Việt Nam nằm bên bờ Tây của Biển Đông, một biển lớn, quan trọng của khu vực và thế giới. Với 3.260 km đường bờ biển trải dài trên 13 vĩ độ, chạy qua 29 tỉnh, thành phố gồm 124 huyện, thị xã với 612 xã, phường (trong đó có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) Việt Nam đã thu hút 20 triệu người sống ở ven bờ và 17 vạn người sống ở các đảo. Hình: Nguồn thủy hải sản Biển nước ta có khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú trong hơn 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc 6 vùng đa dạng sinh học biển khác nhau. Trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động trong khoảng 3,1 - 4,2 triệu tấn/năm, với khả năng khai thác 1,4 - 1,6 triệu tấn/năm. Trong đó, trữ lượng cá nổi và đáy ở vùng biển quần đảo Trường Sa tuy chưa có số liệu cụ thể nhưng được dự đoán là nơi tập trung lượng lớn thủy hải sản, cần phải có hướng khai thác và phát triển lâu dài. Hầu hết các loài thủy sản thường đuuợc tập trung ở các rạn san hô và thảm cỏ biển, đây cũng là những hệ sinh thái nhạy cảm, được xem là hệ sinh thái chỉ thị. Thủy hải sản ở đây nếu bị khai thác quá mức có thể Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ vùng biển quần đảo Trường Sa Nhóm 2 - ĐHSH07LT Trang 2 dẫn đến suy kiệt, đồng thời tác động đến môi trường biển dẫn đến ảnh hưởng đời sống sinh hoạt của con người. Để hiểu rõ hơn về hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa nói riêng và và hệ sinh thái rạn san hô trên thế giới nói chúng. Nhóm chúng em xin thực hiện bài báo cáo "Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trƣờng Sa - Việt Nam". Đại dương là một thế giới mênh mông và còn nhiều điều bí ẩn, ngay cả một hệ sinh thái rạn san hô nhỏ tồn tại trong đại dương vẫn còn nhiều điều mà con người cần phải tìm hiểu. Việc thiếu sót là điều khó có thể tránh khỏi, mong thầy và các bạn đóng góp giúp bài báo cáo hoàn thiện hơn
BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM MÔN: SINH THÁI HỌC TIỂU LUẬN: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trƣờng Sa - Việt Nam BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC & THỰC PHẨM MÔN: SINH THÁI HỌC TIỂU LUẬN: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trƣờng Sa - Việt Nam GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm 2: Lớp ĐHSH07LT Lữ Khánh Duy 11306331 Tống Thị Thanh Thúy 11261831 Nguyễn Thanh Thúy 11307391 Trần Thị Minh Thùy 11276771 Nhan Minh Trí 11270841 Phạm Dương Tú Trinh 11315091 Phan Nguyễn Thanh Tuyền 11299711 TP.HCM, tháng 11 năm 2011 NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ………, ngày … tháng…năm…… Ký tên MỤC LỤC I MỞ ĐẦU II NỘI DUNG San hô rạn san hô 1.1 San hô 1.2 Rạn san hô Hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Trường Sa .13 2.1 Điều kiện sinh thái hình thành phát triển 13 2.2 Đặc điểm tự nhiên 16 2.3 Quần xã sinh vật sống rạn san hô quần đảo Trường Sa 16 2.4 Vai trò ý nghĩa 18 Tình hình khai thác .23 3.1 Hiện trạng sử dụng khai thác 23 3.2 Các mối đe dọa .27 III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .29 Kết luận 29 1.1 Nguồn lợi sinh vật vai trò sinh thái 29 1.2 Hiện trạng khai thác thực tế 29 Kiến nghị phương pháp khai thác, sử dụng hợp lý 30 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT I MỞ ĐẦU Việt Nam nằm bên bờ Tây Biển Đông, biển lớn, quan trọng khu vực giới Với 3.260 km đường bờ biển trải dài 13 vĩ độ, chạy qua 29 tỉnh, thành phố gồm 124 huyện, thị xã với 612 xã, phường (trong có 12 huyện đảo, 53 xã đảo) Việt Nam thu hút 20 triệu người sống ven bờ 17 vạn người sống đảo Hình: Nguồn thủy hải sản Biển nước ta có khoảng 11.000 loài sinh vật cư trú 20 kiểu hệ sinh thái điển hình thuộc vùng đa dạng sinh học biển khác Trữ lượng hải sản biển Việt Nam dao động khoảng 3,1 - 4,2 triệu tấn/năm, với khả khai thác 1,4 - 1,6 triệu tấn/năm Trong đó, trữ lượng cá đáy vùng biển quần đảo Trường Sa chưa có số liệu cụ thể dự đoán nơi tập trung lượng lớn thủy hải sản, cần phải có hướng khai thác phát triển lâu dài Hầu hết loài thủy sản thường đuuợc tập trung rạn san hô thảm cỏ biển, hệ sinh thái nhạy cảm, xem hệ sinh thái thị