1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.

62 622 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 0,94 MB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 1 MỞ ðẦU ðẶT VẤN ðỀ Việt Nam ñược thế giới ghi nhận là nơi phát sinh của nhiều loại cây trồng, vật nuôi và cũng là một trong 13 trung tâm sinh học phong phú nhất thế giới (FAO, 1995). Với ñặc ñiểm khí hậu ña dạng gồm nhiệt ñới gió mùa, á nhiệt ñới và ôn ñới cùng với nền văn minh nông nghiệp lâu ñời Việt Nam có nguồn tài nguyên di truyền thực vật rất ña dạng và phong phú. Cho ñến nay, hệ thống bảo tồn tài nguyên di truyền thực vật phục vụ cho mục tiêu lương thực và nông nghiệp của nước ta ñang bảo tồn hơn 20.000 giống của 200 loài cây trồng trong ñó có nhiều loài cây trồng quan trọng như lúa, chuối, khoai sọ, vải, nhãn, nhiều loài cây họ ñậu, nhiều tập ñoàn hoa lan và nhiều loài cam - bưởi thuộc chi Citrus là những cây trồng bản ñịa của Việt Nam. Với một số lượng tập ñoàn cây trồng bản ñịa phong phú như vậy nhưng chúng ta vẫn chưa có một hệ thống nghiên cứu ñánh giá, tư liệu hoá ở mức ñộ phân tử về ña dạng di truyền các tập ñoàn cây bản ñịa Việt Nam một cách sâu rộng và bài bản. Do ñó, việc ñặt tên cho từng giống vẫn rất lộn xộn từ những tên giống ñược dịch sang từ tiếng Anh và tiếng Latinh, cách gọi tên theo ñịa phương có rất nhiều tên giống trùng nhau. Bên cạnh ñó, việc di chuyển các giống cây trồng giữa các vùng, ñịa phương khác nhau ñã gây ra sự nhầm lẫn và hiểu sai về xuất xứ, nguồn gốc bản ñịa và mối quan hệ di truyền giữa các giống cây trồng. Trong hệ thống thực vật rất ña dạng và phong phú của Việt Nam, nhóm cây ăn quả có múi như các giống cam và bưởi ñang rất ñược quan tâm và là những loại cây ăn quả chính ở nước ta. Các giống cam, bưởi ngon và có tiếng từ lâu như: cam Vân Canh, cam Bố Hạ, bưởi ðoan Hùng, bưởi Diễn, bưởi Phúc Trạch, bưởi Da Xanh, bưởi Năm Roi vv. ñang ñược nhân lên và trồng tại nhiều ñịa phương ñể phục vụ cho nhu cầu nội tiêu và xuất khẩu. Nhưng việc ñăng kí bản quyền, xây dựng thương hiệu và quảng bá sản phẩm chưa ñược thực hiện một cách ñầy ñủ nên việc xuất khẩu còn gặp nhiều khó khăn Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 2 và hạn chế, việc trồng các giống cam còn bị lẫn giống. Trước thực trạng như hiện nay, việc tạo lập cơ sở dữ liệu ADN (ADN fingerprinting) của các giống/loài cam bản ñịa, ñăng kí ở ngân hàng gen thế giới, khẳng ñịnh chủ quyền quốc gia về tài nguyên di truyền thực vật của nước ta cũng như việc xác ñịnh bản quyền ñối với giống cam và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ về tên các giống cây trồng quý này của Việt Nam ñang là vấn ñề cấp bách cần sớm ñược triển khai. Chính vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác ñịnh marker ñể nhận dạng một số giống cam bản ñịa quý của Việt Nam làm cơ sở cho việc ñăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 3 I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. MỘT SỐ NÉT KHÁI QUÁT VỀ NHÓM CÂY ĂN QUẢ CÓ MÚI 1.1.1. Tên khoa học và vị trí của cây cam trong hệ thống phân loại Ngành: Hạt kín (Ngọc Lan) - Angiospermae (Magnoliophyta) Lớp: 2 lá mầm (Ngọc Lan) - Dicotyledoneae (Magnoliopsida) Phân lớp: Hoa hồng - Rosidae Liên bộ: Cam - Rutanae Bộ: Cam - Rutales Họ: Cam - Rutaceae Chi: Citrus 1.1.2. Nguồn gốc, phân bố của nhóm cây ăn quả có múi Nhóm cây ăn quả có múi và họ hàng hoang dại của chúng có nguồn gốc từ Nam hay ðông Nam Châu Á, trung tâm chính thuộc Tây Ấn ðộ. Nhóm cây này tồn tại trong tự nhiên từ Ấn ðộ, Nam Trung Quốc ñến Bắc Việt Nam và Nam Indonexia. Cây ăn quả có múi là nhóm cây ñược trồng ở ðông Nam Á từ rất xa xưa (International Plant Genetic Resources Institute (IPGRI), 2000) [30]. Nhóm cây ăn quả có múi ñược di cư sang ñịa Trung Hải, từ ñó chúng ñược ñưa sang thế giới mới. Những giống cây ăn quả có múi quan trọng ñược di cư sang thế giới mới vào cuối thế kỷ 19 và vào ñầu thế kỷ 20. Cây ăn quả có múi phát triển ñược ở hầu hết các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới khoảng từ 44 0 vĩ tuyến Bắc ñến 35 0 vĩ tuyến Nam [31]. Trước ñây cam quýt sản xuất chủ yếu ở các vùng á nhiệt ñới ở vào vĩ tuyến 30 0 - 35 0 (Mỹ, ðịa Trung Hải, Brazil, Achentina). Hiện nay, sản lượng cây ăn quả có múi ở các vùng nhiệt ñới ñã phát triển lên gần bằng các vùng á nhiệt ñới [2]. 1.1.3. Tình hình sản xuất và vai trò của nhóm cây ăn quả có múi trong nền kinh tế Cây ăn quả có múi là một trong những cây ăn quả chính ở các vùng nhiệt ñới và cận nhiệt ñới. Chúng ñược sử dụng chủ yếu ñể làm hoa quả tươi, Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 4 nước ép, các loại mứt hoặc sử dụng như là các loại hương liệu. Nước ép của quả cây ăn quả có múi thường chứa axit citric (vitamin C) và nhiều hợp chất hóa học có lợi cho sức khỏe khác như là flavonoids, an-thocyanins, lycopenes, và các chất chống oxi hóa (Jayaprakasha và Patil 2007) [39]. Quả của cây ăn quả có múi cũng có vai trò quan trọng trong nền văn hóa ở một số nước trên thế giới. Ví dụ, cây Thanh Yên - ñặc biệt là giống Etrog - ñược sử dụng trong các nghi lễ của người Do thái [43]. Ở nước ta có rất nhiều giống bưởi ñược sử dụng trong nghi lễ thờ tổ tiên vào dịp tết, các ngày rằm, mồng một …vv. Quả có múi ñã trở thành loại quả quan trọng nhất với sản lượng 65 triệu tấn/năm và chiếm 27% giá trị chung của các cây ăn quả quan trọng (Vũ Công Hậu, 2000) [2]. Năm 2005 - 2006, nước sản xuất sản lượng trái cây ăn quả có múi cao nhất là Braxin (20.6 triệu tấn), Trung Quốc (15 triệu tấn), Mĩ (10.4 triệu tấn), tiếp theo ñến là Tây Ban Nha và Mêxicô. Trong một số vùng, sản xuất các sản phẩm của cây ăn quả có múi là ngành công nghiệp riêng bao gồm nhiều công ñoạn như sản xuất, ñóng gói, vận chuyển, xử lý và các ngành công nghiệp bổ trợ khác [39]. Ở nước ta, cây ăn quả có múi ñã ñược trồng từ rất lâu, phân bố khắp cả nước nhưng diện tích trồng còn mang tính nhỏ lẻ [2]. Năm 1999 diện tích cây ăn quả có múi là 63.400 ha với sản lượng là 405100 tấn (Nguyễn Văn Kế, 2001) [4]. Hiện nay có rất nhiều các dự án khôi phục, mở rộng và phát triển các cây ăn quả có múi bản ñịa có giá trị kinh tế và giá trị văn hoá cao như Quýt Hương - Hà Nam, bưởi Phúc Trạch - Hà Tĩnh, bưởi Sửu Chí ðám - Phú Thọ, Cam Sành - Hà Giang, Tuyên Quang v.v. Nhưng do tình hình dịch bệnh nên diện tích và sản lượng cây ăn quả có múi ở nước ta luôn có sự thay ñổi và không ổn ñịnh. 1.1.4. Một số ñặc ñiểm nông sinh học chính của cây cam 1.1.4.1. ðặc ñiểm hình thái: Cây có kích thước nhỏ, cao từ 5 m ñến 8 m, phát triển tạo thành tán tròn. Hoa lưỡng tính, sinh ra ñơn ñộc hoặc một số Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 5 ít có cành hoa, ñược sinh ra từ nách lá. Quả hình bán cầu, ñường kính từ 4 cm ñến 12 cm, màu vàng hơi lục ñến màu vàng tươi; Vỏ dày ñến 0.5 cm; các múi có cùi thịt nhiều nước, có màu vàng ñến ñỏ - vàng. 1.1.4.2. ðặc ñiểm sinh thái: Giống với các thực vật cận nhiệt ñới, cam sinh trưởng tốt nhất ở khí hậu lạnh ở miền bắc Việt Nam, ñặc biệt là các vùng cao nguyên, miền núi. ðêm lạnh cho phép quả phát triển một màu vàng cam ñậm trên cây trưởng thành và hương vị dễ chịu với sự kết hợp lý tưởng của vị ngọt và vị chua. Cam cũng ñược trồng ở miền Nam Việt Nam nơi có nhiệt ñộ, ñộ ẩm và lượng mưa nhiều hơn rất nhiều ở miền Bắc…Cũng như các ñiều kiện khí hậu có ảnh hưởng khác biệt trên cây cam. Bao gồm: a) Thời kì sinh trưởng: Ở miền Nam, mất chỉ 6 ñến 6.5 tháng từ khi ra hoa ñến khi quả chín trong khi ở miền Bắc cần 8 ñến 9 tháng. b) Số vụ thu hoạch: Ở miền Nam, cam có thể ñược thu 2 vụ mỗi năm nếu cung cấp ñủ nước, trong khi ñó ở miền Bắc chỉ thu hoạch ñược một vụ. c) Kích thước quả: Nhiệt ñộ cao và ñộ ẩm ở miền Nam cho quả lớn hơn ở miền Bắc. d) Nước quả, hàm lượng ñường và axit: Cam miền Nam có hàm lượng ñường cao hơn những giống trồng ở miền Bắc bởi vì chúng có ñược thời gian chiếu sáng trong ngày dài hơn và ở nhiệt ñộ cao. Hàm lượng axít ít hơn, bởi vì về ban ñêm ấm hơn, ñiều này làm cho các cây cam ít ñược người nước ngoài ưa thích, vì họ thích cam với vị chua trung bình hơn. e) Màu sắc quả: Do không có ñêm lạnh trong suốt thời gian trưởng thành, nên không có sự hình thành các sắc tố nhuộm màu trong vỏ quả, vì vậy chúng biểu lộ màu xanh và vàng xanh tương ứng. ðiều này trở nên tồi tệ nếu trái vẫn mang màu xanh trong thời kì lượng mưa cao. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 6 f) Vị và mùi thơm: Cây cam cần một khí hậu lạnh với ánh sáng và nhiệt ñộ ấm vào ban ngày, lạnh vào ñêm ñể có hương vị, mùi thơm và màu sắc tốt nhất. Nếu trồng ở vùng khí hậu ấm như miền Nam Việt Nam, cây sẽ phát triển nhanh hơn và chất lượng quả kém . Miền Bắc Việt Nam có lượng mưa trong năm từ khoảng 1500mm ñến 1700 mm, và ñược phân bố ñều. Vì vậy, không cần phải tưới nước ngay cả vào mùa khô khi thỉnh thoảng mới có mưa. Tuy nhiên, có những năm không có mùa mưa, vì vậy ñộ ẩm phải ñược duy trì bằng nước tưới. Ở vùng núi phía Nam việc tưới nước là rất cần thiết ñể ñạt năng suất cao. Những nơi khác trên thế giới, nước tưới và khí hậu chọn lọc ñược sử dụng ñể cảm ứng ra hoa và chín quả, ñặc biệt là trong thời gian thu hoạch. ðất màu mỡ là yêu cầu cần thiết ñể sản xuất trái ngon. Với ñất nghèo dinh dưỡng nhưng với ñiều kiện khí hậu thuận lợi thì phải bổ sung nguồn phân bón vô cơ và phân hữu cơ. ðiều này là cần thiết ở miền Bắc Việt Nam nơi ñất thường nghèo dinh dưỡng, như là các vùng ñã trồng các cây lương thực trong nhiều năm và ñộ màu mỡ ñã bị suy giảm. Trong các ñiều kiện nhiệt ñới của miền Nam, nơi lượng mưa nhiều ñã rửa trôi nguồn dinh dưỡng của ñất, bổ sung phân bón là cần thiết, ñặc biệt là Kali ñể tránh cho cam trở lên quá chua ñối với sở thích của người ñịa phương. 1.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ðA DẠNG DI TRUYỀN 1.2.1 Phương pháp sử dụng các chỉ tiêu hình thái Các ñặc ñiểm hình thái trong phân loại sinh vật ñược sử dụng từ rất sớm. Nguyên tắc cơ bản của phương pháp này là: Hai ñơn vị phân loại (taxon) càng có nhiều ñặc ñiểm chung, càng giống nhau, quan hệ giữa 2 taxon càng gần gũi với nhau. Bất cứ sự khác nhau nào giữa 2 cá thể ñều là ñặc ñiểm, nhưng không phải bất cứ ñặc ñiểm nào cũng có thể dùng làm ñặc ñiểm phân loại. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 7 Những ñặc ñiểm phân loại ổn ñịnh, biến ñổi chậm (tiến hoá chậm), liên quan ñến những cấu trúc ít biến ñổi của cơ thể sinh vật có tác dụng phân biệt và xác ñịnh các taxon bậc cao, những biến ñổi nhanh hoặc liên quan ñến cơ chế cách li sinh sản có tác dụng xác ñịnh các taxon bậc thấp. Người ta thường kết hợp nhiều ñặc ñiểm ñể làm tăng giá trị tin cậy của kết quả so sánh. Mặc dù phương pháp sử dụng các chỉ tiêu hình thái có ưu ñiểm là tiện lợi, nhanh chóng, kinh tế, có thể so sánh các ñặc ñiểm giữa các loài hoá thạch với các loài ñang sống ñể tìm kiếm mối quan hệ họ hàng giữa chúng. Nhưng việc lựa chọn và cân nhắc giá trị sử dụng của các ñặc ñiểm phân loại là một trong những khâu khó nhất, nó không chỉ ñòi hỏi kiến thức mà còn ñòi hỏi kinh nghiệm và sự khéo léo của các nhà phân loại học. Bên cạnh ñó, phương pháp này nhiều khi không chính xác vì có hiện tượng ñồng quy tính trạng và nó không phân biệt ñược các loài ñồng hình. Theo viện nghiên cứu nguồn di truyền thực vật quốc tế IPGRI (International Plant Genetic Resources Institute), ở nhóm cây ăn quả các chỉ tiêu dùng ñể phân loại dựa vào hình thái dựa vào một số các ñặc ñiểm như là: - Hình dạng lá; - Mô tả hình dạng gân lá; - Kích thước quả; - Hình dạng quả (hình dạng của quả trưởng thành); - Màu sắc vỏ (màu sắc của vỏ trưởng thành); - ðộ dày vỏ; - ðộ dày cùi; - Màu sắc cùi 10. Vị (cùi của cây trưởng thành); Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 8 - Hương vị; - Bề mặt (Quả trưởng thành); - ðộ mềm của quả; - ðộ mọng nước của quả. 1.2.2. Phương pháp dựa vào các chỉ thị hóa sinh Các isozyme ñược ñịnh nghĩa như các dạng khác nhau của một enzyme (protein) có chức năng giống hay gần gũi nhau có ở cùng một cá thể [5]. Trong quá trình tiến hoá, các gen có thể bị ñột biến và hình thành các alen khác nhau. Mỗi khu vực ñịa phương tạo nên các quần thể cùng loại ñược tiến hoá, chọn lọc theo các alen khác nhau. Do các alen khác nhau nên cấu trúc bậc I của protein enzyme là khác nhau. Do ñó, các enzyme khác nhau về trọng lượng, kích thước. Protein enzyme là chất ña ñiện ly nên ở dạng dung dịch nó ở trạng thái phân cực về ñiện tích. Dưới tác dụng của dung dịch ñệm có pH khác nhau, protein enzyme sẽ mang ñiện tích âm hoặc dương. Trong ñiện trường của dòng ñiện 1 chiều các phân tử trong hỗn hợp protein sẽ chuyển ñộng về phía catốt hoặc anốt theo tốc ñộ khác nhau. Nếu phân tử protein có kích thước nhỏ, trọng lượng phân tử bé, lực hút tĩnh ñiện lớn thì sẽ chuyển ñộng nhanh và ngược lại. Do ñó, chúng sẽ nằm ở các vị trí khác nhau trên bản gel khi chạy ñiện di hỗn hợp protein, sự khác nhau của các cấu tử ñiện di của các isozyme ñược dùng ñể so sánh, ñánh giá sự khác nhau về bản chất di truyền của các loài. Sự khác nhau càng ít thì mối quan hệ họ hàng giữa chúng càng gần và ngược lại. Protein là chất không màu, ñể quan sát các băng ñiện di cần tiến hành nhuộm màu. Quá trình nhuộm màu cần có các cơ chất ñặc hiệu, chất xúc tác, coenzyme, chất kết tủa màu. Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 9 Việc phân tích isozyme cho ta những alen ñồng trội và là phương pháp tương ñối rẻ, dễ tiến hành hơn phương pháp phân tích ADN. Tuy nhiên với số lượng ít ỏi các isozyme và chúng chỉ thể hiện ở một giai ñoạn nhất ñịnh của quá trình phát triển cá thể và thực tế nó cũng chỉ là sản phẩm của gen nên chưa phản ánh thật chính xác bản chất di truyền của các cá thể. Do vậy việc sử dụng chỉ thị isozyme còn có những hạn chế nhất ñịnh. 1.2.3. Phương pháp sử dụng chỉ thị phân tử ADN ðể ñánh giá bản chất di truyền của các cá thể dựa vào hệ gen của chúng, các marker ADN ñã ñược ứng dụng nhiều lĩnh vực nghiên cứu của sinh học phân tử như: Xây dựng thư viện bộ gen, xác ñịnh cây phát sinh chủng loại, ñánh giá ña dạng di truyền, xác ñịnh quan hệ họ hàng Ở thực vật có nhiều loại marker phân tử ñã ñược ứng dụng trong các nghiên cứu như: RFLP (Restriction Fragment Length Polymorphism), SSR (Simple Sequence Repeat hay Microsatellite), RAPD (Random Amplified Polymorphic DNA), AFLP (Amplified Fragment Length Polymorphism), ISSR ( Inter-simple sequence repeats ), SPN, SCAR (sequence – Characterized Amplified Region) Trong ñó, các marker ADN phổ biến trong nghiên cứu sinh học phân tử ở thực vật là: RFLP, Microsatellite, RAPD, AFLP và ISSR (Semagn và cs, 2006) [54]. Bảng 1: Sự so sánh các marker DNA ñược sử dụng rộng rãi nhất ở thực vật (Theo Semagn và cs, 2006) Chỉ tiêu so sánh RFLP SSR RAPD AFLP ISSR Sự phong phú Genome Cao Trung bình Rất cao Rất cao Trung bình Các phần của genome ñược khảo sát Bản sao ít của các vùng mã hóa Toàn bộ genome Toàn bộ genome Toàn bộ genome Toàn bộ genome Lượng ADN cần thiết Cao Thấp Thấp Trung bình Thấp Khoá luận tốt nghiệp GVHD: ThS. Khuất Hữu Trung Vũ Văn Huy Công nghệ sinh học 06-05 10 Dạng ña hình Các thay ñổi của bazơ ñơn lẻ, chèn thêm, bị loại bỏ Các thay ñổi trong chiều dài ñoạn lặp lại Các thay ñổi của bazơ ñơn lẻ, chèn thêm, bị loại bỏ Các thay ñổi của bazơ ñơn lẻ, chèn thêm, bị loại bỏ Các thay ñổi của bazơ ñơn lẻ, chèn thêm, bị loại bỏ Mức ñộ ña hình Trung bình Cao Cao Rất cao Cao Số locus ña hình ñược phân tính trong mỗi thí nghiệm Thấp Trung bình Trung bình Cao Trung bình Kết quả dị hợp tử mong ñợi trung bình và số locus ña hình Thấp Trung bình Trung bình Cao Trung bình ðặc tính di truyền ðồng trội ðồng trội Trội Trội Trội Sự phát hiện các alen Có Có Không Không Không Sử dụng dễ dàng Lao ñộng cường ñộ cao Dễ dàng Dễ dàng Khó khăn khi bắt ñầu Dễ dàng Sự tự ñộng hóa Thấp Cao Trung bình Trung bình Trung bình Khả năng tái sản xuất (Tính ñáng tin cậy) Cao Cao Trung bình Cao Trung bình ñến cao Dạng mẫu dò/mồi Hệ gen có ít bản sao, ADN hoặc các dòng cDNA Trình tự ADN lặp lại ñặc hiệu Thường 10 bp các nuclêôtit ngẫu nhiên Trình tự ñặc hiệu Trình tự ADN lặp lại ñặc hiệu Tách dòng và/hoặc giải trình tự Có Có Không Không Không Phát hiện nhờ phóng xạ Thường là có Không Không Có/Không Không Sự triển khai/chi phí khởi ñộng Cao Cao Thấp Trung bình Trung bình Có ích trong xây dựng bản ñồ di truyền ðặc hiệu loài ðặc hiệu loài ðặc hiệu lai giống ðặc hiệu lai giống ðặc hiệu lai giống Tình trạng quyền sở hữu Không Không (một số có giấy ñăng kí) Có giấy ñăng kí Có giấy ñăng kí Không [...]... thu t phân t khác b i chúng có quan h h hàng r t g n gũi [18] Nicolosi và cs s d ng k t h p c 3 kĩ thu t phân t là RAPD, SCAR và phân tích cpADN b ng kĩ thu t AFLP ñ nghiên c u phát sinh ch ng lo i c a cây có múi Trong ñó phân tích cpADN ñư c coi h u ích trong vi c nghiên c u phát sinh ch ng lo i Qua phân tích s d ng 262 m i RAPD và 14 m i SCAR và phân tích cpADN, nhóm citrus nghiên c u ñư c chia làm. .. th i các kĩ thu t phân t khác nhau trong nghiên c u c a mình Garcia và cs (1999) ñã s d ng t ng s 69 marker, trong ñó có 8 m i SSR, 43 m i RAPD, 13 m i RFLP, và m t m i CAPs ñ xây d ng b n ñ liên k t và phân tích di truy n c a s ti p h p vô tính gi a citrus và Poncirus s d ng trong lai gi ng Các phân tích SSR, cpSSR và AFLP dùng trong phân tích h gen di truy n t bào ch t b i, nh b i và bát b i các th... phương ñang tr ng ph bi n các gi ng cam này) B ng 2: Danh sách các m u gi ng cam nghiên c u T T 1 Tên gi ng Cam Vân Du 2 3 Kí hi u m u VD1, VD2,VD3 Cam Sông con Cam Vân Canh Cam Sành Tuyên 4 Quang Cam Sành Quang 5 Thu n SC1, SC2, SC3 VC1, VC2, VC3 STQ1, STQ2, STQ3 6 Cam Xã ðoài XD1, XD2, XD3 7 Cam B H BH1, BH2, BH3 8 Cam Gi y Cam sành Cao Phong CG1, CG2, CG3 9 10 Cam Lòng Vàng QT1, QT2, QT3 CP1, CP2, CP3... c u nh s d ng ch th phân t RAPD và EST-SSR K t qu thu ñư c cho th y các phân tích RAPD và EST-SSR ñã thành công trong vi c xác ñ nh h gen nhân gi a các th h thu ñư c t phép lai chéo c a các gi ng Bư i và Bư i chùm, vì v y giúp ch n l c m t cách chính xác trong chương trình nhân gi ng Citrus (Rao, 2007) Trong ñó, ch th SSR có tính ñ ng tr i, cho ña hình cao và ñư c s d ng nhi u ñ phân tích ña d ng di... truy n, phân lo i nhóm cây ăn qu có múi d a trên ch th phân t ADN Các marker phân t nghiên c u trên nhóm cây ăn qu có múi t p trung ch y u vào các hư ng chính là: Phân bi t các gi ng, xác ñ nh cây phát sinh ch ng lo i và nghiên c u ña d ng di truy n Salvo và cs ñã s d ng h gen l c l p ñ tìm m i liên quan v cây phát sinh ch ng lo i c a h Rutaceace và so sánh v i các d li u phân lo i không d a vào các... isozyme, RAPD, RFLP và SSR ñ nghiên c u s ña d ng và quan h h hàng c a Chanh (Citrus limon) v i các ki u gen c a nh ng cây ăn qu có múi khác Các m u ñư c ñưa vào nghiên c u bao g m 86 m u ñ nguyên c u isozyme, 72 cho SSRs và 83 cho ISSRs: B n h enzyme ñư c s d ng cho nghiên c u này là GOT (AAT), IDH, MDH và SKDH T phân tích 12 alen c a 5 locut ña hình Citrus limon và 5 locut SSR ñã cho th y m c ñ bi... thu th p ñư c vùng núi phía b c Vi t Nam (Froelicher và cs, 2007) [20] Vi c phát tri n và ñ c tính hóa các marker SSR các ñ i tư ng khác nhau trong nhóm cây ăn qu có múi t o ra m t s lư ng l n m i SSR dùng trong các nghiên c u v nhóm ñ i tư ng này (Froelicher và cs., 2007) [20], (Ahmad và cs., 2003) [9], (Novelli và cs., 2006) [42] ð thu ñư c các k t qu chính xác và xác ñ nh b n ñ liên k t thì m t s nhóm... ng trong các thí nghi m dòng ch y gene, xác ñ nh cây tr ng và phân tích m i quan h cha con (Hokanson và cs, 1998) [27] Microsatellite là marker ñ ng tr i, do ñó d h p t có th d dàng ñư c xác ñ nh và có kh năng t ñ ng hóa trong quá trình th c nghi m Tính ñ ng tr i c a microsatllite s gia tăng s hi u qu và ñ chính xác c a nh ng phép tính toán di truy n qu n th d a trên nh ng marker này so v i nh ng marker. .. t t cây ăn qu có múi (Guo và cs., 2006) [25] K t qu phân tích d a trên ch th phân t RAPD và ISSR tương t như phân tích c u t o các lo i d u c n thi t trong lá trong nghiên c u tính ñ c trưng c a năm dòng cam chua có s khác bi t v m t hình thái (Pasquale và cs., 2006) [45] ði u ñó g i ý r ng có th s d ng vi c phân tích c u t o các lo i d u có trong lá c a cây có múi có th xác ñ nh các ñ c trưng riêng... Khu t H u Trung II V T LI U VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U 2.1 V T LI U 2.1.1 V t li u th c v t T p ñoàn cam s d ng trong nghiên c u là các m u gi ng cam b n ñ a c a Vi t Nam ñư c Vi n Nghiên c u Rau qu - Trâu Quỳ, Gia Lâm, Hà N i và Vi n cây ăn qu Mi n Nam – Long ð nh, Ti n Giang cung c p (Các m u lá ñư c thu t i vư n t p ñoàn c a Vi n Nghiên c u Rau qu , Vi n cây ăn qu Mi n Nam và t i các ñ a phương ñang . chúng tôi tiến hành nghiên cứu xác ñịnh marker ñể nhận dạng một số giống cam bản ñịa quý của Việt Nam làm cơ sở cho việc ñăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế. Khoá luận tốt. truyền thực vật của nước ta cũng như việc xác ñịnh bản quyền ñối với giống cam và thực hiện quyền sở hữu trí tuệ về tên các giống cây trồng quý này của Việt Nam ñang là vấn ñề cấp bách cần sớm. hệ thống nghiên cứu ñánh giá, tư liệu hoá ở mức ñộ phân tử về ña dạng di truyền các tập ñoàn cây bản ñịa Việt Nam một cách sâu rộng và bài bản. Do ñó, việc ñặt tên cho từng giống vẫn rất lộn

Ngày đăng: 02/07/2014, 16:13

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Barrett H.C., and Rhodes A.M. (1976). A numerical taxonomic study of the affinity relationships in cultivated Citrus and its close relatives. Syst Bot, 1, pp. 105-136 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: Barrett H.C., and Rhodes A.M
Năm: 1976
12. Capparelli R., et al. (2004). Inter-simple sequence repeat markers and flow cytometry for the characterization of closely related Citrus limon germplasms. Biotechnology Letters, 26, pp. 1295-1299 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus limon
Tác giả: Capparelli R., et al
Năm: 2004
15. Corazza-Nunes M.J., et al. (2002). Assessment of genetic variability in grapefruits (Citrus paradisi Macf.) and pummelos (C. maxima (Burm.) Merr.) using RAPD and SSR markers. Euphytica, 126, pp. 169-176 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus paradisi "Macf.) and pummelos ("C. maxima (Burm.) Merr
Tác giả: Corazza-Nunes M.J., et al
Năm: 2002
16. Deng Z.N, Gentile A., Nicolosi E., Domina E., Vardi A. and Tribulato E. (1995). Identification of in vitro and in vivo lemon mutants with RAPD markers. J Hort Sci, 70, pp. 117-125 Sách, tạp chí
Tiêu đề: in vitro" and "in vivo
Tác giả: Deng Z.N, Gentile A., Nicolosi E., Domina E., Vardi A. and Tribulato E
Năm: 1995
20. Froelicher Y., et al. (2008). Characterization of microsatellite markers in mandarin orange (Citrus reticulate Blanco). Molecular Ecology Resources, 8, pp. 119-122 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus reticulate
Tác giả: Froelicher Y., et al
Năm: 2008
23. Gulsen O. and Roose M.L. (2001). Lemons: Diversity and relationships with selected Citrus genotypes as measured with nuclear genome markers. J. Amer. Soc. Host. Sci., 126 (3), pp. 309-317 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: Gulsen O. and Roose M.L
Năm: 2001
24. Guo W.W., Deng X.X. and Yi H.L. (2000). Somatic hybrids between navel orange (Citrus sinensis) and grapefruit (C. paradisi) for seedless triploid breeding. Euphytica, 116, pp. 281-285 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus sinensis") and grapefruit ("C. paradisi
Tác giả: Guo W.W., Deng X.X. and Yi H.L
Năm: 2000
27. Hokanson S.C., Mcfadden A.K.S., Lamboy W.F., McFerson J.R. (1998). Microsatellite (SSR) markers reveal genetic identities, genetic diversity and relationships in a Malus x domestica Borkh core subset collection.Theor. Appl. Genet., 97, pp. 671-683 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Malus x domestica
Tác giả: Hokanson S.C., Mcfadden A.K.S., Lamboy W.F., McFerson J.R
Năm: 1998
29. IPGRI (1999). Descriptors for Citrus. International Plant Genetic Resources Institute, Rome, Italy Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: IPGRI
Năm: 1999
32. Kijas J.M.H, Thomas M.R., Fowler J.C.S, Roose M.L. (1997). Integrationof rinucleotide microsatellites into a linkage map of Citrus.Theoretical and Applied Genetics, 94, pp. 701-706 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: Kijas J.M.H, Thomas M.R., Fowler J.C.S, Roose M.L
Năm: 1997
33. King B.J. and Lee L.S. (1996). Identification of triploid Citrus by isozyme analysis. Euphytica, 90, pp. 223-231 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: King B.J. and Lee L.S
Năm: 1996
36. Mabberley D.J. (1997). A classification for edible Citrus (Rutaceae). Telopea, 7, pp. 167-172 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: Mabberley D.J
Năm: 1997
37. Machado M.A., Filho H.D.C., Targon M. and Pompeu J. (1996). Genetic relationship of Mediterranean mandarins (Citrus deliciosa Tenore) using RAPD markers. Euphytica, 92, pp. 321-326 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus deliciosa
Tác giả: Machado M.A., Filho H.D.C., Targon M. and Pompeu J
Năm: 1996
39. Mikeal L., et al. (2008). Genomics of Citrus, a Major Fruit Crop of Tropical and Subtropical Regions, Genomics of Tropical Crop Plants 187. Springer Sách, tạp chí
Tiêu đề: Genomics of Tropical Crop Plants
Tác giả: Mikeal L., et al
Năm: 2008
42. Novelli1 V.M., et al. (2006). Development and characterization of polymorphic microsatellite markers for the sweet orange (Citrus sinensis L. Osbeck). Genetics and Molecular Biology, 29, pp. 90-96 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus sinensis
Tác giả: Novelli1 V.M., et al
Năm: 2006
48. Salazar G.A. ( 2003). Phylogeny and classification of Subtribe Spiranthinae (Orchidaceae, Orchidoideae). Unpublished PhD Thesis, University of London/Royal Botanic Gardens, Kew Sách, tạp chí
Tiêu đề: Orchidaceae, Orchidoideae
61. Torres A.M., Soost R.K. and Diedenhofen U. (1978). Leaf isozymes as genetic markers in Citrus. Am. J. Bot., 65, pp. 869-881 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Citrus
Tác giả: Torres A.M., Soost R.K. and Diedenhofen U
Năm: 1978
1. Nguyễn Tiến Bân (2003). Danh mục các loài thực vật Việt Nam. NXB Nông Nghiệp, tập III Khác
4. Nguyễn Văn Kế (2001). Cõy ăn quả nhiệt ủới. NXB Nụng nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh Khác
5. Nguyễn Văn Mùi (2000). Phổ isozyme esteraza của một số giống quýt (Citrus reticulata BL.). Những vấn ủề nghiờn cứu cơ bản trong sinh học.NXB ðại học Quốc gia Hà Nội, tr. 123-127 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Sự so sỏnh cỏc marker DNA ủược sử dụng rộng rói nhất ở thực  vật (Theo Semagn và cs, 2006) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 1 Sự so sỏnh cỏc marker DNA ủược sử dụng rộng rói nhất ở thực vật (Theo Semagn và cs, 2006) (Trang 9)
Bảng 2: Danh sách các mẫu  giống cam nghiên cứu - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 2 Danh sách các mẫu giống cam nghiên cứu (Trang 29)
Bảng 3: Tờn và trỡnh tự cỏc mồi SSR ủược dựng trong nghiờn cứu cam - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 3 Tờn và trỡnh tự cỏc mồi SSR ủược dựng trong nghiờn cứu cam (Trang 31)
Bảng 4: Thành phần của một phản ứng PCR - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 4 Thành phần của một phản ứng PCR (Trang 33)
Bảng 5: Chu trình của phản ứng PCR - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 5 Chu trình của phản ứng PCR (Trang 34)
Hình 1: Kết quả kiểm tra ADN tổng số trên gel agarose của một số mẫu  cam nghiên cứu - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Hình 1 Kết quả kiểm tra ADN tổng số trên gel agarose của một số mẫu cam nghiên cứu (Trang 38)
Bảng 6: Hệ số PIC, số alen và tổng số băng ADN của từng mồi - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 6 Hệ số PIC, số alen và tổng số băng ADN của từng mồi (Trang 39)
Bảng 7: Tỷ lệ khuyết số liệu (M%) và tỉ lệ dị hợp (H%) của các giống cam  dựa trên kết quả phân tích 28 locus khác nhau - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 7 Tỷ lệ khuyết số liệu (M%) và tỉ lệ dị hợp (H%) của các giống cam dựa trên kết quả phân tích 28 locus khác nhau (Trang 41)
Bảng 8: Hệ số tương ủồng di truyền giữa cỏc mẫu cam - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 8 Hệ số tương ủồng di truyền giữa cỏc mẫu cam (Trang 44)
Bảng 8: Hệ số tương ủồng di truyền giữa cỏc mẫu cam (tiếp theo) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
Bảng 8 Hệ số tương ủồng di truyền giữa cỏc mẫu cam (tiếp theo) (Trang 45)
Hỡnh 2: Sơ ủồ quan hệ chủng loại của 48 mẫu cam nghiờn cứu. - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
nh 2: Sơ ủồ quan hệ chủng loại của 48 mẫu cam nghiờn cứu (Trang 46)
Hỡnh 3: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi P94  (M: marker  50 bp ) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
nh 3: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi P94 (M: marker 50 bp ) (Trang 48)
Hỡnh 4: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi AG14 (M: marker  Φ X174 ADN/HinfI ) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
nh 4: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi AG14 (M: marker Φ X174 ADN/HinfI ) (Trang 49)
Hỡnh 5: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi  P620 (M: marker  Φ X174 ADN/HinfI ) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
nh 5: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi P620 (M: marker Φ X174 ADN/HinfI ) (Trang 50)
Hỡnh 6: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi Ci06A05b (M: marker  Φ X174 ADN/HinfI ) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
nh 6: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi Ci06A05b (M: marker Φ X174 ADN/HinfI ) (Trang 51)
Hỡnh 7: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi  P1223 (M: marker  Φ X174 ADN/HinfI ) - nghiên cứu xác định marker để nhận dạng một số giống cam bản địa quý của việt nam làm cơ sở cho việc đăng kí bản quyền marker phân tử trong nước và quốc tế.
nh 7: Ảnh ủiện di sản phẩm PCR mồi P1223 (M: marker Φ X174 ADN/HinfI ) (Trang 52)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w