1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (giáo trình dành cho sinh viên đại học và cao đẳng ngành du lịch) phần 2 bùi thanh thủy

168 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Chương PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN THAM QUAN ĐU LỊCH THEO CHUYÊN ĐỀ 4.1 Tham quan du lịch Trong chuyên du lịch tham quan hoạt động khách du lịch nhu cầu đích thực du khách du ngoạn khơng phải nhu cầu sinh lợi kinh tế - tức để thẩm nhận giá trị vật chất tinh thần có túnh tầm lý cao Bất kỳ khách du lịch muốn đuợc đến tuyến, điểm phản ánh bề dày vãn hoá hay thiên nhiên xanh ncíi họ đến Tham quan thường hiểu hoạt động có tổ chức, cá nhân hay nhóm cá nhân đạo nhân vật thông thạo đến nơi xác định di tích, địa điểm, đảo, cánh rừng để quan sát, xem xét, nghe giảng giải, thu nhận tri thức mới, giúp cho việc mở rộng tầm hiểu biết Đứng từ góc độ người trực tiếp tham gia vào chuyến tham quan, khách tham quan cho tham quan hình thức nghỉ ngcfi tích cực, giúp cho họ mở rộng tầm hiểu biết, học hỏi nhiều kinh nghiệm, tăng cường kiến thức văn hoá xã hội nơi họ đến tham quan 173 Giải Uiích thuật ngữ tham quan theo khía cạnh ngơn ngữ “tham quan'' tức xem tận mắt để mở rộng tầm hiểu biết học tập kinh nghiệm Với quan niệm ''tham quan" tham quan du lịch phải hội tụ đầy đủ yếu tố Có thể hiểu tham quan du lịch hoạt động du khách đến điểm tham quan lựa chọn để trực tiếp quan sát, tìm hiểu bảo, dẫn dắt người có trình độ chun món, nghiệp vụ (hướng dẫn viên du lịch) nhằm íhoả mãn nhiữtg nhu cầu định 4.2 Nội dung hoạt động hướng dẫn tham quan du lịch Mục đích du khách ỉchi đì du lịch thưàng ứiức “thực'\ nhìn thấy - nghĩa có ấn tượng hình ảnh, cho du khách ihấy đối tượng tham quan rứiũlig yếu tố bắt buộc cùa tham quan Nhưng nh'ưi thấy rồi, du khách lại muốn “òỉêr”, muốn cung cấp thông tin để họ hiểu lưu nhớ đối tượng cách sâu sắc Vì vậy, nhận thấy hoạt động hưóíng dẫn tham quan du lỊch thực chất kết hợp hài hoà, chặt chẽ việc hướng dẩn du khách quan sáí trực tiếp đối tượng tham quan thuyết minh (tức việc cung cấp thơng tin nhằm giải thích làm sáng tỏ nhừng nội dung đối tượng tham quan) Việc xem xét đối tượng tìiam quan điều kiện cần thiết để khách du lích có đưc« cảm nhận từ thân họ Đồng thời, lời thuyết minh hướng dẫn viên phải nhằm 174 vào đối tượng tham quan, không thuyết minh trở thành giảng khiến cho khách du lịch không cảm thụ cách ưọn vẹn hay, đẹp đối tượng tham quan (về khía cạnh thẩm mỹ nội dung) Vì vậy, hướng dẫn tham quan du lịch phải có hai thành tơ' làm sở cho lồn hoạt động đối tượng tham quan (đối tượng thuyết minh) lời thuyết minh 4.2.L Đối tượng tham quan Đối tượng tham quan loàn tài ngun du lịc h nằm chuyến hành trình Nó mục đích chủ yếu chuyến du lịch sở cho toàn lời thuyết minh, dẫn hướng dẫn viên Mỗi quốc gia kết cấu yếu tố tự nhiên, xã hội lịch sử khác Nếu yếu tố có hấp dẫn thoả mãn nhu cầu du khách hình thức thuộc nguổn tài nguyên du lịch Nguồn tài Qguyên du lịch bao gồm: tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch nhân vãn Cũng nhiều nước giới, tài nguyên du ỈỊch nước ta phong phú đa dạng cấu thành bới cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử, di tích cách mạng, giá