân Hồng Lĩnh là quê hương của Nguyễn Công
Trứ uò của đợi thì hào Nguyễn Du