1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc

31 10,3K 54
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 172 KB

Nội dung

Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc

Trang 1

MỞ ĐẦU

- Điều tra thống kê là phương pháp thu thập thông tin cầnthiết về hiện tượng nghiên cứu nhằm làm cơ sở cho việctổng hợp và phân tích các hiện tượng cần nghiên cứu.

- Đối tượng nghiên cứu của thống kê là các hiện tượng số lớnvà những hiện tượng này rất phức tạp bao gồm nhiều đơn vị,phần tử khác nhau mặt khác lại có sự biến đổi không ngừngtheo không gian và thời gian vì vậy một yêu cầu đặt ra làcần có những phương pháp điều tra thống kê phù hợp vớitừng điều kiện hoàn cảnh nhằm thu được thông tin một cáchđầy đủ , chính xác và kịp thời nhất

- Quả thật điều tra thống kê là vô cung cần thiết để giải quyếtmột vấn đề lý thuyết cũng như thực tế bởi để có thể phântích ,đánh giá cũng như đưa ra những dự đoán chuẩn xácthì thông tin đầu vào cần phải chính xác mà điều này phụthuộc rất lớn ở thu thập thông tin từ điều tra thống kê.

- Tuy nhiên bất cứ một phương pháp thống kê nào muốn đạtkết quả tốt nhất cũng cần phải được tổ chức một cách chuđáo,khoa học ,có kế hoạch tập trung và thống nhất.Điều trathống kê cũng không nằm ngoài quy luật đó

- Vấn đề về việc làm của sinh viên khi còn đang ngồi trên ghếnhà trường là một vấn đề đang được quan tâm rất sâu rộng.- Sở dĩ em chọn đề tài này là bởi vì sự cần thiết của phương

pháp điều tra thống kê như đã nói ở trên.Và điều tra thốngkê cũng là 1phương pháp thu thập thông tin có nhiều điểmgiống với phương pháp điều tra xã hội học mà em dự địnhsẽ làm chuyên để thực tập tốt nghiệp và có thể phát triển

Trang 2

thành luận văn của mình sau này.Vì thế đây cũng là dịp để etiếp xúc và tìm hiểu về một số phương pháp thu thập thôngtin và phương pháp nghiên cứu chúng.

- Bố cục của đề tài được chia làm 6 phần:Phần I : Khái niệm chung về điều tra thống kê Phần II: Các loại điều tra thống kê

Phần III: Phương pháp thu thập và xử lý thông tinPhần IV: Xây dựng phương án điều tra

Phần V: Xây dựng bảng hỏi trong điều tra thống kê Phần VI: Sai số trong điều tra thống kê

Phần áp dụng lý thuyết: Xây dựng một phương án điều

tra về tình hình làm thêm của sinh viên trường ĐH KTQD K46

Trang 3

PHẦN I : KHÁI NIỆM CHUNG VỀ ĐIỀU TRA THỐNG KÊI Khái niệm chung

1 Khái niệm

- Điều tra thống kê là những phương pháp thu thập thông tintheo một kế hoạch thống nhất bằng những cách thức khoa học vềhiện tượng nghiên cứu trong không gian ,thời gian cụ thể nhằmlàm cơ sở cho việc tổng hợp và phân tích thông tin

2 Mục đích

- Điều tra thống kê được tổ chức theo những nguyên tắc khoahọc nên đáp ứng được nhiều yêu cầu khác nhau cả về lý thuyếtcũng như thực tế đặt ra.

- Kiểm tra đánh giá được thực trạng hiện tượng nghiên cứuthông qua những thông tin thu được.Đặc biệt là đánh giá tìnhhình thực hiện kế hoạch cũng như kế hoạch phát triển kinh tế,văn hoá ,xã hội của từng đơn vị địa phương và toàn bộ nền kinhtế quốc dân.

- Cung cấp những luận cứ xác đáng cho việc tìm ra những tácđộng làm ảnh hưởng đến sự biến động của hiện tượng nghiêncứu từ đó tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện tượng phát triển theohướng có lợi nhất.

- Xác định quy luật ,xu hướng biến động , dự đoán xu hướngbiến động của hiện tượng trong tương lai.

3.Phạm vi

- Theo cách thức của các hoạt động thống kê nhà nước CộngHoà XHCN Việt Nam hiện nay thì điều tra thống kê được chiathành điều tra thống kê và tổng điều tra thống kê.