Thủy hải sản bị khai thác mức Trang Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT dẫn đến suy kiệt, đồng thời tác động đến môi trường biển dẫn đến ảnh hưởng đời sống sinh hoạt người Để hiểu rõ hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa nói riêng và hệ sinh thái rạn san hơ giới nói chúng Nhóm chúng em xin thực báo cáo "Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trƣờng Sa - Việt Nam" Đại dương giới mênh mơng cịn nhiều điều bí ẩn, hệ sinh thái rạn san hơ nhỏ tồn đại dương cịn nhiều điều mà người cần phải tìm hiểu Việc thiếu sót điều khó tránh khỏi, mong thầy bạn đóng góp giúp báo cáo hoàn thiện Trang Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT II NỘI DUNG San hô rạn san hô 1.1 San hô San hô sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa) tồn dạng thể polip nhỏ giống hải quỳ, thường sống thành quần thể gồm nhiều cá thể giống hệt Các cá thể tiết cacbonat canxi để tạo xương cứng, xây nên rạn san hô vùng biển nhiệt đới Tuy đầu san hô trông thể sống, thực đầu nhiều cá thể giống hoàn toàn di truyền, polip Các polip sinh vật đa bào với nguồn thức ăn nhiều loại sinh vật nhỏ hơn, từ sinh vật phù du tới lồi cá nhỏ Hình : Giải phẫu polip san hơ Polip thường có đường kính vài milimet, cấu tạo lớp biểu mơ bên ngồi lớp mô bên giống sứa gọi ngoại chất Polip có hình Trang Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT dạng đối xứng trục với xúc tu mọc quanh miệng - cửa tới xoang vị (hay dày), thức ăn bã thải qua miệng Dạ dài đóng kín đáy polip, nơi biểu mơ tạo xương gọi đĩa Bộ xương hình thành vành hình khuyên chứa canxi ngày dầy thêm Các cấu trúc phát triển theo chiều thẳng đứng thành dạng ống từ đáy polip, cho phép co vào xương cần trú ẩn Polip mọc cách phát triển khoang hình cốc (calices) theo chiều dọc, đơi chia thành vách ngăn để tạo đĩa cao Qua nhiều hệ, kiểu phát triển tạo nên cấu trúc san hô lớn chứa canxi, lâu dài tạo thành rạn san hô Sự hình thành xương ngồi chứa canxi kết việc polip kết lắng aragonit khoáng từ ion canxi thu từ nước biển Tuy khác tùy theo lồi điều kiện mơi trường, tốc độ kết lắng đạt mức 10 g/m² polip/ngày (0,3 aoxơ/ yard vuông/day) Điều phụ thuộc mức độ ánh sáng (sản lượng ban đêm thấp 90% so với trưa) Các xúc tu polip bẫy mồi cách sử dụng tế bào châm gọi nematocyst Đây tế bào chuyên bắt làm tê liệt mồi sinh vật phù du, có tiếp xúc, phản ứng nhanh cách tiêm chất độc vào mồi Các chất độc thường yếu, san hơ lửa, đủ mạnh để gây tổn thương cho người Các loài sứa hải quỳ có nematocyst Chất độc mà nematocyst tiêm vào mồi có tác dụng làm tê liệt giết chết mồi, sau xúc tu kéo mồi vào dày polip dải biểu mô co dãn được gọi hầu Các polip kết nối với qua hệ thống phức tạp gồm kênh hô hấp tiêu hóa cho phép chúng chia sẻ đáng kể chất dinh dưỡng sinh vật cộng sinh Đối với lồi san hơ mềm, kênh có đường kính khoảng 50-500 μm cho phép vận chuyển chất trình trao đổi chất thành phần tế bào Trang Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xn Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Ngồi việc dùng sinh vật phù du làm thức ăn, nhiều lồi san hơ, nhóm Thích ti (Cnidaria) khác hải quỳ (ví dụ chi Aiptasia), hình thành quan hệ cộng sinh với nhóm tảo vàng đơn bào thuộc chi Symbiodinium Thông thường, polip sống loại tảo cụ thể Thông qua quang hợp, tảo cung cấp lượng cho san hô giúp san hơ q trình canxi hóa Tảo hưởng lợi từ mơi trường an tồn, sử dụng điơxít cacbon chất chứa nitơ mà polip thải Do đó, hầu hết san hơ phụ thuộc vào ánh sáng mặt trời phát triển vùng nước nông, thường độ sâu không tới 60 m (200 ft) San hơ đóng góp lớn cho cấu trúc vật lý rạn san hô phát triển vùng biển nhiệt đới cận nhiệt đới 1.2 Rạn san hơ Hình : Một rạn san hơ điển hình Trang Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Rạn san hô hay ám tiêu san hô cấu trúc aragonit tạo thể sống Các rạn san hô thường thấy vùng biển nhiệt đới nơng mà nước có khơng có dinh dưỡng Mức dinh dưỡng cao chẳng hạn nước thải từ vùng nơng nghiệp làm hại rạn san hô phát triển nhanh tảo Tại hầu hết rạn san hô, sinh vật thống trị lồi san hơ đá, quần thể thích ti tạo xương ngồi cacbonat canxi (đá vơi) Sự tích lũy chất tạo xương, bị phá vỡ dồn đống sóng biển xâm thực sinh học, tạo nên cấu trúc đá vôi lớn nâng đỡ san hô sống làm chỗ trú ẩn cho nhiều loài động thực vật khác Tuy san hơ tìm thấy vùng biển nhiệt đới ôn đới, rạn san hơ hình thành khu vực hai bên đường xích đạo trải từ vĩ độ 30° Bắc đến 30° Nam; loại san hô tạo rạn không sống độ sâu 30 m (100 ft) nhiệt độ có ảnh hưởng đến phân bố san hô, người ta thường cho khơng có san hơ sống vùng nước có nhiệt độ 18oC Rạn san hô xây dựng từ hệ ran hô tạo rạn sinh vật khác với cấu tạo thể chứa cacbonat canxi Ví dụ, đầu san hơ sinh trưởng, tạo cấu trúc xương bao quanh polip Song, lồi sinh vật (như cá vẹt, nhím biển, hải miên), lực khác làm vỡ xương san hô thành mảnh nhỏ lấp chỗ trống cấu trúc rạn Nhiều sinh vật khác cộng đồng rạn san hơ đóng góp xương cacbonat canxi cách tương tự Các lồi tảo san hơ (Coralline algae), gồm tảo zooxanthelat (Symbiodinium spp.) tảo sợi, nhân tố đóng góp quan trọng cấu trúc rạn phần rạn phải chịu sóng lớn (ví dụ mặt rạn đối diện với đại dương) Các loài tảo xây rạn tiết đá vôi thành lớp phủ lên bề mặt rạn, nhờ làm tăng tính đồng cấu trúc rạn 1.2.1 Sự hình thành rạn san hơ 1.2.1.2 Sự hình thành phát triển rạn san hô Trang Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xn Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT địa hình phức tạp tạo nên nhiều nơi cư trú cho tập hợp loài khác sinh sống Trong quần đảo Trường Sa, thành phần cá vãng lai sinh sống, tập đoàn cá sống ổn định hệ sinh thái san hơ có phương thức sống thích hợp với nơi cư trú: Sống lẫn quần thể san hô Đây phương thức sống chủ yếu lồi cá san hơ Đặc điểm chung lồi cá sống theo phương thức thường có thân hình cao, màu sắc sặc sỡ, bơi lội chậm chạp khỏi quần thể san hơ Sống hang hốc: số khơng nhiều khỏi nơi cư trú Hầu hết cá nhóm thuộc loại Đại diện loài cá lịch hay cá mú Cá sống thảm rong, cỏ biển: sống lượn lờ, chập chờn, có nguy hiểm lẫn vào bụi rong, cỏ khó phát Cá sống cộng sinh: động vật có xương sống bơi lội nước lại có phương thức sống cộng sinh đặc biệt với động vật đáy khác Ví dụ lồi cá thia khoang cổ sống cộng sinh với hải quỳ 2.4 Vai trị ý nghĩa Các rạn san hơ đa dạng tuyệt mỹ tham gia hình thành bảo vệ hàng ngàn hịn đảo Chúng có tầm quan trọng lớn nhiều đảo lớn vùng bờ biển việc bảo tồn đất đai tồn người Rạn có ý nghĩa thật cộng đồng ven biển quốc gia nhiệt đới Do khác yếu tố kinh tế, xã hội, văn hóa, giá trị rạn san hơ đánh giá cách khác nước cộng đồng Đối với cộng đồng kinh tế phát triển, rạn san hô coi tài nguyên xã hội văn hóa Giá trị kinh tế hiểu phương diện giải trí du lịch Các đặc sản hấp dẫn thiết yếu Nhiều cộng đồng hổ trợ cho chương trình nghiên cứu khoa học nhằm hiểu biết chức hệ rạn san hô tổ hợp phức tạp liên quan đến môi trường biển lục địa Sau đặc tính rạn san hơ góp phần tạo nên giá trị mặt xã hội văn hóa coi nguồn lợi đặc biệt Trang 18 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT 2.4.1 Đối với lồi sinh vật rạn san hô Rạn môi trường mà nhiều lồi phụ thuộc hồn tồn vào Nền đáy cứng rạn nơi mà nhiều sinh vật đáy đặc trưng sị, trai, hải miên, huệ biển, hải q tảo bám sinh trưởng Với loài rạn san hơ nơi bắt buộc Nhiều lồi khác coi rạn nơi cấp thiết giai đoạn dễ bị đe dọa chu trình sống rạn sử dụng để kiếm ăn, đẻ trứng coi bãi ương trú ẩn Việc thoát khỏi đe dọa nhờ nơi sở quan trọng trì nghề cá giúp tránh khỏi tiêu diệt lồi có giá trị cao Rùa biển ví dụ chức rạn san hô Chúng thành phần quan trọng quần xã rạn san hô Rùa Xanh đẻû ấp trứng bãi ương cạn Đồi Mồi không di cư xa Rùa Xanh phân bố rạn nhiều Chúng ăn ngủ rạn đẻ trứng bãi cát san hô đảo san hơ đảo có rạn riềm 2.4.2 Đối với hệ sinh thái Con đường trao đổi cacbon đặc biệt tính chất riêng hệ sinh thái rạn san hô phân biệt với hệ sinh thái khác Quang hợp thực vật từ tảo roi đơn bào, rong thường đến rong vôi cố định cacbon vào hợp chất tạo cấu trúc sinh học vào chuỗi dinh dưỡng Sản phẩm quang hợp đơn vị diện tích phụ thuộc vào tổng lượng mặt trời tiêu giảm cường độ thay đổi phổ ánh sáng qua cột nước Quá trình thuộc vào vị trí địa lý độ nước Sự cố định cacbon phụ thuộc vào chất lượng nước hàm lượng dinh dưỡng, pH, CO2 , O2, H2CO3 hòa tan, nhiệt độ độ muối Con đường tạo nên cấu trúc sinh học q trình tích lũy khối đá vôi để chúng gắn kết với thành khung rạn Con đường tạo dinh dưỡng cung cấp cho chuỗi thức ăn thực vật, động vật ăn thực vật ăn thịt phân huỷ bùn bã vi sinh vật Thành phần tiêu thụ phân hủy bổ sung với mức độ khác vật chất hữu nhập gồm mùn bã, thực vật phù du, động vật phù du động vật có xương sống Phổ dinh dưỡng rạn san hô quần hợp đáy rạn thay đổi từ ưu tự dưỡng đến Trang 19 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT phụ thuộc vào vật chất hữu từ ngồi vào Sinh vật sản xuất rạn san hơ đa dạng Chúng bao gồm tất nhóm rong tảo cỏ biển Thành phần sản xuất riêng biệt san hô tảo cộng sinh Zooxanthellae với nhiều loài tảo roi đơn bào sống tế bào động vật có q trình canxi hóa Sản phẩn sơ cấp từ sinh vật phù du (thực vật phù du) trở nên quan trọng lagoon rạn vòng, thường nhỏ so với sản phẩm tạo từ đáy cứng cát Mật độ sinh khối sinh vật sản xuất khác lớn rạn hàm số chế độ dinh dưỡng môi trường xung quanh, trạng diễn lượng sóng áp lực động vật ăn thực vật San hơ thức ăn cho nhiều lồi cá động vật khơng xương sống hình thành nhóm ăn san hô với nhiều kiểu dinh dưỡng khác Chúng lại kiểm sốt nhóm vật thứ cấp tiêu thụ cá thể trưởng thành ấu trùng nhóm trước Cuối tháp dinh dưỡng rạn san hô vật cá mập loài cá xương thuộc vào nhiều lớp dinh dưỡng Động vật ăn thịt sống đáy tầng nước bao gồm đến 60% tổng số loài Sản phẩm thứ cấp thu hoạch ổn định từ rạn (chủ yếu gồm cá, thân mềm, da gai, giáp xác) tính khoảng 15 tấn/ha Sinh vật hình thành cấu trúc sinh học sinh vật đáy sống bám có khả tạo xương gồm aragonic, calcite, khoáng sở CaCO3 với nồng độ vết Mg Sr Nhóm gồm hai thành phần sinh vật tạo khung thuộc nhóm san hơ rong vơi dạng phủ cịn sinh vật khơng tạo khung gồm phóng xạ trùng, rong vơi dạng thân mềm Để hình thành cấu trúc sinh học, rạn san hơ cịn có nhóm sinh vật hỗ trợ gồm nhóm: nhóm tăng cường canxi hóa tảo roi đơn bào cộng sinh hoạt động đồng hóa chúng hỗ trợ cho canxi hóa vật chủ Nhóm xói mịn sinh học đa dạng thành phần gồm cá, hải miên, thân mềm hai mảnh vỏ, Sipunculida, cầu gai, giun nhiều tơ tảo sợi chúng đúc xương đá vơi gặm mịn bề mặt Nhóm chế biến trầm tích (sediment operators) có đại diện thân mềm, Trang 20 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT giun nhiều tơ, hải sâm cá có khả chuyển trầm tích đáy qua ống tiêu hóa để tiêu hóa tảo silic đáy Rạn san hơ cịn có sinh vật xúc tác (facilatous) ảnh hưởng lên cấu trúc quần xã Ví dụ, động vật ăn thực vật giúp cho san hô sinh trưởng bình thường thơng qua việc ngăn cản phát triển mức chúng Từ năm 1955, Odum & Odum cho tích lũy sinh khối cao rạn san hô phụ thuộc vào yếu tố: sử dụng có hiệu lượng mặt trời chu trình khép kín chất dinh dưỡng Năng lượng mặt trời cố định tảo cộng sinh, vi tảo bề mặt đáy loài rong Chu trình dinh dưỡng diễn tế bào san hơ tảo cộng sinh vật chủ động thực vật tổ hợp phức tạp rạn chuỗi thức ăn nhiều tầng Tuy nhiên, q trình lượng khơng giống đới rạn, rạn thuộc vùng địa lý khác mức độ phát triển khác Rạn san hô trạng thái cân có tỷ số sản xuất hơ hấp (P/ R) xấp xỉ Khi rong tảo ưu P/ R > 1, vùng cát sỏi phải nhập mùn bã có hệ số P/ R < 2.4.2 Đối với đời sống ngƣời Các rạn san hô đa dạng tuyệt mỹ tham gia hình thành bảo vệ hàng ngàn hịn đảo Chúng có tầm quan trọng lớn nhiều đảo lớn vùng bờ biển việc bảo tồn đất đai tồn người Du lịch đánh giá ngành công nghiệp lớn giới mang nhiều nét văn hóa xã hội Vùng ven biển đảo vùng nhiệt đới thu hút hoạt động du lịch nhờ bãi biển hấp dẫn, rạn san hô đầy màu sắc, động thực vật đa dạng, khí hậu ấm áp cư dân thân thiện, đa dạng văn hóa Khách du lịch ngày tìm đến nguồn tài nguyên tự nhiên mặt trời, cát biển Đối với cộng đồng kinh tế phát triển, rạn san hô coi tài nguyên xã hội văn hóa Giá trị kinh tế hiểu phương diện giải trí du lịch Nhiều cộng Trang 21 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT đồng hổ trợ cho chương trình nghiên cứu khoa học nhằm hiểu biết chức hệ rạn san hô tổ hợp phức tạp liên quan đến môi trường biển lục địa Sau đặc tính rạn san hơ góp phần tạo nên giá trị mặt xã hội văn hóa coi nguồn lợi đặc biệt Sức sản xuất Các rạn san hô coi hệ sinh thái có xuất cao giới Chúng chiếm khoảng 0,1% diện tích bề mặt đất Nhưng nghề cá liên quan trực tiếp gíán tiếp với rạn san hô đánh giá chiếm khoảng 10% sản lượng nghề cá giới Sức sản xuất cao có nhờ tính hiệu chu trình chuyển hóa vật chất Trong tảo cộng sinh Zooxanthellea, tảo có khả cố định N vi khuẩn sống trầm tích đóng vai trị định Tính đa dạng Rạn san hơ coi hệ sinh thái đa dạng chúng bao gồm nhiều lồi đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật biển Một số lượng lớn hang hốc rạn cung cấp nơi trú ẩn cho cá, động vật không xương sống đặc biệt cá Để bổ sung cho chiến lược cạnh tranh, loài sống điều kiện mật độ dày rạn hình thành nhiều kiểu quan hệ Một quan hệ phổ biến quan hệ đối kháng Các phức chất hóa sinh hoạt tính cao chiết xuất từ nhiều đối tượng san hơ, số sử dụng y học Tính đa dạng lồi san hơ cao đến mức nhiều lồi; đặc biệt động vật khơng xương sống giun, tơm chưa mơ tả Vì rạn coi "kho dự trữ " gen Chúng nắm giữ nhiều dấu vết để hiểu quần thể động thực vật phát triển có chức Một số lồi mang lại lợi ích kinh tế xã hội trực tiếp cho người Giá trị mặt "kho giữ trữ " gen loài Trang 22 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT có giá trị chứng tỏ qua ví dụ di chuyển thành công Oác đụn Trochus niloticus Thái Bình Dương cá thực phẩm Hawaii Nơi lồi Rạn mơi trường mà nhiều lồi phụ thuộc hồn tồn vào Nền đáy cứng rạn nơi mà nhiều sinh vật đáy đặc trưng sò, trai, hải miên, huệ biển, hải quì tảo bám sinh trưởng Với lồi rạn san hơ nơi bắt buộc Nhiều loài khác coi rạn nơi cấp thiết giai đoạn dễ bị đe dọa chu trình sống rạn sử dụng để kiếm ăn, đẻ trứng coi bãi ương trú ẩn Việc thoát khỏi đe dọa nhờ nơi sở quan trọng trì nghề cá giúp tránh khỏi tiêu diệt lồi có giá trị cao Rùa biển ví dụ chức rạn san hô Chúng thành phần quan trọng quần xã rạn san hô Rùa Xanh đẻ ấp trứng bãi ương cạn Đồi Mồi không di cư xa Rùa Xanh phân bố rạn nhiều Chúng ăn ngủ rạn đẻ trứng bãi cát san hơ đảo san hơ đảo có rạn riềm Giá trị thẫm mỹ Sự phức tạp trình hình thành, khác hình dạng màu sắc trạng thái sinh vật làm cho rạn đẹp có lôi người Rạn nguồn cảm hứng đối tượng cho nhà nhiếp ảnh nước nhà tự nhiên học Rạn nguồn lợi to lớn phục vụ cho giải trí du lịch coi giá trị văn hóa đại Tình hình khai thác 3.1 Hiện trạng sử dụng khai thác Nằm Biển Đông, quần đảo Trường Sa bao quanh vùng đánh cá trù phú giàu có tài nguyên dầu mỏ khí đốt Với nguồn Trang 23 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT lợi dồi này, quần đảo Trường Sa trở thành điểm khai thác lý tưởng người Các đảo lớn đảo Trường Sa lớn, Nam Yết, Song Tử Tây… đảo thường xuyên có nhiều người khai thác Hầu hết đảo nổi, người ta quy hoạch sử dụng đất để xây dựng nhà ở, cơng trình qn Ngồi ra, cịn có hệ thống giao thông, hào, sân vận động, hay vườn rau tạo nguồn thức ăn xanh cho người sống đảo Hầu vùng đất đảo khai thác hết Mật độ người sống đảo đông, nhiên nguồn thực phẩm không dồi Hầu thực phẩm cung cấp từ đất liền Trong đó, sinh vật đảo ven đảo bị khai thác liên tục Các lồi sinh vật làm hàng mỹ nghệ trai, ốc, san hô trúc… khai thác mang vào đất liền Một số loài động vật quý đồi mồi, vích bị khai thác đà tình trạng cạt kiệt, số lồi có nguy tuyệt chủng Ngồi việc khai thác cách vơ độ, người cịn khai thác khơng cách dùng thuốc nổ, mìn… gây hậu nghiêm trọng cho hệ sinh thái giảm đa dạng sinh học, phá hủy hệ sinh thái, làm suy yếu tường chắn song tự nhiên Tốc độ xói mịn, lụt lở ngày tăng cao liên quan trực tiếp đến hành vi khai thác vô độ không hợp lý người Thời gian gần đây, số người tổ chức khai thác xa bờ, săn bắt cá mập không hợp lý Hoặc khai thác loài thủy hải sản khác hải sâm, bào ngư Đây việc làm gây hại, dẫn đến cạn kiệt tài nguyên, lâu dần số lồi tuyệt chủng Hậu làm suy thoái hệ sinh thái san hộ nề, cân tự nhiên, nguồn lợi mà hệ sinh thái san hơ mang lại Tình hình khai thác quần đảo Trường Sa thể qua mặt: Nông nghiệp Trang 24 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Cũng nơi khác, hoạt động nông nghiệp vùng ven bờ chiếm dụng diện tích đất lớn gây ảnh hưởng đến chất lượng mơi trường vùng ven biển Vùng ven bờ có điều kiện khí hậu đất đai thuận lợi cho nơng nghiệp Ngồi chức rõ ràng cung cấp lương thực cho cộng đồng ven bờ, nông nghiệp tạo nguyên vật liệu cho công nghiệp Nông nghiệp tạo thực phẩm cho cộng đồng địa phương, cư dân ven bờ Nông nghiệp vùng ven bờ thường có lợi ích từ điều kiện môi trường thuận lợi, từ vùng đất tốt giao thông liên lạc đường biển từ phát triển công nghiệp du lịch ven bờ Tuy nhiên, hoạt động nông nghiệp ven bờ bị tác động liên quan đến vị trí gần biển bao gồm nguy việc nhiễm mặn đất nước; chất lượng nước khơng an tồn xuất phát từ hoạt động vùng thượng lưu; cạnh tranh gay gắt đất vùng ven bờ Ngược lại, lĩnh vực nông nghiệp ảnh hưởng lên lĩnh vực khác Các mối tương tác tích cực thường tiêu cực xoay quanh vấn đề cạnh tranh đất, nước, nguồn vốn lao động Tác động tiêu cực nông nghiệp lĩnh vực khác bao gồm: việc làm ô nhiễm nguồn nước ảnh hưởng trực tiếp lên nghề cá thơng qua hóa chất dùng nông nghiệp làm tăng độ đục gây hại cho rạn san hơ cảng việc xói mòn đất Hậu làm vùng cư trú sinh vật suy giảm đa dạng sinh học vùng ven bờ xảy Du lịch Du lịch ngành kinh doanh tổng hợp chứa đựng giá trị kinh tế đơn mà giá trị lịch sử, văn hóa vùng miền Du lịch vùng ven bờ nguồn thu nhập cao cho nước ven bờ biển Tại đây, người ta thưởng thức phong cảnh đẹp vùng cửa sông ven biển, bãi biển tuyệt vời, đảo đá với đầy hang động, bờ cát mịn, vùng đầm phá, rừng ngập mặn, rạn san hô Vùng ven bờ điều kiện lý tưởng để Trang 25 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT phát triển tiềm du lịch, nghĩ mát điều dưỡng, kèm theo hoạt động dịch vụ phục vụ cho du lịch giải trí bơi thuyền thưởng ngoạn, lặn, lướt sóng, câu cá tắm biển, ngắm san hô Tuy nhiên, bên cạnh lợi ích đem lại, du lịch giải trí gây tác động ảnh hưởng đến môi trường ven bờ Các hoạt động người lĩnh vực góp phần làm cho mơi trường ven bờ bị suy thoái Các tác động tiêu cực du lịch đến mơi trường vùng ven bờ kể là: Khai thác mức không hợp lý hải sản phục vụ nhu cầu thưởng thức đặc sản biển cho du khách Hoạt động tham quan, du lịch làm ảnh hưởng đến số lượng, nơi cư trú sinh sản số lồi Mơi trường ven bờ chịu tác động nguồn ô nhiễm từ đất liền chất thải sinh hoạt du khách vãng lai: chất thải có nguy làm thay đổi chất lượng nước, hệ sinh thái vùng ven bờ Khách du lịch phương tiện vận chuyển khách du lịch có thể đem đến số lồi sinh vật ngoại lai, ảnh hưởng đến phát triển số hệ sinh thái ven bờ Tóm lại, tác động du lịch vùng ven bờ gây thảm hoạ môi trường cộng đồng địa phương Giải pháp cho vấn đề phát triển du lịch dựa vào nguyên lý bền vững Trước thực phát triển du lịch ven bờ, cần phải đánh giá phân loại cẩn thận khu vực ven bờ tính nhạy cảm sinh thái, xã hội văn hố Cần phải có kế hoạch mục tiêu quản lý vùng Những vùng có nhạy cảm cao, có đặc thù mặt mơi trường có ý nghĩa văn hóa cần phải thường xun bảo vệ, vùng khơng nên phát triển Trang 26 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xn Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Ni trồng thủy hải sản Việc ni trồng thủy sản có ý nghĩa lớn việc cung cấp protein giảm thiểu đói nghèo cho người dân sống vùng ven bờ Tuy nhiên hoạt động nuôi trồng thủy sản đem lại nhiều tác hại mặt môi trường Trước hết hoạt động nuôi trồng thủy sản cạnh tranh không gian với lĩnh vực khác du lịch, giải trí nơng nghiệp Để phát triển, ni trồng thuỷ sản cần phải có nước sạch, khơng có sinh vật lạ du nhập; xây dựng sở hạ tầng, xây dựng nhà cửa, kho hàng, đường sá Khai thác khoáng sản dầu mỏ Khoáng sản vật liệu vỏ trái đất, hình thành từ q trình tự nhiên mà người khai thác, sử dụng cách trực tiếp hay gián tiếp cho nhu cầu sống Quá trình phát triển văn minh nhân loại gắn liền với trình phát triển khả sử dụng nguyên liệu khoáng sản Sự phân chia thời đại văn minh thể rõ vấn đề thời kỳ đồ đá cũ, đồ đá mới, đồ đồng, đồ sắt Đặc biệt điều kiện phát triển cao độ khoa học kỹ thuật thời đại ngày khả khai thác khống sản ngày nâng cao Việc khai thác sử dụng sử dụng tài nguyên khoáng sản thúc đẩy phát triển văn minh nhân loại, đem lại thịnh vượng cho nhiều lãnh thổ Tuy nhiên, việc khai thác tài nguyên gây nhiều vấn đề môi trường nghiêm trọng ảnh hưởng đến phát triển ngành kinh tế khác Tùy theo loại khoáng sản mà người có phương thức khai thác, chế biến tàng trữ cho thích hợp để đưa lại hiệu suất cao Cho dù khai thác khoáng sản cơng nghệ hậu mà môi trường vùng ven bờ phải gánh chịu nghiêm trọng 3.2 Các mối đe dọa Trang 27 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Do nguồn lợi sinh vật dồi dào, nên quần đảo Trường Sa thường xuyên bị đe dọa người Sự khai thác không hợp lý, khai thác không cách làm cho hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Trường Sa ngày suy vong Các tác động người đến môi trường vùng ven bờ xếp vào loại Các tác động vào cấu trúc, bắt nguồn từ việc biến đổi phá hủy nơi cư trú Các tác động vào q trình, hậu việc tác động có chủ đích khơng chủ đích vào nhân tố vật lý hóa học sinh học mơi trường Các tác động tiện ích, thay đổi mơi trường làm giảm hội tương lai việc sử dụng vùng thiên nhiên bao gồm việc sử dụng mà trước Các hoạt động phát triển mang ý nghĩa phục vụ cho lợi ích xã hội, gia tăng tiện ích cho người Tuy nhiên, hoạt động cần phải sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên khác đất, nước, nguyên nhiên vật liệu, … có nguy gây hại đến mơi trường hệ sinh thái tự nhiên nhiều cách khác Nói chung, tác động phối hợp vùng ven biển đô thị vùng ven biển nông thôn bao gồm: Phát triển xây dựng (như bến du thuyền đê chắn sóng) gây nên phá hủy nơi cư trú gây xáo trộn sống tự nhiên Các loại hình cơng nghiệp khác mang đến nguy ô nhiễm cho môi trường Thay đổi việc sử dụng đất (ví dụ chuyển đổi nơng thơn thành thành thị) gây suy thoái vùng ven bờ, tăng khả tác động thiên tai lũ lụt Cải tạo đất cho bến cảng, kho hàng phát triển thị làm diện tích vùng triều tài nguyên nước Hoạt động sản xuất nơng nghiệp góp phần vào việc phát tán chất hóa học chất dinh dưỡng theo dịng nước làm tăng lắng đọng trầm tích đất bị xói mịn Du lịch giải trí dẫn đến việc thay đổi môi trường ven bờ sử dụng mức tài nguyên Trang 28 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Nguồn lợi sinh vật vai trò sinh thái Qua đợt khảo sát, nhà nghiên cứu thống kê rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa có 465 lồi thực vật phù, 359 lồi động vật phù du, 326 lồi san hơ, 186 lồi rong biển, 439 lồi động vật khơng xương sống, 524 lồi cá san hơ, 348 lồi cá vùng khơi có khả vượt khỏi số nhiều lần Từ số lượng loài cho ta thấy hệ sinh thái rạng san hơ có độ đa dạng sinh học cao giai đoạn phát triển Và khả linh động đáp trả diễn biến bất thường môi trường cách hữu hiệu để hệ sinh thái ngày phát triển bền vững Từ việc phát triển hệ sinh thái mình, hệ sinh thái rạn san hơ tác động tương hỗ qua lại với hệ sinh thái xung quanh nó, góp phần giữ cho sinh mơi trường tự nhiên mà người sống làm việc Hệ sinh thái cung cấp cho thực phẩm, thuốc men, đồng thời mang cho giá trị mặt thẩm mỹ, tinh thần, văn hố, giải trí khoa học Hiểu biết toàn cầu quan hệ tương hỗ phụ thuộc lẫn hệ sinh thái trình phát triển Tính đa dạng đáng kinh ngạc sống chứa đựng giá trị nội cốt yếu, tạo cho hệ sinh thái sinh vật khả tự phục hồi cao Nó làm cho hệ thống tự nhiên hấp thu hồi phục sau chịu tác động bất lợi từ phía người, làm tăng tính bền vững 1.2 Hiện trạng khai thác thực tế Tuy chưa thống kê sản lượng khai thác hải sản hàng năm, từ độ đa dạng sinh học ta thấy khả mà hệ sinh thái san hô cung cấp cho người khối lượng lớn sản phẩm làm nguyên liệu thực phẩm, y học, mỹ nghệ,… Ngoài ra, nơi có tiềm du lịch biển chưa khai thác Trang 29 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Nhưng người với khả khai thác làm cạn kiệt nguồn lợi sinh vật vùng: Một số động vật quí vích, đồi mồi thường bị săn bắt hết lên đảo đẻ trứng tình trạng diễn thời gian dài làm nguồn lợi bị cạn kiệt, nhiều lồi có nguy bị tuyệt giống Đánh cá thuốc nổ phổ biến, hậu làm suy giảm đa dạng sinh học nhanh chóng khu vực mìn nổ, phá hủy nơi cư trú vùng có đa dạng cao nhất, phá hủy san hô rạn san hô làm suy yếu tường chắn sóng Tốc độ xói lỡ ngày gia tăng… Một số đơn vị dân tổ chức đội tàu khai thác trai tai tượng săn bắt cá mập lấy vây Có số đội tàu cịn trang bị thiết bị lặn, người lặn lâu nước tìm khai thác hải sản nước biển trong, tầm nhìn 20-30 m sinh vật bị phát săn bắt bào ngư, tôm hùm, hải sâm Đây việc làm gây hại dễ làm cạn kiệt nguồn tài nguyên làm cân tự nhiên hệ sinh sinh thái, hậu làm suy giảm nguồn lợi mà dẫn đến làm suy thái rạn san hô Trai tai tượng tơm hùm sinh vật chậm lớn, sống lâu năm, lại vùng nông dễ khai thác Hậu dẫn đến nhiều loài đặc sản ngày trở nên khan Kiến nghị phƣơng pháp khai thác, sử dụng hợp lý Nguồn lợi thủy hài sản rạn san hô quần đảo Trường Sa phong phú, để khai thác tốt lâu dài nguồn tài nguyên này, cần phải có số biện pháp khai thác hợp lý như: có biện pháp kiểm sốt quản lý chặt chẽ, có biện pháp bù đắp đa dạng sinh học, nâng cao nhận thức người dân,… Tùy đối tượng khai thác mà ta có phương pháp nghiên cứu, khai thác phù hợp: Nguồn lợi Cá Trang 30 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Chủ yếu thành phần cá san hô phong phú nguồn cá đại dương chưa điều tra nghiên cứu kĩ Để khai thác tốt nguồn tài nguyên này, số phương thức sử dụng sau: Tổ chức điều tra thăm dò nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển quần đảo Trường sa, xác định trữ lượng khu vực phân bố tập trung cá, xác định mùa vụ khai thác nghiên cứu đặc điểm sinh học loài có giá trị kinh tế cao Do vị trí đặc điểm địa lí tự nhiên vùng, điều kiện sở vật chất nên phát triển nghề câu, đồng thời nghiên cứu bước ứng dụng loại nghề vây rê cá thu ngừ, cá chuồn… Nghiên cứu nuôi lồng vung, nhỏ hẻm đảo kín gió số đối tượng cá mú… Tổ chức khai thác số lồi cá san hơ có giá trị thẫm mỹ mật độ cá thể cao để xuất cung cấp cho sở du lịch nội địa Nguồn lợi rong biển Nguồn lợi rong biển đảo cịn bị bỏ phí rong biển phát triển theo mùa vụ, phát triển tốt vào mùa đông xuân, bị tàn lụi vào mùa hè Để phát triển bảo vệ nguồn lợi rong biển đặc biệt rong kinh tế, cần áp dụng số biện pháp sau: Có kế hoạch khai thác số loài rong kinh tế thuộc chi rong kỳ lân, rong màu gà, rong câu theo kiểu thu tỉa đợt, để nguồn lợi có khả tự phục hồi Cần nghiên cứu thành phần dinh dưỡng cách chế biến rong guột để làm thực phẩm thay rau xanh hay thực phẩm đồ hộp Ở nước ven Biển Đông Philippine, Indonesia, Nhật Bản, Đài Loan rong guột chế biến bán thị trường dùng làm rau phổ biến Trang 31 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Cần khảo sát nghiên cứu cụ thể sinh học cho lồi để xây dựng quy trình thu hoạch đảm bảo phát triển bền vững Nguồn lợi động vật đáy Cần nghiên cứu sinh học, sinh trưởng loại động vật đáy kinh tế làm sở cho việc khai thác hợp lý, tránh khai thác mức nguồn lợi làm cân sinh thái, dẫn đế nguy tiệc giống Không khai thác ạt loại sinh vật quý hiềm sống lâu năm trai tai tượng, tôm hùm, rùa biển cần có kề hoạch bảo tồn tốt loài sinh vật Điều tra nghiên cứu lồi sinh vật có chất hoạt tính sinh học để làm thuốc vốn phong phú đa dạng rạng san hơ Chú ý trước hết tới nhóm san hô mềm, san hô sừng hải miên Nghiêm cấm phương thức khai thác mang tính hủy diệt (chất nổ, chất độc, kích điện) Hạn chế khai thác đặc sản rạng san hô thợ lặn để tránh nguy cạn kiệt tài nguyên Tận dụng nơi yên sóng lagun để phát triển ni số lồi có cơng nghệ ngọc trai, tôm hùm, hải sâm… Chim biển rùa biển: có kế hoạch bảo vệ tuyệt đối chúng, tạo khơng gian thích hợp cho chúng quay lại đẻ trứng để trì phát triển số lượng quần đàn Trang 32 ... San hô rạn san hô 1. 1 San hô 1. 2 Rạn san hô Hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Trường Sa .13 2 .1 Điều kiện sinh thái hình thành phát triển 13 ... Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT II NỘI DUNG San hô rạn san hô 1. 1 San hô San hô sinh vật biển thuộc lớp San hô (Anthozoa)... thú biển 43 loài chim biển Trang 12 Tiểu luận: Hệ sinh thái rạn san hô vùng biển quần đảo Trường Sa GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Nhóm - ĐHSH07LT Hệ sinh thái rạn san hô quần đảo Trƣờng Sa 2 .1 Điều