trị nhân văn giá ưị kkác người Việt Nam sáng tạo Đây nguổn nguyên liệu vô tận để ngành du ỉịch khai thác cho việc tham quan du lịch khách Nếu tài nguyên du lịch - đối tượng tham quan đặc sắc, độc dáo giá trị sản phẩm du lịch độ hấp dẫn Ihách du lịch tăng 175 Việt Nam nằm khu vực trung tâm vùng Đông Á, cấu nối phần lục địa với quần đảo bao bọc chung quanh Bằng đường biển, đường đưịíng hàng khơng, du khách vào nước ta dễ dàng So với nhiều quốc gia có kinh tế du lịch phát triển, nước ta thiên nhiên ưu đãi nguồn tài nguyÊn du lịch tự nhiên bao gồm: cảnh quan thiên nhiên, hệ sinh thái, vưèrn quốc gia, khu bảo tồn, tài nguyên du lịch đậc thù khác hang động, bãi tắm, đảo, thác để phát triển du lịch loại hình du ỈỊch Các đối tượng tham quan chủ yếu thuộc hệ thống tài nguyén lự nhiên bao gồm: + Bãi biển: Nước ta có vùng bờ biển dài đẹp Với triệu km^ thềm lục địa, với 3245km đường bờ biển từ Tràng V ĩ phía Bắc đến Hà Tiên phía Nam đất nước tạo cho nhiều điểm đu lịch Dọc bờ biển có 125 bãi tắm, ưong có 20 bãi đạt tiêu chuẩn quốc tế như: Vũng Tàu (Bà Rịa - Vũng Tàu), Nha TraEig, Văn Phong (Khánh Hoà), Non Nước (Đà Nẵng), Trà cổ CQuảmg Ninh), Sầm Sũín (Thanh Hố), Cửa Lị (Nghệ An), Thưận An (Huế)» Phan Thiết (Bình Thuận), Hà Tiên + Đảo: Và từ biển, nước ta có gần 3000 hịn đảo lỡn, nhỏ, gần bờ xa bờ với đảo tiếng như: Côn Đảo (Bà Rịa - Vũng Tàu), Phú Quốc (Kiên Giang), Cù Lao Chàm CQuầng Nam), Cát Bà (Hải Phòng), Tuần Châu (Quảng Ninh) + Vịnh: Quá trình biển xâm thực vào đất liền trải qiai khỗng gian ữiời gian tạo thành vịnh tiếng Tịmh Cam 176 Ranh (Khánh Hoà), vịnh Vũng Rô (Phú Yên) đặc biệt vịnh Hạ Lx)ng (Quảng Ninh) trở thành di sản thiên nhiên giới Với vùng biển rộng lớn hệ thống đảo vịnh tạo cảnh quan kỳ ảo, độc đáo thu hút khách tham quan + Hang động: Với khoảng 50.000km^ địa mạo karsi đá vôi tạo cho đất nước nhiều hang động đẹp Các tổ chức nghiên Cíhi hang động nước ta giới giành 10 năm (1990 ' 2001) để khảo sát phát khoảng 200 hang động (trong 10% tổng số hang động có độ đài lOOm H ang lối ngõ ngách xuyên đá núi, thông luồn qua nhiều nơi Động khoảng trống rỗng núi đá, lớn, có vịm cao nối với nhiều ngõ ngách, hang sâu Trong động thường cịn có hồ trữ nước tự nhiên) Hang dài hang Vòm tỉnh Quảng Bình dài gần 30km Trong có nhiều hang động tiếng chứa đựng nhiều giá trị (mỹ thuật, khảo cổ, vãn hoá) tiêu biểu như: Động TTiiên Cung, hang Trinh Nữ, hang Sửng Sốt Vịnh Hạ Long khiến UNESCO phải công nhận '"di sản địa chất - địa mạo kiệt xuâY\ Động Người Xưa quần thể “Hạ Long cạn" với Định Lộng, Bich Động, động Tam Cốc, động Tiên (Ninh Bình) Hang Pắi; Pó, hang Nguồn, Lam Sơn Cao Bằng; Thác Bờ, Thuỷ TiỂn Hồ Bình; Tam Thanh, Nhị Thanh (Lạng Sơn), Hang Từ Thức (Thanh Hoá), hang Búa (Nghệ An), đặc biệt Quảng Bnh có động Phong Nha (động khô động ướt) với biệt d a n t Phong Nha đệ động" đưa vào danh sách sản thiên nhiên giófi vào tháng năm 2004 177 + Rừng: Rừng Việt Nam chiếm 43% diện tích đất với 100 khu rừng đặc dụng, 11 vườn quốc gia, 60 khu bảo tổn thiên nhiên, 34 khu rừng vãn hố - lịch sử - mơi sinh Tiêu biểu ỉà khu rừng: Cúc Phương (Ninh Bình), Ba Bể (Bắc Cạn), Ba Vì (Hà Tây), Tam Đảo (Vĩnh Phúc), Nam Cát Tiên (Đồng Nai), Cát Bà (Hải