1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch

198 277 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 198
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MARKETING TRONG KINH DOANH DU LỊCH C H U Chủ biên: TS Vũ Hƣơng Giang HÀ NỘI, THÁNG 01/ 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI GIÁO TRÌNH MARKETING TRONG KINH DOANH DU LỊCH C H U Chủ biên: TS Vũ Hƣơng Giang Đồng tác giả: TS Nguyễn Thị Thu Mai HÀ NỘI, THÁNG 01/ 2022 LỜI NÓI ĐẦU Du lịch ngành có xu hướng phát triển nhanh mang lại nhiều lợi ích mặt kinh tế - xã hội cho nhiều quốc gia, có Việt Nam Du lịch góp phần thúc đẩy phát triển ngành kinh tế khác, tăng thu ngoại tệ, cân cán cân toán, cải thiện kết cấu hạ tầng, tạo việc làm nâng cao mức sống cho người dân Một thành phần quan trọng tham gia vào hoạt động du lịch với vai trò cung ứng sản phẩm, dịch vụ cho du khách doanh nghiệp kinh doanh du lịch Trong đó, marketing hoạt động khơng thể thiếu giúp doanh nghiệp kinh doanh du lịch đảm bảo hiệu hoạt động kinh doanh Kế thừa cơng trình nghiên cứu kinh điển marketing marketing du lịch học giả tiếng, giáo trình “Marketing kinh doanh du lịch” biên soạn nhằm cung cấp cho người học lý thuyết marketing vận dụng lý thuyết marketing hoạt động kinh doanh doanh nghiệp kinh doanh du lịch Với kết cấu chương, việc cung cấp kiến thức hoạt động marketing cho doanh nghiệp kinh doanh du lịch, giáo trình cịn đưa hướng dẫn thực công việc marketing để người học vận dụng kiến thức học vào công việc thực tế doanh nghiệp kinh doanh du lịch Các câu hỏi trình bày cuối chương giúp người học tự hệ thống kiểm tra khả tiếp thu kiến thức trình học tập Giáo trình TS Vũ Hương Giang làm chủ biên tác giả TS Nguyễn Thị Thu Mai biên soạn với nội dung sau: Chương 1: Tổng quan marketing kinh doanh du lịch Chương 2: Môi trường marketing tổ chức kinh doanh du lịch Chương 3: Chiến lược marketing tổ chức kinh doanh du lịch Chương 4: Thực kế hoạch marketing tổ chức kinh doanh du lịch Chương 5: Bán hàng kinh doanh du lịch Chương 6: Kiểm soát marketing kinh doanh du lịch Nhóm tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trường Đại học Mở Hà Nội, Ban lãnh đạo Khoa Du lịch đồng nghiệp hỗ trợ để giáo trình hồn thành Mặc dù cố gắng giáo trình tránh khỏi hạn chế lần đầu biên soạn Nhóm tác giả mong nhận góp ý chân thành từ quý độc giả để tiếp tục hồn thiện giáo trình Xin chân thành cảm ơn! Nhóm tác giả MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU MỤC LỤC CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH DU LỊCH 1.1 Tổng quan marketing 1.1.1 Marketing số khái niệm có liên quan 1.1.2 Vai trò hoạt động marketing 12 1.1.3 Các định hướng marketing .15 1.1.4 Nghiên cứu marketing 17 1.2 Tổng quan marketing du lịch 25 1.2.1 Khái niệm marketing du lịch 25 1.2.2 Đặc điểm dịch vụ marketing du lịch 26 1.2.3 Quy trình quản trị marketing du lịch 29 1.3 Kế hoạch marketing du lịch .31 1.3.1 Khái niệm kế hoạch marketing du lịch 31 1.3.2 Nội dung kế hoạch marketing du lịch 32 1.3.3 Quy trình lập kế hoạch marketing du lịch 33 1.3.4 Yêu cầu kế hoạch marketing du lịch 37 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 37 CHƢƠNG MÔI TRƢỜNG MARKETING CỦA TỔ CHỨC KINH DOANH DU LỊCH 41 2.1 Môi trƣờng marketing doanh nghiệp kinh doanh du lịch .42 2.1.1 Khái niệm môi trường marketing 42 2.1.2 Các thành phần thuộc môi trường marketing .42 2.2 Môi trƣờng marketing vĩ mô doanh nghiệp kinh doanh du lịch 44 2.2.1 Các thành phần môi trường marketing vĩ mô 44 2.2.2 Phân tích tác động môi trường marketing vĩ mô 47 2.3 Môi trƣờng marketing vi mô doanh nghiệp kinh doanh du lịch 48 2.3.1 Các thành phần môi trường marketing vi mô 49 2.3.2 Phân tích doanh nghiệp kinh doanh du lịch 53 2.3.3 Phân tích đối thủ cạnh tranh 55 2.3.4 Phân tích thị trường 61 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 70 CHƢƠNG CHIẾN LƢỢC MARKETING CỦA TỔ CHỨC KINH DOANH DU LỊCH 74 3.1 Chiến lƣợc định vị sản phẩm kinh doanh du lịch 74 3.1.1 Khái niệm định vị sản phẩm 74 3.1.2 Vai trò định vị sản phẩm .75 3.1.3 Quy trình xây dựng câu định vị 76 3.1.4 Một số chiến lược định vị 78 3.2 Chiến lƣợc sản phẩm kinh doanh du lịch 79 3.2.1 Khái niệm chiến lược sản phẩm 79 3.2.2 Các cấp độ sản phẩm .80 3.2.3 Chu kỳ sống sản phẩm 81 3.2.4 Một số chiến lược sản phẩm 86 3.3 Chiến lƣợc giá sản phẩm kinh doanh du lịch 87 3.3.1 Khái niệm chiến lược giá sản phẩm .87 3.3.2 Những yếu tố ảnh hưởng tới định định giá sản phẩm 88 3.3.3 Các yếu tố cần lưu ý thực định giá sản phẩm 88 3.3.4 Các phương pháp định giá 89 3.3.5 Một số chiến lược định giá 90 3.4 Chiến lƣợc xúc tiến kinh doanh du lịch 92 3.4.1 Khái niệm chiến lược xúc tiến .92 3.4.2 Quy trình xúc tiến .92 3.4.3 Các loại hình xúc tiến 95 3.4.4 Các công cụ xúc tiến 96 3.5 Chiến lƣợc phân phối sản phẩm kinh doanh du lịch 105 3.5.1 Khái niệm chiến lược phân phối 105 3.5.2 Vai trò tổ chức trung gian kênh phân phối du lịch 106 3.5.3 Cấu trúc kênh phân phối 106 3.5.4 Quản lý kênh phân phối .110 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 112 CHƢƠNG THỰC HIỆN KẾ HOẠCH MARKETING TRONG TỔ CHỨC KINH DOANH DU LỊCH 114 4.1 Tổng quan thực kế hoạch marketing doanh nghiệp kinh doanh du lịch 114 4.1.1 Khái niệm thực kế hoạch marketing 114 4.1.2 Tổ chức phận marketing 115 4.1.3 Nội dung thực kế hoạch marketing 118 4.2 Xây dựng lịch trình phân cơng thực kế hoạch marketing .118 4.2.1 Phân nhóm hoạt động marketing 119 4.2.2 Phân công việc thực kế hoạch marketing 119 4.2.3 Xây dựng thời gian biểu lịch trình thực kế hoạch marketing 122 4.3 Ấn định ngân sách marketing 123 4.3.1 Tiêu chí đánh giá tính hiệu ngân sách marketing 124 4.3.2 Các phương pháp ấn định ngân sách marketing 124 