nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003
31
Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai
đó là khẩu hiệu mà các quốc gia và cộng
đồng quốc tế hớng tới nhằm mục đích
chăm sóc, bảovệ tơng lai của mỗi quốc
gia và nhân loại.
Quyền con ngời nói chung và quyền
trẻ em nói riêng ngày nay trở thành vấn đề
quan tâm của cộng đồng quốc tế. Trẻem ở
tất cả các nớc trên thế giới vẫn còn sống
trong những điều kiện khó khăn và chúng
cần đợc quan tâm đặc biệt. Do đó, sự hợp
tác quốc tế đối với việc cải thiện điều kiện
của trẻem ở mọi nớc, đặc biệt là các nớc
đang phát triển là yêu cầu bức thiết. Cộng
đồng quốc tế mà trung tâm là Liên hợp
quốc đ có nhiều nỗ lực trong việc xây
dựng các văn bản pháp lí quốc tế nhằm xác
lập các quyềncơ bản của trẻem cũng nh
nghĩa vụ, trách nhiệm của các quốc gia đối
với trẻ em.
Trớc khi Liên hợp quốc đợc thành
lập, các quốc gia đ thông qua Tuyên ngôn
Giơnevơ 1924 vềquyềntrẻem khẳng định
trẻ em cần đợc chăm sóc đặc biệt. Điều 1
Hiến chơng Liên hợp quốc khẳng định:
"Tôn trọng nhân quyền và những quyền tự
do cho tất cả mọi ngời, không phân biệt
chủng tộc, nam nữ, ngôn ngữ hoặc tôn
giáo". Tuyên ngôn về các quyền của trẻem
do Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua
năm 1959 khẳng định: "Loài ngời có
trách nhiệm trao chotrẻem điều tốt đẹp
nhất". Điều 24 Công ớc về các quyền
chính trị - dân sự năm 1966 (Việt Nam gia
nhập năm 1982) nêu rõ: "Mọi trẻem đều
có quyền đợc hởng sự bảo hộ của gia
đình, x hội và nhà nớc". Điều 10 Công
ớc về các quyền kinh tế - x hội và văn
hoá năm 1966 (Việt Nam gia nhập năm
1982) quy định: "Thanh thiếu niên cần
đợc bảovệ và không bị bóc lột về kinh tế -
x hội, cấm bóc lột lao động trẻ em".
Nh vậy, từ khi đợc thành lập đến nay
với vai trò là trung tâm của cộng đồng quốc
tế, Liên hợp quốc luôn bảo trợ choviệc kí
kết điều ớc quốc tế nói chung, điều ớc
quốc tế về nhân quyền nói riêng cũng nh
thông qua các văn bản là cơsởcho quá
trình quốc tế hoá vấn đề quyền con ngời
và quyềntrẻ em. Trớc khi Công ớc
quyền trẻemnăm1989 ra đời, các văn bản
pháp lí quốc tế vềquyền con ngời liên
quan đến trẻemcó một số đặc điểm sau:
- Các văn bản pháp lí quốc tế mặc dù
đ đề cập quyềntrẻem nhng cha xác lập
đợc các cơ chế, nghĩa vụ mà các quốc gia
phải thực hiện để đảm bảoquyềnchotrẻ
* Giảng viên Khoa luật quốc tế
Trờng đại học luật Hà Nội
Chu Mạnh Hùng
*
nghiên cứu - trao đổi
32
Tạp chí luật học số 3/2003
em. Hơn nữa, các văn bản nh Tuyên bố
năm 1959 của Đại hội đồng Liên hợp
quốc không có giá trị pháp lí bắt buộc
mà chỉ nêu lên những t tởng của quyền
trẻ em để khuyến cáo hành động của các
quốc gia.
- Các văn bản pháp lí quốc tế chỉ đề
cập quyền của trẻem trong một số lĩnh vực
(ví dụ: Quyền đăng kí khai sinh, cấm bóc
lột lao động trẻ em).
Có thể nói trớc năm 1989, có rất nhiều
văn bản pháp lí quốc tế vềquyền con ngời
nói chung nhng vẫn cha có điều uớc
quốc tế riêng vềquyềntrẻ em. Tình trạng
trẻ em bị xâm phạm, bị ngợc đi, bị bóc
lột về lao động, bị mua bán xảy ra ở tất
cả các khu vực trên thế giới.
Trẻ em cần phải đợc sống trong hoà
bình, trong x hội thân ái; cần phải đợc sự
chăm sóc của nhà nớc, x hội, gia đình và
cần có sự bảovệvề mặt pháp lí. Điều này
đặc biệt có ý nghĩa ở những quốc gia đang
phát triển. Vì vậy, cần phải có điều ớc
quốc tế đa phơng ghi nhận và điều chỉnh
lĩnh vực này. Với sự nỗ lực của các quốc
gia, Công ớc quyềntrẻem đ đợc
thông qua và kí ngày 20/11/1989 (Công
ớc quyềntrẻemnăm 1989) và có hiệu
lực từ ngày 2/9/1990. Công ớc này để
ngỏ cho tất cả các quốc gia kí, phê chuẩn
và gia nhập.
Có thể nói Công ớc quyềntrẻemnăm
1989 đ bao quát đợc tất cả các khía cạnh
của quyềntrẻ em. Ngoài lời nói đầu, nội
dung của Công ớc gồm 3 phần với 54 điều
khoản. Đặc biệt trong Phần I, bên cạnh
định nghĩa, các nguyên tắc chung của việc
bảo vệquyềntrẻ em, Công ớc còn đề cập
các biện pháp bảovệ đối với trẻem tị nạn,
trẻ em trong khu vực có xung đột quân sự,
trẻ em bị bóc lột và trẻem thuộc dân tộc
thiểu số.
So với các điều ớc quốc tế nói chung,
điều ớc quốc tế vềquyền con ngời nói
riêng, Công ớc quyềntrẻemnăm1989có
những điểm nổi bật sau:
Thứ nhất: Thời gian từ khi kí đến khi
Công ớc có hiệu lực là rất ngắn (9 tháng
18 ngày) và là điều ớc quốc tế đa phơng
có số lợng các quốc gia thành viên lớn
nhất (197 quốc gia) so với tất cả các điều
ớc quốc tế đợc kí trên thế giới. Đặc điểm
này phản ánh tầm quan trọng của vấn đề
bảo vệquyềntrẻem cũng nh sự quan tâm
của các quốc gia đối với thế hệ trẻ.
Thứ hai: Công ớc quyềntrẻemnăm
1989 lần đầu tiên đ khái quát đợc các
khía cạnh của quyềntrẻem và xác định rõ
nghĩa vụ của các quốc gia trong việc đảm
bảo quyền của trẻ em. Mối quan hệ giữa
quyền trẻem với quyền con ngời nói
chung.
Thứ ba: Theo Điều 43 Công ớc quyền
trẻ emnăm 1989, Uỷ ban vềquyềntrẻem
đợc thành lập nhằm xem xét sự tiến bộ mà
các quốc gia thành viên đạt đợc trong việc
thực hiện các nghĩa vụ mà họ đ cam kết
thông qua các báocáo định kì. Đồng thời
theo Điều 45, bên cạnh Uỷ ban vềquyềntrẻ
em thì các cơ quan chuyên môn, UNICEF
và các tổ chức khác thuộc Liên hợp quốc
cũng có thẩm quyền giám sát, giúp đỡ các
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học số 3/2003
33
quốc gia thành viên trong quá trình thực
hiện Công ớc.
Việt Nam vốn coi gia đình là tế bào của
x hội, trong đó ông bà, bố mẹ có trách
nhiệm chăm lo cho con cháu. Theo truyền
thống này, trẻem đợc dạy dỗ để "làm
rạng danh giống nòi". Với truyền thống tốt
đẹp của dân tộc, thấm nhuần lợi dạy của
Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Vì lợi ích 10 năm
trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng
ngời", Nhà nớc và nhân dân Việt Nam
luôn luôn quan tâm tới việcbảo vệ, chăm
sóc trẻ em, coi đây là sự nghiệp cao quý,
trách nhiệm to lớn đối với tơng lai của
dân tộc và đất nớc.
Tổ chức đầu tiên của trẻem đợc thành
lập vào ngày 15/5/1941 (nay là Đội thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh). Tháng 5/1961, Uỷ
ban thiếu niên nhi đồng Việt Nam đợc thành
lập. Tháng 9/1972, Uỷ ban thờng vụ Quốc
hội đ phát động phong trào bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục trẻem theo khẩu hiệu: "Tất cả vì
tơng lai con em chúng ta". Năm 1979, để
phối hợp với Uỷ ban năm quốc tế trẻem
của Liên hợp quốc, Uỷ ban năm Quốc tế
thiếu nhi của Việt Nam đợc thành lập và
Uỷ ban thờng vụ Quốc hội đ thông
qua Pháp lệnh bảo vệ, chăm sóc và giáo
dục trẻ em.
Năm 1989- 1990 đợc coi là năm thiếu
nhi của Việt Nam đồng thời trong Chiến
lợc ổn định và phát triển kinh tế - x hội
giai đoạn 1991 - 2000, vấn đề trẻem đ
đợc đề cập với tinh thần bảovệ và
chăm sóc nhằm phát triển thế hệ tơng lai
của dân tộc.
Ngày 26/1/1990 Việt Nam đ kí Công
ớc vềquyềntrẻem và phê chuẩn ngày
20/2/1990 (không cóbảo lu nào). Việt
Nam là quốc gia đầu tiên ở châu á và là
quốc gia thứ hai trên thế giới phê chuẩn
Công ớc (ngày 20/12/2001 Việt Nam phê
chuẩn 2 nghị định th bổ sung Công ớc,
đó là: Nghị định th (không bắt buộc) về
buôn bán trẻ em, mại dâm trẻem và văn
hóa khiêu dâm trẻ em; Nghị định th
(không bắt buộc) về sử dụng trẻem trong
xung đột vũ trang).
Nh vậy, Việt Nam phê chuẩn Công
ớc quyềntrẻem1989 đ tạo cơsở pháp lí
quốc tế choviệcbảovệquyềntrẻem ở
Việt Nam đồng thời làm thay đổi nhiều
hoạt động đảm bảocó hiệu quả quyền của
trẻ em, cụ thể là:
- Phổ biến các nguyên tắc và điều
khoản của Công ớc cho ngời lớn và trẻ
em thông qua các tài liệu, sách báo; các hội
nghị, hội thảo của cơ quan nhà nớc nh:
Bộ y tế, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ lao
động, thơng binh và x hội; thông qua
các chuyên mục của các phơng tiện thông
tin đại chúng cũng nh các hình thức văn
học nghệ thuật
- Vận động toàn x hội tham gia thực
hiện Công ớc thông qua các phong trào
nh "Giúp nhau làm kinh tế gia đình";
"nuôi dạy con tốt" Các tổ chức phi chính
phủ nh Tổ chức cứu trợ trẻem của Thụy
Điển; tổ chức HEDO ngày càng đóng vai
trò quan trọng trong lĩnh vực này. Những
nghiên cứu - trao đổi
34
Tạp chí luật học số 3/2003
hoạt động này trớc hết làm thay đổi thái
độ và khuyến khích ngời lớn phải có trách
nhiệm hơn đối với trẻem đồng thời thông
qua đó huy động các nguồn nhân lực và vật
lực chocông tác trẻ em.
- Xây dựng luật và chính sách quốc gia
để hài hoà với các điều khoản của Công
ớc, cụ thể là:
+ Quyềntrẻem đợc ghi nhận trong
Hiến pháp 1992 (sửa đổi);
+ Ban hành Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻem (1991); Luật phổ cập giáo
dục tiểu học (1991);
+ Sửa đổi, bổ sung pháp luật quốc gia
(Bộ luật hình sự 1999);
+ Chiến lợc phát triển kinh tế - x hội
10 năm (2001 - 2010);
- Kiện toàn các cơ quan điều phối
chính sách liên quan đến trẻem và giám
sát việc thực hiện Công ớc. Trớc đây,
việc chăm lo công tác trẻem là Uỷ ban
thanh thiếu niên và nhi đồng, từ ngày
9/9/1991 Uỷ ban này đổi tên thành Uỷ ban
bảo vệ và chăm sóc trẻem và nay là Uỷ
ban dân số, gia đình và trẻ em. Sự thay đổi
này phản ánh vai trò, ý nghĩa của công tác
trẻ em cũng nh sự quan tâm của Nhà nớc
đối với quyềntrẻem ở Việt Nam.
Kể từ khi Việt Nam phê chuẩn Công
ớc quyềntrẻemnăm 1989, công tác trẻ
em đ thu đợc nhiều kết quả trên các
phơng diện khác nhau. Chơng trình tiêm
chủng quốc gia thực sự có ý nghĩa đảm bảo
cho sự phát triển lành mạnh của thế hệ
tơng lai; Chơng trình phổ cập giáo dục
tiểu học cơ bản đ hoàn thành trên phạm vi
cả nớc; trẻem đợc Nhà nớc, gia đình và
x hội chăm lo và bảovệ bằng pháp luật và
các biện pháp có hiệu quả; các quyền của
trẻ em đợc thực hiện trong thực tiễn.
Những thành tựu ấy xuất phát từ cơsở pháp
lí quốc tế, từ trách nhiệm của Nhà nớc và
sự chăm lo của toàn x hội cho thế hệ
tơng lai.
Ngày nay, quá trình toàn cầu hoá đang
diễn ra mạnh mẽ, sự phát triển nh vũ bo
của khoa học công nghệ làm thay đổi các
lĩnh vực của đời sống x hội, cuộc sống vật
chất - tinh thần không ngừng nâng cao.
Tuy nhiên, chúng ta vẫn thấy trẻem bị bóc
lột và lao động cực nhọc trong các công
trờng, hầm mỏ ở châu Phi và cũng ở châu
lục này, trẻem cầm súng nh những ngời
lính; trẻem lang thang trên đờng phố, bị
lạm dụng tình dục và bị sử dụng vào các
mục đích vô nhân đạo vẫn xảy ra ở châu
Mĩ, châu á ở Việt Nam, do tác động tiêu
cực của mặt trái nền kinh tế thị trờng,
cùng với những phong tục tập quán lạc hậu
và sự gia tăng của tệ nạn x hội đang là
những thách thức lớn đối với việcbảovệ
quyền trẻ em. Với truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, với tất cả những hành động, Việt
Nam đ và đang triển khai để thực hiện
Công ớc quyềntrẻemnăm 1989, chúng
ta hi vọng trẻem Việt Nam sẽ đợc sống
trong môi trờng an toàn và lành mạnh,
phát triển hài hoà cả về thể chất, trí tuệ,
tinh thần và đạo đức. Điều này thực sự
có ý nghĩa khi cộng đồng quốc tế đang
xây dựng thập kỉ hoà bình, phi bạo lực vì
trẻ em./.
. dụng trẻ em trong
xung đột vũ trang).
Nh vậy, Việt Nam phê chuẩn Công
ớc quyền trẻ em 1989 đ tạo cơ sở pháp lí
quốc tế cho việc bảo vệ quyền trẻ em ở. chung của việc
bảo vệ quyền trẻ em, Công ớc còn đề cập
các biện pháp bảo vệ đối với trẻ em tị nạn,
trẻ em trong khu vực có xung đột quân sự,
trẻ em bị