4. Ý thức, trách nhiệm của ngƣời học
4.1.2. Khái quát về các tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Kiểm lâm
4.1.2.1. Các loại tội phạm thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Kiểm lâm
Bảo vệ môi trƣờng đã trở thành nhiệm vụ cấp bách của tất cả các nƣớc trên thế giới. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng sống còn của bảo vệ môi trƣờng, Nhà nƣớc ta đã áp dụng đồng thời nhiều biện pháp, kể cả các biện pháp pháp lý để phục vụ cho việc bảo vệ môi trƣờng, cụ thể là đã ban hành nhiều văn bản pháp quy pháp luật nhƣ: Luật bảo vệ và phát triển rừng năm 2004; Luật bảo vệ môi trƣờng ngày 29/11/2005; Luật Thuỷ sản năm 2003; Nghị định số 32/2006/NĐ- CP ngày 30/3/2006 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp quý hiếm; Nghị định số 82/2006/NĐ- CP ngày 10/8/2006 của Chính phủ về quản lý hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, tái xuất khẩu, nhập khẩu, nhập nội từ biển, quá cảnh, nuôi sinh sản, nuôi sinh trƣởng và trồng cấy nhân tạo các loài động vật, thực vật hoang dã nguy cấp, quý hiếm; Nghị định số 160/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 Về tiêu chí xác định loài và chế độ quản lý loài thuộc Danh mục loài nguy cấp, quý, hiếm đƣợc ƣu tiên bảo vệ...; Bộ luật hình sự năm 1985 - Phần các tội phạm có 3 điều quy định về các tội phạm liên quan đến quản lý và bảo vệ lâm sản, đó là:
- Điều 181. Tội vi phạm các quy định về quản lý và bảo vệ rừng. - Điều 194. Tội vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy.
- Điều 216. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử, danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng.
Xuất phát từ yêu cầu thực tế của công tác phòng ngừa và đấu tranh chống tội phạm liên quan đến lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng. Quốc hội khóa 13 đã thông qua Bộ luật hình sự
94
(năm 2015), trên cơ sở sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm 1999 và năm 2009, cụ thể hoá các tội phạm liên quan đến lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng, thuộc thẩm quyền điều tra của cơ quan Kiểm lâm, đó là:
Điều 232. Tội vi phạm các quy định về khai thác, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Điều 233. Tội vi phạm các quy định về quản lý rừng.
Điều 234. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật hoang dã Điều 243. Tội huỷ hoại rừng.
Điều 244. Tội vi phạm quy định về quản lý, bảo vệ động vật nguy cấp, quý, hiếm Điều 245. Tội vi phạm các quy định về quản lý khu bảo tồn thiên nhiên
Điều 313. Tội vi phạm quy định về phòng cháy, chữa cháy
Điều 345. Tội vi phạm các quy định về bảo vệ và sử dụng di tích lịch sử - văn hóa,
danh lam, thắng cảnh gây hậu quả nghiêm trọng
Các tội phạm liên quan đến lĩnh vực quản lý và bảo vệ rừng là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, xâm phạm trật tự quản lý kinh tế trong lĩnh vực quản lý tài nguyên, xâm phạm đến các quy định của Nhà nƣớc về bảo vệ môi trƣờng, về an toàn trật tự công cộng, về trật tự quản lý hành chính, gây thiệt hại cho nền kinh tế, cho môi trƣờng, cho tính mạng, sức khoẻ, tài nguyên của Nhà nƣớc, của công dân, xâm phạm vào hoạt động bình thƣờng ở những nơi công cộng, xâm phạm trật tự quản lý hành chính của Nhà nƣớc, gây khó khăn cho công tác quản lý xã hội và làm giảm hiệu lực của cơ quan quản lý.