Thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, kết thúc hồ sơ

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm (Trang 180)

CHƢƠNG 3 QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG VÀ LÂM SẢN

4.4. Lập hồ sơ vụ án đã khởi tố

4.4.3. Thủ tục lập hồ sơ, quản lý hồ sơ, kết thúc hồ sơ

4.4.3.1. Thủ tục lập hồ sơ

a. Thu thập tài liệu là căn cứ cho việc lập hồ sơ

Cục trƣởng cục Kiểm lâm, Chi cục trƣởng Chi cục Kiểm lâm, Hạt trƣởng Hạt Kiểm lâm,… đƣợc phân công điều tra vụ án có trách nhiệm thu thập những tài liệu, chứng cứ ban đầu làm căn cứ cho việc khởi tố vụ án.

Những tài liệu, chứng cứ ban đầu làm căn cứ khởi tố vụ án chính là căn cứ lập hồ sơ vụ án.

b. Thu thập tài liệu, chứng cứ ban đầu nhằm xác định tội phạm và người thực hiện hành vi phạm tội

Sau khi đã thu thập tài liệu làm căn cứ cho việc lập hồ sơ, Cán bộ Kiểm lâm đƣợc phân công điều tra vụ án phải tiến hành các hoạt động điều tra (những hoạt động mang tính tố tụng hoặc mang tính nghiệp vụ) nhằm thu thập thơng tin về vụ án và về đối tƣợng. Những thông tin phải đƣợc mô tả sao chép thành các văn bản biểu mẫu để đƣa vào hồ sơ vụ án.

Thu thập thơng tin về đối tƣợng có thể tiến hành bằng các biện pháp khác nhau, cũng có thể qua các hoạt động tố tụng, kiểm tra hành chính hoặc qua các hoạt động nghiệp vụ của ngành Kiểm lâm ...

173

Hình thức thu thập thơng tin về đối tƣợng có thể bằng phiếu xác minh nhân thân của đối tƣợng thơng qua chính quyền địa phƣơng, qua cơ quan đồn thể...nơi đối tƣợng cƣ trú, làm việc, cơng tác. Cũng có thể gửi yêu cầu tra cứu về bộ phận quản lý hồ sơ của cơ quan Kiểm lâm nhằm tra cứu thông tin về đối tƣợng, việc tra cứu đối tƣợng phải bằng phiếu tra cứu, yêu cầu tra cứu về đối tƣợng phải có đủ thơng tin cơ bản nhƣ: Họ và tên, tên khác (nếu có), năm sinh, nguyên quán, nơi đăng ký hộ khẩu thƣờng trú, chỗ ở hiện tại, họ và tên cha, họ và tên mẹ, họ và tên vợ/chồng của ngƣời cần tra cứu. Đồng thời trong phiếu tra cứu cũng phải nêu rõ mục đích tra cứu, phải ghi mục đích cụ thể khơng đƣợc ghi chung là để thu thập tài liệu phục vụ công tác nghiệp vụ, phục vụ công tác điều tra.

c. Viết quyết định lập hồ sơ

Đối với hồ sơ vụ án đã khởi tố không phải viết quyết định lập hồ sơ mà sử dụng các tài liệu nghiệp vụ hoặc văn bản pháp lý thay cho quyết định lập hồ sơ. Đối với hồ sơ vụ án đã khởi tố thì sử dụng Quyết định khởi tố vụ án thay thế cho quyết định lập hồ sơ.

d. Ghi trích yếu trên bìa hồ sơ

Trích yếu trên bìa hồ sơ vụ án đã khởi tố cần ghi ngắn gọn, phản ánh nội dung hồ sơ, khơng đƣợc ghi trích yếu trên bìa hồ sơ khác với quyết định khởi tố vụ án. Trong trƣờng hợp cần đặt bí số thì bí số của hồ sơ phải đảm bảo yêu cầu bí mật, thuận tiện cho việc khai thác sử dụng và trao đổi liên lạc.

4.4.3.2. Quản lý, sử dụng hồ sơ

a. Bổ sung, tích luỹ tài liệu và báo diễn biến thơng tin.

Cán bộ, chiến sỹ cơ quan Kiểm lâm đƣợc phân công điều tra vụ án (cán bộ lập hồ sơ) có trách nhiệm thƣờng xun bổ sung, tích luỹ tài liệu về kết quả công tác vào hồ sơ và thông báo diễn biến khi hồ sơ vụ việc có sự thay đổi so với thơng tin ban đầu với Thủ trƣởng, Phó Thủ trƣởng cơ quan Kiểm lâm và bộ phận quản lý hồ sơ của cơ quan Kiểm lâm.

- Khi hồ sơ vụ án có sự thay đổi nhƣ: Hồn thành điều tra vụ án, đình chỉ vụ án, chuyển vụ án …Cán bộ lập hồ sơ phải bổ sung tài liệu vào hồ sơ, đồng thời phải thơng báo diễn biến đó đến những ngƣời, cơ quan có thẩm quyền và bộ phận quản lý hồ sơ biết.

b. Quản lý, sử dụng hồ sơ, tài liệu.

- Cán bộ, chiến sỹ cơ quan Kiểm lâm đƣợc giao lập, quản lý hồ sơ nghiệp vụ có trách nhiệm bảo quản theo chế độ bảo mật, khơng để lộ bí mật, mất, thất lạc, hƣ hỏng hoặc sử dụng tuỳ tiện. Không đƣợc cho những ngƣời khơng có trách nhiệm khai thác, sử dụng hồ sơ một cách tuỳ tiện làm lộ bí mật nghiệp vụ, lộ thông tin.

- Hồ sơ vụ án đã khởi tố đề nghị xử lý trƣớc khi chuyển Viện kiểm sát đề nghị truy tố, đề nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đƣa đối tƣợng đi cơ sở giáo dục ... Phải sao chụp toàn bộ tài liệu để đƣa vào hồ sơ nộp lƣu tại cơ quan Kiểm lâm.

174

- Đối với hồ sơ vụ án chuyển Cơ quan điều tra có thẩm quyền: Trong thời hạn 07 ngày kể từ khi ra quyết định khởi tố vụ án, cán bộ lập hồ sơ phải kiểm tra, sắp xếp các văn bản biểu mẫu theo chế độ quy định, cùng với vật chứng, bản kê về thời hạn điều tra, tạm giữ, tạm giam, gia hạn tạm giữ, gia hạn tạm giam… khi bàn giao hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền phải lập biên bản giao và nhận. Đồng thời phải có kế hoạch phối hợp chặt chẽ với Cơ quan điều tra để tiến hành những hoạt động điều tra cần thiết theo yêu cầu của Cơ quan điều tra. Văn bản kết thúc điều tra vụ án và kết quả xử lý vụ án đƣợc lƣu vào hồ sơ nộp lƣu tại bộ phận quản lý hồ sơ của Cơ quan Kiểm lâm.

- Cùng với việc lập hồ sơ vụ án đã khởi tố cơ quan Kiểm lâm phải có sổ ghi nhận và theo dõi, tổng hợp các vụ án đã khởi tố, kết quả điều tra và xử lý các vụ án đã khởi tố.

- Các đơn vị Kiểm lâm không đƣợc tự ý tiêu huỷ các loại hồ sơ, sổ theo dõi tình hình kết quả công tác nghiệp vụ của đơn vị lập ra. Khi tiêu huỷ các loại hồ sơ, sổ đã hết giá trị sử dụng phải theo đúng quy định của chế độ công tác hồ sơ và quy định của cơ quan Kiểm lâm.

c. Bàn giao hồ sơ.

Mọi trƣờng hợp bàn giao hồ sơ phải lập biên bản bàn giao hồ sơ thành 02 bản: 1 bản lƣu vào hồ sơ, 1 bản lƣu tại đơn vị.

4.4.3.3. Kết thúc, nộp lƣu hồ sơ

a. Khi hồ sơ nghiệp vụ kết thúc, cán bộ lập hồ sơ phải hoàn thành các thủ tục nộp lưu.

- Lập quyết định kết thúc hoặc văn bản thay thế quyết định kết thúc hồ sơ. - Thống kê tài liệu có trong hồ sơ

- Định thời hạn bảo quản

- Nộp lƣu tại bộ phận quản lý hồ sơ của cơ quan Kiểm lâm.

b. Các trường hợp kết thúc, nộp lưu hồ sơ.

Hồ sơ vụ án đã khởi tố kết thúc, nộp lƣu khi cơ quan Kiểm lâm ra quyết định đề nghị xử lý.

- Hồ sơ vụ án đã khởi tố kết thúc khi cơ quan Kiểm lâm đề nghị truy tố, trong trƣờng hợp đề nghị truy tố thì cơ quan Kiểm lâm sử dụng văn bản pháp lý kết thúc hồ sơ (báo cáo kết thúc điều tra đề nghị truy tố).

- Hồ sơ đề nghị Chủ tịch UBND áp dụng các biện pháp xử lý hành chính đƣa đối tƣợng đi cơ sở giáo dục. Hồ sơ kết thúc bằng bản kết luận của cơ quan Kiểm lâm.

- Hồ sơ vụ án đã khởi tố chuyển Cơ quan điều tra theo thẩm quyền đƣợc kết thúc khi cơ quan Kiểm lâm lập biên bản bàn giao hồ sơ cho Cơ quan điều tra.

175

4.4.4. Cách sắp xếp hồ sơ vụ án đã khởi tố 4.4.4.1. Cách sắp xếp hồ sơ đề nghị xử lý 4.4.4.1. Cách sắp xếp hồ sơ đề nghị xử lý

a. Cách sắp xếp hồ sơ truy tố chuyển Viện kiểm sát

Hồ sơ vụ án đã khởi tố do cơ quan Kiểm lâm lập ra trong quá trình điều tra vụ án vụ án trực tiếp chuyển sang Viện kiểm sát cùng cấp là những hồ sơ vụ án đối với tội phạm ít nghiêm trọng, trong trƣờng hợp phạm tội quả tang, chứng cứ lai lịch của ngƣời phạm tội rõ ràng. Thông thƣờng hồ sơ truy tố có những tài liệu cơ bản sau:

- Tài liệu làm căn cứ khởi tố vụ án, khởi tố bị can.

- Các quyết định: Quyết định khởi tố vụ án, quyết định khởi tố bị can, quyết định phân công Điều tra viên điều tra vụ án, quyết định trƣng cầu giám định …

- Các loại lệnh: Lệnh bắt, lệnh khám xét, lệnh kê biên tài sản, lệnh tạm giữ, lệnh tạm giam, lệnh gia hạn tạm giữ (nếu có )…

- Các loại biên bản: Biên bản phạm pháp quả tang, biên bản hỏi cung bị can, biên bản lấy lời khai ngƣời làm chứng, biên bản lấy lời khai ngƣời bị hại, biên bản khám xét ngƣời, đồ vật …

- Tài liệu về nhân thân ngƣời phạm tội (Lý lịch, bản trích lục tiền án –tiền sự, nhận xét của cơ quan Cơng an hoặc chính quyền địa phƣơng …)

- Danh bản của từng đối tƣợng (dán ảnh màu hoặc đen trắng chụp 3 tƣ thế của đối tƣợng).

- Bản kết luận điều tra đề nghị truy tố.

- Bản thống kê vật chứng, biên bản giao nhận vật chứng. - Danh sách bị can và những ngƣời có liên quan đến vụ án. - Bản thống kê tài liệu có trong hồ sơ

- Biên bản bàn giao hồ sơ vụ án giữa Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát;

b. Cách sắp xếp hồ sơ đề nghị Chủ tịch UBND áp dụng biện pháp đƣa đi cơ sở giáo dục: Lý lịch đối tƣợng; Bản kết luận của cơ quan Kiểm lâm; Tài liệu về các vi phạm pháp luật của đối tƣợng; Danh bản; Bản trích lục tiền án – tiền sự; Tài liệu về biện pháp giáo dục đã áp dụng (nếu có).

4.4.4.2. Cách sắp xếp hồ sơ vụ án đã khởi tố nộp lƣu tại bộ phận quản lý hồ sơ

Trong hồ sơ nộp lƣu tại bộ phận quản lý hồ sơ của cơ quan Kiểm lâm có tất cả các tài liệu nêu trong hồ sơ đề nghị xử lý (bản chính hoặc bản sao), ngồi ra cịn có các tài liệu sau:

- Các tài liệu về chủ trƣơng, kế hoạch điều tra của lãnh đạo cấp trên, Thủ trƣởng cơ quan Kiểm lâm;

- Chủ trƣơng chỉ đạo của cấp uỷ về vụ án; - Thống kê chi tiêu án phí, mật phí;

176

- Cáo trạng, án văn; Quyết định đƣa đi cơ sở giáo dục.

4.4.4.3. Cách sắp xếp hồ sơ chuyển Cơ quan điều tra có thẩm quyền

Trƣờng hợp khi đã có quyết định khởi tố vụ án, đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng hoặc tội phạm ít nghiêm trọng nhƣng phức tạp thì cơ quan Kiểm lâm có trách nhiệm tiến hành những hoạt động điều tra ban đầu và chuyển hồ sơ cho Cơ quan điều tra có thẩm quyền trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án.

Hồ sơ đƣợc sắp xếp thành các phần sau:

- Phần thứ nhất: Gồm các tài liệu làm căn cứ khởi tố vụ án và các văn bản pháp lý làm

cơ sở cho việc tiến hành điều tra vụ án (biên bản vi phạm, kết quả thanh tra, kiểm tra, tài liệu kiểm tra xác minh, quyết định khởi tố vụ án, quyết định phân công điều tra vụ án …)

- Phần thứ hai: Gồm các biên bản ghi lại kết quả các hoạt động điều tra mà cơ quan

Kiểm lâm đã tiến hành và những tài liệu, chứng cứ có liên quan đến vụ án (biên bản ghi lời khai, biên bản khám nghiệm hiện trƣờng, biên bản thu giữ vật chứng, biên bản khám xét…)

- Phần thứ ba: Gồm công văn đề nghị Cơ quan điều tra có thẩm quyền điều tra, bản kê

về thời hạn tiến hành các hoạt động điều tra, bản thống kê tài liệu có trong hồ sơ, biên bản bàn giao hồ sơ giữa cơ quan Kiểm lâm với Cơ quan điều tra, kế hoạch về mối quan hệ phối hợp giữa cơ quan Kiểm lâm với Cơ quan điều tra.

177

CHƢƠNG 5. PHÕNG VỆ CỦA KIỂM LÂM KHI THI HÀNH CÔNG VỤ

5.1. Phịng vệ chính đáng

Thơng thƣờng một ngƣời thực hiện một hành vi có đầy đủ dấu hiệu của một cấu thành tội phạm thì bị coi là có tội và phải chịu trách nhiệm hình sự. Nhƣng có những hành vi tuy nhìn về hình thức mang đầy đủ tính nguy hiểm cho xã hội, phạm vào một tội nhất định theo quy định của Bộ luật hình sự. Nhƣng nếu xét về bản chất thì những hành vi này có những tình tiết làm mất đi tính chất nguy hiểm cho xã hội. Chính vì vậy, những hành vi này khơng đƣợc coi là tội phạm. Những trƣờng hợp đó là Phịng vệ chính đáng

5.1.1. Khái niệm

Khi có một hành vi nguy hiểm đang xâm hại vào lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, và quyền lợi hợp pháp của công dân, đang gây nên hoặc đe doạ gây nên những thiệt hại đáng kể cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ thì bất kỳ người nào cũng có quyền phòng vệ, chống trả lại, ngăn cản khơng cho hành vi đó tiếp diễn. Thực hiện hành vi chống trả nhằm mục đích ngăn chặn khơng cho hậu quả nguy hiểm có thể xảy ra được gọi là phịng vệ chính đáng.

Điều 15 Bộ luật hình sự quy định “Phịng vệ chính đáng là hành vi của ngƣời vì bảo vệ lợi

ích của Nhà nƣớc, của tổ chức, bảo vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình hoặc của ngƣời khác mà chống trả lại một cách cần thiết ngƣời đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên. Phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm”

Điều luật này vừa miêu tả hành vi như thế nào được coi là phịng vệ chính đáng, vừa xác định phịng vệ chính đáng khơng phải là tội phạm. Do đó khơng được truy cứu trách nhiệm hình sự người có hành vi phịng vệ chính đáng. Trong phần miêu tả hành vi, điều luật vừa quy định mục đích của hành vi, biểu hiện của hành vi, vừa quy định thời gian diễn ra hành vi đó. Vì vậy, khi nghiên cứu trường hợp cụ thể chúng ta phải chú ý nắm vững 3 nội dung này để xử lý tình huống phịng vệ chính đáng.

- Mục đích của hành vi: Nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, tổ chức, bảo vệ lợi ích

chính đáng của mình hoặc của ngƣời khác. Điều đó có nghĩa là hành vi của ngƣời xâm hại các lợi ích nói trên phải là hành vi trái pháp luật.

- Biểu hiện của hành vi: Là sự chống trả lại một ngƣời nào đó có hành vi xâm hại các

lợi ích nói trên và chống trả lại một cách cần thiết. Cũng có nghĩa là phải đang có sự tấn cơng của ngƣời xâm hại, buộc ngƣời bị xâm hại hoặc ngƣời khác phải phòng vệ và phòng vệ một cách cần thiết.

- Thời gian diễn ra hành vi: Hành vi phịng vệ chính đáng phải đƣợc tiến hành vào thời

178

ngƣời xâm hại đang diễn ra gây nguy hiểm cho những lợi ích cần bảo vệ, cho nên cần phải có biện pháp xử lý kịp thời để loại trừ sự nguy hiểm đó.

Luật hình sự nƣớc ta quy định về phịng vệ chính đáng là nhằm mục đích bảo vệ và phát huy quyền tự vệ chính đáng của cơng dân để ngăn chặn, hạn chế những hành vi và hậu quả nguy hiểm do kẻ phạm tội gây ra cho công dân và những cán bộ thi hành công vụ, đồng thời cũng nhằm mục đích làm cho cơng dân hiểu rõ những quy định về phịng vệ chính đáng để vận dụng cho đúng, tránh vi phạm pháp luật.

Tóm lại: Với chế định phịng vệ chính đáng, Nhà nƣớc cho phép cơng dân đƣợc bảo vệ

lợi ích chính đáng của mình, của ngƣời khác hoặc lợi ích của xã hội khi có thể bảo vệ đƣợc.

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm (Trang 180)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)