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 126 CHƢƠNG BÁN HÀNG TRONG KINH DOANH DU LỊCH 128 5.1 Hoạt động bán hàng kinh doanh du lịch 128 5.1.1 Một số khái niệm 128 5.1.2 Vai trò hoạt động bán hàng 130 5.2 Quy trình bán hàng kinh doanh du lịch .130 5.2.1 Tìm kiếm khách hàng tiềm 130 5.2.2 Thu thập thông tin khách hàng tiềm .132 5.2.3 Tiếp cận khách hàng 133 5.2.4 Giới thiệu sản phẩm, dịch vụ .137 5.2.5 Xử lý trở ngại 140 5.2.6 Chốt đơn hàng 142 5.2.7 Chăm sóc khách hàng sau bán hàng 144 5.3 Bán hàng trực tuyến .145 5.3.1 Đặc điểm bán hàng trực tuyến .145 5.3.2 Một số công cụ bán hàng trực tuyến kinh doanh du lịch 146 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 153 CHƢƠNG KIỂM SOÁT MARKETING TRONG KINH DOANH DU LỊCH 155 6.1 Khái niệm kiểm soát marketing kinh doanh du lịch 155 6.2 Đặc điểm kiểm soát marketing kinh doanh du lịch 156 6.3 Quy trình kiểm sốt marketing kinh doanh du lịch 156 6.4 Phƣơng pháp kiểm soát marketing kinh doanh du lịch 157 6.4.1 Phương pháp đánh giá marketing 157 6.4.2 Phương pháp điều chỉnh hoạt động marketing 165 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 166 TÀI LIỆU THAM KHẢO 168 PHỤ LỤC 166 BÀI ĐỌC THÊM 179 CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ MARKETING TRONG KINH DOANH DU LỊCH Mục tiêu chương: Sau học xong chương này, sinh viên có khả năng: - Trình bày khái niệm tầm quan trọng hoạt động marketing marketing kinh doanh du lịch; - Phân biệt khác mục tiêu, chiến lược, chiến thuật marketing; - Trình bày khái niệm, nội dung kế hoạch marketing quy trình lập kế hoạch marketing doanh nghiệp kinh doanh du lịch 1.1 Tổng quan marketing 1.1.1 Marketing số khái niệm có liên quan 1.1.1.1 Khái niệm Marketing Định nghĩa cho khái niệm marketing đề cập nhiều tài liệu khác Tuy có khác biệt định tùy theo góc độ nghiên cứu hầu hết tất định nghĩa marketing đời nhằm hỗ trợ có hiệu cho hoạt động thương mại, bán hàng, sản xuất tiêu thụ sản phẩm Theo quan điểm truyền thống, marketing việc tiến hành hoạt động kinh doanh có liên quan trực tiếp đến dịng chuyển động hàng hóa dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng Theo đó, toàn hoạt động marketing diễn thị trường khâu lưu thông Hoạt động marketing làm việc với thị trường việc làm việc với kênh phân phối Như vậy, thực chất, marketing cổ điển trọng đến việc tiêu thụ nhanh chóng hàng hóa, dịch vụ sản xuất mà không trọng đến khách hàng Ngày nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, trình độ tổ chức quản lý với trình độ tiên tiến cơng nghiệp đại, quan điểm marketing có thay đổi Theo quan điểm marketing đại, hoạt động marketing có bước phát triển mạnh lượng chất, giải thích cách rõ nét ý nghĩa mà chứa đựng Theo đó, tùy theo góc độ tiếp cận, nhiều học giả tổ chức nghiên cứu đề xuất định nghĩa khác marketing Trong số đó, nhiều quan điểm nhìn nhận marketing tổng thể hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nhằm tiêu thụ sản phẩm thị trường Ví dụ, theo Hiệp hội Marketing Hoa Kỳ (2007), “Marketing tập hợp hoạt động quy trình sản xuất, giao tiếp, phân phối trao đổi dịch vụ có giá trị cho khách hàng, đối tác xã hội nói chung” Cịn Viện Marketing Anh (2007) cho rằng, “Marketing trình tổ chức quản lý toàn hoạt động sản xuất kinh doanh, từ việc phát biến sức mua người tiêu dùng thành nhu cầu thực mặt hàng cụ thể, đến việc sản xuất đưa sản phẩm hàng hóa đến tay người tiêu dùng cuối cùng, nhằm đảm bảo cho công ty thu lợi nhuận dự kiến” Hay theo quan điểm E.J McCarthy (2013), “Marketing trình thực hoạt động nhằm đạt mục tiêu tổ chức thơng qua việc dự đốn trước nhu cầu khách hàng người tiêu dùng để điều khiển dịng hàng hóa dịch vụ từ nhà sản xuất tới khách hàng người tiêu thụ nhằm thoả mãn nhu cầu” Bên cạnh đó, tiếp cận từ giá trị marketing mang lại cho khách hàng doanh nghiệp, Kotler P & Keller K.L (2012) xác định: “Marketing q trình mà theo doanh nghiệp tạo giá trị cho khách hàng xây dựng quan hệ tốt với khách hàng để lấy giá trị từ khách hàng” Theo quan điểm này, để marketing mang lại giá trị cho doanh nghiệp trước hết doanh nghiệp phải mang lại giá trị cho khách hàng xây dựng mối quan hệ thật tốt với họ Điều phù hợp với quy luật thị trường Theo đó, trường hợp sản phẩm có cung cầu việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng Cịn trường hợp cung cầu để tiêu thụ sản phẩm, doanh nghiệp cần tìm kiếm đáp ứng nhu cầu người mua yếu tố sản phẩm, giá, xúc tiến phân phối Tuy nhiên, trường hợp cung lớn cầu ngồi phù hợp yếu tố này, thấy định người mua phụ thuộc nhiều vào cảm xúc cá nhân Vì vậy, để tạo thiện cảm cho người mua, giá trị mang lại cho khách hàng, doanh nghiệp phải xây dựng mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng để dễ dàng thuyết phục họ mua sản phẩm thay mua sản phẩm doanh nghiệp cạnh tranh Dù tiếp cận với góc độ khác khái niệm thể quan điểm chung, marketing tổng thể hoạt động doanh nghiệp hướng tới gợi mở, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng thị trường để đạt mục tiêu lợi nhuận Để làm điều đó, doanh nghiệp phải thực quy trình quản trị marketing bao gồm loạt hoạt động từ nghiên cứu, lập kế hoạch marketing đến việc thực marketing kiểm soát việc thực để đảm bảo hiệu việc đạt mục tiêu đặt cho doanh nghiệp 1.1.1.2 Một số khái niệm liên quan ● Nhu cầu: Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow (Maslow A H., 1998, Maslow on management, Wiley) Nhu cầu cảm giác thiếu hụt mà người cảm nhận Ví dụ: nhu cầu ăn, uống, lại, học hành, giải trí… Nhu cầu nhu cầu tự nhiên Chúng tồn phận cấu thành người Theo nhà tâm lý học người Hoa Kỳ - Abraham Maslow (1998), người có nhóm nhu cầu mức độ khác Khi nhu cầu bậc thấp thỏa mãn, nhu cầu cấp độ cao trở thành tác lực thúc đẩy Như vậy, sau nhu