Phịng) khu rừng văn hố - ỉịch sử - môi sinh Hương Sơn (Hà Tầy), Đền Hùng (Phú Thọ), Côn Sơn Kiếp Bạc (Hải Dương), Thông (Đà Lạt), Núi Bà Đen (Tây Ninh) , Trong dó chứa đựng hệ thống động thực vật phong phú với 10 nghìn loại thực vật có hcfn 700 loại cây; 7000 loài động vật với hcfn 200 loại động vật có vú, 1000 lồi chim + Núi: Vùng núi Việt Nam có phong cảnh đẹp cQng chủ điểm để khách đến tham quan Vùng cao nguyên nước ta xen kẽ thung lũng, cánh đồng bậc thang, gắn với lao động cần cù nhiều dân tộc anh em Chúng ta có nhiều vùng núi lớn tiếng như: Cao nguyên Lâm Viên (Đà Lạt - Lâm Đồng), Sa Pa, Bắc Hà (Lào Cai) với đỉnh Phanxipăng, núi Hàm Rồng, Tam đảo (Vĩnh Phúc), Ba Vì (Hà Nội), Ngũ Hanh Sơn (Đà Nẵng), núi với quy mô nhỏ nên thơ thu hút ý khách du iỊch núi Bài Thơ (Quảng Ninh), núi Đơi (Sóc Sem - Hà Nội), núi Non Nước, Bài Thơ (Ninh Bình), Thiên Cầm (Hà Tĩnh), Mẫu Sơn (Lạng Sơn), hịn Vọng Phu, hịn Trống Mái, hịn Đá Chơng + Sơng, hồ: Nước ta có nhiều sơng, hồ thiên nhiên nhân lạo với 3000 sơng có chiều dài ttên lOkm, lớn sông cừu Long, sông Hồng Nhiều hồ lớn Ba Bể (Bắc Cạn), Núi Cốc (Thái Nguyên), Đại Lải (Vĩnh Phúc), Hồ Tây, Đồng Mô, Quan Sơn 178 Tân Xã (Hà Nội), hồ Hồ Bình (Hồ Bình), hồ Thác Bà (n Bái), hổ Lác (Đaklak), hổ Xuân Hưcmg, Than Thỏ (Đà Lạt) Ngồi cịn có cảnh quan thiên nhién khác cảnh quan đèo Đèo Cù Mông (Phú Yên), Hải Vân (Thừa ThiênHuế - Đà Nẵng), đèo Ngang (Hà Tĩnh - Quảng Bình), đèo Ngoạn Mục (Đà Lạt - Lâm Đồng), đèo Pha Đin (Lai Châu), đèo Tam Điệp - Ba Dội (Ninh Bình) Cảnh quan thác vùng rừng núi có sức thu hút lớn với thác tiếng thác Bản Giốc (Cao Bằng), thác Bạc (Sa Pa - Lào Cai), thác Khe Kẽm (Nghệ An), thác Yaly (Gia Lai), thác Prenn (Đà Lạt), thác Mai (Đồng Nai) rừng Tân Phú đầu nguồn sông La Ngà Tài nguyên du lịch nhân văn nước ta người Việt Nam sáng tạo, bảo vệ giữ gìn phát triển suốt chặng đường lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta, du khách irong nước ngồi nước ưa thích Đó cơng trình văn hố, kiến trúc, di tích lịch sử, nghệ thuật, phong mỹ tục, nhiều thể loại vãn hố nghệ thuật dân gian, tơn giáo, lễ hội, nghề thủ công đặc sắc, phong phú, đa dạng Nguồn tài nguyên định hình nguồn di sản văn hoá quốc gia biểu sinh động vãn hố Việt Nam; vãn minh nơng nghiệp cổ truyền khu vực nhiệt đới gió mùa; phản ánh trinh dựng nước, giữ nước kháng chiến lâu dài; thể trình tụ cư, hỗn cư hợp cư nhiều thành phần nhân chủng học khu vực, Châu Á giới; tổng hoà nét đặc sắc 54 dân tộc, dung hợp yếu tố địa văn hố khác Chính 179 vậy, nguồn tài nguyên du lịch đặc biệt đặc sắc đấi nước ta Các đối tượng tham quan khai thác từ nguồn tài nguyên du lịch nhân văn điển hình là; + Các di lích lịch sử, văn hố có giá trị ý nghĩa lịch sử, truyển thống vãn hoá phong cách kiến trúc nghệ thuật như: đuih, đền, chùa, miếu, nhà thờ, lăng tẩm, cung điện, khu phố cổ, di tích mang dấu ấn dân tộc học, ncfi ghi dấu kiện lịch sử trọng đại, cơng trình, địa điểm gắn với danh nhân di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia thuộc cơng trình địa diểm đó; cảnh quan thién nhiên địa điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với cơng ưình kiến trúc có giá trị lịch sử, thẩm mỹ, khoa học Việt Nam đối tượng tham quan phong phú đa dạng với 40.000 di tích phần bố khắp 64 tinh, thành phố nước có di sản văn hố cố đô Huế, phố cổ Hội An, khu thánh địâ Mỹ Sơn đưa vào đanh sách di sản vãn hoá giới (Nguổn từ Cục Di Sản - Bộ Văn hố Thơng Tin) + Những làng có nghề ứiủ cơng truyẻn thống giữ giá trị văn hố đặc sấc cảnh quan nhân tạo đối tượng tham quan du khách quan tâm Bởi ngồi ứiam quan khung cảnh làng q, du khách cịn tìm hiểu qưá trình phát triển nghề làng nghề, quan sát quy ưình làm fâ sản phẩm qua giới thiệu trực tiếp chmh người dân, nghẹ nhân địa phương trình diễn du khách cịn tham gia tạo sảiì phẩm mua sảm phẩm thủ cơng độc đáo hiệu 180 + Những đối tượng văn hoá trung tâm khoa học, trung tâm triển lãm hội chợ, trường đại học, khu vui chơi giải trí đặc biệt bảo tàng ià đối tượng tham quan hấp dẫn chuyến du lịch khách Thơng thường, đối tượng vãn hố thường tập trung thành phố, thị xã lớn Vì vậy, thành phố, thị xã trở thành đối tượng tham quan chuyến du khách + Các lễ hội, vãn nghệ dân gian, trị chơi dân gian đơi tượng thu hút khách lớn Đây dạng tài nguyẽn du lịch động, có sức hấp dẫn, hút kỳ lạ khách du lịch gắn liền với hoạt động tái tạo, tái thân người làm sống ỉại lịch sử tính hình tượng cụ thể cảm tính, sinh động du khách trực tiếp tham dự để thẩm nhận Đó lễ hội dân gian tái dựng lại tồn từ hàng ngàn năm trước Đó ỉà chương trình nghệ thuật cổ truyền biểu diễn vốn có (ca Huế sơng Hương, múa cung đình Huế, múa rối nước, dân ca quan họ Bắc Ninh, hát chèo sân đình ) Là cách tiếp đãi khách khách tới nhà, cách ứng xử nhà, làng người dân theo tập quán ngàn đời dân tộc sống đất nước Ngồi ra, cịn có số lượng phong phú đối tượng iham quan mang dấu ấn đưcíng đại xí nghiệp, trung tâm sản xuất, khu công nghiệp, nghĩa trang, tượng đài kỷ niệm 181 4.2.2 Lời thuyết minh ‘‘Lời thiiyếỉ minh thông tin chọn lọc xáy dỉứig sở đối tượng tham quan ỉiướng dẫn viên phân tích, giải thích chuyển tả i tớ i khách du lịch để họ hiểu cảm nhận dẩy đủ nhữtĩg giá trị cùa đối tượng tham quarí'\ Lịi thuyết minh thể nhiều dạng thức khác kết hợp cách uyển chuyển để tạo hấp dẫn, hút, dễ hiểu người nghe đảm bảo tính hiệu quả, đáp ứng mục đích việc trình bày Có thể dạng câu chuyện truyền thuyết, có lúc lại phân tích khoa học, kiện lịch sử hay thõng tin khoa học xác, thơ, câu ca dao, hát Tuy nhiên, lính hấp dẫn lời thuyết minh phụ thuộc nhiều vào khả thuyết trình người hướng dẫn viên Bởi tất đối tượng tham quan vật vô tri, vô giác muốn cho chúng biết nói phải nhờ đến tài nghệ hướng dẫn viên du lịch Hướng dẫn viên phải có kỹ biểu đạt kỹ thuật nói, phải hiểu biết sâu sắc đối tượng tham quan có hứng thú thuyết minh, lời thuyết minh có “/ỉồ«” Chính "hồrí' truyền sang người nghe làm cho họ rung động với lịch sử, văn hoá đất nước 4.3 Phương pháp chuẩn bị hướng dẫn tham quan du lịch 'í ỊPG S Nguyẻn Văn Đính - Th.s Phạm Hồng Chương Gỉáo ĩrìm nìghíệp vụ hướng dồn du 182 Nxb Thống Kẽ, 2001,- Tr 86 nên nhớ cần quẵh lớp vải quanh vật đông lạnhi trước áp lên bề mặt da; + Các vết chích vồ hại trùng có nọc độc ừong thiên nhiên gây phản ứng đau đớn, kiệt sức, khó thở Vì vậy, hướng dẫn viên quan sát nạn nhân có biểu dị ứng nên đua tới bệnh viện để cấp cứu Gãi chà xát vết cắn, vết đốt, làm cho tình hình thêm nghiêm trọng, hưống dẫn viên để ý ngăn nạn nhân khơng để họ gãi Cịn vết cắn nguy hiểm đến tứih mạng, ví đụ vết cắn rắn độc nhện độc phưcfng pháp sơ cứu tốt “ỐMỔC chặt cố địnk"' toàn phần bị cắn nhằm giảm tốc độ lưu chuyển máu có chứa nọc độc thể mà khơng kèm theo tác hại việc cắt đứt hồn tồn vịng tuần hoàn máu, đồng thời để nạn nhân nghỉ ngơi giữ vững tinh thẩn cho nạn nhẵn chuyển bệnh nhân tới bệnh viện cách sớm Chú ý: Trưịng hợp khơng may bị rắn cắn phải quan sát vết cắn để phân biệt rắn độc hay rắn lành để kịp thèril cấp cứu + Rắn độc cắn thường có vết nanh sâu, chảy máu đau nhức, bầm tím + Rắn lành cắn, khơng có vết nanh mà đấu hai hàm, chảy máu đau nhức * Đỉa, vắt cắn Đỉa cắn vào người khó dứt ra, vết cắn ngứa, sinh ^vật thường có b ao, hồ, sơng suối Cịn vắt cạn, nhỏ que tãm thường nằm ứiân gỗ mục vắt "‘khôn" đỉa, 326 khống hút máu bám vào người, mà thường len lỏi bị vào chỗ kín, da non thể để hút máu Triệu chứng-, cắn chúng tiết chất không đông, nên b vết cắn máu chảy nhiều Sơ cứu: ~ Vắt, đỉa kỵ với vôi xà phịng nên bị chúng cấn bơi lên vết cắn hai chất đó; Nếu chúng chui vào tai, mũi đổ nước vỏi dùng mật ong nguyên chất đổ vào Đây giáo trình tổng kết từ thực tiễn ứìành lý luận nhằm cung cấp quy ưình ỉao động kỹ nãng nghề nghiệp cho người học Trên sở hộ thống kiến thức mang tính luận này, người học liếp tục sáng tạo thực tiễn, bỏi thực tiễn vồ phong phú Cùng với phát triển ngành du lịch, giáo trinh tiếp tục bổ sung hoàn thiện 327 HƯỚNG DẪN T ự HỌC I TÀI LIỆU CẦN ĐỌC TS Đinh Trung Kiên Nghiệp vụ hướng dẫn du /ịcÃ.-H.: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2001.-221 tr Nguyễn Bích San (chủ biên), cẩm nang hướng dẫn du ỉịch.-ìi.: Nxb Văn hố Thơng tin Hà Nội, 2000.-539 ữ TS Trần Nhỗn Giáo trình Nghiệp vụ kinh doanh Ỉữhành.-H.: Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2002.-165 tr Thu Trang Cơng Thị Nghĩa Du lịch Văn hố ỏ Việt Nam.~ HCM.: Nxb Tre thành phố Hồ Chí Minh, 2001.- 203 tr Trần Ngọc Thêm Tìm sắc Vân hố Việt N am HCM.: Nxb Tìiành phố H6 Chí Minh, 1997,534 tr CÂU HỎI ƠN TẬP Câu hỏi ơn tập thảo luận chương 1 Trình bày trình đời phát triển phục vụ hướng đẫn du lịch hướng dẫn viên du lịch? Trình bày khái niệm kinh doanh lữ hành bưóc ưong chu ưình kinh doanh lữ hành? Phân tích vị trí, vai trị hoạt động hướng dẫn du lịch kinh doanh lữ hành góc độ vãn hố? Phân tích vị trí, vai trò hoạt động hướng dẫn du lịch kinh doanh lữ hành góc độ kinh tế? 328 Giải thích hai phương thức hướng dản du ỈỊch: phương thức hướng dẫn đu lịch vậi hoá phương thức hướng dẫn du lịch ngữ địa phương phưcfng thức hướng dẫn du lịch thứ hai lại đóng vai trị quan trọng, Câu hỏi ơn tập thảo luận chương Phân biệt khái niệm “Hướng dẫn du lịch” “Hướng đẫn viên du lịch”? Trình bày loại hướng dẩn viên du lịch trách ohiệm cụ thể ioại hướng dẫn viên? Phân tích thuận lợi khó khãn nghề hưóng dẫn du lịch? Phân tích đặc điểm nghề hướng dẫn viên du lịch? Phân tích vai trị người hướng dẫn du lịch Để trở thành hướng dẫn viên du lịch cần đạt yéu cầu gì? Hãy phân tích nhận dỊnh: hướng dẫn viên chuyên nghiệp người “hiểu biết tâm lý, biết lắng nghe có tài diễn thuyết” Câu hỏi ơn tập thảo luận chưong Phân tích nhimg tác động nhân tố gây ảnh hưởng đến trình tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch2 Trình bày nguyên tắc cần thực tổ chức hoạt động hướng dẫn du lịch 329 Nêu công việc hướng dẫn viên tổ chức hoạt động hướng dẫn du iịch cho khách du lịch quốc tế vào Việt Nam Nêu công việc cùa hướng dẫn viên tổ chức hướng dẫn du lịch cho khách Việt Nam du lịch nước Trình bày cách ửiức tổ chức đón tiếp hướng đẫn du lịch đoàn khách du iịch tàu biển Trình bày đặc điểm đồn khách du lịch nội địa có ảnh hưởng đến hoạt động huớng dẫn du lịch hướng đẫn viên Trình bày đặc điểm cách thức tổ chức hoạt động hưóng dản cho khách du lịch lẻ Câu hỏi ôn tập thảo luận chương Tham quan du lịch gì? Phân tích đối tượng lời thuyết minh nội dung hoạt động hướng dẫn tham quan Trình bày cơng việc cần chuẩn bị cho hoạt động hướng dẫn tham quan du lịch tầm quan trọng việc thực cơng việc Phân tích phương pháp hướng dần tham quan mặt đất, địa điểm du lịch Phân tích phưofng pháp hướng dân du khách tham quan phương tiện di chuyển Phân lích phương pháp hướng dẫn tham quan chuyên đề VỚỊ đối tượng tham quan ứiuộc loại tài nguyên du lịch nhân vãn Những thuận lợi khó khăn hướng dẫn viên hướng dẫn du khách tham quan đối tượng 330 Phân tích phưcmg pháp hướng dẫn tham quari chuyên đề với đối iượng cham quan thuộc loại tài nguyên du lịch tự nhiên Những thuận lợi khó khăn hướng dẫn viên hướng dẫn du khách tham quan đối tượng Câu hỏi ốn tập thảo iuận chương Trình bày mối quan hệ hướng dẫn viên hoạt động hướng dẫn du lịch biện pháp thiết lập trì mối quan hệ Trình bày kỹ giao tiếp, ứng xử, cách sử dụng trang phục trang điểm hướng dẫn viên trình tổ chức hoạt động hướng dẫn đu iỊch Trình bày phương pháp trả lời câu hỏi khách trinh hướng dẫn du lịch hướng dẩn viên Nêu tmh thường xảy hoại động hướng dẫn du lịch biện pháp giải lình Trình bày cách thức tổ chức hoạt động vui chơi giải trí tập ihể hoạt động hư«3ng dẫn du lịch hướng dẫn viên Vai trò cóng tác tuyên truyền vấh đề cần lưu ý hướng đẫn viên thực hoạt động Trình bày kỹ rừng kỹ sơ cấp cứu bệnh thường gặp 331 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Anh Côi (biên dịch) Du lịch Thái ỈMIĨ.-H.: Nxb Thanh Niện, 2003.- 138 tr, Đinh Vân Chi Nhu cẩu du khách trình du lịch.-n.: Nxb VHTT, 2004.- 219 tr Bảo tàng Hồ Chí Minh Bảo tàng tích íưu niệm chả lịch Hồ Chí Minh Việt Nam.-ĩỉ.: Nxb Thanh N iên -108 tr Bùi Vản Vượng Làng nghề truyền thống Việt Nam.-¥i.: Nxb VHDT.-696 tr Cục Bảo tổn Bảo tàng (Bảo tàng Cách mạng Việt Nam) Bào làng với nghiệp cơng nghiệp hố - đại hoá đất nước.~H.: Nxb Hà Nội, 1998.- 476 Đổng Ngọc Minh, Vương Lôi Đmh Kỉnh tế Du lịch Du lịch học,- HCM.: Nxb Trẻ, 2001,- 473 Hoàng Thiếu Sofn T hế giới động vậỉ chúng Ítí.-H.: Nxb Thanh niên, 1997 Hồng Xuân Việt Nghệ thuật dần chương trình hấp dẫn.HCM.: Nxb Thanh niên, 2001.- 225 tr Lê Văn Tri Hướng dẫn thực hành cấp cứu chể.-H.: Nxb Y học, 2003.- 261 tr 10 Lẻ Bá Thảo Thién nhiên Việt Nam.'H.: Nxb Khoa học Kỹ thuật, 1997 11 Nguyễn Cường Hiền Nghệ thuật hướng dẫn du iịch.-H.: Nxb Văn hoá, 1994 332 12 Nguyễn Minh Tuệ (chủ biên) Địa iý du /ịcÃ.-HCM.: NxbTp Hổ Chí Minh 1996,- 264 ír 13 Nguyễn Vãn Lưu Thị trường du lịch.- H.: Nxb Thanh niên, 2003.-217 tr 14 Nhu Hiên Nguyễn Ngọc Hiền Đu lịch Trung Quốc.-H.: Nxb Thanh niên, 20pi.- 147 tr 15 Nhiều tác giả Giao tiếp mở đầu cho thành công,- H.: Nxb VHTT, 2002.-206 tr 16 Phan Lưu Ly (biên dịch), cẩ m nang sơ cấp cứu.-H.: Nxb Phụ nữ, 2001.-124 tr 17 Poster L Dennis Công nghệ du Ìịch.-H.i Nxb 'ĩĩiống kê, 2001.-314 tr 18 Phạm Trung Lương (chủ biên) Tài nguyên vổ Môi trường du lịch Việt iVam.-H.: Nxb Giáo dục, 2002.- 217 tr 19 Phạm Trung Lương (chủ biên) Du lịch sình thái vấn để !ý luận thực tiễn Việt Nam.-R.: Nxb Giáo dục, 2002.-248 tr20 Tôn Nữ Quỳnh Trâm Lịch sử Việt Nam.-ÌỈCM.: Nxb Trẻ TP Hổ Chí Minh, 1997.-295 tr 21 Tơn Thất Sam, Tơn Thất Hùng Trị chcd ngồi trờỉ.HCM.: Nxb Trẻ, 2004.-190 tr 22 Tơn Thất Sam Những hiểu biết lý thứ thiên nhiên Việt Nam.-HCM.: Nxb Trẻ, 2002.- 200 tr 23 Tổng cục Du lịch Nghiệp vụ hướng dẫn du lịch (tài liệu bồi dưdng hướng dẫn viên du lịch Lưu hành nội bộ).- H, 1997 24 Thông tin từ Internet 333 25 Trần Nhạn Du lịch kinh doanh du VHTT, 1995.- 269 tr Nxb 26 Trần Lâm Biền Một đường tiếp cận lịch Dân tộc, 2000.- 696 Nxb 27 Trần Ngọc Nam, Trần Huy Khang Maketing du lịch.HCM.: Nxb TP Hồ Chí Minh, 2001,- 179 ìr 28 Trần Thời, Trác Phương Mai Du khảo,-RCM.: Nxb Trẻ, 2001.-70 tr 29 Trần Trung Nguyên Sự thức tỉnh cùa loài người.-H.: Nxb Hà Nội, 2004.- 348 30 Từ điển du lỊch.-HCM.: Nxb Trẻ, 2002.- 633 tr 31 Viện Ngôn ngữ, Từ điển tiếng Việt.- ĐN.: Nxb Đà Nắng, 2002.- 1221 tr TIẾNG NƯÍIC NGỒI 3.2 Robert Chứistie mill Tourìsm the international Business Prentice - Hall intemational, Ine London, 1994 3.3 Dean Maccannell The tourỉst - aiío m ia , 1984 334 MỤC LỤC Lờỉnóidáu Chương í KHÁI QUÁT VỂ DỊCH vụ HƯỚNG DẪN du lịch 1.1 Quá ưình đời phát triển phục vụ hướng đản du lịch hướng dẫn viên du lịch 1.2 Vị ưí cùa dịch vụ hướng dẫn du lịch ưong chu ưình kinh doanh du lịch lữ hành 1.2.ỉ Kinh doanh lữ hành 1.2.2 Vị íri dịch vụ hướìig dần du lịch kinh doanh lữliành 1.3 Loại hình phục vụ huớng dẫn du lịch 1.4 Phạm vi cùa dịch vụ hướng dẫn du lịch 1.5 Hướng dẫn du lịch hoạt động chủ yếu Ỉ.5.Ẩ Khái niệm Ị 5.2 N hững hoạt động chủ y ế u 5 9 18 24 27 29 29 30 Chương HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH 2.1 Khái niệm phân loại hướng dẫn viên du lịch 33 2.1.1 Khái niệm 33 2.1.2 Phân loại hướng dẫn vìêfỊ d u lịc h 36 2.2 Trách nhiệm hưóng dẫn viên du lịch 2.2.1 Chửc trách bàn cùa hướng dẫn viên du lịch 42 42 2.2.2 Nhiệm vụ cụ th ể cùa ỉừ ig loại hướng dẫn viên 42 2.3 Những ưu khó khăn nghề hưóng dẫn du lịch 45 335 2.3.ỉ Những ưu 45 2.3.2 Những khố kh ă n 48 2.4 Đặc điểm nghề nghiệp hướng dẫn viên du lịch 2.5 Vai trò cùa huớng dẫn viên du lịch 2.5.1 Đối vớỉ đất nước 51 55 55 2.5.2 Đ ối với doanỉĩ nghiệp du lịch 61 2.5.3 Đối vởì khách du lịch 62 2.6 NhQitg yêu cầu hướng dẫn viên du lịch 72 2.6.Ị Phẩm chất đạo đức, tưtưỏìig tốt 74 2.6.2 Kiến (hức 77 2.6.3 Kỹ tiáng huớtig dẫn du lịch cao 84 2.6.4 Cơ thể, phẩm chất khoe’mạnh 86 2.6.5 D ung mạo, hình dáng, p h o n g cách, thái độ, tu ổ i 87 2.6.6 M ột s ố yêu cầu kh c 90 Chương TÓ CHỨC HOẠT ĐỘNG HƯỚNG DẪN DU LỊCH 99 3.1, Những nhân tố ảnh hường tới hoạt động hướng dẫn du lịch 99 3.1 Ị H ình thức t ổ chức chuyến đ i 99 J Thời gian chuyến đ i du lịc h ỈOO 3.ỉ.3 Cơ cấu đoàn khách 101 3.ỉ.4 Phương tiện giao thông sử dụng cho chuyến du lịch 103 ỉ Đ ặc điểm điểm tham quan d u iịcỉi 104 3.1.6 S ự phối hợp ìổ chức có liên quan tới ììoạỊ động phục vụ khách du lịc h 105 3.2 Tổ chức hướng dẫn du lịch 106 3.2.ỉ Nguyên tắc thực 106 3.2.2 Tổ chức hướng dần khách du lịch (heo đoán 108 3.2.3 T ổ chức hướng đần khách d u lịch đ i lẻ 169 336 Chưcmg PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN THAM QUAN DU LỊCH THEO THUYÊN ĐỂ 173 4.1 Tham quan đu lịc h 173 4.2 Nội dung hoạt động hướng đẫn tham quan du lịch 4.2.1 Đổi tượng tham quan 4.2.2 Lời thuyết minh 4.3 Phương pháp chuẩn bị hướng dẫn tham quan du lịch 174 175 182 182 ỉ Q uá trình chuẩn b ị 184 4.3.2 C huẩn bị cho chuyến tham quan du lịc h 195 4.4 PhiKmg pháp tiến hành hướng dẫn tham quan 196 4.4.Ị Nguyên tắ c 196 4.4.2 H ưởng dần tiiam quan m ật đất, đ ịa điểm ihơm quan d u lịc h 1% 4.3 Hướng dẩn tham quan phương tiện dì clìuyển 21 4.5 Hướng dẫn tham quan chuyên để theo loại đối tượng tham quan 225 ] Đ ổi tượng tham quan thuộc h i tài nguyên du lích nhàn v ă n 225 4.5.2 Đối tượng íỊiam qmn thuộc loại tài nguyên du lịch tự nhiên 259 Chương NHŨNG KỸ NẢNG NGHIỆP v ụ B ổ TRỢ 269 5.1 Kỹ thiết lập trì mối quan hệ 269 S.Ị.L Với trưởng đoàn khách 269 5J Với lái xe 271 5.1.3 V ới du k h c h 74 Ỉ.4 Với hướng dần viên điểm 279 Ỉ.5 Với c d ^ ĩà cung cấp dịch vụ tổ chức có Hên quan 5.2 Kỹ giao tiếp ứng xử 282 5.2.1 Giao tiếp ílìórig thường 282 5.2 N ghệ lltuậl tạo ấn tượng ban đ ầ u 28 Cách thức ứng x với du khách khơng hài lị n g 291 337 5.3 Kỹ Trang phục, ưang điểm 292 5.4 Kỹ xử lý tình 293 5.4.ỉ Trà lời câu hòi khách 293 5.4.2.Xử lý tình 297 5.5 Kỹ tuyên truyền 300 5.6 Kỷ nàng tổ chức hoạt động giải ưí lâp thể 301 5.6.ì.T ổ chức trị chơi 301 5.6.2 Kể truyện cười 305 5.7 Kỹ rừng 305 5.8 Kỹ sơ cứu 317 5.8.1 Quy định chung 317 5.8.2 Sơ cứu bệnh thường xảy du khách 318 Hướng dẩn tự học 328 Tài liệu tham k h ảo 332 Muc luc 335 338 NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC Qưốc GIA HÀ NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Tnmg - Hà Nội Điện thoại: (04) 39724770; (04) 39714896 Fax: (04) 39714899 Chịu trách nhiệm xuất bản: Giám đốc: Tổng bién tập: Biên tập: PHÙNG Qưốc BẢO PHẠM THỊ TRÂM Nguyễn Thuỷ - Thanh Nhàn C hế bắn: Trung tâm Đào tạo Phát triển Du lịch Sữa bài: Tlianh Vân Trình bày bìa: La ITiế Đại TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÃN HOÁ HÀ NỘI Bủl THANH THUỶ NGHIỆP VỤ ^ Hướng dân du lịch ... bảo, dẫn dắt người có trình độ chun món, nghiệp vụ (hướng dẫn viên du lịch) nhằm íhoả mãn nhiữtg nhu cầu định 4 .2 Nội dung hoạt động hướng dẫn tham quan du lịch Mục đích du khách ỉchi đì du lịch. .. dỉch vụ hướng dẫn, thông qua vận dụng thích hợp hướng đẫri viên thuyết minh hưóng đẫn, nâng cao chất lượng dịch vụ hướng dẫn 20 4 Khi hướng dẫn viên du lịch tiến hành hướng đẫn thuyết minh điểm du. .. tốt 194 4.3 ,2 Chuẩn bị cho chuyến tham quan du lịch Công tác chuẩn bị cho chuyến tham quan du lịch góp phần khơng nhỏ vào thành công chuyến tham quan công việc hướng dẫn viên Hướng dẫn viên có trách

Ngày đăng: 10/12/2022, 13:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w