- Giống nhau : cùng là phương pháp thu thập thông tin thống kêcơ bản.

- Khác nhau

Tổng điều tra thống kê 1.Phạm vi nghiên cứu - Cả nước ,quy mô lớn

phạm vi rộng liên quan đến nhiều ngành,nhiều lĩnh vực

Điều tra thống kê

1.Phạm vi nghiên cứu

- Tổ chức không có báo cáo thống kê hoặc các cơ sở kinh doanh cá thể,hộ,cá

Trang 4

4.2 Khách quan

- Đây là yêu cầu thường áp dụng với nhân viên điều tra.

- Sự khách quan phản ánh ở cách đặt câu hỏi,quá trình ghichép không thêm bớt, “sáng tạo” hay suy luận theo chủ ý cá nhâncủa người hỏi Điều này quyết định chất lượng của thông tin thuđược.

4.3 Chính xác

- Thông tin thu được cần phải chính xác.Ở đây là chính xác vềnội dung và thời điểm cần mang tính thời sự ,cập nhật,vì thông tinbiểu hiện nội dung của hiện tượng ,đối tượng nghiên cứu mà hiệntượng ,đối tượng đó biến động không ngừng theo thời gian vì thếgiá trị của thông tin cũng có sự thay đổi.

- Thông tin đưa ra cần chính xác cả về thời điểm nữa.Vì thôngtin giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định.

Trang 5

Trong điều tra thống kê có rất nhiều loại điều tra khác nhau màcăn cứ vào mục đích nghiên cứu ,đặc điểm của từng đối tượngđiều tra và điều kiện thực tế các cuộc điều tra cũng như nhữngưu nhược đỉêm của từng phương pháp và phạm vi áp dụng mà tacần vận dụng linh hoạt ,đúng đắn khi nghiên cứu thống kê.

I Điều tra thường xuyên và không thường xuyên

- Dựa trên tính liên tục của quá trình điều tra cũng như hệthống ,kết cấu của từng cuộc điều tra mà người ta có thể thuthập thông tin theo 2 phương pháp điều tra thường xuyên vàđiều tra không thường xuyên.

1 Điều tra thường xuyênĐịnh nghĩa

- Đây là phương pháp thu thập thông tin và ghi chép tài liệuban đầu của hiện tượng theo 1chu kỳ liên tục thường theoquá trình phát sinh và phát triển của hiện tượng.

- ví dụ :việc chấm công cho lao động ở 1 doanh nghiệp(chitiết sẽ đưa bảng số liệu)

Đặc điểm

- Thu thập được số liệu đầy đủ sẽ theo dõi được tỉ mỉ vể tìnhhình phát triển của hiện tượng theo thời gian.Đánh giá đượcsự phát triển ,tích luỹ của hiện tượng.

- Đây là cơ sở chủ yếu để lập các báo cáo thống kê định kỳvà theo dõi tình hình thực hiện kế hoạch.

Hình thức

- Báo cáo thống kê định kỳ

Trang 6

+ Thu thập số liệu dựa vào các biểu mẫu báo cáo thống kêđược lập sẵn.

+ Ghi chép vào một biểu mẫu có sẵn sự theo dõi của mình từcác đơn vị rồi gửi lên cấp trên tổng hợp.

+ Báo cáo được thực hiện một cách thường xuyên và định kỳtheo nội dung phương pháp ,biểu mẫu và chế độ báo cáođược định sẵn.

Ưu điểm và nhược điểmta Ưu điểm

- Thường xuyên thu thập thông tin,nguồn thông tin lớn baoquát được nhiều lĩnh vực và vấn đề khác nhau.Nên dùngđược trong phạm vi rộng.

- Theo dõi được toàn bộ quá trình phát sinh,phát triển củahiên tượng.Không làm mất thông tin

Đặc điểm của điều tra không thường xuyên

- Các hiện tượng cũng như đối tượng nghiên cứu của điều trakhông thường xuyên hầu như ít biến động ,biến động chậmhoặc không cần theo dõi thường xuyên khi cần mới nghiêncứu.

- Các cuộc điều tra không thường xuyên thường được tiếnhành với mục đích ,nội dung phạm vi ,đối tượng ,phươngpháp không giống nhau

Trang 7

- Tuy nhiên để tiện cho việc theo dõi ,so sánh phân tích sựbiến động của hiện tượng theo thời gian ,nhiều cuộc điều trakhông thường xuyên vẫn được thực hiện lặp đi lặp lại theochu kỳ nhất định.

Hình thức

- Các cuộc điều tra chuyên môn

+ Chỉ được tổ chức khi cần bổ sung thông tin + Phục vụ những mục đích nhất định

- Mỗi cuộc điều tra thường được tiến hành theo kế hoạch vàphương pháp riêng.

Ưu điểm và nhược điểma Ưu điểm

- Thời gian và chi phí được giảm bớt

- Tập trung vào những vấn đề quan trọng cần nghiên cứu

- Phục vụ được yêu cầu trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu khácnhau.

1 Điều tra toàn bộĐịnh nghĩa

- Điều tra toàn bộ là qúa trình tiến hành thu thập thông tin ,sốliệu ban đầu trên tất cả các đơn vị của đối tượng điêuftra,không loại trừ bất kỳ đơn vị nào.

- ví dụ : bảng số liệu về cuộc tổng hợp điều tra dân số ngày1/4/1999 ở nước ta.

Đặc điểm

- Tài liệu thu thập trên tất cả các đơn vị thuộc đối tượngnghiên cứu nên vừa tính được các chỉ tiêu tổng hợp chotổng thể ,vừa có thể phân tích chi tiết cho từng đơn vị.

- Cung cấp thông tin đầy đủ ,toàn diện và trực tiếp.

Trang 8

Ưu điểm và nhược điểma Ưu điểm

- Do nguồn thông tin lớn ,đầy đủ nên đáp ứng được yêu cầunghiên cứu khác nhau(đặc biệt là điều tra nắm bắt tình hìnhcơ bản về hiện tượng nghiên cứu.)

b Nhược điểm

- Mất nhiều thời gian,nguồn tài chính lớn

- Số người tham gia đông,thời gian dài,không tập trung.2 Điều tra không toàn bộ

2.1 Định nghĩa

- Điều tra không toàn bộ là tiến hành thu thập tài liệu ban đầutrên một số đơn vị được chọn trong tất cả các đơn vị tổng thểchung.

2.2 Đặc điểma Ưu điểm

- Rút ngắn thời gian ,tiết kiệm công sức và giảm chi phí.

- Vừa có điều kiện mở rộng nội dung điều tra hay đi sâu vào1vấn đề quan trọng không lan man.

- Có thể kiểm tra ,đánh giá độ chính xác của số liệu thu được1cách thuận lợi.

a Điều tra chọn mẫu

- Đây là phương pháp điều tra không toàn bộ trong đó ngườita chọn 1số đơn vị để điều tra thực tế và sẽ dựa vào kết quảđiều tra để tính toán và suy rộng cho toàn bộ hiện tượng.- Để tiến hành điều tra chọn mẫu cần phải chọn ra 1số lượng

đơn vị đủ lớn để điều tra thực tế Có 2cách chọn các đơn vịlà chọn ngẫu nhiên và phi ngẫu nhiên

- Ưu điểm:

+ Tiết kiệm về người và tiền của.

+ Có tính kịp thời cao và đảm bảo thông tin thu được có tínhchính xác lớn.

Trang 9

+ Cho phép mở rộng nội dung điều tra,tài liệu cho điều trachọn mẫu rất phong phú và đa dạng.

- Ví dụ:Điều tra kiểm tra chất lượng độ bền một sản phẩm nàođó(có bảng số liệu đính kèm)

b Điều tra trọng điểm

- Người ta tiến hành điều tra ở bộ phận quan trọng nhất củatổng thể chung

- Kết quả không được suy rộng thành đặc điểm chung củatổng thể nhưng vẫn giúp nắm được tình hình cơ bản củahiện tượng.

- Loại điều tra này thích hợp với những đối tượng có bộ phậntương đối tập trung và chiếm tỷ trọng lớn.

- Ví dụ nghiên cứu tình hình trồng chè ở Tây Nguyên( sẽ cóbảng số liệu kèm theo sau)

c Điều tra chuyên đề

- Được tiến hành trên 1số rất ít ,thậm chí là 1đơn vị của tổngthể nhưng lại đi sâu vào nghiên cứu chi tiết nhiều khía cạnhkhác nhau của đơn vị đó nhằm rút ra vấn đề cốt lõi ,tìm ranhững baì học kinh nghiệm.

- Không dùng để suy rộng hoặc làm căn cứ đánh giá tình hìnhcơ bản của hiện tượng nghiên cứu.

- Nghiên cứu những vấn đề mới phát sinh để nghiên cứu kinhnghiệm của các đơn vị tiên tiến hoặc phân tích nguyên nhâncủa đơn vị yếu kém.

- Ví dụ :Tìm thông tin về 1đơn vị đỉên hình tiên tiến.

PHẦN III PHƯƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN TRONG ĐIỀU TRA THỐNG KÊ

Trong điều tra thống kê là một vấn đề cốt lõi để đưa đến nhữngphân tích ,kết luận chính xác trong nghiên cứu thống kê.Chínhvì vậy ,phương pháp thu thập thông tin cũng rất cần đượcquan tâm.Nhưng khi tiếp xúc với một đối tượng hay 1cuộc điềutra thì tuỳ thuộc vào điều kiện thực tế và đặc điểm của hiệntượng nghiên cứu ,khả năng về tài chính ,thời gian ,kinhnghiệm ,trình độ của nhân viên điều tra mà ta cần phải lựa

Trang 10

chọn phương pháp điều tra thích hợp để đạt được nhữngthông tin tốt nhất.

I Phương pháp đăng ký trực tiếp1 Khái niệm chung

- Nhân viên điều tra phải trực tiếp tiếp xúc với đối tượng điềutra và ghi chép những thông tin thu được vào phiếu điều tra.- Phương pháp này thường gắn với quá trình phát sinh ,phát

triển của hiện tượng.2 Đặc điểm

a Ưu điểm

- Độ chính xác cao b Nhược điểm

1 Khái niệm chung

- Phương pháp phỏng vấn được coi là phương pháp thu thậpthông tin điều tra thông qua viêc hỏi và trả lời giữa nhân viênđiều tra và người cung cấp thông tin.

- Thông thường thì phiếu điều tra sẽ là một công cụ cầu nốirất quan trọng trong phương pháp này.

- Tuy nhiên phỏng vấn cần phải tuân thủ theo mục tiêu nghiêncứu ,theo đối tượng hay nội dung nghiên cứu đã được xácđịnh rõ trong chương trình hay phương án điều tra.

3 Đặc điểm

a Về nhân viên điều tra

- Phải tuân thủ phương án điều tra nhất là nội dung điều trađược trình bày cụ thể trong phương án điều tra.

- Phải chuẩn bị kỹ lưỡng về kỹ năng phỏng vấn ,về năng lựcchuyên môn,sự am hiểu nội dung ,đối tượng điều tra.

- Ghi chép : chính xác ,trung thực ,tuân theo hướng dẫn quyđịnh của phiếu điều tra để tạo thuận lợi cho việc xử lý ,tổnghợp thông tin sau này.

b Phạm vi áp dụng

Trang 11

- Phù hợp với nhiều hoàn cảnh ,hiện tượng và đối tượngnghiên cứu khác nhau.

d.1 Phỏng vấn trực tiếp

- Theo phương pháp này ,thu thập tài liệu ban đầu dựa trênquá trình hỏi và trả lời trực tiếp giữa nhân viên điều tra vàngười cung cấp thông tin.Những thông tin thu được sẽ đượcghi chép vào bảng hỏi hoặc phiếu điều tra.

- Ưu điểm:

+ Việc tiếp xúc trực tiếp tạo điều kiện thuận lợi để điều traviên tìm hiểu được tâm tư ,tình cảm của đối tượng nên dễ dẫndắt câu chuyện 1cách chủ động nhằm tìm ra được nhữngthông tin chính xác nhất.Đây là ưu điểm quan trọng mà cácphương pháp khác không có.

Trang 12

+ Cũng do được tiếp xúc trực tiếp nên điều tra viên có thểquan sát để phát hiện những sai sót kịp thời để uốn nắn kịpthời.Hay cũng có thể giải thích cho đối tượng những câuhỏi,thuật ngữ mà người được hỏi chưa hiểu hoặc hiểu khôngchính xác.

+ Phương pháp này phù hợp với nhiều loại đối tượng.Nhưngđặc biệt là đối tượng có trình độ văn hoá chưa cao.

- Nhược điểm

+ Do đặc trưng của loại hình phỏng vấn này mà chi phí củacác cuộc điều tra là rất cao.

+ Mất nhiều thời gian và công sức của điều tra viên.

+ Quá trình phỏng vấn cũng phức tạp hơn nên đòi hỏi phải cósự chuẩn bị kỹ lưỡng ở tất cả các khâu như nội dung phỏngvấn ,trình độ chuyên môn của điều tra viên ,hình thức gặpgỡ

+ Trong phỏng vấn trực tiếp có thể do tác động của ý kiến chủquan của người phỏng vấn làm thông tin thu được sai lêch đi.- Tính chất

+ Phỏng vấn trực tiếp luôn gồm những tính chất sau: tính mộtchiều ,tính quy định , tính giả định và tính phi hậu quả.

d.2 Phương pháp phỏng vấn gián tiếp

- Đây là phương pháp thu thập thôgn tin khi người hỏi vàngười trả lời không trực tiếp gặp nhau mà quá trình khaithác thông tin sẽ được thực hiện một cách gián tiếp thôngqua phiếu điều tra.Người được hỏi sẽ nhận phiếu điều trasau đó điền các thông tin vào đó và gửi trả lại cho đơn vịđiều tra.

+ Người hỏi và người trả lời không trực tiếp gặp nhau nênkhông thể giải thích được những thắc mắc của đối tượng điều

Trang 13

tra.Cũng như khụng thể quan sỏt thỏi độ của đối tượng để biếtđược độ tin cậy của cõu trả lời.

+ Tỷ lệ thu hụỡ phiếu khụng cao vỡ phụ thuộc vào nhiều yếutố như sự hấp dẫn của cuộc điều tra,nội dung,phương phỏptrỡnh bày bảng hỏi,hỡnh thức phõn phỏt bảng hỏi

+ Đối tượng ỏp dụng chỉ là những người cú trỡnh độ dõn trớcao.

d.3 Phương phỏp quan sỏt

- Phương phỏp quan sỏt là cỏch thu thập thụng tin khụng chỉbằng thị giỏc mà là sự vận dụng tất cả cỏc giỏc quan tổnghợp của nhõn viờn điều tra khi trực tiếp đến hiện trường vàquan sỏt đối tượng, theo dừi diễn biến của sự việc để ghichộp lại ,từ đú đưa ra nhận xột kết luận về hiện tượngnghiờn cứu.

- Phương phỏp quan sỏt thường được dựng bổ trợ cho cỏcphương phỏp khỏc.Vỡ phương phỏp này tốn nhiều cụng sứcthời gian và tiền bạc,hay cũng cú khi nhiều nội dụng nghiờncứu khụng thể thực hiện được bằng phương phỏp quan sỏt.d.4 Phương phỏp phõn tớch tư liệu cú sẵn.

- Đõy là phương phỏp thu thập thụng tin một cỏch giỏn tiếpthụng qua việc phõn tớch tài liệu ,tư liệu sẵn cú để tỡm ranhững thụng tin cần thiết cho cuộc nghiờn cứu.

- Phương phỏp này giỳp tiết kiệm thời gian và chi phớ đồngthời tài liệu rất sẵn cú.

- T liệu phân tích gồm có 3 loại:

- Các phơng tiện để đọc: báo chí, sách, kỷ yếu hộithảo…

- Các phơng tiện để nghe: đài…

- Các phơng tiện để nhìn: truyền hình, phim, ảnh…PHẦN IV XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN ĐIỀU TRA

A Khỏi niệm chung

Trang 14

- Một cuộc điều tra chuyên môn có thể đạt được kết quả tốtkhi được chuẩn bị kỹ càng.Mà yêu cầu đầu tiên là phải xâydựng được phương án điều tra chi tiết ,tỷ mỉ.

- Phương án của mỗi cuộc điều tra có thể khác nhau tuỳthuộc vào điều kiện riêng của chúng.Tuy nhiên vẫn cónhững nội dung chủ yếu cho mỗi cuộc điều tra bao gồm: xácđịnh mục đích ,phạm vi đối tượng và đơn vị điều tra; xácđịnh nội dung điều tra và thiết lâpl phiếu điều tra; chọn thờiđiểm ,thời kỳ ,thời hạn điều tra và cuối cùng là lựa chọnphương pháp điều tra ,tổng hợp số liệu,tính các chỉ tiêu điềutra.

I Xác định mục đích điều tra

- Khi bắt đầu vào một cuộc điều tra ,người tiến hành cần xácđịnh được nghiên cứu cái gì?Nội dung cụ thể như thế nào?Các vấn đề có liên quan tới đối tượng?Đó chính là mục đíchcủa cuộc điều tra Từ đó xác định tên đề tài và nội dungnghiên cứu.Đặc biệt trong nội dung nghiên cứu cần xác địnhđược mục đích cụ thể của nó để bám sát trong quá trìnhthực hiện điều tra.

- Căn cứ xác định mục đích điều tra thường là những nhu cầuthực tế đời sống hoặc những nhu cầu hoàn chỉnh lý luận.II Xác định phạm vi,đối tượng và đơn vị điều tra

1 Đối tượng điều tra và phạm vi

- Cần phải xác định những đơn vị tổng thể nào thuộc phạm viđiều tra từ đó tập trung vào để thu thập thông tin,tránh saihướng điều tra.

- Cần phải xác định được đối tượng điều tra bằng cách dựavào những tính chất cơ bản của nó để phân biệt nó với hiệntượng khác Khi đã xác định được đối tượng cho cuộc điềutra thì có nghĩa là phạm vi đã được xác định ,phù hợp vớiđối tượng của cuộc điều tra.

- Mặt khác ,cần phải dựa vào mục đích nghiên cứu để xácđịnh ranh giới rõ ràng giữa hiện tượng nghiên cứu với cáctổng thể khác,tránh được tình trạng trùng lặp hoặc bỏ sót 2 Đơn vị điều tra

- Đơn vị điều tra là một đơn vị thuộc đối tượng điều tra thựctế.

Trang 15

- Để thu thập được một hệ thống thông tin ,phải xuất phát từnhững tài liệu ban đầu mà chúng ta sẽ khai thác đựợc từđơn vị điều tra.Để xác định được 1hệ thống thông tin phảixuất phát từ những tài liệu ban đầu mà chúng ta sẽ khai thácđược từ đơn vị điều tra

- Để xác định được chính xác đơn vị điều tra cần đặt câu hỏiđiều tra ở đâu Đơn vị điều tra có thể trùng hoặc với đốitượng điều tra với cách xây dựng bằng câu hỏi “điều tra ai?”hoặc khác nhau tuỳ thuộc vào đặc điểm của từng cuộc điềutra.

- Ví dụ

- Phân biệt đơn vị điều tra và đơn vị tổng thể

+ Đơn vị tổng thể là từng thành phần cấu tạo nên tổngthể ,qua đó xác định được quy mô của tổng thể.

+Việc xác định được số đơn vị tổng thể liên quan đến việc lậpphương án điều tra Nó còn liên quan đến việc xác định đơn vịđiều tra ,liên quan đến việc tổ chức ghi chép ,đăng ký tài liệu ,phân bổ cán bộ.

III Xác định nội dung điều tra và lập phiếu điều tra1 Xác định nội dung điều tra

- Sau khi xác lập những phác thảo đầu tiên,có nghĩa là cuộcđiều tra đã có phần xương sống,thì nội dung của cuộc điềutra chính là phần thịt của nó.Vì thế phần nội dung luôn đượcchú trọng.

- Khái niêm: Nội dung điều tra là tất cả các đặc điểm cơ bảncủa từng đối tượng ,từng đơn vị điều tra mà ta đang tìmkiếm thông tin Tuy nhiên ,những thông tin mà ta lựa chọncần phù hợp với phạm vi ,mục đích của cuộc điều tra.

- Trong tất cả các cuộc điều tra thì việc xác định nội dung củacuộc điều tra là rất quan trọng.Nó cần căn cứ vào các yếutố:

+ Mục đích của cuộc điều tra: tuỳ thuộc vào mục đích mà nộidung của cuộc điều tra có thể nông hay sâu,tập trung vào chỉtiêu này hoặc chỉ tiêu khác.

+ Đặc điểm của hiện tượng nghiên cứu : thường thì các hiệntượng thay đổi không ngừng theo thời gian và không gian.Chính vì vậy mà nội dung nghiên cứu cần xác định phù hơp

Ngày đăng: 20/11/2012, 16:36

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1                                                    Các loại câu hỏi - Vận dụng phương pháp điều tra thống kê trong thu thập thông tin về tình hình làm thêm của sinh viên khoá 46 trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân.doc
Sơ đồ 1 Các loại câu hỏi (Trang 21)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w