cầu đáp ứng, nhu cầu khác xuất Kết là, người ln ln có nhu cầu đáp ứng nhu cầu thúc đẩy người thực công việc để thỏa mãn nhu cầu chưa đáp ứng họ Trong đó: Nhu cầu sinh lý: Những nhu cầu gọi nhu cầu tồn hay nhu cầu Đây nhóm nhu cầu nằm vị trí cấp bậc thấp thang cấp bậc nhu cầu, bao gồm nhu cầu như: ăn uống, nghỉ ngơi, trú ngụ, hít thở khơng khí, tiết Những nhu cầu cần phải đáp ứng người tồn - Để ngành Du lịch phát triển thời gian tới cần tập trung vào giải pháp như: Một là, Nhà nước cần có sách miễn giảm thuế cho doanh nghiệp ngành du lịch như: Miễn thuế giá trị gia tăng cho tiêu dùng du lịch doanh nghiệp du lịch, giảm chi phí mơi trường cho doanh nghiệp du lịch, giảm thuế khoán hộ kinh doanh du lịch cá thể, áp dụng mức giá điện theo đơn giá điện sản xuất cho sở kinh doanh nhà hàng, dịch vụ lưu trú du lịch thay áp dụng mức giá dịch vụ… Hai là, khai thác hiệu tài nguyên du lịch, phù hợp với xu hướng, nhu cầu thị trường Đồng thời đa dạng hóa thị trường du lịch để tránh phụ thuộc vào số thị trường định, từ hạn chế rủi ro trước biến cố khu vực giới Ba là, doanh nghiệp cần điều chỉnh lại cách hoạt động, nghiên cứu nhu cầu thị trường để có sản phẩm du lịch phù hợp có chất lượng; tăng cường liên kết để tăng sức đề kháng phát triển mạnh mẽ; liên kết với hàng không, vận tải, khách sạn, nhà hàng để xây dựng gói kích cầu du lịch, đưa du lịch hồi phục nhanh sau giai đoạn khủng hoảng Bốn là, tăng cường xúc tiến, quảng bá, phát triển sản phẩm thu hút khách du lịch quốc tế, khách du lịch từ vùng không chịu ảnh hưởng dịch bệnh; đồng thời tập trung phát triển mạnh du lịch nội địa vùng, miền đất nước Năm là, địa phương, doanh nghiệp lữ hành, du lịch, khách sạn, hãng hàng không bên cạnh việc thực chương trình kích cầu du lịch cần tăng cường biện pháp bảo đảm an tồn phịng chống dịch Covid-19./ (Nguồn: http://consosukien.vn đăng vào 11:04 ngày 25/01/2021) 183 BÀI ĐỌC THÊM QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN DU LỊCH NHƢ THẾ NÀO? Chuyển đổi số gì? Chuyển đổi số mô tả việc đưa kỹ thuật số vào tất khu vực doanh nghiệp, làm thay đổi cách cách điều hành chuyển giao giá trị doanh nghiệp tạo đến khách hàng Trong q trình này, Internet chất xúc tác nhanh chóng cho chuyển đổi số với theo giai đoạn phát triển Internet cho phép tất công ty để tạo dạng thức doanh nghiệp mới, cách thay đổi mơ hình kinh doanh họ theo mơ hình số hóa Sự phát triển internet đem lại ưu điểm hiệuquả cho việc tính tốn, phát triển kinh doanh nhờ yếu tố sau: - Mơ hình điện tốn đám mây (Cloud Computing) cho phép người sử dụng truycập dịch vụ cơng nghệ từ nhà cung cấp "trong đám mây" mà khơng cần phải có kiến thức, kinh nghiệm cơng nghệ đó, khơng cần quan tâm đầu tư nhiều cho sở hạ tầng phục vụ cơng nghệ Mơ hình giúp việc tính tốn trở nên nhanh chóng, thuận tiện giảmchi phí nhiều cho doanh nghiệp - Một lượng lớn khơng gian lưu trữ miễn phí cho phép lưu trữ, phân tích, khaithác lượng liệu khổng lồ (Big Data) Số lượng không gian ổ cứng “gầnnhư miễn phí” triển khai trang máy chủ toàn cầu trung tâm liệu, có khả lưu trữ video, email, đăng Instagram, đăng Facebook, sẵn sàng để phân tích, tính tốn cần - Xu hướng IoT (Internet of Things): vật kết nối với qua internet Trong kinh doanh, doanh nghiệp kết nối với nhiều liệu, cho phép “chần đoán” nhu cầu khách hàng Người tiêu dùng kiểm sốt “hàng hóa” mua qua thiết bị thông minh laptop, PC hay smartphone mà không cần tương tác trực tiếp với người bán sản phẩm - Sự phát triển máy móc tự động hóa: Con người khơng giỏi việc lặp lặp lại nhiệm vụ với suất cao xác tuyệt đối giống máy móc Vậy nên, nhiều doanh nghiệp cắt giảm nhân mà thay vào gia tăng robot quy trình máy móc với tốc độ làm việc nhanh chóng xác Chuyển đổi số kỷ nguyên công nghiệp 4.0 cải thiện khả cạnh tranh doanh nghiệp, đồng thời thúc đẩy khả họ để đưa định tối ưu Vì vậy, doanh nghiệp khơng nghĩ đến việc chuyển đổi mơ hình kinh 184 doanh theo hướng số hóa, họ bị đối thủ vượt mặt giảm khả cạnh tranh Nhưng bên cạnh đó, điều làm biến đổi mơ hình kinh doanh tại, dẫn tới thay đổi cấu trúc kinh tế xã hội, mơ hình tiêu dùng, biện pháp pháp lý sách nhà nước…, kéo theo thay đổi văn hóa kinh doanh, địi hỏi doanh nghiệp phải dám thử thách cách liên tục, khơng tự lịng với có, đồng thời biết chấp nhận rủi ro thất bại có Chuyển đổi số lĩnh vực du lịch Cũng lĩnh vực kinh doanh khác, doanh nghiệp lữ hành khách sạn chịu tác động mạnh trình chuyển đổi số (Newman, 2018) Trong số giải pháp công nghệ phát triển với tốc độ nhanh chóng, kể số xu hướng sau: - Ứng dụng mobile Các ứng dụng phù hợp với đặc trưng khách hàng (du khách) doanh nghiệp du lịch xa nơi có sản phẩm “tiêu thụ” sản phẩm trình di chuyển Các ứng dụng điện thoại di động thông minh cho phép khách hàng khai thác thơng tin, thực thao tác giao dịch tích hợp nhiều tiện ích khác Ví dụ: điện thoại thơng minh cịn sử dụng để mở cửa phòng khách sạn, đặt bữa ăn phục vụ phòng, đặt dịch bổ sung khách sạn Thực tế cho thấy, với thiết bị di động người ta lên kế hoạch cho toàn chuyến từ đặt vé, đặt dịch vụ đến tìm kiếm thơng tin địa điểm tham quan, chọn hướng dẫn viên…trong chuyến mà không cần tương tác trực tiếp với người - Trí tuệ nhân tạo (AI) and Chatbots Trí tuệ nhân tạo khẳng định vị trí quan trọng xu hướng thị trường kỹ thuật số, bao gồm lĩnh vực du lịch Chabot chương trình tạo từ máy tính, cơng cụ cho phép người tương tác giao tiếp, thơng qua trí tuệ nhân tạo lập trình sẵn Chatbot chia thành loại theo cách mà chúng tương tác với người audiotory (âm thanh) vàtextual (chữ) ngày phổ biến trang web doanh nghiệp du lịch Ưu điểm Chatbot có khả làm việc liên tục sẵn sàng trả lời nhiều loại yêu cầu khác xử lý u cầu đặt phịng, thơng báo tình hình 185 thời