tiểu luận kinh tế môi trường tổng quan tình hình nghiên cứu về nông nghiệp thông minh với khí hậu ở việt nam và trên thế giới

29 113 0
tiểu luận kinh tế môi trường tổng quan tình hình nghiên cứu về nông nghiệp thông minh với khí hậu ở việt nam và trên thế giới

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A LỜI MỞ ĐẦU Biến đổi khí hậu (BÐKH) thiên tai cực đoan tác động tiêu cực đến sản xuất nông nghiệp Các giải pháp nhằm bảo đảm an ninh lương thực, xóa đói, giảm nghèo bối cảnh BÐKH vấn đề cấp bách đặt với ngành nông nghiệp Theo kết nghiên cứu Viện Môi trường nông nghiệp, Bộ NN & PTNT, BÐKH làm giảm suất số loại trồng chủ lực Cụ thể, suất lúa vụ xuân giảm 0,41 tấn/héc-ta vào năm 2030 0,72 vào năm 2050 Từ thực tiễn khẳng định rằng, kinh tế nơng nghiệp ln giữ vị trí quan trọng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Theo đánh giá tổ chức quốc tế, Việt Nam quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu Với nơng nghiệp cịn phụ thuộc nhiều vào tự nhiên nay, Việt Nam cần chủ động, thường xuyên đánh giá dự báo tác động biến đổi khí hậu, để kịp thời có giải pháp hỗ trợ kinh tế nông nghiệp phát triển bền vững Do đó, việc nghiên cứu mối quan hệ nơng nghiệp với khí hậu cần thiết, đặc biệt việc sử dụng khoa học công nghệ, kỹ thuật đại vào nơng nghiệp nhằm ứng phó với tác động tiêu cực từ biến đổi khí hậu Nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu góp phần tạo dựng sở lý luận, xây dựng khoa học, thúc đẩy trình phát triển bền vững, định hướng phát triển nông nghiệp gắn với nâng cao chất lượng giá trị gia tăng, bảo vệ mơi trường, ứng phó với BÐKH Với mục đích đưa tranh tổng quan thực trạng tình hình nghiên cứu mối quan hệ nơng nghiệp thơng minh với khí hậu, từ rút học kinh nghiệm tạo tiền đề phát triển hướng nghiên cứu đề tài, nhóm chúng tơi lựa chọn nội dung “Tổng quan tình hình nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với biến đổi khí hậu” để tìm hiểu cho tiểu luận kỳ Kết đề tài giúp nhà nghiên cứu có nhìn rõ tình hình nghiên cứu ngồi nướ Từ đó, đưa giải pháp, khuyến nghị phù hợp nhằm tăng cường áp dụng nông nghiệp thông minh Việt Nam khai thác hiệu mạnh sẵn có Trong q trình thực tiểu luận, việc thu thập tìm kiếm tài liệu cịn gặp số khó khăn đề tài yêu cầu nghiên cứu xác để thực phân tích đánh giá Ngồi ra, kiến thức chun ngành nói chung kiến thức mơn kinh tế mơi trường nói riêng cịn hạn chế nên tiểu luận có nhiều sai sót Nhóm chúng em mong nhận góp ý để tiểu luận hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn Cô! B NỘI DUNG I Giới thiệu tổng quan nơng nghiệp thơng minh khí hậu (Climate-Smart Agriculture - CSA) Định nghĩa hệ thống nông nghiệp thơng minh khí hậu CSA Theo FAO (Food and Agriculture Organization of the United Nations) - tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc: “Climate-Smart Agriculture (CSA) is an approach to help the people who manage agricultural systems respond effectively to climate change The CSA approach pursues the triple objectives of sustainably increasing productivity and incomes, adapting to climate change and reducing greenhouse gas emissions where possible” Tạm dịch: “Hệ thống nơng nghiệp thơng minh khí hậu cách tiếp cận để giúp người quản lý hệ thống nơng nghiệp ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu Cách tiếp cận CSA theo đuổi ba mục tiêu tăng suất thu nhập bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu giảm phát thải khí nhà kính nơi có thể” Điều khơng có nghĩa thực hành CSA áp dụng địa điểm hoàn thành ba mục tiêu Thay vào đó, phương pháp CSA tìm cách giảm bớt đánh đổi thúc đẩy hợp lực, cách xem xét mục tiêu thông báo định từ địa phương đến quy mơ tồn cầu thời gian ngắn dài, để đưa giải pháp địa phương chấp nhận Phần lớn người nghèo giới sống nông thôn nông nghiệp nguồn thu nhập quan trọng họ Phát triển tiềm để tăng suất thu nhập từ hệ thống sản xuất nhỏ, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản rừng chìa khóa để đạt mục tiêu đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu hai mươi năm tới Hiện nay, biến đổi khí hậu dự kiến tác động mạnh đến nước phát triển Ảnh hưởng bao gồm nhiệt độ cao hơn, thay đổi mơ hình lượng mưa, mực nước biển dâng cao tượng thời tiết cực đoan thường xuyên Tất điều tạo mối đe doạ cho nông nghiệp, thực phẩm nguồn nước Khả phục hồi với biến đổi khí hậu xem mối quan tâm Nơng nghiệp nguồn phát thải khí nhà kính Giảm thiểu khí nhà kính đem lại lợi ích đáng kể góp phần tăng cường thích ứng với biến đổi khí hậu đảm bảo an ninh lương thực Cách tiếp cận hệ thống nơng nghiệp thơng minh khí hậu CSA CSA khơng phải tập hợp phương pháp áp dụng phổ biến, mà cách tiếp cận liên quan đến yếu tố khác đặt bối cảnh địa phương CSA liên quan đến hoạt động ngồi sở nơng nghiệp, đồng thời kết hợp yếu tố công nghệ, sách, thể chế đầu tư 2.1 Các yếu tố hệ thống nơng nghiệp thơng minh khí hậu CSA  Quản lý trang trại, trồng, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản đánh bắt thủy sản để cân nhu cầu an ninh lương thực tạo sinh kế thời gian ngắn với ưu tiên cho thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu biến đổi khí hậu  Quản lý hệ sinh thái cảnh quan để bảo tồn dịch vụ sinh thái quan trọng an