Đặc điểm hình sự của tội phạm và những vấn đề cần phải chứng minh trong điều tra vụ án

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm (Trang 127 - 151)

CHƢƠNG 3 QUẢN LÝ ĐỘNG VẬT, THỰC VẬT RỪNG VÀ LÂM SẢN

4.3. Phƣơng pháp điều tra các loại án thuộc thẩm quyền kiểm lâm

4.3.2.1. Đặc điểm hình sự của tội phạm và những vấn đề cần phải chứng minh trong điều tra vụ án

Bƣớc 3. Tiến hành một số hoạt động điều tra vụ án:

- Khám nghiệm hiện trƣờng.

- Thu giữ, tạm giữ và bảo quản vật chứng, tài liệu liên quan trực tiếp đến vụ án.

- Lấy lời khai của những ngƣời có liên quan đến vụ án.

- Lấy lời khai ngƣời làm chứng.

Bƣớc 4. Chuyển hồ sơ vụ án cho cơ quan điều tra

Trong thời hạn bảy ngày, kể từ ngày ra quyết định khởi tố vụ án cơ quan kiểm lâm phải có văn bản gửi Cơ quan điều tra cùng cấp kèm theo hồ sơ vụ án để tiếp tục điều tra theo quy định của pháp luật.

Quá trình tiến hành một số hoạt động điều tra đối với tội phạm ít nghiêm trọng nhƣng phức tạp, thực hiện nhƣ hƣớng dẫn điều tra đối với tội phạm ít nghiêm trọng ở trên.

4.3.1.3. Đối với tội phạm nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng

Trong quá trình thực thi pháp luật theo thẩm quyền, cơ quan kiểm lâm phát hiện vụ vi phạm có dấu hiệu tội phạm với hành vi phạm tội gây hậu quả rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng, trình tự điều tra có thể bao gồm các bƣớc:

Bƣớc 1. Quyết định khởi tố vụ án hình sự.

Ngƣời quyết định khởi tố vụ án hình sự làm văn bản báo cáo chuyển hồ sơ vụ án cho VKSND cùng cấp để kiểm sát việc khởi tố. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày ra quyết định khởi tố, cơ quan kiểm lâm cú văn bản báo cáo, chuyển hồ sơ và vật chứng cho Cơ quan điều tra cùng cấp để điều tra theo quy định, đồng thời cơ quan kiểm lâm phải có văn bản báo cáo Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp biết để kiểm sát việc điều tra của Cơ quan điều tra.

Bƣớc 2. Đề nghị Cơ quan điều tra ra quyết định khởi tố vụ án hình sự.

Trong trƣờng hợp phát hiện vụ việc có dấu hiệu tội phạm nguy hiểm, phức tạp, trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày phát hiện hành vi phạm tội cơ quan kiểm lâm phải có văn bản báo cáo, chuyển hồ sơ vụ việc và vật chứng cho Cơ quan điều tra cùng cấp để ra quyết định khởi tố vụ án hình sự và tổ chức các hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật.

4.3.2. Phƣơng pháp điều tra tội phạm vi phạm về khai thác và bảo vệ rừng

4.3.2.1. Đặc điểm hình sự của tội phạm và những vấn đề cần phải chứng minh trong điều tra vụ án tra vụ án

Tội phạm vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng đƣợc quy định tại điều 175 Bộ luật hình sự:

120

a. Về thời gian và địa điểm xảy ra hành vi phạm tội

- Hoạt động của bọn tội phạm khai thác gỗ trái phép và phát đốt rừng làm nƣơng rẫy có tính quy luật, đó là địa điểm gây án chỉ diễn ra ở các địa bàn có rừng, có gỗ; thời gian thực hiện tội phạm đều xảy ra trong mùa khô và vào ban ngày. Đây là quy luật đƣợc hình thành bởi tính chất của đối tƣợng bị xâm hại và địa điểm xảy ra tội phạm. Vào mùa mƣa với lƣợng mƣa bình qn cao, “Lâm tặc” khơng có khả năng và điều kiện mở đƣờng, đƣa ngƣời và phƣơng tiện vào rừng khai thác gỗ. Mặt khác, công việc chặt hạ cây rừng lấy gỗ cũng nhƣ phát rừng không thể làm đƣợc vào ban đêm.

- Hoạt động của bọn tội phạm vận chuyển gỗ trái phép thì thời gian và địa điểm thực hiện tội phạm khơng theo quy luật nào cả, có nghĩa rằng các đối tƣợng phạm tội có thể thực hiện vào bất cứ lúc nào, không kể mùa khô hay mùa mƣa, ban ngày hay ban đêm (đa số là ban đêm). Thơng thƣờng, “Lâm tặc” tìm mọi cách mua chuộc một số cán bộ Kiểm lâm làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát tại các Trạm kiểm soát lâm sản cửa rừng hoặc lợi dụng những sơ hở của họ trong các ngày nghỉ, giờ nghỉ để vận chuyển gỗ khai thác trái phép đi tiêu thụ.

b. Về thủ đoạn thực hiện và che giấu hành vi phạm tội

- Trong khâu khai thác gỗ

+ Lợi dụng việc khai thác gỗ tự nhiên, khai thác tận dụng và tận thu theo chỉ tiêu, kế hoạch của Nhà nƣớc để khai thác gỗ trái phép.

Sau khi đƣợc Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy phép khai thác, doanh nghiệp đƣợc cấp giấy phép có thể tổ chức đấu thầu bán cây đứng, hoặc hợp đồng thuê đơn vị khác khai thác, hoặc giao cho các đơn vị trực thuộc thực hiện nhiệm vụ khai thác.

Trƣớc mùa khai thác, bọn tội phạm (thƣờng là những tên chỉ huy, cầm đầu các đơn vị khai thác) tìm cách lơi kéo, mua chuộc chủ rừng và một số cán bộ Kiểm lâm của Hạt kiểm lâm sở tại để “ký hợp đồng tạo điều kiện giúp đỡ” chúng khai thác gỗ trái phép. Khi có đƣợc “hợp đồng”, “Lâm tặc” lợi dụng việc khai thác gỗ hợp pháp tại các lô, khoảnh, tiểu khu đƣợc thiết kế khai thác để chặt hạ những cây khơng có dấu búa bài cây trong khu vực đƣợc phép khai thác, những cây dọc hai bên đƣờng vào khu vực khai thác, những cây ở các lơ, khoảnh, tiểu khu lân cận (ngồi diện tích đã đƣợc thiết kế khai thác). Thơng thƣờng, những cây bị chúng chặt hạ đều là những cây đã đƣợc tuyển lựa, có đƣờng kính lớn hoặc những cây thuộc Danh mục thực vật rừng quý hiếm có giá trị kinh tế cao.

Để che giấu hành vi phạm tội, ngay từ khi tiến hành chặt hạ những cây gỗ này, chúng tính tốn để cƣa cắt cây thành những lóng gỗ có cấp kính và độ dài tƣơng đƣơng với các lóng gỗ đƣợc cắt ra từ những cây có trong thiết kế khai thác. Số cây bị chặt hạ này tuy khơng có dấu búa bài cây, nhƣng theo “hợp đồng” cán bộ Kiểm lâm vẫn tiến hành đóng búa kiểm lâm, đồng thời đánh số thứ tự đầu lóng trùng với những lóng gỗ khai thác hợp pháp đã đƣợc xác lập lý lịch, tạo điều kiện cho “Lâm tặc” quay vòng hồ sơ vận chuyển gỗ.

121

+ Bọn tội phạm đột nhập lén lút vào những khu rừng chƣa đƣợc phép hoặc không đƣợc phép khai thác tiến hành chặt hạ cây bỏ lại trong rừng rồi tìm cách thơng tin cho các cơ quan chức năng, sau đó chúng xin mua hoặc tham gia đấu giá mua số gỗ này.

Thực hiện Luật bảo vệ và phát triển rừng, trong những năm qua, Bộ Nông nghiệp và PTNT, UBND các tỉnh có rừng đã tập trung chỉ đạo việc giao đất lâm nghiệp cho các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp. Cho đến nay, hầu hết diện tích rừng trong vùng đều đã có chủ rừng quản lý và bảo vệ. Đối với các khu rừng sản xuất, rừng phòng hộ đầu nguồn, rừng đặc dụng nằm ở các địa bàn cách xa khu vực dân cƣ sinh sống, các hộ gia đình và cá nhân khơng có điều kiện nhận để chăm sóc và quản lý thì Nhà nƣớc tiến hành giao cho các ban quản lý, các doanh nghiệp lâm nghiệp, các đơn vị thuộc lực lƣợng vũ trang tổ chức quản lý và bảo vệ. Nhƣng thực tế cho thấy lực lƣợng đƣợc giao trực tiếp làm nhiệm vụ này có nơi, có chỗ cịn bỏ trống địa bàn quản lý dẫn đến việc bọn “Lâm tặc” lợi dụng những sơ hở đƣa ngƣời và công cụ vào rừng chặt hạ cây bừa bãi rồi bỏ lại, sau đó chúng tránh mặt tìm cách thơng tin cho chính quyền các cấp và các cơ quan chức năng đến kiểm tra, thu giữ gỗ và chính những tên chủ mƣu này lại xin hợp đồng mua hoặc tham gia đấu giá để mua.

Đối tƣợng sử dụng thủ đoạn trên thƣờng là đầu nậu, các chủ doanh nghiệp có chức năng chế biến và kinh doanh mặt hàng lâm sản bỏ tiền ra thuê mƣớn những ngƣời dân tộc thiểu số, những ngƣời lao động tại địa phƣơng hoặc dân di cƣ tự do có hồn cảnh kinh tế khó khăn.

+ Bọn tội phạm hình thành các băng, nhóm nhỏ vào rừng khai thác gỗ qúy hiếm trái phép rồi sử dụng các phƣơng tiện thô sơ vận chuyển đi tiêu thụ.

Thực tế, nhu cầu sử dụng các loại gỗ quý hiếm để trang trí, sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ và đóng đồ dùng sinh hoạt trong gia đình ở nƣớc ta rất lớn, trong khi đó nguồn gỗ này mỗi ngày một khan hiếm. Chính lợi nhuận kiếm đƣợc từ mâu thuẫn giữa cung và cầu trên thị trƣờng lớn là động lực thúc đẩy tội phạm khai thác gỗ trái phép gia tăng sự hoạt động, nhằm thu lợi bất hợp pháp.

Hiện nay trữ lƣợng gỗ qúy hiếm cịn khơng nhiều, tập trung chủ yếu ở các vùng núi cao, địa hình hiểm trở, đi lại khó khăn. Đây cũng chính là địa bàn mà bọn “Lâm tặc” thƣờng lợi dụng những sơ hở trong cơng tác tuần tra, kiểm sốt của lực lƣợng quản lý và bảo vệ rừng để khai thác gỗ trái phép.

Vào mùa khô, bọn “Lâm tặc” hình thành các băng, nhóm. Hàng ngày, chúng mang theo các loại công cụ vào rừng để tìm, lựa những cây gỗ qúy hiếm (Trai lý, Nghiến, Gù Hƣơng...) chặt hạ. Để tránh sự phát hiện của chủ rừng và lực lƣợng Kiểm lâm bảo vệ cửa rừng, bọn chúng cƣa cắt cây thành những lóng gỗ có độ dài, ngắn khác nhau, dùng rìu hoặc

122

cƣa níu xả bỏ bìa rồi đƣa lên các phƣơng tiện: xe độ chế, xe trâu, xe bò, xe máy, xe đạp...theo đƣờng mòn hoặc cắt rừng đến các địa điểm thuận lợi để tập kết gỗ, sau đó mới đƣa đi tiêu thụ. Với phƣơng thức hoạt động nêu trên, chúng ta tƣởng rằng bọn “Lâm tặc” chỉ “gặm nhấm” rừng, cịn lƣợng gỗ bị khai thác trái phép khơng đáng kể. Song, thực tế số đối tƣợng hoạt động theo phƣơng thức này khá đông, hành vi phạm tội của chúng xảy ra liên tục, kéo dài trong cả mùa khơ, hoạt động khai thác gỗ của chúng có tính chất chun nghiệp, vì vậy khối lƣợng gỗ bị khai thác trái phép là rất lớn.

- Khâu vận chuyển, buôn bán.

+ Bọn tội phạm thông đồng với một số cán bộ Kiểm lâm trực tiếp làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát lâm sản để vận chuyển gỗ khai thác trái phép. Để làm tốt cơng tác kiểm tra, kiểm sốt việc vận chuyển lâm sản kịp thời phát hiện và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật, trong những năm qua, Chi cục Kiểm lâm các tỉnh đã triển khai việc thành lập các trạm kiểm soát lâm sản cửa rừng và các đội Kiểm lâm cơ động thuộc Cơ quan Chi cục. Chính những đơn vị này đã đóng góp rất lớn trong việc làm giảm thiểu hoạt động của bọn tội phạm vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng trên địa bàn. Tuy nhiên, trƣớc sự cám dỗ của vật chất một số cán bộ Kiểm lâm thối hóa, biến chất đã bị sa ngã, thơng đồng và tiếp tay cho bọn “Lâm tặc” hành động phạm tội.

Gỗ là một mặt hàng nặng, cồng kềnh khó vận chuyển cho nên ngồi khối lƣợng gỗ mà bọn “Lâm tặc” sử dụng các loại xe thô sơ vận chuyển theo đƣờng rừng để né tránh sự kiểm sốt thì phần lớn gỗ đƣợc vận chuyển bằng các phƣơng tiện cơ giới trên các trục quốc lộ, tỉnh lộ và phải chịu sự kiểm tra, kiểm soát của lực lƣợng Kiểm lâm thực thi nhiệm vụ. Vì vậy, muốn vận chuyển trót lọt những lô gỗ khai thác trái phép, bọn chủ gỗ phải “gặp gỡ”, “làm luật” trƣớc với các tổ, đội làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm soát lâm sản trên các tuyến đƣờng mà các xe chở gỗ của chúng sẽ đi qua. Để che mắt quần chúng nhân dân, các cơ quan chức năng và những ngƣời thi hành công vụ không “ăn cánh”. Bọn chúng đã bàn bạc và thống nhất với nhau phƣơng thức, thủ đoạn vận chuyển gỗ nhƣ sau:

Đối với số gỗ khai thác trái phép đã đƣợc đóng búa kiểm lâm, có số thứ tự đầu lóng trùng với những lóng khai thác hợp pháp sẽ đƣợc đƣa lên các xe và đi theo từng đồn. Khi đến Trạm kiểm sốt lâm sản, cán bộ Kiểm lâm vẫn thực hiện đầy đủ các nội dung kiểm tra rồi đóng dấu “đã kiểm tra” vào giấy phép vận chuyển hoặc chứng từ vận chuyển nhƣng không ghi ngày, giờ kiểm tra và cũng không ghi nội dung kiểm tra theo quy định vào sổ theo dõi lâm sản vận chuyển của trạm. Bộ hồ sơ này sẽ đƣợc bọn chủ gỗ sử dụng quay vòng nhiều lần để tiếp tục vận chuyển những lô gỗ sau nếu nhƣ trên đƣờng vận chuyển không bị kiểm tra, phát hiện. Trƣờng hợp các lực lƣợng chức năng kiểm tra đột xuất thì chủ gỗ tiếp tục mua chuộc, hối lộ hoặc ghi ngày, giờ kiểm tra vào giấy phép vận chuyển, đồng thời nhanh chóng thơng tin

123

về Trạm Kiểm lâm tuyến trƣớc để kịp thời ghi nội dung kiểm tra vào sổ theo dõi trƣớc khi lực lƣợng kiểm tra đột xuất xác minh.

Đối với số gỗ khai thác trái phép khơng đƣợc đóng búa kiểm lâm thì chúng vẫn cho bốc xếp lên xe và xếp xen kẽ với số gỗ khai thác hợp pháp khoảng từ 30 - 40% tổng khối lƣợng gỗ mà xe vận chuyển rồi đi riêng lẻ từng chiếc (khơng đi theo đồn). Sau khi qua Trạm kiểm soát lâm sản nếu bị các lực lƣợng chức năng kiểm tra đột xuất, chủ gỗ khơng “làm luật” đƣợc thì khối lƣợng gỗ khai thác trái phép bị bắt giữ cũng chỉ ở trong khung xử phạt hành chính mà khơng bị xử lý về hình sự.

+ Bọn tội phạm sử dụng các loại xe chuyên dùng, xe của lực lƣợng vũ trang, xe hai đáy, xe mang biển số giả... để vận chuyển gỗ

Đây là thủ đoạn mà bọn tội phạm thƣờng dùng để vận chuyển các loại gỗ quý hiếm, gỗ xẻ bán thành phẩm có giá trị kinh tế cao.

Trong những năm gần đây, bọn tội phạm vận chuyển gỗ trái phép hình thành các đƣờng dây, hoạt động có tính chất chun nghiệp. Trƣớc khi thực hiện tội phạm, bọn chúng đều có sự bàn bạc để phân cơng trách nhiệm cho nhau rồi bí mật, bất ngờ hành động làm cho lực lƣợng Kiểm lâm làm nhiệm vụ kiểm tra, kiểm sốt lâm sản gặp rất nhiều khó khăn trong việc phát hiện bắt giữ chúng.

Thực tế cho thấy phƣơng tiện chúng sử dụng để vận chuyển gỗ thƣờng là các loại xe ô tô mà lực lƣợng Kiểm lâm làm nhiệm vụ chủ quan, ít chú ý để kiểm tra hoặc nếu bị kiểm tra cũng khó phát hiện xe có chở gỗ nhƣ: xe 2 đáy, xe 2 mui, xe chuyên dùng (xe cứu thƣơng, xe đông lạnh, xe bồn chở xăng dầu), xe mang biển số đỏ (xe quân đội), xe khơng mang biển kiểm sốt hoặc mang biển số kiểm soát giả... Bọn chúng chọn các ngày nghỉ, giờ nghỉ cho xe ô tô con hoặc xe máy phân khối lớn, chạy trƣớc thăm dò các lực lƣợng chức năng làm nhiệm vụ trên đƣờng, rồi dùng điện thoại di động hoặc máy bộ đàm để thông tin cho các lái xe chở gỗ. Khi bị phát hiện, lái xe cố tình khơng chấp hành hiệu lệnh dừng xe, nếu bị đuổi bắt chúng liều lĩnh cho xe cản đƣờng, hoặc lái xe lạng lách, đánh võng, chèn ép, hoặc vứt bỏ gỗ xuống đƣờng tạo thành chƣớng ngại vật để gây tai nạn cho xe truy đuổi.

c. Đặc điểm về công cụ, phương tiện gây án

Công cụ, phƣơng tiện gây án quyết định hình thức và thủ đoạn gây án của thủ phạm. Việc lựa chọn sử dụng công cụ, phƣơng tiện nào để gây án còn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên và sở trƣờng nghề nghiệp của đối tƣợng gây án.

Công cụ phƣơng tiện phạm tội của loại tội phạm vi phạm các quy định về khai thác và bảo vệ rừng chủ yếu là các công cụ cƣa cắt chặt hạ cây và các phƣơng tiện vận chuyển lâm sản.

Ngồi các cơng cụ phƣơng tiện gây án trên, trong các vụ án có tổ chức, bọn “Lâm tặc”

Một phần của tài liệu Giáo trình nghiệp vụ hành chính kiểm lâm (Trang 127 - 151)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(194 trang)