tiết, cho biết vị trí ATM… người dùng đâu, vào thời điểm sử dụng ngôn ngữ - Kết nối IoT Ngày có nhiều thiết bị kết nối với IoT, doanh nhiệp du lịch khai thác để giúp việc phục vụ khách hàng cách hiệu Dữ liệu IoT giúp doanh nghiệp biết nhu cầu, thói quen du lịch số đặc điểm khác để chuyển đến khách hàng tiềm thông tin mà họ thật quan tâm Việc khai thác liệu IoT vừa giúp doanh nghiệp tăng khả bán sản phẩm,vừa biết rõ khách hàng hơn, đồng thời giúp khách hàng tiết kiệm thời gian tìm kiếm thực thao tác để mua sản phẩm mà họ muốn - Rating Review Việc khách hàng chia sẻ ý kiến họ cách nhanh chóng thông qua mạng xã hội Facebook, Yelp, TripAdvisor hay trang web du lịch giúp sở lưu trú, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ du lịch hiểu rõ mong muốn du khách Công cụ kỹ thuật thúc đẩy doanh nghiệp quan tâm đến chất lượng để tạo hài lòng du khách, gây dựng uy tín thơng qua điểm đánh giá khách hàng Ngoài kênh tham khảo, giúp khách hàng cảm thấy yên tâm chọn lựa sản phẩm dịch vụ du lịch Tuy nhiên, thấy xu hướng hướng tới việc phục vụ khách tốt hơn, không nhằm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp du lịch - Thực tế ảo (Virtual Reality) Cùng với phát triển mạnh mẽ công nghệ dựa tảng internet,thuật ngữ Vitual Tour (chuyến tham quan ảo) hay Interactive Tour (chuyến tham quan tương tác) xuất từ năm 1994 trở nên phổ biến khách du lịch nhiều nước giới, nhiên thuật ngữ mẻ chưa đượcứng dụng rộng rãi Việt Nam Nhằm đáp ứng nhu cầu tìm kiếm thơng tin, trải nghiệm địa điểm du lịch internet du khách, trước chuyến đi, nhiều địa điểm du lịch công ty xây dựng tour ảo hay tour tương tác nhằm mô địa điểm du lịch thơng qua hình ảnh, video, yếu tố đa phương tiện khác hiệu ứng âm thanh, âm nhạc tường thuật, giới thiệu, văn 186 Yếu tố khiến tour ảo trở nên hấp dẫn với du khách công nghệ áp dụng phần cốt lõi hệ thống ảnh 360o, video 360o, ảnh Panaroma, ảnh Flycam… Điều giúp cho du khách hiểu rõ địa điểm tham quan kích thích cảm hứng cho chuyến du lịch Hiện xu hướng cá nhân hóa du lịch với hình thức du lịch tự túc, tự tham quan trải nghiệm ngày phát triển mạnh mẽ Đáp ứng cho xu hướng này, ứng dụng tour ảo giúp du khách hình dung lịch trình đầy đủ trước Đồng thời trình du lịch, ứng dụng tour ảo cung cấp thơng cần thiết giúp khách du lịch có trải nghiệm đầy đủ điểm đến (Trần Duy Minh, Phan Quốc Trần Kha, Ngô Thanh Loan, 2018) Thậm chí số doanh nghiệp cịn đề xuất tour du lịch “tại nhà” với chi phí thấp nhiều so với việc thực chuyến thực tế Ví dụ khách bỏ 200 USD để mua tour du lịch ảo Bảo tàng Louvre, thay phải tốn chi phí nhiều để đến Paris mua vé vào tham quan bảo tàng Tuy nhiên, nhiều người e dè với cách tiếp cận này, cho thơng tin cung cấp qua tour du lịch ảo thay trải nghiệm thực tế, đặc biệt mặt cảm xúc Chuyển đổi số lĩnh vực marketing du lich Cùng với phát triển chung ngành du lịch, chuyển đổi số diễn đặc biệt mạnh mẽ lĩnh vực marketing du lịch, kết hợp đồng thời thay đổi phương thức marketing ứng dụng kỹ thuật số Sự phổ biến internet thay đổi dần cách tương tác với thương hiệu sản phẩm Các hình thức tiếp thị truyền thống TVC (Television Commercials), poster, quảng cáo báo, panô quảng cáo (billboards), thư tín dần tính hiệu Các hình thức tiếp thị hình thành qua việc mang đến nhiều giá trị qua việc tương tác với người tiêu dùng nhanh chóng nắm bắt thị hiếu họ dễ dàng E-marketing Khái niệm E-marketing đời, dùng để việc áp dụng nguyên tắc tiếp thị kỹ thuật marketing truyền thống thông qua phương tiện internet, phương tiện truyền thông điện tử, để bán sản phẩm dịch vụ Thuật ngữ E-marketing 187 dùng để Internet marketing (i-marketing), online marketing hay webmarketing Digital Marketing (Tiếp thị sử dụng phương thức kỹ thuật số) hình thức marketing tích hợp hệ thống kỹ thuật số kênh để làm marketing, giúp thương hiệu tiếp cận nhiều kênh truyền thông để đến với người tiêu dùng (Website, Blog, Web 2.0, dịch vụ cung cấp thông tin đơn giản (Really Simple Syndication – RSS), dịch vụ tin nhắn (Short Messgae Services - SMS ) Các phương tiện kỹ thuật số đem lại giá trị bổ sung cho phương thức marketing truyền thống, hồn tồn khơng phụ thuộc vào qui mơ doanh nghiệp T Outbound marketing đến nbound marketing Outbound Marketing, hay “Tiếp thị truyền thống”, phương thức tiếp thị nhằm đẩy sản phẩm hay dịch vụ đến với người tiêu dùng Người làm tiếp thị (makerters) tập trung vào việc giới thiệu sản phẩm, làm tăng tính hấp dẫn sản phẩm để thu hút quan tâm khách hàng Tuy nhiên, thông điệp truyền đến khách hàng Tên gọi “tiếp thị truyền thống” dễ làm ngộ nhận phương thức tiếp thị cũ qua ấn phẩm truyền thống (brochure, tờ rơi ), video quảng cáo, panơ quảng cáo, thư tín, điện thoại Thực tế, Outbound Marketing ngày chuyển đổi sang cơng cụ kỹ thuật số Ví dụ: Thay gửi thư giới thiệu sản phẩm qua bưu điện người bán hàng chuyển sang dùng email, video quảng cáo đưa lên mạng xã hội Dù hình thức có khác phương thức tiếp thị nhằm giới thiệu sản phẩm tới khách hàng cách giống Inbound Marketing, hay “Tiếp thị mới”, phương thức tiếp thị với mục tiêu tạo quan tâm, thích thú khách hàng tiềm thay trực tiếp thúc đẩy họ mua hàng Phương thức tiếp thị nhắm tới giới thiệu thông tin hấp dẫn cho nhóm khách hàng phù hợp, vào thởi điểm phù hợp Khách hàng tiếp cận với thông tin cung cấp, tự chọn lựa qua tiếp xúc với doanh nghiệp cung cấp sản phẩm, dịch vụ sử dụng mạng xã hội cơng cụ tìm kiếm Điều thúc đẩy doanh nghiệp du lịch cố gắng thích nghi với sở thích thay đổi khách hàng tìm cách “hiển thị” nhiều tìm kiếm khách hàng - Khơng làm khách hàng có cảm giác bị làm phiền 188 Chuyển đổi số tạo điều cho Inbound marketing tận dụng hết lợi phương thức tiếp thị Số doanh nghiệp du lịch chọn