ninh lương thực, phát triển nơng nghiệp, thích ứng với biến đổi khí hậu giảm thiểu biến đổi khí hậu  Dịch vụ cho nông dân người quản lý đất đai phép quản lý tốt rủi ro / tác động biến đổi khí hậu hành động giảm thiểu biến đổi khí hậu  Những thay đổi hệ thống lương thực, thực phẩm rộng bao gồm biện pháp theo yêu cầu can thiệp chuỗi giá trị giúp nâng cao lợi ích CSA 2.2 Các hoạt động để thực phương pháp CSA  Mở rộng dấu hiệu sở: Các dấu hiệu sở tạo thành từ tác động dự kiến biến đổi khí hậu quốc gia, xác định lỗ hổng quan trọng ngành nông nghiệp cho an ninh lương thực, nông nghiệp xác định lựa chọn thích ứng hiệu quả, bao gồm ước tính khả giảm phát thải khí nhà kính (hoặc tăng lượng carbon hoá) đưa nhờ chiến lược thích ứng, thơng tin chi phí rào cản việc áp dụng phương thức khác nhau, vấn đề liên quan đến tính bền vững hệ thống sản xuất phản ứng sách thể chế cần thiết  Hỗ trợ cấp phép khung sách: Cách tiếp cận nhằm hỗ trợ xây dựng sách, kế hoạch, đầu tư phối hợp q trình có liên quan thể chế chịu trách nhiệm nông nghiệp, biến đổi khí hậu, an ninh lương thực sử dụng đất  Các tổ chức địa phương mạnh mẽ để trao quyền, cho phép thúc đẩy nông dân cần thiết Trong số trường hợp, nỗ lực cần thực để xây dựng lực cho nhà hoạch định sách quốc gia tham gia vào diễn đàn sách quốc tế biến đổi khí hậu nơng nghiệp, củng cố tham gia họ với quyền địa phương  Tăng cường thể chế quốc gia địa phương: Các chế tài sáng tạo liên kết khí hậu, tài nơng nghiệp đầu tư từ khu vực công tư nhân phương tiện để thực CSA Các cơng cụ tài khí hậu The Green Climate Fund (Quỹ Khí hậu Xanh) phát triển có khả phương pháp thúc đẩy phát triển nông nghiệp bền vững Các hành động giảm thiểu phù hợp tồn quốc (NAMA) kế hoạch thích ứng quốc gia (NAP) cơng cụ sách quốc gia quan trọng việc tạo liên kết với nguồn tài quốc gia quốc tế Ngân sách quốc gia ODA tiếp tục nguồn tài trợ chính, hội nhập khí hậu vào quy hoạch ngân sách ngành điều kiện tiên để giải thành cơng biến đổi khí hậu  Thực thực hành cấp địa phương/cơ sở: Nông dân người giám sát kiến thức mơi trường, hệ sinh thái nông nghiệp, trồng, vật nuôi kiểu khí hậu địa phương Thích nghi với CSA phải liên quan đến kiến thức, yêu cầu ưu tiên nông dân địa phương Các dự án tổ chức địa phương hỗ trợ nông dân xác định lựa chọn nơng nghiệp thơng minh khí hậu phù hợp dễ dàng áp dụng thực II Tổng quan tình hình nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh Việt Nam giới Tình hình nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu giới 1.1 Tác giả Mona Nagargade, Vishal Tyagi Manoj Kumar Singh với đề tài: “Climate Smart Agriculture: An Option for Changing Climatic Situation”  Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp Tác giả phân tích tác động biến đổi khí hậu đến nơng nghiệp, giải thích chiến lược giảm thiểu thích ứng khác nhau, bao gồm thực hành canh tác, phương pháp kỹ thuật chiến lược thích ứng cung cấp sản xuất nông nghiệp theo kịch thay đổi  Kết nghiên cứu: Biến đổi khí hậu ảnh hưởng đến an ninh lương thực cấp độ toàn cầu, khu vực địa phương Biến đổi khí hậu phá vỡ sẵn có thực phẩm, giảm khả tiếp cận thực phẩm ảnh hưởng đến chất lượng thực phẩm Các chiến lược thơng minh khí hậu lựa chọn trồng trồng phù hợp, hệ thống canh tác tổng hợp, quản lý dinh dưỡng cụ thể địa điểm, quản lý dư lượng, trồng xen với họ đậu, công nghệ bảo tồn tài nguyên nông nghiệp, bảo tồn nơng nghiệp đa dạng hóa trồng giúp giảm thiểu tác động tiêu cực đến mức độ củng cố nơng dân cách tăng suất thu nhập bền vững Dự báo thời tiết đóng vai trị việc thiết kế thực hành nông nghiệp, đặc biệt trường hợp khí hậu khắc nghiệt mưa lớn, hạn hán, sương giá, mưa đá … Công nghệ tiết kiệm nước cấu trúc thu hoạch nước để tăng cường khả cung cấp nước giai đoạn quan trọng phát triển trồng thực hành quan trọng khu vực thiếu nước Bảo vệ trồng đảm bảo an ninh kinh tế trường hợp mùa nặng nề khí hậu cực đoan lũ lụt, hạn hán mưa đá Nhìn chung, tùy chọn CSA tích hợp thông lệ, công nghệ dịch vụ truyền thống sáng tạo tùy thuộc vào địa điểm cụ thể Vì vậy, để đáp ứng an ninh lương thực, cần thực hành nông nghiệp thông minh, bền vững, kinh tế bảo vệ môi trường 1.2 Đề tài nghiên cứu: ”Climate-smart agriculture global research agenda: scientific basis for action” - Tác giả Kerri L Steenwerth ,Amanda K Hodson ,Louise E Jackson  Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp Trong nghiên cứu mình, tác giả tóm tắt tổng hợp thảo luận ý tưởng trình bày hội nghị CSA 2013 cộng đồng quốc tế gồm nhà khoa học, nhà hoạch định sách, nhà khoa học nghiên cứu, quan chức phủ, tổ chức phi lợi nhuận nghiên cứu an ninh lương thực, giảm nghèo, giảm thiểu thích ứng bối cảnh CSA Bài nghiên cứu trình bày hệ thống trang trại thực phẩm, vấn đề cảnh quan khu vực khía cạnh liên quan đến thể chế sách  Kết nghiên cứu: Các vấn đề trang trại hệ thống thực phẩm: tăng cường bền vững, quản lý hệ thống nông nghiệp hệ thống thực phẩm Sinh lý trồng di truyền theo biến đổi khí hậu: Phương pháp tiếp cận phân tử kỹ thuật di truyền thúc đẩy hiểu biết thao tác tốt chế sinh lý chịu trách nhiệm cho tăng trưởng phát triển trồng, việc tạo kiểu gen thích nghi với stress Quản lý chăn nuôi thú y: Sản xuất chăn nuôi không góp phần thay đổi khí hậu thơng qua phát thải GHG mà bị ảnh hưởng kiện thời tiết khắc nghiệt bệnh liên quan đến biến đổi khí hậu Quản lý nitơ: sản xuất nơng nghiệp, giảm thiểu khí nhà kính thích ứng Năng lượng nhiên liệu sinh học: phát triển phương pháp cơng nghệ sản xuất để cắt giảm khí thải mà không can thiệp vào sản xuất thực phẩm Các vấn đề cảnh quan khu vực: sử dụng đất, dịch vụ hệ sinh thái khả phục hồi khu vực 1.3 Nhóm tác giả: Robert Zougmoré, Samuel Partey, Mathieu Ouédraogo, Bamidele Omitoyin, Timothy Thomas, Augustine Ayantunde, Polly Ericksen, Mohammed Said & Abdulai Jalloh, đề tài: ” Toward climate-smart agriculture in West Africa: a review of climate change impacts, adaptation strategies and policy developments for the livestock, fishery and crop production sectors”  Phương pháp nghiên cứu: Thực nghiệm khoa học Nghiên cứu phân tích tác động biến đổi khí hậu tương lai, sáng kiến thích ứng sách phát triển cho ngành chăn nuôi, thủy sản trồng trọt Tây Phi, với quan điểm thúc đẩy nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu  Kết nghiên cứu: Việc thúc đẩy thực hành nông nghiệp thơng minh khí hậu (CSA) hội chủ đạo để giảm thiểu biến đổi khí hậu trì suất hệ thống nơng nghiệp CSA giúp xây dựng lực thích ứng, để nông dân, nhà cung cấp dịch vụ cho nơng dân tổ chức có khả ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu dài hạn quản lý rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu gia tăng Những phát triển gần cấp trị mang lại hy vọng cho việc áp dụng CSA quy mô lớn để cải thiện khả phục hồi biến đổi khí hậu an ninh lương thực khu vực CSA Liên minh châu Phi đưa vào chương trình NEPAD nơng nghiệp biến đổi khí hậu, trong khn khổ xây dựng ECOWAP + 10, sách nơng nghiệp chung cho khu vực, ECOWAS tìm cách tập trung vào việc lồng ghép biến đổi khí hậu CSA vào kế hoạch sách địa phương nước thành viên Trong phát triển sách tiến triển, phủ phải tăng mức đầu tư nông nghiệp quốc gia tạo chế tài đầy đủ hiệu để đạt việc áp dụng cảnh quan quy mô lớn CSA Hơn nữa, nghiên cứu để phát triển phổ biến công nghệ CSA phải tăng cường khu vực Phát triển củng cố chế thích ứng để đối phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu nhà hoạch định sách Tây Phi coi ưu tiên, điều đòi hỏi phải thay đổi đáng kể quản trị, luật pháp, sách chế tài quốc gia địa phương Các sáng kiến phát triển sách thúc đẩy CSA Tây Phi tồn tại, nghiên cứu theo dõi đánh giá hiệu chúng hạn chế Trước Hội nghị thượng đỉnh Liên minh châu Phi năm 2014 (dẫn đến phát triển Nền tảng điều phối nơng nghiệp thơng minh khí hậu châu Phi, Cơ quan điều phối lập kế hoạch NEPAD, (NPCA)) Ngoài ra, số dự án thuộc NAPA bao gồm lĩnh vực cụ thể (i) lồng ghép vấn đề liên quan đến biến đổi khí hậu sách, chương trình, kế hoạch dự án nơng nghiệp; (ii) thực thực hành thích ứng tốt lĩnh vực dễ bị tổn thương với biến đổi khí hậu; (iii) ngăn ngừa giảm thiểu khủng hoảng lương thực; (iv) cung cấp thông tin, giáo dục truyền thông cho bên liên quan; (vi) tăng cường hệ thống cảnh báo sớm biến đổi khí hậu, vv Để cải thiện trì điều nói trên, ECOWAS thơng qua năm 2005 sách nơng nghiệp chung, ECOWAP / CAADP phiên khu vực Chương trình phát triển nơng nghiệp tồn diện châu Phi NEPAD (CAADP) Việc triển khai ECOWAP / CAADP dựa can thiệp phối hợp cấp quốc gia khu vực thơng qua việc phát triển Chương trình đầu tư nơng nghiệp quốc gia (NAIPs) Chương trình đầu tư nơng nghiệp khu vực (RAIP) cấp cộng đồng Một báo cáo tổng hợp từ thông tin liên lạc ECOWAS ECOWAS cải thiện thiếu sót NAIPS RAIP nỗ lực bảo vệ an ninh lương thực bền vững trước thách thức biến đổi khí hậu cách (i) tích hợp CSA vào NAIP 17 quốc gia ECOWAS / CILSS RAIP cấp khu vực; (ii) hỗ trợ quốc gia tăng cường huy động tài trợ khí hậu cho CSA khuôn khổ NAIP họ xây dựng khung đánh giá giám sát CSA bối cảnh hệ thống đánh giá giám sát ECOWAP / CAADP; (iii) tăng cường đối thoại liên ngành liên kết ngành xung quanh CSA sách chương trình nơng nghiệp để thích ứng khí hậu quản lý nước cấp quốc gia cấp khu vực Hơn nữa, ECOWAS bên liên quan khu vực xây dựng khung can thiệp cho CSA Tây Phi với việc thành lập Liên minh Nơng nghiệp Khí hậu-Thơng minh Tây Phi để thực Điều trình bày COP 21 Paris sáng kiến khu vực (được đặt tên là: Thúc đẩy nông nghiệp thơng minh theo hướng biến đổi khí hậu chuyển đổi sinh thái nông nghiệp Tây Phi.) Nhằm mục đích hỗ trợ q trình chuyển đổi sang sinh thái nông nghiệp Tây Phi nguyên tắc để củng cố khả phục hồi quần thể dễ bị tổn thương Các giao thức việc thực sáng kiến liên quan đến việc (1) tạo tảng để chia sẻ kiến thức: viết hoa công nghệ thực hành chuyên sâu sinh thái, liệu đầu tư liệu cô lập carbon; (2) thúc đẩy thực hành thông qua hỗ trợ khí tượng nơng nghiệp: mơ hình khí hậu tác động nơng nghiệp, tăng cường sản xuất phổ biến hệ thống thông tin; (3) sản xuất phổ biến thông lệ tốt nhất; (4) hỗ trợ mở rộng thực hành tốt nhất: sử dụng lồi nơng lâm kết hợp với khả cô lập carbon, quản lý nước mưa, tái sinh bón phân cho đất; (5) tăng cường xây dựng lực quốc gia khu vực sách chiến lược: thúc đẩy thực tiễn tốt chương trình dự án, đào tạo; (6) huy động nguồn lực tài kỹ thuật: Trong khu vực ECOWAS, số quốc gia lồng ghép biến đổi khí hậu CSA vào kế hoạch sách hành động quốc gia Năm 2011, Chính phủ Nigeria tổ chức xã hội dân xây dựng Chiến lược Kế hoạch hành động thích ứng quốc gia biến đổi khí hậu cho Nigeria (NASPA-CCN) Tài liệu phát triển thông qua tham vấn nhiều bên liên quan Ghana đưa Kế hoạch hành động nơng nghiệp thơng minh khí hậu quốc gia (20162020) vào năm 2015 bảo trợ kỹ thuật khoa học Bộ Thực phẩm Nông nghiệp tảng đối thoại sách khoa học Ghana biến đổi khí hậu, nơng nghiệp an ninh lương thực Mali xây dựng Chính sách quốc gia biến đổi khí hậu (PNCC) kèm theo Chiến lược thực quốc gia bao gồm 147 hành động cho giai đoạn 20122017 Các định hướng ngành mà CSA dựa khuôn khổ PNCC chưa xác định Tuy nhiên, tập ưu tiên CSA thực với chủ thể quốc gia quan trọng để xác định lựa chọn công nghệ thông minh khí hậu hiệu chi phí xem xét để thực vùng sinh thái nông nghiệp 1.4 Các tác giả Josette Lewis, Jessica Rudnick với đề tài: The Policy Enabling Environment for Climate Smart Agriculture Case Study of California  Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tổng hợp; Thực nghiệm khoa học Bài nghiên cứu mô tả việc áp dụng nguyên tắc CSA California để minh họa cách phối hợp sách bao gồm biện pháp điều chỉnh, chương trình khuyến khích, nghiên cứu phát triển cơng nghệ Tác giả cung cấp ví dụ cụ thể nơi nông nghiệp hưởng lợi nơi bị hạn chế cân mục tiêu CSA thảo luận phát triển sách theo thời gian nỗ lực đối phó với phức tạp mối quan hệ nơng nghiệp -khí hậu Trường hợp phục vụ để tóm tắt phân tích sáng kiến CSA thực vùng nông nghiệp có suất cao có nguồn lực chất lượng giới  Kết nghiên cứu: Cam kết táo bạo California giảm phát thải GHG thập kỷ tới cung cấp chất xúc tác để thúc đẩy phần lớn đầu tư công vào CSA Các chương trình khuyến khích tài trợ công khai thúc đẩy việc tự nguyện áp dụng biện pháp canh tác thân thiện với khí hậu hành động để cân tác động kinh tế tiêu cực việc tăng sản lượng ngành nông nghiệp Các chiến lược quản lý làm giảm sử dụng nước, giảm thiểu GHG, trì suất trồng cao (năng suất) Cơng nghệ lưu trữ nước giúp nâng cao hiệu quả, xây dựng khả chống hạn cách trì khả tưới thời kỳ khơ hạn trì suất trồng công Chọn tạo giống địa, giống chống kháng bệnh/chống chịu thời tiết bất thuận Hạn chế ảnh hưởng nắng nóng (che nắng, quạt dùng lượng mặt trời, cung cấp nước làm mát v.v.) Hệ thống thông tin thời tiết/cảnh báo sớm n th y sn Hệ thống thủy sản đa tầng, đa lồi Tận dụng thức ăn ao ni, làm ao, bị dịch bệnh từ làm giảm chi phí đầu Hệ thống thủy sản với tơm muối tận dụng vào cho thức ăn hóa chất (giảm nhẹ, sinh đất vào mùa mưa khơng có khả sản kế, tăng thu nhập) xuất muối Tăng tính đa dạng cao lồi, phổ thích Hệ thống tôm rau câu nghi với điều kiện môi trường rộng, dễ thích nghi với thay đổi tác động BĐKH; Đa dạng hóa sản phẩm thu hoạch, hạn chế rủi ro BĐKH (thích ứng) Hệ thống ồng ghép a mục ích Nơng lâm kết hợp Hệ thống kết hợp đa điều tiết tiểu khí hậu (thích ứng), tạo đa dạng sản phẩm, cung Hệ thống Trồng trọt - chăn nuôi-lâm nghiệp cấp thực phẩm, thức ăn, thức ăn thô (sinh kế), Hệ thống vườn gia đình kết hợp gỗ (hấp thụ bon) dịch vụ môi Hệ thống lúa cá trường v.v Trong hệ thống phân rõ chức năng, kết hợp thành phần thường Hệ thống lồng ghép thực phẩm - lượng Cây dược liệu, ăn quả, lấy gỗ Bảo vệ, phát triển rừng ven biển làm giảm nhu cầu đầu vào nông nghiệp (giảm nhẹ, sinh kế, thu nhập) Hệ thống ơng thực – ợng tổng hợp (IFES) Trồng lúa bếp đun cải tiến Trồng lúa sử dụng củi trấu làm lượng Chăn ni khí sinh học sử dụng bùn sinh học làm phân bón cho ăn quả/lúa [quy mô nhỏ] Tiết kiệm chi phí sản xuất từ việc giảm chi phí nhiên liệu, vật tư đầu vào (giảm nhẹ, tăng thu nhập) Đa dạng hóa cây, giúp giảm rủi ro (cả sản xuất rủi ro thị trường), góp phần đảm bảo khả tiếp cận nguồn lương thực, Chăn nuôi & sử dụng khí sinh học sản xuất điện & bùn sinh học làm phân ủ [quy mơ trung bình /lớn] Trồng dừa & nông lâm kết hợp sử dụng gáo dừa than, dầu dừa làm nhiên liệu Chế biến cá philê sản xuất dầu diesel sinh học từ phụ phẩm chế biến thực phẩm (ANLT) Sử dụng phế phụ phẩm, tạo công ăn việc làm cho người dân (ANLT) Góp phần giảm phát thải KNK (giảm nhẹ) Mang lại lợi ích mơi trường hạn chế xói mịn đất, cải thiện độ phì đất, khả giữ nước v.v Dùng nhiên liệu sinh học từ phụ phẩm để thay nhiên liệu hóa thạch giảm KNK 2.4 Luận án: “Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp người dân ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” - tác giả Nguyễn Thị Thuý Mai  Phương pháp nghiên cứu: Phân tích tài liệu, quan sát, vấn sâu( vấn hộ gia đình, vấn người am hiểu, cung cấp thông tin), phương pháp khảo sát xã hội học (sử dụng bảng hỏi), phương pháp xử lý phân tích thơng tin Tác giả nêu cách thích ứng biến đổi khí hậu linh vực trồng trọt, chăn ni thích ứng biến đổi khí hậu ni trồng đánh bắt thủy hải sản lấy từ kinh nghiệm thực tiễn đưa khuyến nghị giải pháp cho người dân phát triển nông nghiệp thông minh  Kết nghiên cứu ứng dụng Bài viết đưa khuyến nghị cho quyền địa phương người dân có biện pháp thay đổi để thích nghi nơng nghiệp với khí hậu phương pháp điều chỉnh thời vụ, cụ thể sau: Kết định lượng cho thấy việc điều chỉnh lịch thời vụ đa phần người dân áp dụng Cụ thể, số 130 người hỏi có 110 người lựa chọn phương thức (chiếm 77.7%) Lý hộ lựa chọn phương thức thích ứng này: thứ họ làm theo chủ chương xã hội; thứ hai hộ gia đình cho thời điểm gieo trồng phải phụ thuộc vào điều kiện thời tiết, thời tiết thuận lợi trồng sinh trưởng phát triển tốt cho suất cao Tại địa bàn khảo sát cho thấy, thay đổi thời tiết khí hậu năm qua gây xáo trộn tới mùa vụ Do vậy, để hạn chế bớt thiệt hại, lịch thời vụ quyền người dân thay đổi so với trước Cụ thể: Trước đây, thời điểm gieo trồng lúa hộ Vụ Xuân khoảng tháng 11 âm lịch (từ cuối tháng 12 đến cuối tháng dương lịch) Nhưng đến năm 2014 lịch gieo cấy chuyển xuống cuối tháng 12 (cuối tháng đến đầu tháng dương lịch) Năm 2015, 2016 vụ Xuân đến hết tháng hai Như vậy, lịch thời vụ có xu hướng muộn nhằm tránh trận rét đậm rét hại cho lúa Còn lịch vụ Mùa có xu hướng ngắn Cụ thể, trước thời gian thu hoạch tháng âm lịch (tháng 10 dương lịch) từ năm 2014 thời gian thu hoạch tháng cuối tháng âm lịch (khoảng tháng dương lịch) Việc rút ngắn thời giam nhằm tránh bão Tuy nhiên, năm gần đây, thời tiết khó lường khơng tránh khỏi nhiều thiệt hại mát, đợt rét đậm rét hại bão lũ xuất vào thời điểm mà trước chưa có, bão chồng bão gây nhiều thiệt hại khó khăn, Điều gây khó khăn cho việc xây dựng lịch thời vụ, bố trí cấu giống trồng phương pháp canh tác hợp lý Trong hoạt động thích ứng thay đổi lịch thời vụ, người dân dựa chủ yếu từ phía quyền (94.1%), tập huấn (38.2%) Bởi, thơng thường việc xây dựng, tính tốn lịch thời vụ từ phía quyền sau trực tiếp phổ biến cho người dân Tương tự hoạt động thay đổi giống lúa, lịch mùa vụ dựa theo chủ chương quyền Thơng thường quyền tiếp thu từ tỉnh, huyện sau xem xét với tính chất khí hậu vùng, địa bàn để lên thời điểm gieo cấy phù hợp phổ biến cho bà Do vậy, hoạt động thay đổi lịch thời vụ, người dân hai xã Nam Thịnh Đơng Hồng chủ động theo dõi thơng tin từ phía quyền thực nghiêm lịch thời vụ Bằng cách tham gia họp thơn, họp xóm nghe phương tiện truyền thơng xã/xóm để nắm lịch Một số người khác người làm ăn xa lúc nơng nhàn nhận hỏi thơng tin từ bạn bè, người thân Trên sở kết nghiên cứu, nghiên cứu đưa số khuyến nghị giải pháp nhằm tăng cường hiệu thích ứng cho hộ gia đình trước biến động biến đổi khí hậu Khuyến nghị chung - Vấn đề biến đổi khí hậu, ảnh hưởng biến đổi khí hậu đến hoạt động sinh kế người dân chiến lược thích ứng với biến đổi khí hậu cần quan tâm nghiên cứu đại bàn - Các chương trình ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải mang tính đồng ban – - ngành tính đến yếu tố vùng, miền địa phương Bởi khu vực khác ảnh hưởng tác động biến đổi khí hậu thường có diễn biến mức độ khác Do cần phải có phối hợp từ lên từ xuống để có giải pháp đồng - Cần phải huy động tham gia toàn thể chủ thể, cộng đồng địa phương bị ảnh hưởng tham gia vào q trình thích ứng, ưu tiên khu vực rủi ro cao - Tăng cường phát huy chương trình đảm bảo sinh kế bền vững nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, giáo dục nhằm tăng cường lực ứng phó cho người dân - Tăng cường biện pháp giảm thiểu: trồng rừng, quản lý tổng hợp nguồn lực tài nguyên đất, nước, rừng, bảo vệ đa dạng sinh học III Nhận xét, đánh giá chung tình hình nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam giới Kiến nghị, đề xuất hướng phát triển nghiên cứu Đánh giá nghiên cứu nông nghiệp thơng minh với khí hậu giới kiến nghị phát triển nghiên cứu 1.1 Tác giả Mona Nagargade, Vishal Tyagi Manoj Kumar Singh với đề tài: “Climate Smart Agriculture: An Option for Changing Climatic Situation” a) Điểm mạnh: - Bài viết tổng hợp từ số tài liệu học thuật nhằm cung cấp thông tin cập nhật tác động biến đổi khí hậu, chiến lược thích ứng, sách chế thể chế mà tiểu ngành nông nghiệp đưa để đối phó với biến đổi khí hậu vấn đề liên quan Tây Phi - Đối với tiểu ngành (cây trồng, thủy sản chăn ni), tình trạng tại, tác động biến đổi khí hậu, chiến lược giảm thiểu thích ứng phân tích cụ thể - Xem xét sáng kiến sách gần khu vực nhằm thúc đẩy phát triển áp dụng lựa chọn nơng nghiệp thơng minh khí hậu để cải thiện khả phục hồi hệ thống canh tác sinh kế nông dân trước rủi ro biến đổi khí hậu Từ cộng đồng đến cấp quốc gia khu vực, chiến lược sách khác thực để hướng dẫn hành động đầu tư cho nông nghiệp thông minh khí hậu Tây Phi b) Hạn chế Các sáng kiến phát triển sách thúc đẩy CSA Tây Phi tồn tại, nghiên cứu theo dõi đánh giá hiệu chúng hạn chế c) Kiến nghị, đề xuất phát triển nội dung nghiên cứu - Phát triển củng cố chế thích ứng để đối phó với tác động tiêu cực biến đổi khí hậu phải ưu tiên cao - Việc thúc đẩy thực hành nông nghiệp thơng minh khí hậu (CSA) hội chủ đạo để giảm thiểu biến đổi khí hậu trì suất hệ thống nơng nghiệp - Ngồi ra, CSA giúp xây dựng lực thích ứng, để nơng dân, nhà cung cấp dịch vụ cho nông dân tổ chức có khả ứng phó hiệu với biến đổi khí hậu dài hạn quản lý rủi ro liên quan đến biến đổi khí hậu gia tăng - Những phát triển gần cấp trị mang lại hy vọng cho việc áp dụng CSA quy mô lớn để cải thiện khả phục hồi biến đổi khí hậu an ninh lương thực khu vực - CSA Liên minh châu Phi đưa vào chương trình NEPAD nơng nghiệp biến đổi khí hậu; trong khn khổ xây dựng ECOWAP + 10, sách nơng nghiệp chung cho khu vực, ECOWAS tìm cách tập trung vào việc lồng ghép biến đổi khí hậu CSA vào kế hoạch sách địa phương nước thành viên - Trong phát triển sách tiến triển, phủ phải tăng mức đầu tư nông nghiệp quốc gia tạo chế tài đầy đủ hiệu để đạt việc áp dụng cảnh quan quy mô lớn CSA - Hơn nữa, nghiên cứu để phát triển phổ biến công nghệ CSA phải tăng cường khu vực 1.2 Các tác giả Josette Lewis, Jessica Rudnick với đề tài: The Policy Enabling Environment for Climate Smart Agriculture Case Study of California a) Điểm mạnh - Bài viết phân tích phát triển mơi trường sách CSA California - Trong phần đưa nhiều thành phần CSA California, đề tài tập trung vào sáng kiến giảm thiểu định hướng thích ứng, với lý phần lớn sách đổi thúc đẩy mục tiêu để tối ưu hóa suất Các nội dung cụ thể bao gồm: (1) mô tả nông nghiệp khí hậu California, (2) Giảm thiểu Khí hậu: Chất xúc tác cho CSA, đề tài giải thích hành động giảm thiểu khí hậu táo bạo California (3) quản lý nước bền vững (4) Vai trò Nghiên cứu Phát triển Công nghệ, đề tài thảo luận ảnh hưởng bên liên quan khác nhau, từ loạt lợi ích nơng nghiệp đến tổ chức nhà nghiên cứu môi trường, phát triển thực thi sách b) Hạn chế: - Mặc dù California đại diện cho trường hợp địa phương cho CSA, quy mô phạm vi ngành nông nghiệp tiểu bang thách thức mà ngành nông nghiệp nước phải đối mặt từ biến đổi khí hậu có liên quan tồn cầu - Ngành nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng việc cung cấp thị trường hàng hóa nước tồn cầu, đóng góp tỷ lệ tương đối nhỏ hoạt động kinh tế phát thải GHG nhà nước c) Kiến nghị, đề xuất phát triển nội dung nghiên cứu - Để nhà lãnh đạo nơng nghiệp tồn cầu, nơng nghiệp California phải tiếp tục thích ứng với điều kiện khí hậu thay đổi, nguồn lực sẵn có thị trường tồn cầu cạnh tranh - Xem xét sáng kiến CSA tích hợp với khía cạnh tổ chức văn hóa xã hội hoạt động bối cảnh khác định hình loại hình nơng nghiệp thực hiện, tham gia vào nông nghiệp nông nghiệp sản xuất Việc tích hợp quan trọng sáng kiến định hướng CSA để đưa giải pháp nhận nhu cầu, mong muốn lực cộng đồng phụ thuộc vào hệ thống nông nghiệp California Đánh giá nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam kiến nghị phát triển nghiên cứu 2.1 Đề tài: “Hướng dẫn nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu” - TS Trần Đại Nghĩa a) Điểm mạnh - Chỉ kiến thức chung biến đổi khí hậu nơng nghiệp thơng minh tới biến đổi khí hậu, xác định được: + Các thách thức nông nghiệp biến đổi khí hậu: biến đổi khí hậu tác động tới nông nghiệp; sản xuất nông nghiệp tới biến đổi khí hậu tác động biến đổi khí hậu Việt Nam, đồng thời nhiều giải pháp để ứng phó với biến đổi khí hậu + Chỉ mục tiêu mà nghiên cứu Nông nghiệp thơng minh tới biến đổi khí hậu - Chỉ vai trò quan trọng CSA lĩnh vực sản xuất nông nghiệp b) Hạn chế Trong nghiên cứu, tiến sĩ Trần Đại Nghĩa có số quan điểm hạn chế CSA - CSA lồng ghép lúc nhiều mục tiêu lựa chọn giải pháp phù hợp: theo khái niệm FAO đưa 2010, CSA phải hướng tới đồng thời mục tiêu: tăng suất, nâng cao tính chống chịu giảm phát thải Tuy nhiên, thực tế khó để đạt đồng thời mục tiêu Trong trình triển khai CSA, thường phải cân nhắc (đánh đổi) lựa chọn Do cần phải xác định yếu tố tổng hợp, cân nhắc chi phí lợi ích lựa chọn dựa vào mục tiêu xác định - Giới cách tiếp cận quan trọng khác CSA Phụ nữ có quyền hội tiếp cận đất đai, nguồn lực kinh tế sản xuất khác Việc làm cho phụ nữ có khả xây dựng lực thích ứng với biến đổi khí hậu hạn hán, xâm nhập mặn lũ lụt c) Kiến nghị, đề xuất phát triển nội dung nghiên cứu - CSA xem giải pháp thích ứng với biến đổi khí hậu hiệu nơng nghiệp, nhiên, thiếu lồng ghép cách có hệ thống cụ thể vào khung sách, quy hoạch kế hoạch hành động quốc gia địa phương - Chỉ nên tập trung vào CSA có tính khả thi, nơng sản hàng hóa đầu CSA nằm định hướng chiến lược nhà nước, phụ thuộc vào nguồn lực bên ngồi thực - Để có kinh phí cho triển khai, phát triển, CSA phải lồng ghép vào Khung sách để làm sở cho việc phân bổ nguồn lực - Một số pháp lý cho việc lồng ghép CSA vào quy hoạch, kế hoạch, chương trình hành động ngành, địa phương (QĐ 819/QĐ-BNN-KHCN năm 2016, CT 809/CT-BNN-KHCN 2011, QĐ 1485/QĐ-BKHĐT 2013, Công văn 990/BTNMTKTTVBĐKH 2014) 2.2 Luận án: “Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nông nghiệp người dân ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” - tác giả Nguyễn Thị Thuý Mai a) Điểm mạnh - Tác giả tổng quan tình hình nghiên cứu: thích ứng biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng đánh bắt thủy hải sản; nhân tố ảnh hưởng đến việc thích ứng biến đổi khí hậu - Các lý thuyết vận dụng nghiên cứu: thích ứng với biến đổi khí hậu từ khung sinh kế bền vững (DFID); lý thuyết mạng lưới xã hội; lý thuyết lựa chọn lý thể phân tích đa chiều đề tài - Có địa bàn nghiên cứu cụ thể - Sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp vấn sâu; phương pháp khảo sát xã hội học để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Chương “Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực trồng trọt chăn ni” “Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực ni trồng thủy sản” nghiên cứu cung cấp tranh tình hình biến đổi khí hậu huyện thơng qua thơng tin cung cấp từ đơn vị chức tỉnh, huyện qua vấn cán bộ, người dân Đồng thời, nghiên cứu đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp đo thơng qua trải nghiệm người dân tác động biểu thời tiết bất thường xuất địa phương tới hoạt động sản xuất Từ đó, tìm hiểu người dân có phương thức nào, họ vận dụng nguồn lực để thích ứng với ảnh hưởng b) Hạn chế Trong luận án trên, hạn chế đời sống người dân tới biến đổi khí hậu Các hộ gia đình người sống chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu địa bàn Với hoạt động sản xuất nơng nghiệp, lĩnh vực nhạy cảm với biến đổi thời tiết, họ người phải hứng chịu hậu từ ảnh hưởng bất lợi Biến đổi khí hậu đơi q khắc nghiệt khiến cố gắng người dân gặp nhiều trở ngại Một số ví dụ chứng minh thực tế này: - Thời tiết rét đậm rét hại gây ảnh hưởng nhiều đến vật nuôi - Hạn hán ảnh hưởng đến chăn nuôi chủ yếu thiếu nguồn nước thức ăn dùng cho chăn nuôi - Nuôi trồng xã ven biển chủ yếu thủy sản mặn lợ Do mưa lớn gây ảnh hưởng nhiều đến hoạt động c) Kiến nghị, đề xuất phát triển nội dung nghiên cứu  Đối với quyền - Tiếp tục nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật vào trồng trọt, trọng phát triển loại giống trồng, giống vật ni thích ứng tốt với thay đổi thời tiết tình hình dịch bệnh - Tiếp tục đẩy mạnh phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao phát huy lợi vùng - Cần nâng cao nhận thức, tuyên truyền phổ biến thông tin tới người dân BĐKH, nguyên nhân, tác động BĐKH sản xuất nơng nghiệp, biện pháp để thích ứng giảm nhẹ thông qua lớp tập huấn khuyến nông, phương tiện truyền thông - Cần khuyến khích người dân chuyển đổi phương thức sản xuất, chuyển đổi mục đích sử dụng đất nơng nghiệp để thích ứng với BĐKH  Đối với người dân - Hơn hết hộ gia đình, người dân ven biển phải người chủ động việc nâng cao nhận thức tìm biện pháp thích ứng phù hợp cách nâng cao nhận thức lực thích ứng - Người dân cần tích cực tham gia lớp tập huấn để nâng cao kiến thức biến đổi khí hậu, kỹ thuật canh tác, đặc biệt giống có khả thích ứng tốt với tình hình khí hậu địa phương - Đối với cá nhân cần tích cực phát động tham gia hoạt động cộng đồng, giao lưu văn hóa trao đổi kiến thức - Trong hoạt động canh tác, sản xuất, ví dụ việc phòng trừ dịch bệnh trồng, vật nuôi, cần đẩy mạnh việc sử dụng phương pháp sinh học hạn chế sử dụng thuốc hóa học - Thực tốt công tác chọn giống bảo quản giống, nên trọng sử dụng giống địa phương sản xuất giống địa phương sản xuất có đặc thù phù hợp với điều kiện thời tiết vùng nên khả thích ứng sinh trưởng tốt hơn, khả chống chọi với sâu bệnh cao hơn, từ mang lại hiệu kinh tế cao So sánh nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam giới So sánh Trên giới Tại Việt Nam Phương Sử dụng phương pháp định Ngoài phương pháp định tính pháp nghiên tính phân tích tổng hợp cịn đưa vào mơ hình kinh tế cứu thực nghiệm khoa học lượng Đối tượng Nghiên cứu thực hành CSA Ngoài vấn đề thực hành CSA cịn nghiên cứu có nghiên cứu đơn vấn đề khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp Nội dung nghiên cứu Nghiên cứu sâu nguyên nhân từ đưa giải pháp Phạm vi nghiên cứu rộng mơ hình áp dụng nhiều nơi Các mơ hình địi hỏi phải Chủ yếu nghiên cứu giải pháp Phạm vi nghiên cứu Việt Nam nên khó nhân rộng mơ hình Các mơ hình tác giả nghiên cứu đơn giản, dễ áp dụng áp dụng khoa học kĩ thuật cao Đánh giá chung nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh khí hậu Việt Nam giới a) Về nghiên cứu nước ngồi Nhìn chung phương pháp nghiên cứu nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp để đánh giá tác động biến đổi khí hậu đến tình trạng sản xuất nơng nghiệp số nước toàn cầu Đồng thời phân tích, nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu, đưa giải pháp hướng cho ngành nơng nghiệp tồn cầu Ngồi hai nghiên cứu cuối sử dụng thêm phương pháp nghiên cứu thực nghiệm khoa học để làm rõ việc đưa sáng kiến cụ thể sách phát triển cho ngành nơng nghiệp hai khu vực California Tây Phi Tuy nhiên, với đề tài nghiên cứu lại có mặt hạn chế định là: Đối với đề tài :“Climate Smart Agriculture: An Option for Changing Climatic Situation” dừng lại giải pháp chung chung mà chưa sâu vào vùng, khu vực Đề tài nghiên cứu: ”Climate-smart agriculture global research agenda: scientific basis for action” tổng hợp ý kiến thảo luận hội nghị CSA 2013 chưa có ý nghĩa mặt thực tiễn Hai đề tài lại ” Toward climate-smart agriculture in West Africa: a review of climate change impacts, adaptation strategies and policy developments for the livestock, fishery and crop production sectors” “The Policy Enabling Environment for Climate Smart Agriculture Case Study of California” có nhìn chi tiết biến đổi khí hậu nông nghiệp Tây Phi California song chưa bao quát hết toàn kinh tế toàn cầu dừng lại vùng nhỏ Tuy vậy, nghiên cứu có ý nghĩa to lớn phát triển ngành nông nghiệp quốc gia toàn giới Các nghiên cứu cho thấy nhìn rõ tình hình nơng nghiệp ảnh hưởng biến đổi khí hậu tổng quan nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu số nước giới toàn cầu từ đưa giải pháp hướng đắn khu vực quốc gia b) Về nghiên cứu Việt Nam Các nghiên cứu CSA Việt Nam sử dụng phương pháp định tính, cịn sử dụng phương pháp định lượng Nghiên cứu có đề cập đến tất khía cạnh nông nghiệp thông minh nghiên cứu tác giả Phạm Thị Sến Tác giả nghiên cứu , tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội vùng sinh thái Việt Nam từ đưa ứng dụng cụ thể, thực tiễn phát triển nơng nghiệp Việt Nam Ngồi ra, nhóm tác giả cụ thể cách thực hành, ứng dụng nông nghiệp thông minh quản lý nuôi trồng thủy hải sản, nông lâm kết hợp mang lại nguồn thu nhập cho người dân, đa dạng hóa loại trồng thích ứng với biến đổi khí hậu Các nghiên cứu CSA Việt Nam cịn có nghiên cứu chuyên sâu, cụ thể cho vùng lãnh thổ, ví dụ vùng ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình dựa nguồn thu thập số liệu cụ thể xác sử dụng phương pháp khảo sát xã hội, vấn hộ gia đình địa phương để có số liệu mang tính khách quan sát với thực tế Từ đưa kiến thức, khuyến nghị thân cho quyền địa phương, bà nơng dân có biện pháp thay đổi phù hợp với điều kiện khí hậu huyện Tiền Hải, Thái Bình Tuy nhiên, nghiên cứu đề tài Việt Nam tồn số hạn chế như: Khoa học kĩ thuật chưa phát triển mạnh để sử dụng máy móc thay sức lao động, tăng suất chất lượng trồng Việc sử dụng lao động cần tỉ mỉ chăm cao cho sản phẩm nông nghiệp chất lượng Do nghiên cứu Việt Nam chủ yếu phải dựa vào thiên nhiên, thay đổi lịch trình theo khí hậu thiên nhiên suất cao sản phẩm trái mùa, trồng nước ngồi khơng thể áp dụng ni trồng Việt Nam Thời tiết khí hậu Việt Nam đa dạng, việc phải liên tục thay đổi để thích nghi khơng phải làm thục Một số nơi có khí hậu khắc nghiệt (quá nóng, lạnh) mà người dân với tiềm lực kinh tế chưa cao khó đáp ứng kiến nghị từ nghiên cứu tác giả đưa C KẾT LUẬN Nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, đặc điểm khí hậu thời tiết Việt Nam phức tạp Trên phần lớn lãnh thổ Việt Nam, nơi phải chịu ảnh hưởng bất thường khí hậu, thời tiết với mức độ khác Có thể khẳng định, vai trị khí hậu phát triển nơng nghiệp nói riêng toàn kinh tế Việt Nam nói chung vơ quan trọng Do vậy, việc ứng dụng khoa học công nghệ đại vào ứng phó biến đổi khí hậu Việt Nam, góp phần thúc phát triển bền vững hiệu vô cần thiết Bài tiểu luận thực dựa sở phân tích, tổng hợp số nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam giới, đưa nhìn tổng quan tình hình nghiên cứu, điểm mạnh, điểm nghiên cứu, từ tìm giải pháp tạo tiền đề lý luận vững cho nghiên cứu, thực nghiệm đề tài Đồng thời, xem xét tổng quan tình hình nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh Việt Nam giới cịn góp phần gợi mở vấn đề lý thuyết hạn chế, khuyến khích phát triển nội dung nghiên cứu, định hướng cho nghiên cứu Mặc dù chưa nghiên cứu tiêu biểu, xuất sắc để đại diện cho đề tài hy vọng với việc tìm hiểu phân tích nghiên cứu, tiểu luận góp phần thiết thực tạo sở định cho việc xây dựng chiến lược nghiên cứu biến đổi khí hậu nơng nghiệp thông minh D TÀI LIỆU THAM KHẢO https://www.intechopen.com/books/plant-engineering/climate-smart-agriculture-an-o ption-for-changing-climatic-situation https://agricultureandfoodsecurity.biomedcentral.com/articles/10.1186/2048-7010-311 https://agricultureandfoodsecurity.biomedcentral.com/articles/10.1186/s40066-016-0 075-3 https://www.frontiersin.org/articles/10.3389/fsufs.2019.00031/full Tác giả: Tiến sĩ Phạm Thị Sến, viện khoa học kĩ thuật nơng lâm nghiệp miền núi phía Bắc Đề tài: CSA thực hành nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu Việt Nam https://drive.google.com/file/d/103fwSI9Lag7dyngxcaD7NuMpsxo5m2Wp/view Tác giả luận án: Nguyễn Thị Thúy Mai Đề tài: Thích ứng với biến đổi khí hậu lĩnh vực nơng nghiệp người dân ven biển huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình https://hcma.vn/content/tintuc/Lists/News/Attachments/29085/Lu%E1%BA%ADn% 20%C3%A1n%20ti%E1%BA%BFn%20s%C4%A9%20Nguy%E1%BB%85n%20T h %E1%BB%8B%20Th%C3%BAy%20Mai.pdf Tác giả: Tiến Sĩ Trần Đại Nghĩa Đề tài: Hướng dẫn nông nghiệp thông minh với biến đổi khí hậu http://csa.mard.gov.vn/upload/csa.pdf Tác giả Nguyễn Tâm Ninh, Trần Đại Nghĩa, Vũ Thị Mai, Felicitas Roehrig, Godfroy Grosjean Đề tài nghiên cứu: Nông nghiệp thông minh ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Việt Nam https://cgspace.cgiar.org/bitstream/handle/10568/96227/CSA_Viet_Version.pdf?seq uence=5&isAllowed=y http://www.fao.org/climate-smart-agriculture/overview/en/ ... Grosjean với đề tài nghiên cứu: ? ?Nông nghiệp thông minh ứng với biến đổi khí hậu (CSA) Việt Nam? ??  Phương pháp nghiên cứu: Phân tích, tổng hợp Nghiên cứu bước đầu chứng minh tầm quan trọng nông nghiệp. .. đổi khí hậu Việt Nam, góp phần thúc phát triển bền vững hiệu vô cần thiết Bài tiểu luận thực dựa sở phân tích, tổng hợp số nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh với khí hậu Việt Nam giới, đưa nhìn tổng. .. quốc gia toàn giới Các nghiên cứu cho thấy nhìn rõ tình hình nơng nghiệp ảnh hưởng biến đổi khí hậu tổng quan nghiên cứu nơng nghiệp thơng minh ứng với khí hậu số nước giới tồn cầu từ đưa giải

Ngày đăng: 07/08/2020, 19:37

Hình ảnh liên quan

dụng được ở nhiều nơi Các mô hình tác giả nghiên cứu - tiểu luận kinh tế môi trường tổng quan tình hình nghiên cứu về nông nghiệp thông minh với khí hậu ở việt nam và trên thế giới

d.

ụng được ở nhiều nơi Các mô hình tác giả nghiên cứu Xem tại trang 25 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan