Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 209 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
209
Dung lượng
1,46 MB
Nội dung
BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠ GIỚI NINH BÌNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP NGHỀ: KẾ TỐN DOANH NGHIỆP TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-… ngày…….tháng….năm của…………………… ………… Ninh Bình TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm LỜI NĨI ĐẦU “Giáo trình kế tốn hành nghiệp” khoa Kinh tế - Du lịch trường Cao đẳng Cơ giới Ninh Bình tổ chức biên soạn dựa văn chế độ kế toán áp dụng đơn vị Hành nghiệp Bộ Tài ban hành theo định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006 Bộ trưởng Tài Chính, sửa đổi bổ sung theo thơng tư 185/2010/TT – BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài Nhằm tạo điều kiện cho sinh viên học tập tốt mơn này, tác giả cố gắng trình bày đơn giản, có hệ thống trình tự hạch tốn nghiệp vụ phát sinh đơn vị Hành nghiệp Các tác giả hi vọng giáo trình không tài liệu học tập cần thiết cho sinh chun ngành Kế tốn mà cịn tài liệu tham khảo bổ ích cho bạn đọc quan tâm đến lĩnh vực Giáo trình gồm : Bài 1: Những vấn đề chung kế tốn hành nghiệp Bài 2: Kế toán vốn tiền, đầu tư ngắn hạn vật tư hàng hoá Bài 3: Kế toán TSCĐ, XDCB đầu tư tài dài hạn Bài 4: Kế toán khoản toán Bài 5: Kế tốn nguồn kinh phí đơn vị HCSN Bài 6: Kế toán khoản thu chi đơn vị HCSN Bài 7: Báo cáo tài Bài 8: Ứng dụng kế tốn hành nghiệp phần mềm kế toán Mặc dù cố gắng, thời gian trình độ có hạn nên sách khó tránh khỏi khiếm khuyết Các tác giả hy vọng nhận ý kiến có giá trị xây dựng khoa học để lần xuất sau sách hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Nhóm biên soạn An Thị Hạnh Lê Thị Hạnh Nguyễn Thị Tâm MỤC LỤC GIÁO TRÌNH TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN .2 LỜI NÓI ĐẦU BÀI 1: Đối tượng, nhiệm vụ chức kế tốn hành nghiệp 2.Tổ chức kế toán đơn vị HCSN 10 Mục lục ngân sách nhà nước 27 BÀI 2: KẾ TOÁN VỐN BẰNG TIỀN, ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH NGẮN HẠN VÀ VẬT TƯ HÀNG HÓA 30 Kế toán vốn tiền, đầu tư tài ngắn hạn 30 Kế toán vật tư hàng hoá 44 BÀI : KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH, XÂY DỰNG CƠ BẢN VÀ ĐẦU TƯ TÀI CHÍNH DÀI HẠN 51 Kế toán tài sản cố định (TK 211, 213) .51 Kế tốn hao mịn TCSĐ (TK 214) 64 Kế toán XDCB sửa chữa lớn TSCĐ (TK 241) .66 Kế toán đầu tư tài dài hạn (TK 221) .71 BÀI 4: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THANH TOÁN 76 Các quan hệ toán đơn vị hcsn .76 Kế toán khoản nợ phải thu 77 Kế tốn tốn vốn, kinh phí khoản tốn nội 83 Bên Có: .87 Kế toán khoản nợ phải trả 89 BÀI 5: KẾ TỐN NGUỒN KINH PHÍ TRONG ĐƠN VỊ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP .106 Nguồn vốn hình thành đơn vị HCSN 106 Nhiệm vụ kế tốn nguồn kinh phí 107 Kế toán nguồn kinh phí hoạt động (TK 461) .107 Kế tốn nguồn kinh phí dự án (TK 462) 113 Kế tốn nguồn kinh phí hình thành TSCĐ (TK 466) .118 Kế tốn nguồn kinh phí theo đơn đặt hàng nhà nước (TK 465) 121 Kế toán nguồn vốn kinh doanh (TK 411) 123 Kế toán quỹ quan (TK 431) 126 Kế tốn nguồn kinh phí đầu tư XDCB (TK 441) 128 10 Kế toán chênh lệch thu chi chưa xử lý (TK 421) 131 BÀI 6: KẾ TOÁN CÁC KHOẢN THU, CHI TRONG ĐƠN VỊ HCSN 135 Kế toán khoản thu 135 Kế toán khoản chi 149 BÀI 7: BÁO CÁO TÀI CHÍNH 165 Mục đích, nội dung lập báo cáo tài .165 Phương pháp lập báo cáo tài .167 BÀI 8: ỨNG DỤNG KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP TRÊN PHẦN MỀM KẾ TOÁN .178 Hướng dẫn ban đầu 178 Hướng dẫn nhập chứng từ kế toán vào phần hành liên quan 197 Hướng dẫn lấy, xem, kiểm tra, in sổ chi tiết, sổ tổng hợp, báo cáo cần thiết 197 Ứng dụng kế toán hành nghiệp phần mềm kế tốn 197 CHƯƠNG TRÌNH MƠ ĐUN Tên mơ đun: Kế tốn hành nghiệp Mã số mơ đun: MĐ 38 Vị trí, tính chất mơ đun: - Vị trí: Là mơ đun bố trí giảng dạy sau học xong mơn học sở; - Tính chất: Là mô đun chuyên ngành - Ý nghĩa vai trị mơn học: + Chương trình trang bị cho sinh viên kiến thức lý luận bản, tổng quan kế tốn hành nghiệp nội dung chủ yếu cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp + Trang bị cho sinh viên nhận thức đắn vị trí quan trọng vai trị to lớn kế tốn hành nghiệp hoạt động kinh tế xã hội + Trang bị cho sinh viên kĩ lập chứng từ kế toán kĩ sử dụng phần mềm kế toán + Giúp sinh viên có nhận thức bản, có phương hướng đắn tự tin cơng tác kế tốn thực tiễn sau tốt nghiệp trường + Ngoài học sinh cịn có lực để theo học liên thông lên bậc học cao để phát triển kiến thức kỹ nghề Mục tiêu mô đun: - Về kiến thức: + Vận dụng kiến thức học kế tốn hành nghiệp việc thực thực nghiệp vụ kế tốn đơn vị Hành nghiệp; + Giải vấn đề chuyên môn kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp; + Vận dụng kiến thức kế toán HCSN học vào ứng dụng phần mềm kế toán - Về kỹ năng: + Tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị HCSN; + Lập chứng từ, kiểm tra, phân loại, xử lý chứng từ kế toán; + Sử dụng chứng từ kế toán ghi sổ kế toán chi tiết tổng hợp; + Lập báo cáo tài theo quy định; + Sử dụng thành thạo phần mềm kế toán vào cơng tác kế tốn; + Kiểm tra đánh giá cơng tác kế tốn tài đơn vị HCSN - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Tn thủ chế độ kế tốn hành nghiệp Nhà nước ban hành; + Có đạo đức lương tâm nghề nghiệp, có ý thức tổ chức kỷ luật, sức khỏe giúp cho người học sau tốt nghiệp có khả tìm kiếm việc làm đơn vị HCSN Nội dung mô đun: BÀI 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN HÀNH CHÍNH SỰ NGHIỆP Mã bài: SN.01 Giới thiệu: Bài học nhằm trang bị cho người học kiến thức chức năng, nhiệm vụ phương pháp tổ chức kế toán đơn vị hành nghiệp Giúp người học phân biệt mục lục ngân sách, cách sử dụng tài khoản kế tốn hình thức ghi sổ kế tốn Mục tiêu: - Trình bày khái niệm nhiệm vụ, chức kế toán HCSN; - Trình bày phương pháp tổ chức kế tốn đơn vị HCSN; - Phân biệt mục lục ngân sách; - Sử dụng tài khoản kế toán; - Phân biệt hình thức ghi sổ kế toán; - Sử dụng mục lục ngân sách Nhà nước; - Tuân thủ quy định theo luật kế tốn Nội dung chính: Đối tượng, nhiệm vụ chức kế tốn hành nghiệp 1.1 Đơn vị hành nghiệp (HCSN) Đơn vị HCSN đơn vị Nhà nước định thành lập nhằm thực nhiệm vụ chuyên môn định hay quản lý Nhà nước môt hoạt động Đặc trưng đơn vị HCSN trang trải chi phí hoạt động thực nhiệm vụ trị giao nguồn kinh phí từ ngân quỹ Nhà nước từ quỹ cơng theo ngun tắc khơng bồi hồn trực tiếp Điều địi hỏi việc quản lý chi tiêu phải mục đích, dự tốn phê duyệt theo nguồn kinh phí, nội dung chi tiêu theo tiêu chuẩn, định mức Nhà nước 1.2 Đối tượng hạch toán đơn vị HCSN Đối tượng áp dụng kế toán HCSN bao gồm quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước tổ chức không sử dụng ngân sách nhà nước, cụ thể: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước, bao gồm: - Các quan, tổ chức có nhiệm vụ thu, chi ngân sách nhà nước cấp: - Văn phòng Quốc hội; - Văn phịng Chính phủ; - Tồ án nhân dân cấp; - Viện kiểm soát nhân dân cấp; - Các đơn vị thuộc lực lượng vũ trang nhân dân; - Các đơn vị quản lý quỹ dự trữ Nhà nước, quỹ dự trữ ngành, cấp, quỹ tài khác Nhà nước; - Các Bộ, quan ngang Bộ, quan thuộc Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân cấp; - Các tổ chức trị, trị - xã hội, tổ chức trị, xã hội – nghề nghiệp; tổ chức xã hội, xã hội – nghề nghiệp có sử dụng kinh phí NSNN - Các đơn vị nghiệp Nhà nước đảm bảo phần toàn kinh phí hoạt động; - Các tổ chức quản lý taì sản quốc gia; - Ban quản lý dự án đầu tư có nguồn kinh phí ngân sách nhà nước; - Các hội, liên hiệp hội, tổng hội, tổ chức khác Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí hoạt động b) Đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước, bao gồm: - Đơn vị nghiệp tự cân đối thu, chi; - Đơn vị nghiệp ngồi cơng lập; - Tổ chức phi Chính phủ; - Các hội, liên hiệp hội, tổng hội tự cân đối thu chi; - Các tổ chức khác khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Theo chế quản tài áp dụng, quan, đơn vị, tổ chức nêu chia thành ba loại: - Các đơn vị HCSN t khơng thực chế khốn biên chế kinh phí quản lý hành - Các đơn vị HCSN tuý hoạt động theo chơ chế khoán biên chế kinh phí quản lý hành - Các đơn vị nghiệp hoạt động theo chế quản lý tài áp dụng cho đơn vị nghiệp có thu Tuỳ theo đặc điểm chế quản lý tài áp dụng cho loại hình đơn vị, tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị cần phải lựa chọn, áp dụng hệ thống chứng từ, sổ kế toán hệ thống báo cáo tài cho phù hợp 1.3 Chức kế toán HCSN Kế toán HCSN tổ chức hệ hống thơng tin kiểm tra tình hình tiếp nhận sử dụng, tốn kinh phí; tình hình quản lý sử dụng loại vật tư, tài sản cơng, tình hình chấp hành dự tốn thu, chi thực tiêu chuẩn, định mức Nhà nước đơn vị hành nghiệp 1.4 Nhiệm vụ kế tốn HCSN Kế tốn HCSN có nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Thu nhận, phản ánh, xử lý tổng hợp thông tin nguồn kinh phí cấp, tài trợ, hình thành từ nguồn khác tình hình sử dụng khoản kinh phí, khoản thu đơn vị theo chuẩn mực chế độ kế toán; - Kiểm tra, giám sát khoản thu, chi tài chính; tình hình quản lý sử dụng loại vật tư, tài sản đơn vị; tình thu hình chấp hành kỷ luật thu nộp ngân sách nhà nước; kỷ luật toán chế độ khác; phát ngăn ngừa hành vi phạm pháp luật tài chính, kế toán; - Tổng hợp số liệu, lập gửi đầy đủ, hạn loại báo cáo tài cho quan quản lý cấp quan tài Đồng thời phải cung cấp thơng tin; số liệu kế toán cho đối tượng khác theo quy định pháp luật; - Thực phân tích cơng tác kế toán, đánh giá hiệu sử dụng nguồn kinh phí, vốn, quỹ đơn vị, nhằm cải tiến nâng cao chất lượng cơng tác kế tốn đề xuất ý kiến phục vụ cho lãnh đạo, điều hành hoạt động đơn vị 2.Tổ chức kế tốn đơn vị HCSN 2.1 Nội dung cơng tác kế toán đơn vị HCSN Dựa vào đặc điểm vận động loại tài sản nội dung, tính chất nghiệp vụ kinh tế phát sinh phân chia cơng việc kế tốn HCSN thành phần hành kế toán sau: 10 giao TSCĐ nhận TSCĐ lập - Phải kiểm tra theo trình từ Ký Biên -Bút, Biên giao nhận - Phải tuân thủ quy định luật kế giao nhận TSCĐ TSCĐ lập toán Doanh nghiệp ghi họ tên - Người chịu trách nhiệm phải ký ghi đầy đủ họ tên 1.1.6 Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ a Lý thuyết liên quan Mục đích: Dùng để phản ánh số khấu hao TSCĐ phải trích phân bổ số khấu hao cho đối tượng sử dụng TSCĐ hàng tháng - Phương pháp lập trách nhiệm ghi: Bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ có cột dọc phản ánh số khấu hao phải tính cho đối tượng sử dụng TSCĐ ( cho phận sản xuất – TK 623, 627, cho phận bán hàng – TK 641, phận quản lý – TK 642 ) hàng ngang phản ánh số khấu hao tính tháng trước, số khấu hao tăng giảm số khấu hao phải tính tháng - Dịng khấu hao tính tháng trước lấy từ bảng tính phân bổ khấu hao TSCĐ tháng trước - Các dòng số khấu hao TSCĐ tăng, giảm tháng phản ánh chi tiết cho TSCĐ có liên quan đến số tăng, giảm khấu hao TSCĐ theo chế độ quy định hành khấu hao TSCĐ - Dòng số khấu hao phải tính tháng tính (=) Số khấu hao tính tháng trước cơng (+) với số khấu hao tăng, trừ (-) số khấu hao giảm tháng - Số khấu hao phải trích tháng Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ sử dụng để ghi vào Bảng kê, Nhật ký – chứng từ sổ kế tốn có liên quan (cột ghi Có TK 214), đồng thời sử dụng để tính giá thành thực tế sản phẩm, dịch vụ hoàn thành 195 Đơn vị : Bộ phận: Mã ĐV có QH với NS: Mẫu số C55B– HD (Ban hành theo QĐ số: 19/2006/QĐ- BTC ngày 30/03/2006 Bộ trưởng BTC sửa đổi, bổ sung theo Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010 Bộ Tài chính) BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng năm Số: STT A Chỉ tiêu B I- Số khấu hao trích kỳ trước II- Số khấu hao TSCĐ tăng kỳ - III- Số khấu hao TSCĐ giảm kỳ - IV- Số khấu hao trích kỳ (I+ II-III) Tỷ lệ khấu hao (%) thời gian sử dụng Nơi sử dụng Tổng số Nguyên giá TSCĐ Số khấu hao Phân bổ Sản Sản phẩm Sản phẩm phẩm Dịch vụ Ngày tháng năm Kế toán trưởng (Ký, họ tên) Người lập (Ký, họ tên) 196 b Trình tự thực Các bước thực Dụng cụ trang thiết bị công việc Yêu cầu kỹ thuật Lựa chọn mẫu - Hệ thống chứng từ kế - Phải phù hợp với nội dung kinh tế chứng từ toán theo quy định phát sinh - Máy vi tính - Phải chọn chứng từ cần lập - Phần mềm kế toán Điền thông tin chung: Đơn vị, địa chỉ, ngày tháng, số Ghi yếu tố nhập liệu chứng từ + Điền số khấu hao tháng trước + Tính tốn ghi chép thơng tin liên quan đến TSCĐ tăng kỳ + Tính tốn ghi chép thông tin liên quan đến TSCĐ giảm kỳ + Tính tốn số khấu hao tháng - Bút - Điền xác thơng tin chung - Bảng tính phân bổ theo yêu cầu khấu hao - Máy vi tính - Phần mềm kế tốn - Phải đầy đủ tiêu - Bút - Rõ ràng xác - Bảng tính phân bổ - Trung thực với nội dung nghiệp vụ khấu hao kinh tế phát sinh - Máy vi tính - Lập đủ số liệu theo quy định - Phần mềm kế toán - Tính tốn xác ngun giá, giá trị khấu hao, giá trị lại TSCĐ - Lựa chọn phận sử dụng TSCĐ Kiểm tra lại - Bảng tính phân bổ - Phải kiểm tra cẩn thận thông tin chứng khấu hao lập - Phải kiểm tra theo trình từ từ Ký chứng từ -Bút, Bảng tính phân - Phải tuân thủ quy định luật ghi họ tên bổ khấu hao lập kế toán Doanh nghiệp - Người chịu trách nhiệm phải ký ghi đầy đủ họ tên 197 Hướng dẫn nhập chứng từ kế toán vào phần hành liên quan - Chứng từ kế toán tiền mạt quỹ, tiền gửi kho bạc; - Chứng từ kế toán vật tư, kế toán tài sản cố định; - Chứng từ kế toán nguồn kinh phí; - Chứng từ kế tốn thu chi hành nghiệp Hướng dẫn lấy, xem, kiểm tra, in sổ chi tiết, sổ tổng hợp, báo cáo cần thiết Ứng dụng kế tốn hành nghiệp phần mềm kế toán 4.1.Tạo sở liệu a Lý thuyết liên quan Trong phần mềm kế toán việc mở sổ kế tốn (hay cịn gọi tạo liệu kế toán) thực lần người sử dụng bắt đầu sử dụng phần mềm Quá trình mở sổ thực qua số bước cho phép người sử dụng đặt tên cho sổ kế toán, chọn nơi lưu sổ máy tính, chọn ngày bắt đầu mở sổ kế tốn, chọn chế độ kế tốn, chọn phương pháp tính giá, Sau tiến hành mở sổ kế toán xong, để hạch tốn nghiệp vụ kinh tế phát sinh phần mềm kế tốn người sử dụng phải tiến hành khai báo số danh mục ban đầu b Trình tự thực hiện: STT Nội dung bước thực Nguyên dụng cụ liệu Bước 1: Khởi động phần Phần mềm Misa mềm MISA Bước 2: Ấn nút hủy bỏ Phần mềm Misa vào tệp Bước 3: Chọn tạo liệu Phần mềm Misa kế toán Bước 4: Khai báo thông tin liên quan Phần mềm Misa 198 Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 4.2 Thiết lập hệ thống tài khoản a Lý thuyết liên quan Danh mục Hệ thống tài khoản sử dụng để quản lý hệ thống tài khoản, hầu hết thơng tin kế tốn phản ánh tài khoản Thơng thường phần mềm kế tốn thiết lập sẵn hệ thống tài khoản chuẩn theo quy định Bộ Tài Tuy nhiên, để phản ánh hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp, phần mềm cho phép người sử dụng mở thêm tiết khoản sở hệ thống tài khoản chuẩn Hệ thống tài khoản sử dụng bút toán hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ b Trình tự thực hiện: STT Nội dung bước thực Nguyên dụng cụ liệu Bước 1: Khởi động phần Phần mềm Misa mềm MISA Bước 2: Vào Danh mục, chọn tài khoản, chọn hệ Phần mềm Misa thống tài khoản Bước 3: Nháy đúp vào Phần mềm Misa TK mẹ cần khai báo Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý Bước 4: Ấn nút thêm để khai thêm TK cần Phần mềm Misa khai thêm 4.3 Khai báo danh mục a Lý thuyết liên quan: - Danh mục Khách hàng, Nhà cung cấp Trong phần mềm kế toán danh mục người sử dụng khai báo nhằm lập báo cáo thống kê mua, bán hàng hóa theo dõi cơng nợ chi tiết đến khách hàng, nhà cung cấp Mỗi khách hàng, nhà cung cấp nhận diện mã hiệu khác gọi mã khách hàng, nhà cung cấp Mã hiệu thông thường người sử dụng đặt cho phù hợp với mơ hình hoạt động quản lý doanh nghiệp Có nhiều phương pháp đặt mã hiệu khác nhau, 199 phương pháp phụ thuộc vào yêu cầu tổ chức quản lý đối tượng phụ thuộc vào tính chất đối tượng cụ thể Ví dụ: CT0001: Cơng ty ABC… Quy tắc đặt mã: - Mã đặt phải chương trình - Mã khơng trùng lồng - Không ding ký tự đặc biệt để đặt mã, khơng nên gõ có dấu - Khi đặt mã số chữ, kết hợp hai - Việc đặt mã phải tiện cho việc tra cứu cập nhật Danh mục Vật tư hàng hóa Danh mục Vật tư hàng hóa dùng để theo dõi vật tư, hàng hóa Nó sử dụng thực nhập, xuất vật tư, hàng hóa Mỗi vật tư, hàng hóa mang mã hiệu riêng, cho thuận tiện dễ nhớ phù hợp với công tác quản lý vật tư, hàng hóa doanh nghiệp Thơng thường doanh nghiệp hay lựa chọn cách đặt mã theo tên vật tư, hàng hóa Trong trường hợp vật tư có nhiều loại khác người sử dụng bổ sung thêm đặc trưng vật tư, hàng hóa 200 - Danh mục Tài sản cố định Danh mục Tài sản cố định dùngđể quản lý tài sản cố định mà doanh nghiệp quản lý Mỗi tài sản cố định mang mã hiệu riêng kèm với thông tin tài sản như: tỷ lệ khấu hao, cách tính khấu hao, ngun giá, giá trị hao mịn đầu kỳ,… phải cập nhật trước bắt đầu nhập liệu phát sinh tài sản cố định Việc đặt mã người sử dụng định Một nguyên tắc chung việc đánh mã đối tượng là: phép dùng ký tự chữ (A-Z) ký tự số (0-9), dùng số ký tự đặc biệt dấu gạch ngang (-), gạch chân (_), gạch chéo(/,\) dấu chấm (.); dùng ký tự chữ nên dùng chữ hoa Tuy nhiên khơng nên dùng mã tiếng Việt (chữ thường có dấu), không nên dùng ký tự đặc biệt dấu cách, dấu phẩy (,), dấu chấm than (!), dấu hỏi (?) 201 b Trình tự thực hiện: STT Nội dung bước thực Nguyên dụng cụ liệu Bước 1: Khởi động phần Phần mềm Misa mềm MISA Bước 2: Nháy đúp vào danh mục chọn cần khai Phần mềm Misa báo Bước 3: Ấn nút thêm tiến hành khai báo Phần mềm Misa thông tin chi tiết đối tượng khai báo Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 4.4 Nhập số dư ban đầu a Lý thuyết liên quan Trên phần mềm kế toán, sau tiến hành khai báo xong danh mục ban đầu khách hàng, nhà cung cấp, vật tư, hàng hóa, tài sản cố định,… người sử dụng tiến hành nhập số dư ban đầu cho tài khoản Số dư dư Nợ dư Có, VNĐ hay ngoại tệ Số dư ban đầu gồm có: - Số dư đầu kỳ tài khoản: số dư đầu tháng bắt đầu hạch toán máy (số liệu hạch toán máy khơng phải tháng 01) - Số dư đầu năm: số dư Nợ dư Có ngày 01 tháng 01 Việc nhập số dư phần mềm thường thực sau khai báo xong danh mục ban đầu trước hạch toán nghiệp vụ kinh tế phát sinh kỳ 202 b Trình tự thực hiện: STT Nội dung bước thực Nguyên dụng cụ liệu Bước 1: Khởi động phần Phần mềm Misa mềm MISA Bước 2: Vào nghiệp vụ Phần mềm Misa chọn nhập số dư ban đầu Bước 3: Nháy đúp vào TK cần nhập số dư Phần mềm Misa ban đầu Bước 4: Tiến hành nhập Phần mềm Misa số dư ban đầu Yêu cầu kỹ thuật Lưu ý 4.5 Nhập liệu kế toán - Kế toán tièn mặt quỹ; - Kế toán tiền gửi kho bạc; - Kế toán quản lý kho; - Kế tốn nguồn kinh phí; - Kế tốn thu nghiệp; - Kế toán chi nghiệp 4.6 Thực bút toán kết chuyển 4.7 Xem in báo biểu Xem in báo cáo tiền mặt quỹ Sau cập nhật chứng từ liên quan đến tiền mặt quỹ, phần mềm tự động xử lý đưa báo cáo tiền mặt quỹ Khi xem báo cáo, người sử dụng phải chọn tham số cần thiết trước xem Sổ quỹ tiền mặt - Chọn tham số báo cáo: khoảng thời gian, tài khoản in - Xem báo cáo: 203 204 Xem in báo cáo tiền gửi ngân hàng Sau cập nhật chứng từ liên quan đến tiền gửi ngân hàng, phần mềm tự động xử lý đưa báo cáo tiền gửi ngân hàng Khi xem báo cáo, người sử dụng phải chọn tham số cần thiết Sổ tiền gửi ngân hàng: - Chọn tham số báo cáo như: khoảng thời gian, tài khoản in - Xem báo cáo: 205 Xem in báo cáo vật tư Sau cập nhật chứng từ liên quan đến nhập, xuất kho, phần mềm tự động xử lý đưa báo cáo liên quan đến phần nhập, xuất kho Khi xem báo cáo, người sử dụng phải chọn tham số cần thiết Báo cáo Tổng hợp tồn kho: - Chọn tham số báo cáo như: khoảng thời gian, kho vật tư (một kho, số kho tất kho) - Xem báo cáo 206 Sổ chi tiết vật tư hàng hóa - Chọn tham số báo cáo: khoảng thời gian, vật tư, hàng hóa cần in (có thể chọn một, số tất vật tư, hàng hóa) 207 Xem in báo cáo tài sản cố định Sau cập nhật chứng từ liên quan đến tài sản cố định, phần mềm tự động xử lý đưa báo cáo tài sản cố định Khi xem báo cáo, người sử dụng phải chọn tham số cần thiết Danh sách tài sản cố định Sổ tài sản cố định Chọn tham số báo cáo như: khoảng thời gian, loại tài sản 208 Xem báo cáo: Để xem báo cáo kế toán thực bước sau: Vào hệ thống báo cáo Chọn Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Thiết lập tham số xem báo cáo: Chọn kỳ báo cáo Lựa chọn nghiệp vụ cho hoạt động: Hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tư, hoạt động tài Xem báo cáo 209 ... kiến thức học kế tốn hành nghiệp việc thực thực nghiệp vụ kế toán đơn vị Hành nghiệp; + Giải vấn đề chun mơn kế tốn tổ chức cơng tác kế tốn đơn vị hành nghiệp; + Vận dụng kiến thức kế toán HCSN học... vực Giáo trình gồm : Bài 1: Những vấn đề chung kế tốn hành nghiệp Bài 2: Kế toán vốn tiền, đầu tư ngắn hạn vật tư hàng hoá Bài 3: Kế toán TSCĐ, XDCB đầu tư tài dài hạn Bài 4: Kế toán khoản toán. .. khoá sổ sửa chữa sổ kế toán theo quy định Luật Kế toán, văn hướng dẫn thi hành Luật kế toán Chế độ kế toán - Đơn vị phải vào tiêu chuẩn, điều kiện phần mềm kế tốn Bộ Tài Chính quy định Thông