phương thức Inbound Marketing ngày tăng nhanh nhiều lý do, có việc khai thác hai yếu tố quan trọng là: Gần nhiều khách hàng than phiền thường xuyên nhận gọi, email, video quảng cáo giới thiệu sản phẩm mà họ không quan tâm Inbound marketing hướng tới cách tiếp cận quảng cáo cách “tự nhiên” Ví dụ thay cố gắng giới thiệu chương trình du lịch tới Hàn Quốc cho khách hàng chưa có ý định du lịch, doanh nghiệp lữ hành xây dựng viết video điểm đến hấp dẫn Hàn Quốc, tạo tò mị, ý muốn tìm hiểu tử khách hàng tiềm Và khách bị thu hút định mua tour du lịch họ tìm đến doanh nghiệp thơng qua cơng cụ tìm kiếm Khi gợi cho khách hàng mong muốn du lịch, doanh nghiệp tạo cho khách hàng cảm giác chọn lựa chủ động họ, khiến họ thoải mái hài lịng với chọn lựa Điều khác với trước đây, doanh nghiệp can thiệp cách gửi quảng cáo họ xem video họ lướt facebook, vơ hình chung làm họ thấy bị làm phiền - Chi phí thấp Đối với khách hàng tiềm năng, chi phí họ bỏ để có thơng tin rẻ so với trực tiếp đến gọi điện thoại cho công ty lữ hành hay khách sạn Với 3,5 tỷ lượt truy cập ngày Google (Mai Xuân Đạt, 2019), nguồn phong phú đa dạng, môi trường kinh doanh tiềm cho tất công ty Đồng thời, inbound marketing giúp giảm chi phí cho doanh nghiệp, hiệu quảng bá lại lâu dài, doanh nghiệp tạo “evergreen content” khả người tìm kiếm truy cập thông tin tiếp tục đem lại lợi nhuận cho doanh nghiệp nhiều tháng, chí nhiều năm sau Điều đồng nghĩa với việc doanh nghiệp phải đầu tư cho nội dung quảng cáo, chi phí cao trước xem khoản đầu tư lâu dài cho doanh nghiệp Một số xu hướng igital Marketing Việt Nam - Facebook: Trong năm vừa qua, doanh nghiệp du lịch dành phần kinh phí quan trọng cho quảng cáo mạng xã hội Facebook Nhưng gần Facebook liên tục gặp phải cáo buộc nghiêm trọng bảo mật 189 - Sự bất ổn Facebook khiến cho doanh nghiệp phải suy nghĩ lại: liệu Facebook có cịn kênh mà doanh nghiệp, cá nhân tin tưởng? Hoàn toàn tin tưởng khơng chắc, tiếp tục đầu tư chắn Facebook chứng minh hiệu Có điều chi phí tăng, "miễn phí" dần biến mất, kể khoản thuế kinh doanh - Video: Trên giới người ta nói đến kỷ nguyên video lâu Lượng tìm kiếm sản phẩm, dịch vụ YouTube nhiều gấp Google (Mai Xuân Đạt, 2019) Thế giới dịch chuyển, Việt Nam chưa Cùng chủ đề, video quảng cáo tiếng Anh (là ngôn ngữ phổ biến nhất) thường chỉnh chu, đẹp hữu ích Trong video tiếng Việt nội dung đơn điệu, thông điệp không rõ ràng chưa thu hút người xem Có thể xem kênh tiếp thị bỏ ngõ cần đầu tư nghiêm túc, Nói đến Video khơng thể khơng nói đến TikTok Khi marketers loay hoay với thay đổi truyền hình, Youtube, Facebook hệ Z2 chuyển sang TikTok Thế hệ trẻ có xu hướng dùng Facebook hay Instargram hơn, chúng thích TikTok thường xuyên theo dõi mạng xã hội video lớn Vì chiến lược marketing thời gian tới cần hướng tới hệ Z thay đổi sở thích cơng nghệ khách hàng tương lai - Mobile: Trên giới xu hướng hiên “Mobile First” Facebook, Google thay đổi theo xu hướng Truy cập vào website khơng cịn 50% từ mobile mà 70% Nhưng Việt Nam, thiết kế website duyệt máy tình bàn (PC) đầu tiên, nội dung tạo kiểm duyệt PC, tốc độ website ưu tiên phân tích phiên PC Ngay Hãng hàng khơng quốc gia Vietnam Airlines giới thiệu phiên Mobile vào tháng 2/2019 Vì vậy, việc chuyển đổi sang ứng dụng mobile cấp thiết doanh nghiệp du lịch, để bắt kịp phát triển giới tạo tiện dụng cho khách hàng - Blog: Có thời gian, phong trào viết blog du lịch phát triển rầm rộ, nhiên không mang lại hiệu ứng quảng bá cao Viết blog không giúp doanh nghiệp lên top Google Search, viết blog thấy viewer khơng thấy buyer, viết blog lâu có hiệu trở ngại có thật Mất niềm tin vào việc thu lợi ích từ blog, doanh nghiệp Việt Nam từ lâu rời bỏ công cụ marketing Tuy vậy, thị phần blog Google có số cá nhân doanh nghiệp thành công Toplist.vn, Dulichtoday.vn, Wikihow.vn, Dulich9.com Theo dự đoán chuyên gia, xu hướng blogging trở lại mạnh mẽ 190 năm tới trở thành công cụ marketing hiệu doanh nghiệp biết khai thác CRO (Conversion Rate Optimization – Tối ưu hóa tỷ lệ chuyển đổi) xa tiếp thị tự động (Automation Marketing) - Virtual Reality (thực tế ảo): thấy ừng dụng nhiều quảng cáo, chương trình tham quan nước ngồi Nhưng Việt Nam ứng dụng chưa khai thác nhiều du lịch Kết luận Chung quanh ngày nay, mơ hình kinh doanh chuyển đổi triệt để cách số hoá Các hội tạo ra, tốc độ thay đổi tiếp tục gia tăng, số lượng công nghệ tiếp tục phát triển Qua viết, muốn đề cập tới số xu hướng phát triển số hóa du lịch giới, đặc biệt marketing du lịch, chưa khai thác hiệu Việt Nam Điều cho thấy chuyển đổi số chưa thực thực triệt để ngành du lịch nước ta Vì vậy, doanh nghiệp du lịch cần chấp nhận thay đổi đến từ chuyển đổi số nhanh chóng bắt kịp xu hướng cách kiểm tra lại mơ hình kinh doanh, xem xét lại cấu, mơ hình quản lý công ty đầu tư nhiều vào công nghệ Nếu văn hóa doanh nghiệp khơng bắt kịp nhịp độ đó, chắn trì trệ, không phát triển doanh nghiệp mà cịn q trình hội nhập ngành du lịch Việt Nam vào xu hướng công nghệ giới TS Ngô Thanh Loan Bộ môn Du lịch Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, ĐHQG-HCM 191 BÀI ĐỌC THÊM DOANH NGHIỆP DU LỊCH, HÀNG KHÔNG, KHÁCH SẠN THAY ĐỔI ĐỂ THÍCH ỨNG VỚI DỊCH BỆNH COVID-19 Sau thiệt hại nặng nề ảnh hưởng dịch bệnh COVID-19, để tiếp tục hoạt động phát triển, doanh nghiệp hàng không, du lịch, khách sạn lớn thay đổi, điều chỉnh máy nhân sự, hình thức kinh doanh để phù hợp với tình hình dịch bệnh Tái cấu trúc, tăng vốn đầu tƣ Đại diện công ty Vietravel Holdings cho biết, công ty vừa định tái cấu trúc, điều chỉnh máy hoạt động, quảng bá truyền thông, xúc tiến tăng cường chuyển đổi số để giảm thiểu chi phí tiếp cận khách hàng sâu Theo đó, Vietravel Holdings cổ phần hố Vietravel Airlines kiện toàn lại hệ thống kinh doanh du lịch Vietravel xếp lại công ty thành viên khác Trong đó, Vietravel Holdings trở thành công ty mẹ, Vietravel Vietravel Airlines thuộc hệ sinh thái chung tập đoàn, hỗ trợ cho phát triển Vietravel theo mô hình hàng khơng lữ hành, định hướng đề ban đầu thành lập Vietravel Airlines Đối với lĩnh vực du lịch, công ty coi ngành trọng yếu, với trình mở cửa trở lại đường bay nước quốc tế Vietravel Airlines, hội để cơng ty nhanh chóng phục hồi bắt nhịp thị trường thời kỳ hậu COVID-19 Ngồi ra, cổ đơng cơng ty duyệt thơng qua kế hoạch hoạt động năm cho Vietravel Airlines giai đoạn từ 2021-2025 với tổng vốn đầu tư tăng lên 1.300 tỷ đồng, từ 700 tỷ đồng ban đầu Hiện nay, kế hoạch phục hồi, công ty khởi động lại 30 văn phòng bán tour dịch vụ du lịch toàn quốc Ngày 15/11, đơn vị tiếp tục mở thêm văn phòng du lịch nước thuộc hệ thống Vietravel Campuchia, Thái Lan, Singapore, Úc, Pháp, Mỹ để phục vụ người dân địa phương khách du lịch Dự kiến tới quý I/2022, du lịch dần phục hồi hoàn toàn, Vietravel đặt tiêu khách doanh thu tăng trưởng 175% so với kỳ Đây thời điểm công ty mẹ Vietravel Holdings đưa vào khai thác chi nhánh Dubai, mở rộng thị phần sang vùng Trung Đông tiềm đầy thách thức”, ơng Trần Đồn Thế Duy, Tổng giám đốc Công ty du lịch Vietravel cho biết Trong đó, để thích ứng phục hồi sau dịch, Hãng hàng không Quốc gia Việt Nam (Vietnam Airlines) định đa dạng hóa cách mở sàn thương mại điện tử VNAMALL chuyên bán 300 sản phẩm đồ ăn, đồ uống 192 Đại diện Vietnam Airlines cho biết, bối cảnh dịch bệnh nay, để thích ứng với dịch bệnh sẵn có ưu sàn thương mại điện tử hãng hàng không, Vietnam Airlines cho mắt sàn thương mại điện tử tên VNAMALL Sàn thương mại mang đến sản phẩm mang đậm dấu ấn hàng không, tận dụng khả kết nối mạng bay rộng khắp gần 100 đường bay nước hãng Khi lên trang thương mại này, khách hàng mua sắm, trải nghiệm sản phẩm độc đáo từ nhà cung cấp, đối tác liên kết hãng hàng không quốc gia Danh sách mặt hàng trải dài 300 sản phẩm từ thực phẩm, nông sản, đồ uống đến quà tặng, vật phẩm đồng thương hiệu Vietnam Airlines… Đặc biệt, khách hàng đặt mua trải nghiệm "ẩm thực mây" rượu vang hạng thương gia hay tráng miệng, ăn nhẹ chuyến bay hãng Ngoài ra, VNAMALL đưa vào khai thác VNA Gift Card - thẻ quà tặng dịch vụ hàng không Việt Nam, sử dụng đổi sang vé máy bay quyền lợi nâng hạng thương gia chuyến bay Vietnam Airlines, Pacific Airlines VASCO Dịp mắt, sàn thương mại điện tử triển khai nhiều ưu đãi đặc biệt "Sàn thương mại điện tử bước Vietnam Airlines nhằm đa dạng hóa ngành hàng, bắt nhịp xu chuyển đổi số tăng trưởng mạnh mẽ lĩnh vực thương mại điện tử Trong bối cảnh thương mại điện tử Việt Nam đạt mức tăng trưởng lên tới 18% năm 2020, tiền đề tạo chuyển biến cách tiếp cận, cung ứng sản phẩm", đại diện Vietnam Airlines cho biết thêm Doanh nghiệp du lịch, khách sạn đẩy mạnh chuyển đổi số Là doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số quảng bá, giới thiệu sản phẩm du lịch nội địa, ông Nguyễn Minh Mẫn, Giám đốc Truyền thông - Marketing Công nghệ thông tin Công ty TST tourist cho biết, tác động dịch bệnh COVID-19, xu hướng khách du lịch sau dịch thay đổi, doanh nghiệp đẩy mạnh ứng dụng công nghệ số vào toán, bán tour để giúp gia tăng doanh số, kích thích nhu cầu du lịch, vui chơi, giải trí khách hàng dịp cuối năm Theo đó, đa số du khách quan tâm nhiều đến vấn đề đảm bảo an tồn phịng, chống dịch; chọn đường tour gần, theo nhóm nhỏ chi phí tiết kiệm Vì vậy, doanh nghiệp tập trung xây dựng đường tour ngắn, chi phí thấp chất lượng ổn định để thích ứng với xu hướng 193 Công ty TST tourist ứng dụng công nghệ số để tham gia Ngày hội Du lịch TP Hồ Chí Minh khơng gian mạng trực tuyến nhằm thích ứng với tình hình dịch bệnh "Ngay thời gian dịch bệnh, doanh nghiệp đẩy mạnh chuyển đổi số việc đào tạo nguồn nhân lực qua kênh trực tuyến để chuẩn bị sẵn sàng cho hoạt động công ty dịch bệnh kiểm soát thực buổi tập huấn trực tiếp cơng tác phịng, chống dịch bệnh COVID-19 cho nhân viên; đồng thời hướng dẫn kỹ hỗ trợ du khách cần thiết Đối với phận xây dựng sản phẩm cuối năm trọng tour gần để khuyến khích khách du lịch nội thành Ngoài sản phẩm trên, sau dịch có nhiều người sẵn sàng chi trả để sử dụng dịch vụ cao cấp Đây người có thu nhập tốt, mong muốn tận hưởng khơng gian sống nghĩa", ơng Nguyễn Minh Mẫn nói Tương tự, đại diện Công ty BenThanh Tourist cho biết, giai đoạn giãn cách xã hội, cơng ty có thời gian mở lớp đào tạo nhân nhằm nâng cao kỹ nghiệp vụ cho nhân viên, hướng dẫn viên Đơn vị chuyển sang làm việc trực tuyến nhiều hơn, đầu tư phát triển sâu vào ứng dụng công nghệ vào sản phẩm thị trường nội địa với đường tour ngắn ngày di chuyển gần Trong đó, ln trọng vào sản phẩm du lịch với tiêu chí an tồn cho sức khỏe, phù hợp cho nhóm khách nhỏ, khách gia đình dịp cuối năm "Hiện nay, cơng ty khảo sát đường tour thành phố tỉnh, thành; sau đánh giá lại sản phẩm để nâng cao chất lượng dịch vụ, hoàn thiện để phục vụ khách hàng dịp Tết 2022 điều kiện thích ứng linh hoạt với dịch bệnh", đại diện BenThanh Tourist cho biết Trong đó, mảng nhà hàng, khách sạn, doanh nghiệp từ thói quen bán ẩm thực, phục vụ khách hàng trực tiếp từ dịch bệnh xuất hiện, khách sạn TP Hồ Chí Minh bắt đầu thay đổi tư đẩy mạnh bán hàng trực tuyến qua tảng số nhiều Ông Nguyễn Hữu Nam Phương, Giám đốc Kinh doanh Tiếp thị khách sạn Majetic cho biết, dịch bệnh xuất khiến khách sạn phải thay đổi mạnh mẽ để thích ứng với dịch bệnh Theo đó, đa số khách sạn phải chuyển sang ứng dụng cơng nghệ số việc đặt phịng khách sạn, ẩm thực Đặc biệt, nhân viên phải chuyển sang tâm lý từ cung cấp dịch vụ chỗ sang trực tuyến phục vụ nhà để trì phát triển khách sạn Cũng nhờ chuyển sang hình thức kinh doanh trực tuyến tảng số mà doanh thu khách sạn mùa dịch có tín hiệu khả qua 194 "Dự kiến thời điểm cuối năm, lượng khách đến khách sạn thưởng thức lưu trú tăng nên khách sạn thực việc đưa ẩm thực Việt vào thực đơn khách với mức giảm 10% dành cho tất hệ thống khách sạn Ngồi ra, đơn vị phối hợp với cơng ty giao hàng để đưa vào thực đơn có chọn lọc với đặc trưng Việt như: bún cá rô đồng, phở tô thố đá Ngồi ra, khách sạn cịn xây dựng đội ngũ phục vụ tiệc nhà", ông Nguyễn Hữu Nam Phương nói Tương tự, đại diện khách sạn Rex cho biết, nay, để thích ứng với tình hình dịch bệnh, khách sạn kết hợp với sàn giao dịch thương mại điện tử chuyên ẩm thực để tiếp cận lượng lớn khách hàng tiềm tảng Thơng qua đó, khách sạn Rex khơi phục lại lượng khách thúc đẩy nhanh hoạt động kinh doanh giai đoạn tới, cụ thể mùa cao điểm phục vụ dịp Giáng sinh Tết dương lịch, Tết âm lịch năm 2021 (Nguồn: https://baotintuc.vn đăng vào 9:27 ngày 9/12/2021) 195 BÀI ĐỌC THÊM GIẢM GIÁ KÍCH CẦU LÀ CON DAO HAI LƢỠI? Theo nhận định từ Công ty McKinsey & Company, chiến dịch giảm giá chiến lược bền vững lâu dài dẫn đến tình trạng “pha lỗng giá”, đặc biệt hệ thống khách sạn Việt Nam Cần xây dựng mơ hình giá Trong báo cáo "Đổi ngành du lịch: Việt Nam đẩy nhanh tốc độ phục hồi nào", Công ty tư vấn McKinsey & Company cho rằng, bối cảnh nhu cầu cạn kiệt giảm giá dao hai lưỡi, vừa cần thiết vừa nguy hiểm Kích thích nhu cầu đẩy mạnh số lượng biện pháp giảm giá trước bán hàng chiến thuật quan trọng giai đoạn đầu trình phục hồi, đặc biệt cơng ty cung cấp dịch vụ hạng sang thiếu nguồn khách quốc tế Tuy nhiên, doanh nghiệp giảm giá để kích cầu khơng phải biện pháp dài hạn; việc dẫn đến tình trạng “pha lỗng” giá, đặc biệt hệ thống khách sạn nước Thay vào đó, McKinsey & Company đề xuất doanh nghiệp du lịch xây dựng mơ hình giá linh hoạt hơn; tìm cách bán sản phẩm theo gói để có hội bán chéo bán thêm, đồng thời đa dạng hóa nguồn doanh thu, củng cố sản phẩm cao cấp khả thu mức giá cao Ví dụ, khách sạn Hà Nội TP.HCM bán gói “staycation” cho gia đình, kèm theo phòng nghỉ cao cấp dịch vụ xe sang đưa đón giảm giá dịch vụ ăn uống Các cơng ty du lịch khách sạn phối hợp với để cung cấp trọn gói dịch vụ từ vé máy bay, vé tàu, xe phịng nghỉ Nhu cầu du lịch nước kích thích cách tập trung vào điểm đến thịnh hành phối hợp quyền địa phương, công ty lữ hành trực tuyến, điểm du lịch, khách sạn hãng hàng không Các công ty du lịch cần trọng đến sản phẩm, dịch vụ phù hợp khả chi trả khách nội địa, đồng thời trì trải nghiệm chất lượng cao Hƣớng tới điểm đến phi truyền thống McKinsey & Company cho biết, toàn giới du khách cá nhân hóa chuyến việc thám hiểm điểm đến Chi tiêu ngành du lịch dần chuyển trọng tâm từ chi tiêu cho lưu trú sang chi tiêu cho hoạt động, 196 Việt Nam khơng nằm ngồi xu Theo báo cáo Tổng cục Thống kê, ngân sách dành cho lưu trú du khách nước giảm dần vài năm trở lại đây, từ 23% năm 2011 xuống xấp xỉ 15% năm 2019 Thay chi cho phịng nghỉ hạng sang, du khách dành tiền cho trải nghiệm Nhiều du khách đặt chỗ cho hoạt động trước lên đường; điều cho thấy trải nghiệm điểm đến có ảnh hưởng lớn định du khách Nhiều hoạt động khám phá hang động, vùng cao, nghỉ dưỡng đảo tách biệt, thể thao nước hội chợ ẩm thực trở thành lý thu hút du khách đến với điểm du lịch Nhiều khu vực quảng bá cho trải nghiệm đặc sắc địa phương, Đà Lạt với điểm dã ngoại cắm trại, Phan Thiết với hệ thống sân golf thể thao nước, Ninh Bình Phong Nha – Kẻ Bàng với hoạt động hịa vào thiên nhiên Lập tức áp dụng công nghệ số Một biện pháp quan trọng để kích hoạt phục hồi ngành du lịch Việt Nam ứng dụng công nghệ Ngay trước đại dịch xuất hiện, người tiêu dùng sử dụng tảng số ngày nhiều để đặt chỗ dịch vụ du lịch Năm 2018, đặt chỗ trực tuyến chiếm đến 19% tổng số tour quy mô thị trường Đại dịch Covid-19 bùng phát khiến việc sử dụng thiết bị di động công cụ số trở nên thiết yếu Nếu công ty lữ hành trực tuyến cung cấp dịch vụ đặt vé qua tin nhắn tảng mạng xã hội, hội giúp tăng khả thâm nhập thị trường Ngồi ra, doanh nghiệp áp dụng công cụ số cho phép khách hàng tự lên lịch trình hỗ trợ khả sửa hủy kế hoạch Trong bối cảnh thứ không chắn, du khách ưu tiên chọn khách sạn cho phép hủy dịch vụ khách sạn có thương hiệu hay giá thành tốt Để ngành du lịch chuyển đổi số thành cơng, Chính phủ cần hậu thuẫn cho chương trình chuyển đổi cơng nghệ số phân tích liệu nhằm tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp vừa nhỏ, vốn chiếm đến 50% số lượng nhà cung cấp dịch vụ lữ hành năm 2018 Khuyến khích hỗ trợ doanh nghiệp nước điều chỉnh để đáp ứng nhu cầu dịch vụ du lịch trực tuyến có ý nghĩa lớn việc trì lực cạnh tranh ngành du lịch Việt Nam./ (Nguồn: https://vov.vn/ đăng vào 6:00 ngày 02/04/2021) 197 ... marketing tổ chức kinh doanh du lịch Chương 3: Chiến lược marketing tổ chức kinh doanh du lịch Chương 4: Thực kế hoạch marketing tổ chức kinh doanh du lịch Chương 5: Bán hàng kinh doanh du lịch Chương... soát marketing kinh doanh du lịch 156 6.3 Quy trình kiểm soát marketing kinh doanh du lịch 156 6.4 Phƣơng pháp kiểm soát marketing kinh doanh du lịch 157 6.4.1 Phương pháp đánh giá marketing. .. kinh doanh du lịch; - Trình bày tác động môi trường marketing tới hoạt động kinh doanh 41 doanh nghiệp kinh doanh du lịch; - Xác định phân tích đối thủ cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh du lịch;

Ngày đăng: 13/10/2022, 08:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1: Tháp nhu cầu Maslow - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 1.1 Tháp nhu cầu Maslow (Trang 10)
Hình 1.2: Quy trình nghiên cứu marketing - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 1.2 Quy trình nghiên cứu marketing (Trang 22)
Hình 1.3: Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 1.3 Nguồn thu thập dữ liệu thứ cấp và sơ cấp (Trang 23)
Hình 2.1: Mơi trƣờng marketing của doanh nghiệp - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 2.1 Mơi trƣờng marketing của doanh nghiệp (Trang 44)
Hình 2.2: Các yếu tố thuộc mơi trƣờng marketing vĩ mô - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 2.2 Các yếu tố thuộc mơi trƣờng marketing vĩ mô (Trang 46)
Hình 2.4: Ma trận đánh giá thách thức - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 2.4 Ma trận đánh giá thách thức (Trang 49)
Hình 2.3: Ma trận đánh giá cơ hội - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 2.3 Ma trận đánh giá cơ hội (Trang 49)
Hình 2.5: Các thành phần trong môi trƣờng marketing vi mô của doanh nghiệp - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 2.5 Các thành phần trong môi trƣờng marketing vi mô của doanh nghiệp (Trang 50)
Bảng 2.1: Nhận diện đối thủ cạnh tranh Khách sạn  - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Bảng 2.1 Nhận diện đối thủ cạnh tranh Khách sạn (Trang 58)
Bảng 2.2: Tiêu chí phân đoạn thị trƣờng - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Bảng 2.2 Tiêu chí phân đoạn thị trƣờng (Trang 66)
Xây dựng câu định vị là một cách truyền tải hình ảnh mong muốn về sản phẩm, dịch vụ trong tâm trí của khách hàng mục tiêu - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
y dựng câu định vị là một cách truyền tải hình ảnh mong muốn về sản phẩm, dịch vụ trong tâm trí của khách hàng mục tiêu (Trang 77)
Theo quan điểm marketing, sản phẩm có cả các yếu tố vơ hình và hữu hình và được chia thành ba cấp độ như sau:  - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
heo quan điểm marketing, sản phẩm có cả các yếu tố vơ hình và hữu hình và được chia thành ba cấp độ như sau: (Trang 81)
Hình 3.2: Chu kỳ sống của sản phẩm - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 3.2 Chu kỳ sống của sản phẩm (Trang 83)
Bảng 3.1: Tóm tắt đặc điểm, mục tiêu và chiến lƣợc cho từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm  - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Bảng 3.1 Tóm tắt đặc điểm, mục tiêu và chiến lƣợc cho từng giai đoạn trong chu kỳ sống của sản phẩm (Trang 85)
Hình 3.3: Ma trận Ansoff về các chiến lƣợc sản phẩm - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 3.3 Ma trận Ansoff về các chiến lƣợc sản phẩm (Trang 88)
Hình 3.4: Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc định giá - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 3.4 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc định giá (Trang 89)
Hình 3.5: Quy trình xây dựng chiến lƣợc xúc tiến trong kinh doanh du lịch - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 3.5 Quy trình xây dựng chiến lƣợc xúc tiến trong kinh doanh du lịch (Trang 94)
Hình 3.6: Ví dụ về cấu trúc website của một doanh nghiệp kinh doanh khách sạn - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 3.6 Ví dụ về cấu trúc website của một doanh nghiệp kinh doanh khách sạn (Trang 104)
Hình 3.7: Hệ thống phân phối trực tuyến của ngành du lịch - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 3.7 Hệ thống phân phối trực tuyến của ngành du lịch (Trang 110)
Mô hình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều nhóm sản phẩm, dịch vụ khác nhau, chẳng hạn như doanh nghiệp kinh doanh lữ hành  với các hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú,  dịch vụ ăn uống - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
h ình cơ cấu tổ chức theo sản phẩm phù hợp với các doanh nghiệp có nhiều nhóm sản phẩm, dịch vụ khác nhau, chẳng hạn như doanh nghiệp kinh doanh lữ hành với các hoạt động kinh doanh dịch vụ lữ hành, dịch vụ vận chuyển, dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống (Trang 117)
Nhược điểm chính của mơ hình này chun viên quản lý nhóm sản phẩm, dịch vụ chỉ nắm được các thơng tin về nhóm sản phẩm, dịch vụ mà mình phụ trách, vì vậy  sẽ khó có cái nhìn tổng quan về toàn bộ sản phẩm, dịch vụ của tổ chức để xác định  được vị trí và tầm - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
h ược điểm chính của mơ hình này chun viên quản lý nhóm sản phẩm, dịch vụ chỉ nắm được các thơng tin về nhóm sản phẩm, dịch vụ mà mình phụ trách, vì vậy sẽ khó có cái nhìn tổng quan về toàn bộ sản phẩm, dịch vụ của tổ chức để xác định được vị trí và tầm (Trang 118)
Hình 4.1: Ví dụ minh họa Ma trận RACI - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 4.1 Ví dụ minh họa Ma trận RACI (Trang 123)
Hình 4.2: Ví dụ minh họa Sơ đồ Gantt - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Hình 4.2 Ví dụ minh họa Sơ đồ Gantt (Trang 124)
Bảng 5.1: Top 10 yếu tố thành công trong bán hàng 1.  Kỹ năng lắng nghe  - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Bảng 5.1 Top 10 yếu tố thành công trong bán hàng 1. Kỹ năng lắng nghe (Trang 130)
Bảng 5.2: Ví dụ về lợi ích – đặc điểm của sản phẩm du lịch - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
Bảng 5.2 Ví dụ về lợi ích – đặc điểm của sản phẩm du lịch (Trang 140)
MẪU BẢNG PHÂN TÍCH KHÁCH SẠN - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
MẪU BẢNG PHÂN TÍCH KHÁCH SẠN (Trang 173)
MẪU BẢNG PHÂN TÍCH ĐỐI THỦ CẠNH TRANH CỦA KHÁCH SẠN Các yếu tố Khách sạn X Khách sạn A  Khách sạn B  - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
c yếu tố Khách sạn X Khách sạn A Khách sạn B (Trang 175)
BẢNG CHECKLIST LẬP KẾ HOẠCH GIỚI THIỆU SẢN PHẨM TRONG BÁN HÀNG DU LỊCH  - Giáo trình marketing trong kinh doanh du lịch
BẢNG CHECKLIST LẬP KẾ HOẠCH GIỚI THIỆU SẢN PHẨM TRONG BÁN HÀNG DU LỊCH (Trang 176)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN