1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Điều tra về tình hình chi tiêu của sinh viên

21 2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,11 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI KHOA KINH TẾ VẬN TẢI BÀI BÁO CÁO MÔN: ĐIỀU TRA KINH TẾ ĐỀ TÀI: ĐIỀU TRA VỀ TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN GIAO THƠNG VẬN TẢI Giáo viên: Hà Thanh Tùng Thành viên nhóm : Nguyễn Quang Hào Lê Thành Nam Ngô Thị Thu Nguyễn Thị Ngọc Bousomvang Inthanousone LỜI NÓI ĐẦU Những năm trở lại đây, tình hình kinh tế Việt Nam nhiều biến động, số cân đối vĩ mô bất ổn Lạm phát dù kiểm sốt trì mức Hệ luỵ tất yếu giá nhu yếu phẩm tăng, ảnh hưởng lớn đến mức sống người dân nói chung Đối tượng sinh viên nói riêng, với phần lớn thu nhập từ trợ cấp gia đình, lại sinh sống học tập thành phố đắt đỏ, trở nên nhạy cảm với tăng giá Chính thế, nghiên cứu thu nhập, chi tiêu tiết kiệm sinh viên trở thành mối quan tâm nhiều viện nghiên cứu đặc biệt trường đại học Trong khuôn khổ môn học Điều tra kinh tế, nhóm chúng em thực đề tài: “Điều tra tình hình chi tiêu sinh viên” Qua phác hoạ tổng quan tình hình tài mức sống phận sinh viên Đại học Giao thơng vận tải Bài nghiên cứu nhiều sai sót, mong thầy góp ý, sửa chữa Chúng em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CHUNG 1.1 Mục đích nghiên cứu 1.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 1.2.1 Đối tượng 1.2.2 Phạm vi 1.3 Thời gian điều tra: 1.4 Nội dung nghiên cứu 1.5 Phương pháp điều tra 1.6 lượng điều tra 1.7 Đánh giá kết điều tra 1.8 Phương pháp phân tích xử lí số liệu 1.9 Đánh giá thành viên nhóm CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới tính sinh viên vấn 2.2 Năm học sinh viên vấn 2.3 Nơi sinh viên 2.4 Thu nhập sinh viên 2.4.1 Thu nhập bình quân sinh viên 2.4.2 Nghiên cứu mức thu nhập theo hoàn cảnh 10 2.4.3 Cảm nhận thu nhập ứng với mức thu nhập 11 2.4.4 Nguồn thu nhập sinh viên đến từ đâu? .12 2.5 Mức chi tiêu sinh viên 12 2.5.1 Mức chi tiêu trung bình sinh viên 12 2.5.2 Mức chi tiêu trung bình theo hồn cảnh sống 13 2.6 Sự phân bổ chi tiêu sinh viên 13 2.6.1 Sự phân bổ chi tiêu sinh viên 13 2.6.2 Ảnh hưởng giới tính đến cấu chi tiêu 14 2.6.3 Cơ cấu chi tiêu khác năm học 15 2.6.4 Mức thu nhập ảnh hưởng đến cấu chi tiêu 15 2.7 Nghiên cứu thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên ảnh hưởng đến độ hài lòng sinh viên xem lại khoản chi tiêu 16 2.7.1 Mức độ hài lòng sinh viên xem lại khoản chi tiêu .16 2.7.2 Thói quen theo dõi, kiểm sốt lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên .17 2.7.3 Thói quen theo dõi, kiểm sốt lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên ảnh hưởng đến độ hài lòng xem lại khoản chi tiêu 17 2.8 Nghiên cứu sinh viênchi tiêu hêt thu nhập khơng? Và có số tiền thêm từ đâu .18 2.8.1 Nghiên cứu theo trung bình số sinh viên 18 2.8.2 Nghiên cứu theo mức thu nhập .19 2.8.3 Số tiền xin thêm đâu .19 CHƯƠNG KẾT LUẬN .20 3.1 Nhận xét chung mức thu nhập tình hình chi tiêu sinh viên 20 3.2 Phương hướng giải 20 CHƯƠNG 1: TỔNG QUÁT CHUNG 1.1 Mục đích nghiên cứu Trước hết, chúng em muốn điều tra thu nhập sinh viên nằm khoảng nào, đến từ nguồn Thứ hai, với thu nhập sinh viên chi tiêu khoảng nào, cho dịch vụ Thứ ba, sinh viên đánh việc kiểm soát, lên kế hoạch chi tiêu tiết kiệm thường tiết kiệm bao nhiêu/tháng Cuối cùng, qua điều tra chúng em muốn đến việc rút nhận xét chung tình hình thực trạng thu nhập, chi tiêu, tiết kiệm cuả sinh viên 1.2 Đối tượng, phạm vi điều tra 1.2.1 Đối tượng Đối tượng nghiên cứu: sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải 1.2.2 Phạm vi Trường Đại học Giao thơng vận tải 1.3 Thời gian điều tra: Vì điều kiện thời gian kéo dài, chúng em phải thu nhập số liệu tổng hợp lại số liệu để đưa nhận xét nên chúng em tiến hành điều tra từ ngày: 16/03/2019 đến ngày 18/03/2019 1.4 Nội dung nghiên cứu Dựa theo mục đích nghiên cứu , đối tượng không gian thời gian nghiên cứu, nhóm chúng em lập bảng hỏi gồm 10 câu hỏi khác thông tin người vấn khoản chi tiêu sinh viên tháng Sau bảng hỏi nhóm chúng em: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN I II Phần giới thiệu Xin chào, sinh viên trường Đại học Giao thông vận tải Chúng tiến hành nghiên cứu đánh giá yếu tố tác động đến việc chi tiêu sinh viên Phần khảo sát gồm yếu tố hay ảnh hưởng đến tình hình chi tiêu sinh viên Để phiếu khảo sát có chất lượng, chúng tơi mong bạn trả lời xác với mức chi tiêu bạn Nếu bạn chấp nhận tham gia khảo sát, xin bắt đầu: Phần thông tin người vấn Giới tính:  Nam  Nữ Sinh viên năm:  Nhất  Hai  Ba  Bốn  Năm  Khác……… Hiện bạn :  Cùng gia đình  Trọ  Nhà người thân  Kí túc xá  Khác……… Thu nhập bình quân ( từ gia đình, làm thêm ….) tháng bạn:  < 1.5 triệu  1.5 triệu – < 2.5 triệu  2.5 triệu – 3.5 triệu  > 3.5 triệu Thu nhập bạn đến từ: ( Có thể chọn nhiều đáp án)  Gia đình  Làm thêm  Học bổng  Kinh doanh  Khác ………………………… Bình quân chi tiêu tháng bạn là:  < triệu  triệu – < triệu  triệu – triệu  > triệu Có bạn tiếp tục chi tiêu sau sử dụng hết “ thu nhập” chưa?  Chưa  Thi thoảng  Thường xuyên Nếu có số tiền từ đâu ( Có thể chọn nhiều đáp án)  Xin thêm gia đình  Vay mượn bạn bè  Cầm đồ  Tiền tiết kiệm  Tạm ứng chỗ làm thêm  Khác………………… Với mức thu nhập bạn, bạn cảm thấy chi tiêu?  Ít, cần tiêu tiết kiệm  Vừa đủ để chi tiêu  Thoải mái chi tiêu Bạn có cảm thấy hài lòng xem lại khoản chi tiêu sau tháng khơng?  Khơng hài lòng  Hài lòng  Rất hài lòng 10 Bạn có thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm khơng?  Có  Khơng III STT Các yếu tố ảnh hưởng đến chi tiêu bạn Xin bạn đánh dấu “” tương ứng với mức chi tiêu bạn tháng theo bảng Trong đó: trăm – < trăm < trăm trăm – triệu trăm – < trăm > triệu 4 trăm – < trăm Mức độ chi tiêu Loại chi tiêu 1 Tiền nhà ( trọ, ktx …) Chi phí sinh hoạt ( điện, nước, wifi, tiền điện thoại …) Tiền ăn trung bình tháng 7 Tiền học (học thêm, mua sách vở, đồ dùng phục vụ cho học tập…) Chi phí lại ( xăng xe, tháng xe bus) Mua quần áo, giày dép, son phấn, mỹ phẩm, đồ dùng sinh hoạt,… Các chi phí cho giải trí ( xem phim rạp, gặp mặt bạn bè, karaoke, nhậu nhẹt, đá bóng, trà sữa, đồ ăn vặt …) Tiết kiệm Chi phí khác ………… …………………………… CẢM ƠN CÁC BẠN ĐÃ THAM GIA! 1.5 Phương pháp điều tra Phương pháp điều tra : Phỏng vấn gián tiếp thông qua bảng câu hỏi 1.6 Lượng điều tra Tất thành viên nhóm với nhiệt tình, động hồn thành việc thu thập thơng tin thành công với 100 bảng câu hỏi 1.7 Đánh giá kết điều tra Nhóm chúng em tiến hành điều tra với số lượng bảng câu hỏi 100 sau tiến hành điều tra tổng hợp kết Chúng em thu kết : 100 bảng câu hỏi hợp lệ Vì thế, kết đánh giá chúng em đánh giá 100 kết hợp lệ 1.8 Phương pháp phân tích xử lí số liệu Phân tích số liệu phần mềm SPSS để phân tích Do lần đầu chúng em sử dụng phần mềm SPSS nên nhiều em khơng biết có sai sót Chúng em mong thầy hướng dẫn thêm 1.9 Đánh giá thành viên nhóm Họ tên Nguyễn Quang Hào Ngơ Thị Thu Lê Thành Nam Nguyễn Thị Ngọc Bousomvang Inthanousone Cơng việc Tìm thơng tin Làm bảng hỏi Khảo sát Phân tích Làm báo cáo Tìm thơng tin Điều tra Tìm thơng tin Điều tra Thuyết trình Tìm thơng tin Điều tra Điều tra Tỉ trọng 35% 20% 20% 20% 5% CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 2.1 Giới tính sinh viên vấn Nam Nữ Tỷ lệ(%) 46 54 Kết khảo sát có số lượng sinh viên nam nữ gần nhau, dễ dàng phân tích ảnh hưởng giới tính đến việc chi tiêu 2.2 Năm học sinh viên vấn Tỷ lệ(%) Năm Nhất 27 Hai 31 Ba 39 Bốn Năm Khác Do chúng em khảo sát dãy nhà A2 nên anh chị sinh viên năm nghỉ làm đồ án nên lượng sinh viên điều tra phân bổ từ năm đến năm ba Nhưng phân tích tình hình chi tiêu biến động theo năm sinh viên 2.3 Nơi sinh viên Tỷ lệ(%) Nơi Cùng gia đình Trọ 74 Nhà người thân 12 Kí túc xá Khác Với kết thu được, sinh viên trọ Ở gia đình, nhà người thân kí túc xá tương đối 2.4 Thu nhập sinh viên 2.4.1 Thu nhập bình quân sinh viên Bình quân thu nhập sinh viên 12% < 1,5 triệu 1,5 triệu - < 2,5 triệu 2,5 triệu – 3,5 triệu > 3,5 triệu 19% 30% 39% Mức thu nhập bình quân sinh viên chủ yếu nhận từ 1,5 triệu đến 3,5 triệu Trong 1,5 - < 2,5 triệu 39 sinh viên sau có 30 sinh viên có mức thu nhập từ 2,5 – 3,5 triệu Ta tính Mean = 2.35 Vì vậy, trung bình thu nhập bình quân sinh viên lớn 2,5 triệu 2.4.2 Nghiên cứu mức thu nhập theo hoàn cảnh Ta có bảng phân chia thu nhập sinh viên theo nơi sống (Đơn vị %) Mức thu nhập bình quân < 1,5 triệu Cùng gia đình 44,4 16,2 Nhà người thân 25 1,5 triệu - < 2,5 triệu 22,2 41,9 2,5 triệu – 3,5 triệu 22,2 > 3,5 triệu Tổng Trọ Kí túc xá Khác 16,7 25 33,3 100 31,1 50 25 11,1 10,8 25 100 100 100 100 100 Biểu đồ so sánh thu nhập trung bình theo hồn cảnh sống Cùng gia đình Trọ Nhà người thân Kí túc xá Khác Nhận xét: sinh viên kí túc xá có thu nhập lớn nhất, sau đến trọ Sinh viên gia đình có mức thu nhập thấp Có thể gia đình, khơng phải tiền ăn bạn kí túc xá nên có mức thu nhập thấp 2.4.3 Cảm nhận thu nhập ứng với mức thu nhập 2.4.3.1 Cảm nhận chung bạn sinh viên Cản nhận bạn sinh viên mức thu nhập) 16% 16% 68% Ít, cần chi tiêu hợp lí Vừa đủ chi tiêu Thoải mái chi tiêu Hầu hết số sinh viên thấy số tiền nhận hàng tháng vừa đủ thoải mái để chi tiêu Nhưng có đến 16% bạn hỏi cảm thấy số tiền nhận ít, cần phải tính tốn để chi tiêu số tiền 2.4.3.2 Cảm nhận theo mức thu nhập Biểu đồ so sánh mức độ cảm nhận mức thu nhập < 1,5 triệu 1,5 triệu - < 2,5 triệu 2,5 triệu – 3,5 triệu Ít, cần chi tiêu hợp lí Vừa đủ để chi tiêu > 3,5 triệu Thoải mái chi tiêu Tương ứng với mức thu nhập bạn sinh viên cảm thầy với mức thu nhập vừa đủ để chi tiêu tháng 2.4.4 Nguồn thu nhập sinh viên đến từ đâu? Nguồn thu nhập từ Số lượng Từ gia đình 81 Làm thêm 50 Học bổng Kinh doanh Khác • Nguồn thu nhập chủ yếu bạn sinh viên từ chu cấp gia đình, có đến 81/100 bạn điều tra nằm diện • 50 bạn chọn phương án làm thêm để tăng thêm lượng thu nhập, nhiên cách để hỗ trợ chi tiêu bên cạnh số tiền gia đình • Nguồn thu nhập từ học bổng hay nguồn khác chiếm phần nhỏ (16 lựa chọn) 2.5 Mức chi tiêu sinh viên 2.5.1 Mức chi tiêu trung bình sinh viên Mức chi tiêu < triệu triệu – < triệu triệu – triệu >3 triệu Mean = 2.57 Tỷ lệ (%) 38 43 11 Mức chi tiêu bình quân sinh viên 11% 8% 38% 43% < triệu - < triệu - triệu > triệu Dựa vào biểu đồ ta thấy mức chi tiêu bình qn bạn sinh chi tiêu trung bình khoảng từ triệu đến triệu nhiều Trong - < triệu có 38 bạn từ đến triệu có 43 bạn Dựa vào bảng ta tính mức chi tiêu trung bình bạn sinh viên 2,57 triệu Đây số không lớn không nhỏ 2.5.2 Mức chi tiêu trung bình theo hồn cảnh sống Biểu đồ so sánh mức chi tiêu hoàn cảnh sống khác 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% 3triệu Kí túc xá Khác Mức chi tiêu bình qn Cùng gia đình Trọ Nhà người thân Kí túc xá Khác Mean 1.89 2.61 3.0 2.67 3.0 Dựa vào bảng biểu đồ ta thấy, sinh viên nhà người thân có chi tiêu nhiều (Mean =3 ) Ở kí túc có mức chi tiêu thứ trọ có mức chi tiêu thứ đứng (tương ứng với Mean 2,67 2,61) Sinh viên gia đình có mức chi tiêu thấp Vì gia đình nên đầy đủ sở vật chất để ở, học nên không nhiều chi phí 2.6 Sự phân bổ chi tiêu sinh viên 2.6.1 Sự phân bổ chi tiêu sinh viên Sau thống kê có bảng phân bổ chi tiêu 100 sinh viên hỏi Trong đó: < trăm - < trăm - < trăm (Đơn vị: Người) - < trăm trăm – triệu >1 triệu STT Mức độ chi tiêu Loại chi tiêu Mean Tiền nhà ( trọ, ktx …) 19 12 19 31 4.7 Chi phí sinh hoạt ( điện, nước, wifi, tiền điện thoại …) 43 31 16 2.77 Tiền ăn trung bình tháng 11 14 20 23 29 5.34 32 37 6 2.92 44 32 12 2.58 30 31 21 10 3.34 33 37 20 3.05 34 41 13 4 2.24 Tiền học (học thêm, mua sách vở, đồ dùng phục vụ cho học tập…) Chi phí lại ( xăng xe, tháng xe bus) Mua quần áo, giày dép, son phấn, mỹ phẩm, đồ dùng sinh hoạt,… Các chi phí cho giải trí ( xem phim rạp, gặp mặt bạn bè, karaoke, nhậu nhẹt, đá bóng, trà sữa, đồ ăn vặt …) Tiết kiệm Biểu đồ so sánh mức độ chi tiêu trung bình sinh viên Tiền nhà Chi phí sinh hoạt Tiền ăn Tiền học Chi phí Mua quần Chi phí Tiết kiệm lại áo, giày cho giải trí dép,… Như vậy, dựa vào đồ thị ta thấy, sinh viên chi tiêu nhiều cho tiền ăn tiền Các chi phí lại chi phí sinh hoạt, tiền học, sinh viên chi tiêu tương đối 2.6.2 Ảnh hưởng giới tính đến cấu chi tiêu Sự khác biệt nam nữ cấu chi tiêu thể qua bảng sau: So sánh mức chi tiêu nam nữ Tiền nhà Chi phí sinh hoạt Tiền ăn Tiền học Nam Chi phí Mua quần Chi phí cho Tiết kiệm lại áo, giày dép giải trí Nữ Qua đồ thị ta thấy nam nữ chi tiêu tương đối tiền nhà, chi phí sinh hoạt tiền tiết kiệm Nam chi nhiều cho tiền ăn chi phí giải trí, nữ chi nhiều cho mua quần áo, giày dép, mỹ phẩm, 2.6.3 Cơ cấu chi tiêu khác năm học Tình hình chi tiêu sinh viên năm Tiền nhà Chi phí sinh hoạt Tiền ăn Năm Tiền học Chi phí Mua quần Chi phí Tiết kiệm lại áo giày cho giải dép trí Năm hai Năm ba Năm bốn Sinh viên nam có chi tiêu tương đối tất mặt Trong đó:  Sinh viên năm chi nhiều cho tiền ăn chi phí lại giải trí  Sinh viên năm ba chiều nhiều khoản tiền nhà, chi phí sinh hoạt, tiền học tiết kiệm  Sinh viên năm tư chi nhiều cho mua quần áo, mỹ phẩm, 2.6.4 Mức thu nhập ảnh hưởng đến cấu chi tiêu Mức thu nhập ảnh hưởng đến cấu chi tiêu Tiền nhà Chi phí sinh hoạt < 1,5 triệu Tiền ăn Tiền học Chi phí Mua quần Chi phí Tiết kiệm lại áo giày cho giải trí dép 1,5 triệu - 2,5 triệu 2,5 triệu - 3,5 triệu > 3,5 triệu Với mức thu nhập khác sinh viên chi tiêu cho khoản không khác nhiều Trong đó, với người có mức thu nhập lớn 3,5 chi nhiều cho mua quần áo, giày dép, mỹ phẩm, , chi phí cho giải trí tiết kiệm Với mức thu nhập lớn chi phí cho mua sắm, giải trí tiết kiệm tăng 2.7 Nghiên cứu thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên ảnh hưởng đến độ hài lòng sinh viên xem lại khoản chi tiêu 2.7.1 Mức độ hài lòng sinh viên xem lại khoản chi tiêu Đồ thị cho ta thấy nửa số sinh viên dược hỏi (61 người) cảm thấy hài lòng hài lòng với khoản thu nhập Nhưng có đến 31 bạn lại khơng hài lòng với chi tiêu Vậy phân tích tiếp Mức độ hài lòng với khoản chi tiêu 39 56 Khơng hài lòng Hài lòng Rất hài lòng 2.7.2 Thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên Thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm 49% Có 51% Khơng Qua đồ thị ta thấy lượng sinh viên có khơng có thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm xấp xỉ Trong Người có thói quen lớn người khơng có người Như vậy, sinh viên ý thức việc chi tiêu hợp lí 2.7.3 Thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên ảnh hưởng đến độ hài lòng xem lại khoản chi tiêu Thói quen theo dõi, kiểm soát lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm sinh viên ảnh hưởng đến độ hài lòng xem lại khoản chi tiêu 100% 90% 80% 70% 60% 50% 40% 30% 20% 10% 0% Khơng hài lòng Hài lòng Có Khơng Rất hài lòng Như vậy, người có 64% thói quen theo dõi, kiểm sốt lên kế hoạch chi tiêu, tiết kiệm cảm thấy hài lòng hài lòng với chi tiêu hàng tháng mình.Còn người khơng có thói quen khơng cảm thấy hài lòng với khoản chi tiêu sau tháng Khi mà bạn khơng kiểm sốt mức chi tiêu mình, bạn chi tiêu thâm hụt mức thu nhập Dẫn đến hết tiền chưa nhận lượng thu nhập tháng Vậy qua tiếp phần sau Để nghiên cứu xem bạn có chi tiêu hết thu nhập khơng có số tiền bạn phải kiểm đâu 2.8 Nghiên cứu sinh viênchi tiêu hêt thu nhập khơng? Và có số tiền thêm từ đâu Với mức thu nhập bình qn mà ta tính mục IV lớn 2,5 triệu lượng chi tiêu trung bình mục VI 2,57 triệu Vì có khả bạn sinh viên tháng tiêu hết lượng thu nhập Khi khảo sát nhận kết 2.8.1 Nghiên cứu theo trung bình số sinh viên Biểu đồ so sánh mức độ chi tiêu hết thu nhập tháng 21% 22% 57% Chưa Thi thoảng Thường xuyên Qua biểu đồ ta thấy, bạn sinh viên tiêu hết lượng thu nhập bình quân Với 57% bạn 23% bạn thường xuyên hết thu nhập Và có 21% bạn chưa tiêu hết thu nhập 2.8.2 Nghiên cứu theo mức thu nhập Tùy theo mức thu nhập mà bạn sinh viên chi tiêu Có thể với số tiền lại có bạn chưa hết tiền có bạn lại thường xuyên hết tiền Biểu đồ so sánh mức độ chi tiêu hết thu nhập tháng mức thu nhập 70.00% 60.00% 50.00% 40.00% 30.00% 20.00% 10.00% 0.00% < 1,5 triệu 1,5 triệu - < 2,5 2,5 triệu – 3,5 triệu triệu Chưa Thi thoảng > 3,5 triệu Thường xuyên Qua bảng ta thấy, với mức thu nhập 1,5 triệu thường chi tiêu hết mức thu nhập hàng tháng Sau đến 1,5 - < 2,5 triệu Mức > 3,5 triệu có tỷ lệ chưa chi tiêu hết thu nhập cao mức Có thể dễ hiểu với mức thu nhập > 3,5 triệu chi tiêu đủ tháng bạn sinh viên 2.8.3 Số tiền xin thêm đâu Số tiền thêm Xin thêm gia đình Vay mượn bạn bè Cầm đồ Tiền tiết kiệm Tạm ứng chỗ làm thêm Khác Số lượng 53 33 18 19 Hầu bạn sinh viên tiêu hết thu nhập xin thêm gia đình vay mượn bạn bè Có 53 người xin thêm gia đình 33 bạn vay mượn bạn bè Ngoài nhiều bạn lấy tiền tiết kiệm để chi tiêu tạm ứng chỗ làm thêm Đây lựa chọn hợp lí tháng bạn chi tiêu mức thu nhập Tuy nhiên có bạn lại cầm đồ để có tiền chi tiêu Điều không nên CHƯƠNG KẾT LUẬN 3.1 Nhận xét chung mức thu nhập tình hình chi tiêu sinh viên Mức thu nhập trung bình sinh viên lớn 2,5 triệu Một điều không nằm ngồi dự đốn trước điều tra hầu hết bạn sinh viên có nguồn thu nhập từ trợ cấp gia đình Bên cạnh đó, có khơng bạn chọn làm thêm phương án hỗ trợ cho việc chi tiêu thời kì bão giá này, tất nhiên khơng phủ nhận lợi ích thu thập thêm kinh nghiệm Nếu xét thu nhập theo hồn cảnh, thấy sinh viên trọ kí túc xá có mức thu nhập cao Khơng khó để đưa ngun nhân cho tượng nhìn vào thống kê chi tiêu nhóm sinh viên Sinh viên trọ kí túc xá phải dành số tiền lớn cho sinh hoạt phí tiền thuê nhà Trong nhóm sinh viên lại tiết kiệm khoản tiền nhờ với gia đình Cùng trả cho sinh hoạt phí tiền thuê nhà xong số tiền mà bạn sinh viên trọ bỏ chắn lớn bạn kí túc xá chi phí kí túc rẻ ngồi Hầu sinh viên cảm thấy số tiền thu nhập hàng tháng vừa đủ để chi tiêu Bình quân sinh viên chi tiêu nhiều cho tiền tiền ăn hàng tháng Sinh viên nam sinh viên nữ có mức chi tiêu trung bình Nhưng sinh viên nam có xu hướng chi tiêu nhiều cho tiền ăn chi phí cho giải trí, nữ chi nhiều cho chi phí mua sắm, shopping, Sinh viên năm có mức chi tiêu khơng khác biệt lớn Với mức thu nhập lớn chi phí cho mua sắm, giải trí tiết kiệm tăng Sinh viên có thói quen chi tiêu, theo dõi tiết kiệm ít, chiếm nửa, điều khiến sinh viên thường xuyên chi tiêu hết thu nhập tháng Khi hết thu nhập, bạn thường xin thêm từ gia đình vay mượn bạn bè Một số dùng tiền tiết kiệm tạm ứng chỗ làm thêm 3.2 Phương hướng giải Có thể nói, sinh viên Đại học giao thông vận tải người trẻ động, sáng tạo chịu khó Vì mà việc tạo thêm thu nhập họ góp phần trang trải sống khơng khó Ngồi nguồn thu nhập từ gia đình, sinh viên tìm cơng việc bán thời gian đem lại cho thân nguồn thu nhập đáng kể, chưa kể đến kinh nghiệm mà họ học hỏi qua cơng việc Tuy nhiên, sinh viên phải ý thức khơng nên làm thêm q nhiều tránh tình trạng làm ảnh hưởng đến việc học tập trường Các công việc phổ biến sinh viên chọn làm thêm gia sư, trợ giảng, trợ lý trung tâm ngoại ngữ hay dịch thuật lựa chọn tốt giúp tăng thêm thu nhập phù hợp với khả sinh viên Hơn nữa, sinh viên nên cân đôi lại việc chi tiêu cách hợp lí Số tiền dành cho việc mua sắm, giải trí khoản khác tiền điện thoại, liên hoan chiếm tỉ trọng lớn chi tiêu sinh viên Việc cắt giảm khoản chi tiêu không cần thiết cách để sinh viên bớt phần gánh nặng cho gia đình Ngồi thu nhập, chi tiêu yếu tố quan trọng việc trang trải sống sinh viên Việc chi tiêu cho sinh hoạt học tập nhu cầu tất yếu người, nhiên sinh viên, đặc biệt sinh viên sống trọ hay kí túc xá bị thiếu ngày cuối tháng, thực tế thấy rõ nhất.Vì mà sinh viên cần lên kế hoạch chi tiêu cách hợp lý hoàn cảnh Việc cắt giảm số khoản chi tiêu không cần thiết tiết kiệm điện, nước giải pháp giúp ích chi tiêu sinh viên Bên cạnh đó, tiết kiệm tiền vào tháng giải pháp đáng ý việc quản lý chi tiêu Số tiền tiết kiệm nhiều hay tùy theo khả nhu cầu người phần thể ý thức sinh viên quản lý tiền bạc Điều thực cần thiết cho sinh viên sau trường Khơng tính đến tương lại, việc tiết kiệm sinh viên giúp họ giải số tình phát sinh bất ngờ sống Các bạn dành tuần tháng số tiền nhỏ để phòng cần đến Số tiền khơng lớn theo thời gian trở thành khoản đáng kể giúp ích cho bạn sau Do đó, học cách tiết kiệm biến trở thành thói quen cách hữu ích góp phần vào việc quản lí, kiểm sốt chi tiêu sinh viên chúng ta, thời kì “bão giá” ... tháng Sinh viên nam sinh viên nữ có mức chi tiêu trung bình Nhưng sinh viên nam có xu hướng chi tiêu nhiều cho tiền ăn chi phí cho giải trí, nữ chi nhiều cho chi phí mua sắm, shopping, Sinh viên. .. thông tin người vấn khoản chi tiêu sinh viên tháng Sau bảng hỏi nhóm chúng em: PHIẾU KHẢO SÁT VỀ TÌNH HÌNH CHI TIÊU CỦA SINH VIÊN I II Phần giới thiệu Xin chào, sinh viên trường Đại học Giao thông... A2 nên anh chị sinh viên năm nghỉ làm đồ án nên lượng sinh viên điều tra phân bổ từ năm đến năm ba Nhưng phân tích tình hình chi tiêu biến động theo năm sinh viên 2.3 Nơi sinh viên Tỷ lệ(%) Nơi

Ngày đăng: 31/03/2019, 23:56

w