1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ngành ở nông thôn việt nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế thực trạng và giải pháp đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ

111 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 111
Dung lượng 15,62 MB

Nội dung

Thạc sĩ

BỘ GIÁO DỤC V À Đ À O TẠO • • • TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G m m • Đ Ế TÀI NGHIÊN cứu KHOA HỌC CẤP BỘ CHUYỂN DỊCH CẤU KINH TE N G À N H Ở NÔNG THÔN VIỆT NAM TRONG QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ Quốc TẾ THỤ c TRẠNG V À GIẢI PHÁP M Ã số: B2004- 40-47 Xác nhận quan chủ t ì đề t i r K/T HIỆU TRƯỞNG PHÓ HIỆU TRƯỞNG PGS TS Vũ Sỹ Tuấn Chủ nhiệm đề t i ThS Nguyễn Ngọc Lan M Ụ C LỤC • • MỞ ĐẦU ì CHƯƠNG Cơ SỞ KHOA HỌC VẾ CHUYỂN DỊCH CÂU KINH TÊ NGÀNH Ở NƠNG THƠN VIỆT NAM TRONG Q TRÌNH HỘI NHẬP KINH TÊ QUỐC TÊ 1.1 Những vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nồng thôn 1.1.1 Khái niỉm cấu ngành chuyển dịch cấu kinh tế ngành 1.1.2 X u hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nồng thôn nhân tố ảnh hưởng tới viỉc chuyển dịch cấu ngành nông thôn 1.1.2.1 Cơ cấu ngành nông thôn 1.1.2.2 X u hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn nhân tố ảnh hưởng tới viỉc chuyển dịch cấu ngành nông thôn ỉ 1.3 Đánh giá hiỉu chuyển dịch cấu kinh tế nông thơn lo 1.2 Tính tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Viỉt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 11 1.3 Kinh nghiỉm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn giới 18 1.3.1 Kinh nghiỉm Trung Quốc 18 1.3.2 K i n h nghiỉm Thái Lan 21 1.3.3 Kinh nghiỉm Nhật Bản 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CÂU KINH TẾ NGÀNH Ở NONG T H Ô N VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986- 2003 30 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiỉp nông thôn 30 C H Ư Ơ N G 2: THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CẢU K I N H T Ê N G À N H Ở N Ô N G T H Ô N V I Ệ T NAM GIAI Đ O Ạ N 1986- 2003 30 2.1 Chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn 30 2.1.1 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa rộng: nông nghiệp- lâm nghiệpthuỷ sản 30 2.1.2 Cơ cấu kinh tế ngành nông nghiệp theo nghĩa hẹp: trồng trựt - chăn nuôi - dịch vụ nông nghiệp 32 2.1.3 Cơ cấu nội ngành trồng trựt 35 2.1.4 Cơ cấu nội ngành chăn nuôi 46 2.1.5 Chuyển dịch cấu xuất hàng nông sản 51 2.1.6 Đánh giá thành tựu tổn chuyển dịch cấu nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 56 2.2 Chuyển dịch cấu công nghiệp nông thôn 58 2.2.1 Thực trạng chuyển dịch cấu công nghiệp nông thôn 58 2.2.2 Thành tựu vấn đẻ tồn cơng nghiệp nơng thơn nong q trình hội nhập kinh tế quốc tế 62 2.3 Ngành dịch vụ 65 2.4 Đánh giá trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn 67 C H Ư Ơ N G 3: ĐỊNH H Ư Ớ N G VẢ NHỮNG G I Ả I P H Á P T H Ú C Đ A Y CHUYỂN DỊCH C C Â U N G À N H Ở N Ô N G T H Ô N VIỆT NAM TRONG Q U Á TRÌNH H Ộ I NHẬP KINH T Ế QUỐC T Ê 69 3.1 Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngànhở nông thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 69 3.2 Những thuận lợi khó khăn q trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn 71 3.3 Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế 72 3.3.1 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu nông nghiệp nông thôn 72 3.3.2 Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch công nghiệp nông thôn 85 3.3.2.1 Những giải pháp chung phát triển công nghiệp nông thôn 85 3.3.2.2 Những giải pháp phát triển làng nghề truyền thống 87 3.3.2.3 Những giải pháp phát triển công nghiệp chế biến 88 3.3.3 Giải pháp phát triển dịch vụ nông thôn 89 3.3.4 Các giải pháp hội nhập thương mại quốc tế 91 KẾT LUẬN 94 Tài liệu tham khảo 96 DANH MỤC BẢNG • STT Bảng Bảng Ì Tên bảng Trang Cơ cấu giá trị nông nghiệp - lâm nghiệp - thúy sản Việt 31 Nam 1986' 2004 Bảng Cơ cấu giá trị trồng trọt' chăn nuôi- dịch vụ nông 33 nghiệp 1990- 2004 Bảng Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, ỉ990- 2004 46 Bảng Tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 47 Bảng Tỷ trọng giá trị sản xuất ngành chăn nuôi, 1990- 2004 48 Bảng Khối lượng xuất số mặt hàng nông sản 52 Bảng Kim ngạch xuất số mặt hàng nông sản SI Bảng Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2002, 2003 kế 62 hoạch năm 2004 chia theo vũng lãnh thô Bảng Tốc độ tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ 66 nông nghiệp, 1986- 2004 DANH MỤC BIỂU Đ • STT Biểu Biểu Ì Tên biểu Trang Sự gia tăng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 1986- 2004 Biểu Cơ cấu giá trị nông nghiệp- lâm nghiệp- thủy sản Việt 31 Nam 1986-2004 Biểu Cơ cấu giá trị trồng trọt- chăn nuôi- dịch vụ nông 32 nghiệp 1990- 2004 Biểu Cơ cấn giá trị nhóm trồng, ỉ 990' 2004 36 Biểu Biến động cấu xuất khu vực nông nghiệp 53 Biểu Chuyển dịch cấu đẩu tư toàn liền kinh tể 59 Biểu Tốc độ tăng trưởng trồng trọt, chăn nuôi dịch vụ 52 ỉ990' 2004 30 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khóa V I I năm 1993 xác định: Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nhiệm vụ trọng tâm trình tiếp tục đổi phát triển kinh tế nông thôn nhằm thúc đờy sản xuất nơng nghiệp, nơng thơn phát triển, góp phân quan trọng nâng cao thu nhập đời sống dân cư nơng thơn, giảm đói nghèo, rút ngắn khoảng cách nông thôn thành thị, đồng miền núi Đ ể thực mục tiêu cần phải thay đổi đáng kể cấu kinh tế quốc dãn Theo hoạch định Chính phủ, vòng 20 năm lới, phải chuyển từ kinh tế nông nghiệp chủ yếu sang kinh tế công nghiệp, với tăng trưởng đáng kể công nghiệp chế biến, sản xuất dịch vụ, khơng muốn có tình trạng chuyển dịch ạt người nơng dân từ nông thôn thành phố xảy nước phát triển khác Do đó, định Chính phủ cơng nghiệp chế biến, sản xuất dịch vụ nông thôn phải chiếm tỷ trọng đáng kể kinh tế quốc dân Hội nhập kinh tế quốc tế xu thời đại ngày Trong năm qua, Việt Nam bước hội nhập vào kinh tế khu vực giới N ă m 1995, Việt Nam trở thành thành viên ASEAN; năm 1998 thành viên APEC; năm 2000, ký Hiệp định Thương mại Việt M ỹ đàm phán gia nhập WTO K h i gia nhập tổ chức này, V i ệ t N a m nước thành viên phải thực cam kết thoa thuận H ộ i nhập kinh tế quốc tế hội lớn đổ tăng quy m ô tốc độ biết chủ động nắm bắt đồng thời chứa đựng nhiều thách thức cho trình chuyển dịch cấu kinh tế, đặc biệt khu vực nơng thơn V i ệ t Nam cịn lạc hậu, trình độ vãn hóa thấp, dư thừa lao động lớn nghèo đói Vậy chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn nước ta theo hướng để tận dụng hội hội nhập kinh tế quốc tế? V làm t t đê chuyên dịch cấu kinh tế nơng thơn có hiệu hội nhập kinh tế quốc Ì tế? V i mong muốn đóng góp thêm vào việc nghiên cứu, nhóm tác giả lựa chọn đề tài "Chuyển dịch cấu ngành nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế- Thực trạng giải pháp" Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu Việt Nam thếgiới góc độ mức độ khác nhiều tác giả nước Trong "Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, H Đ H tử thếkỷ X X đế n t h ếkỷ X X I thời đại kinh tế tri thức", N X B Thống kê, 2001, tác giả Lê Quốc Sử tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng CNH, H Đ H kể tử sau Nghị l o Bộ Chính trị chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn; phân tích kết đạt vấn đề tồn qua việc thực Nghị 10; đề xuất định hướng giải pháp phát triển cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đầu thếkỷ X X I - thời đại kinh tế tri thức Việc nghiên cứu mối quan hộ hai chiêu chuyển dịch cấu nông nghiệp tốc độ tăng trưởng kinh lố, tử thách thức lớn cấu nông nghiệp nước ta ThS Trần thị Thu Hằng nghiên cứu viết : "Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp: thách thức chiế n lược phát triển nông nghiệp nay" - L m cho nơng thơn Việt Nam, N X B TP H ổ Chí Minh, 2003 Về vấn đề hội nhập nông nghiệp V i ệ t Nam TS Đặng K i m Sơn đề cập đế sách " L m cho nơng thơn V i ệ t Nam" n N X B TP H Chí Minh, 2003 Ngồi cịn nhiều tác giả nghiên cứu vấn đề nhiều giác độ khác Tuy nhiên, việc nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành nông thôn Việt Nam bối cảnh V i ệ t Nam chủ động hội nhập vào kinh tế thếgiới, đặc biệt chuẩn bị gia nhập tổ chức thương mại thếgiới W T O vấn đề tương đối mới, đòi hỏi nghiên cứu tiếp tục nhiều nhà khoa học trơn lĩnh vực Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu • Mục đích Mục đích nghiên cứu đữ tài nghiên cứu thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam giải pháp để thức đẩy chuyển dịch cấu trình hội nhập kinh tế quốc tế • Nhiệm vụ Đ ề tài nghiên cứu số vấn đe lý luận liên quan đến chuyển địch cấu kinh tế ngành nói chung, chuyển dịch cấu ngành nơng thơn Việt Nam nói riêng trình hội nhập kinh tế quốc tế; kinh nghiêm nước giới trình chuyển địch cấu kinh tế ngành nông thôn; thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thơn Việt Nam sở đưa giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nơng thơn nước ta q trình hội nhập kinh tế quốc tế Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế, giai đoạn từ năm 1986 đế n Phương pháp nghiên cứu Đ ề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu: kế hợp lơgíc với lịch sử; t phương pháp phân tích tổng hợp; phương pháp thống kê Những đóng góp đề tài H ộ i nhập kinh tế quốc tế xu thếcủa thời đại, đặc biệt đế năm 2003, V i ệ t n Nam bắt đầu phải thực cam kết CEPT/AFTA chuẩn bị gia nhập WTO Điều ảnh hưởng lớn tới trình chuyển dịch cấu tồn kinh tế nói chung nơng nghiệp, nơng thơn V i ệ t Nam nóiriêng.Vì vậy, - Xóa bỏ cản trỏ lưu thông nông, lâm, thủy sản việc từ bỏ khống chế kiểm tra công an, thuế vụ, kiểm lâm (trừ trường hợp quy định phải kiểm duyệt) Vê dịch vụ kỹ thuật liên quan đèn nơng nghiệp: - Nâng cấp hồn thiện hệ thống sỗ nhà nước sản xuất giống trồng vật nuôi, bảo vệ thực vật, dịch vụ thú y ; H ỗ trợ khu vực tư nhân tham gia cung cấp dịch vụ này; H ỗ trợ hộ gia đình doanh nghiệp ni giống nhân giống trồng, vật nuôi đổ cung cấp cho nông dan - H ỗ trợ m ỗ rộng phạm vi dịch vụ khí nơng thơn bao gồm chăm sóc bảo vệ trồng, tưới nước, thu hoạch hoạt động sau thu hoạch - Thành lập trung tâm bảo dưỡng sửa chữa nông cụ máy nông nghiệp vớidịch vụ bảo hành có chất lượng tốt Vê dịch vụ ngân hàng tín dụng: - M ỗ rộng mạng lưới trụ sỗ giao địch Ngủn hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn cho m ỗ i xã có trụ sỗ - M ỗ rộng quỹ tín dụng nhân dân ỗ tỉnh - M ỗ rộng hệ thống tín dụng song phương hộ gia đình nơng dân với hỗ trợ H ộ i Phụ nữ Ngân hàng Phát triển Nông nghiệp Nông thôn Về dịch vụ cố văn kinh doanh: M ỗ thêm nhiều trung tâm cố vấn cho nông dan, doanh nghiệp đối tượng khác k h i họ muốn mỗ rộng sản xuất, đa dạng hóa thay đổi ngànhnghề kinh doanh Về dịch vụ du lịch: - Đưa chương trình du lịch hấp dẫn cho du khách tham quan danh lam văn hóa lịch sử, danh lam thắng cảnh, làng nghề thủ công truyền thống - M ỗ rộng loại hình nâng cao tiêu chuẩn nhà ỗ địch vụ khác cung cấp cho khách du lịch ỗ vùng nông thôn 90 - Nâng cấp mở rộng hệ thống trang thiết bị cho thể thao, văn hóa giải trí nơng thơn lợi ích người dân đáp ứng nhu cầu du khách - Cải thiện hệ thống tiếp thị thông tin liên quan đến du lịch 3.3.4 Các giải pháp hội nhập thương mại quốc lố - Trong trình đàm phán thương mại quốc tế, Chính phủ Việt Nam cần tăng cường nỗ lục đàm phán để đạt ưu đãi giành cho nước phát triển, lĩnh vục nông nghiệp Hiện nay, đàm phán, số nước l ợ i dụng mong muốn gia nhập WTO nước ta để đặt điều kiện cao buộc V i ệ t Nam phải chấp nhận.' - Trong x u chung tụ hóa thương mại nông sản WTO, Việt Nam cần chuyển mạnh sang biện pháp thuế quan hàng hóa nhập khẩu, áp dụng biện pháp hạn ngạch thuế quan thay cho biện pháp hạn chế định lượng sử dụng, tiếp tục giảm thuế xuất mặt hàng nông sản - Thúc đẩy tụ hóa xuất nhập mặt hàng nơng sản m Việt Nam có khả cạnh tranh cao thị trường nhờ lợi điều kiện tụ nhiên, lao động rẻ có sản lượng lớn xuất Đ ố i với mặt hàng có khả cạnh tranh cao nước ta gạo, cà phê, hạt tiêu, hạt điều nên áp dụng mức thuế quan thấp, không nên áp dụng biện pháp hạn chế định lượng Tuy nhiên, sản phẩm chế biến từ mặt hàng cần áp dụng mức thuế quan cao để thúc đẩy công nghiệp chế biến nước - Thục biện pháp bảo hộ có điều kiện có thời hạn mặt hàng nơng sản có khả cạnh tranh trung bình, mặt hàng có điều kiện tụ nhiên thuận lợi nguồn nhân lục sẵn có lục nhà máy sản xuất, chế biến yếu Đồng thời phát triển ngành đem lại tác động k i n h tế - xã hội lớn, vừa góp phần thúc đẩy tăng trưởng nông nghiệp, vừa giải công ăn việc làm, khai thác có hiệu nguồn tài nguyên thúc đẩy công nghiệp chế biến Những mặt hàng gồm: chè, cao su, rau quả, tơ tằm, ngô Biện pháp cần áp dụng thuế quan bước cắt giảm Ngoài 91 cần áp dụng nhiều biện pháp hỗ trợ người sản xuất nằm hộp xanh hộp xanh da trời Hiệp định nông nghiệp WTO - Đ ố i với mặt hàng m Việt Nam có lợi so sánh thấp thịt gia súc, gia cầm, mía đường, bông, đậu tương, sắa số nông sản khác, cần áp dụng công cụ hạn ngạch thuế quan nhằm điều tiết lượng cung giá Đ ố i với sản phẩm này, trước mắt nên nhằm vào mục tiêu thị trường nước nhu cầu sản phẩm nước lớn Đ ổ n g thời cần áp dụng nhắng biện pháp hỗ trợ sản xuất với ưu tiên cụ thể theo vùng trọng điểm có điều kiện thuận lợi cho phát triển nơng sản Ví dụ sắa Mộc Châu( Sơn La), Ba Vì (Hà Tây); chăn nuôi lợn, gia cầm theo quy m ô công nghiệp số tỉnh gần vùng nguyên liệu thị trường lớn Không nên hỗ trợ khuyến khích sản xuất tràn lan rên tất vùng, tỉnh ngành mía đường số trồng khác làm.Cần cân đối hợp lý biện pháp bảo hộ giắa ngành cung cấp nguyên liệu ngành sử dụng nguyên liệu nông sản giắa đậu tương, ngơ với ngành sản xuất thức ăn gia súc chăn nuôi, giắa ngành chăn ni bị sắa chế biến sắa Một số loại rau quả, sản phẩm chăn nuôi thức phẩm ôn đới m nước ta khơng có lợi so sánh, cần cắt giảm thuế quan Đây biện pháp đánh đổi nhằm mở cửa thị trường nước cho sản phẩm nông nghiệp nhiệt đới m V i ệ t Nam có lợi - Cần tăng cường áp dụng biện pháp phi thuế quan m WTO cho phép lĩnh vực thương mại nơng sản Đ ó biện pháp vệ sinh kiểm dịch động thức vật (SPS) nhằm bảo vệ sức khỏe người tiêu dùng, bảo vệ môi trường nhắng biện pháp bảo h ộ có hiệu cho sản xuất nông nghiệp nước Việc xây dựng biện pháp SPS góp phần chuẩn hóa nơng sản Việt Nam để hội nhập với thị trường quốc tế Việc xây dựng hoàn thiện danh mục mặt hàng nông sản phải kiểm tra SPS bắt buộc điều cần thiết - Xây dựng ban hành vãn pháp luật vềcác biện pháp tự vệ, tự vệ đặc biệt, biện pháp chống bán phá giá biện pháp đối kháng Đây nhắng vấn đề m i mẻ với Việt Nam k h i nước lại nhiều kinh nghiệm hệ thống quy định chặt chõ để áp dụng k h i họ thấy cân thiết 92 - Tăng cường hộ thống thông tin thị trường giá cả, sản lượng, tình hình cung cầu mặt hàng nông sản giới đặc biệt phổ biến kiến thức tối thiểu hội nhập cho người nông dân giúp họ chủ động sản xuằt kinh doanh - Đ a dạng hóa thị trường xuằt hàng nông sản sang nước thuộc Đông Âu, Nga, Trung Đông, Châu Phi hướng cần khuyến khích nhằm giảm bớt rủi ro thỉtường có sức mua cao lại yêu cầu khắt khe có biện pháp bảo hộ tinh v i nước phát triển - Thúc đẩy hoạt động xúc tiến thương mại: Tăng cường đàm phán thương mại để ký kết hiệp định thương mại song phương đa phương nhằm tạo điề kiện bình đẳng cơng cho hàng nơng sản Việt Nam vào thị u trường nước; Định hướng hoạt động thống nhằt có tổ chức chặt chẽ, không chồng chéo tổ chức xúc tiến thương mại Chính phủ cần trọng hỗ trợ việc thành lập củng cố hiệp hội ngành hàng nông nghiệp nhằm tiếp thị nơng sản cách có hiệu quả; Khuyến khích tạo điề kiện cho doanh nghiệp u xây dựng thương hiệu cho nông sản, với trọng lâm hưỚẲig vào sản phẩm đặc sản tiếng theo vùng địa lý, góp phần nâng cao vị nông sản Việt Nam thị trường quốc tế 93 KẾT LUẬN Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Đảng Nhà nước ta quan tâm từ lâu Tuy nhiên, việc chuyển dịch cho có hiệu biện pháp để chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn, đặc biệt b ố i cảnh hội nhập kinh tế quốc tế diễn mứnh mẽ "bài tốn" đặc biệt khó Việt Nam V i mục đích góp phần nghiên cứu đưa số giải pháp vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam trình hội nhập, đề tài đề cập đến vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hóa phân tích số luận điểm cấu kinh tế cấu kinh tế ngành nơng thơn, phân tích nhân tố ảnh hưởng tới trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành, tiêu đánh giá chuyển dịch cấu kinh tế ngành xu hướng chuyển dịch cấu k i n h tế ngành nông thơn Đặc biệt đề tài tập trung nghiên cứu tính tất yếu chuyển dịch cấu nghành nông thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế với hội thách thức đặt cho nông nghiệp nước ta Thứ hai, nghiên cứu kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn số nước châu Á tiên tiến có điểm xuất phát tương đối giống với Việt Nam để từ rút học kinh nghiệm thành công vấn đề cần lưu ý chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn Thứ ba, phân tích thực trứng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam từ 1986 đến Việc nghiên cứu cho thấy từ sau đổi mới, cấu kinh tế ngành nông nghiệp có chuyển biến theo xu hướng tích cực: ngành có giá trị kinh tế cao dần tăng tỷ trọng, cấu kinh tế mở rộng ngày hoàn thiện theo hướng hợp lý đứi, xóa dần độc canh, tiến tới đa dứng hóa sản phẩm ngày gắn với thị trường Tuy nhiên, trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn cịn tồn tứi nhiều bất cập chưa đáp ứng yêu cầu CNH, H Đ H h ộ i nhập kinh tế quốc tế Đ ó cấu kinh tế ngành nơng nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nông nghiệp - trồng trọt; công nghiêp dịch vụ nông thôn sản xuất phân tán quy m ô nhỏ, tốc độ chuyển dịch chậm 94 Thứ tư, qua phan tích thực trạng cấu kinh tế ngành nông thổn tìm hiểu ngun nhân bất cập cịn tồn tai trình chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn Việt Nam, đồng thời tham khảo kinh nghiệm chuyển dịch Ị Cơ cấu kinh tế ngành nông thôn số nưặc khu vực, đề tài đưa giải pháp chủ yếu bình diện vĩ m vi m Các giải pháp cần phải thực đồng cần có phối hợp chặt chẽ cấp, ngành, từ trung ương đến địa phương đơn vị sản xuất, Nhà nưặc "vị nhạc trưởng" vô quan trọng Do hạn hẹp thời gian nghiên cứu, số liệu thống kê Việt Nam tiểu ngành hạn chế, chưa chi tiết đầy đủ nên số cấu nhóm ngành hay ngành sản phẩm khơng thể có phân tích di chuyển lao động cấu đầu tư hay cấu thu nhập m ỗ i ngành thời kỳ nghiên cứu Vì vậy, đối vặi nhóm cấu này, đề tài mặi dừng lại việc phân tích định tính Đây vấn đề cần phải tiếp tục nghiên cứu để có giải pháp đồng cụ thể nhằm thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn nưặc ta hội nhập kinh tế quốc tế./ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ì ThS Vũ Thị Quế Anh: Chuyển dịch cấu kinh tế nồng nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, H Nội 2004 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Xuất nông - lâm - thủy sản thời kỳ đầu hội nhập kinh tế quức tế, Lý luận Chính trị, số li 2005 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, H Nội, 2003 PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc: Chuyển dịch cấu kinh tế lao động nông thôn, Cộng Sản, số 14/2002 Nguyễn Sinh Cúc, Lê Mạnh Hùng, Hoàng Vĩnh Lê: Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Thống kê, H Nội, 1998 ThS Trần Thị Thu Hằng; Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp: Thách thức đứi với chiến lược phát triển nồng nghiệp - Làm cho nơng thơn Việt Nam, N X B TP Hồ Chí Minh, 2003 TS Nguyễn Hữu Khải, ThS Nguyễn Xuân Nữ: Đẩy mạnh xuất nông sản với q trình CNH, HĐH nơng nghiệp nơng thơn Việt Nam, Đ ề t i N C cấp Bộ, m ã số: 2001 -40-01 ThS Nguyễn Ngọc Lan: Hội nhập nông nghiệp Việt Nam - Cơ hội thách thức, T/c Kinh tế Đ ố i ngoại, số tháng 11/2004 GS Nguyễn Đình Nam: Nâng cao chất lượng vã hiệu chuyển dịch cấu sản xuất nông nghiệp nước ta, T/c Kinh tế Phát tri n, số 97 tháng 7/2005 10 Nguyễn Thế Nhã: Bản chất nội dung cấu kình tế nông thôn, Đổi phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Nông nghiệp, H Nội 96 li Nguyễn Thế Nhã: Phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thập niên đầu thể kỷ 2U Kinh tế phát triển, số 41 12 TS Nguyên Thiện Luận: Vai trò công nghiệp chê biến phút triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2001 - 2010, http://www.vnnet 13 Nguyễn Đình Long, Nguyễn Tiến Mạnh (1996), Chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp nơng thơn vùng sình thái bán sơn địa - Trung du phía Bác, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 14 GS.TS Nguyễn Đình Phan: Phát triển cơng nghiệp nơng thơn q trình CNH,HĐH, http://www.vista.gov.vn/kyyeukt/p3/2.htm 15 TS.Trần Cơng Sách: Tiếp tục đổi sách giải pháp tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bờc Bộ đến năm 2010, Đ ề t i cấp Bộ MS: 2002-78-015 16 Lê Quốc Sử : Chuyền dịch cấu xu hướng phát triển kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng công nghiệp hoa, đại hoa từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, Nxb Thống Ke, Hà Nội, 2001 17 TS Đặng K i m Sơn: nơng nghiệp Việt Nam qua trình hội nhập kinh tế giới - Làm cho nơng nghiệp Việt Nam, NXBTP Hổ Chí Minh, năm 2003 18 ThS Chu Ngọc Sơn: Một số khuyến nghị sách thương mại nơng nghiệp q trình gia nhập WĨO nông nghiệp Việt Nam, T/c NN &PTNT, số 8/2005 19 GS TS Lê Đình Thắng chủ biên: Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị lo Bộ Chính trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 20 GS.TS Lê Đình Thắng: Những giải pháp nhầm mở rộng thị trường tiêu thụ chè Việt Nam, Đ ề t i nghiên c u cấp Bộ, Hà Nội, 1997 21 Lê Thị Anh Vân: Một số giải pháp kinh tế- tài thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nước ta nay, Nghiên c u Kinh tế, số 296, 2003 97 22 Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Con đường công nghiệp hoa, đại hoa nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2000), Báo cáo thúc đẩy tiêu thụ nơng sản hàng hóa để phát triển sản xuất nông nghiệp, chuyển dịch CƯ cấu kinh tế nông thôn, Hà Nội ; 24 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Nông dân, nông nghiệp, nông thôn Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 25 Bộ Nông nghiệp & PTNT (2001), Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn CNH, HĐH thời kỳ 2001-2010, Hà Nội 26 Bộ Thương mại (1998), DA VIE 95/024/A/01/09 Phát triển lực hội nhập có hiệu quả: Tổng quan ngành Nông nghiệp Việt nam: tác động hiệp định WTO nông nghiệp, Hà Nội 27 Đại học Tài chính: Các giải pháp tài mở rộng thị trường tiêu thụ nơng sản hàng hóa, Nxb Tài chính, Hà Nội, 2003 28 Kinh tế 1999-2000 Việt Nam Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam (tập san năm 2000), Hà Nội 29 Ngân hàng Thế giới: Bước vào Thế k 21, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1999 30 Tổ chức Nông lương Liên hiệp quốc DA ƯNDP/FAO VIE 98/019 08, Kế hoạch tổng thể nghiên cứu nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội, ' 2001 31 Trung tâm châu A- Thái Bình Dương: Nơng nghiệp Việt Nơm bước vào k XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 32 UNDP: Việt Nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 33 Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, vu, VUI Nxb trị quốc gia, Hà Nội 98 34 Vụ kinh tế địa phương lãnh thổ - Bộ Kế hoạch Đầu tư: Thông tin chuyển dịch cấu kinh tế vùng thời kỳ 1990-2000, Hà Nội, 2000 35 Vụ Kế hoạch quy hoạch - Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn: Bảng cân đối lương thực - thực phẩm Việt Nơm ỉ997 - 2001, Hà Nội, 2002 36 Viện Nghiên cứu sách lương thực quốc tế: Ngành rau Việt Nam: tăng giá trị từ khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, Hà Nội, 2002 37 Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương, Kinh tế Việt Nam năm 1998, 1999, 2000, 2001, 2002, 2003 38 Viện Qui hoạch thiết kế nông nghiệp: Nông nghiệp nước phát triển hướng tới năm 2010 số liệu nông nghiệp nước ASEAN, Hà Nội, 2000 39 Viện Quy hoạch thiết kế nông nghiệp: Phái triển nâng nghiệp, nông thôn vấn đề nơng dân cơng nghiệp hóa, đại hóa chiến lược phát triển 2001' 2010 - Ph n dự báo thị trường phát triển ngành sản xuất hàng hóa, Hà Nội, 1999 40 Viện Quy hoạch Thiết kế Nơng nghiệp: Tình hình phát triển nơng nghiệp nước Thái Lan, Indonesia, Maỉaysia, Philippin - tài liệu tham khảo, Hà Nội, 2000 41 Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp: Nông nghiệp Việt Nam 61 tỉnh, thành phố, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 2000 42 Báo Nhân Dân: Chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn tích cực cịn chậm, ngày 6/12/2002 43 WTO, hội lớn cho nông sản xuất Việt Nam, http://www.vneconomy.com.vn 44 Michael Dower: cẩm nang đào tạo thông tin phát triển nơng thơn tồn diện, http://www.google.com.vn 99 B Ố GIẢO D Ụ C V Ả D À O TÁC THUYẾT MINH ĐÊ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC V À CÔNG NGHỆ CẤP BỘ N Ă M 2004 M Ã SỐ: TÊN Đ Ể TÀI ỈUOQV-HO-qy- Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế- Thực trạng giải pháp ị LĨNH V ự c NGHIÊN cứu Tự 'xã hội Giáo Nhiên Nhân vãn đúc • • • THỜI GIAN THỰC HIỆN LOAI HÌNH NGHIÊN cứu Kỹ tht Nơng Lâm-Ngư • X Y Dươc • Mơi trường • Cơ ứng dung X • Triển khai • • Từ tháng năm 2004 đến tháng năm 2005 C QUAN CHỦ TRÌ Tên quan: Trường Đại học Ngoại thương Địa chỉ: 93 Phố Chùa Láng, Đống Đa, Hà Nội Điên thoai: Fax: E-mail: C H Ù NHIỆM Đ Ê TÀI Họ tên: Nguyện Ngọc Lan Học vị, chức danh KH: Thạc sỹ Kinh tế Chức vụ: m ô nK i n h t ế Khoa Lý luận Mác - Lênin Địa chỉ: Trường Đ i học Ngoại Thương Điện thoại CỌ: 7752750 Fax: E-mail; Điên thoai NR: 8512287 DANH S Á C H NHỮNG N G Ư Ờ I CHỦ CHỐT T H Ư C HIÊN Đ Ể TÀI Ho tên Đơn vị cổng tác Nhiệm vụ dược giao ThS Nguyện Ngọc Lan Trường Đ H Ngoại thương Chừ nhiệm đề t i TS Nguyện Vãn Lịch Học viện Quan hộ quốc tế Thành viên CN va Thị Quế Anh Trường Đ H Ngoại thương Thành viên CN Đinh Thị Quỳnh Hà Trường Đ H Ngoại thương Thành viên ì Tên đơn vị nước Nội dung phối hợp Viện nghiên cứu nông nghiệp Cung cấp tài liệu Bộ Thương mại V N Cung cấp tài liệu Khoa kinh tế nông nghiệp, H ọ tên người đại diện Tư vấn đề tài Trường Đ i học K T Q D 10 KẾT QUẢ NGHIÊN cứu VÀ SẢN PHÀM TRONG, NGOÀI NƯỚC LIÊN QUAN TRỰC TIẾP ĐẾN ĐỂ TÀI (Ghi cụ thể số báo, tài liệu, nghiên cứu triển khai năm gần đây) li Lê Quốc Sử: Chuyển dịch cấu xu hướng phát triển kinh tếtiông nghiệp Việt Nam theo hướng CNHyHĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI thời đại kinh tế tri thức, NXB Thống kê, 2001 Cuốn sách tập trung nghiên cứu trình chuyển dịch cấu kinh t ế N N , N T Việt Nam theo hướng CNH, H Đ H kể từ sau Nghị 10 cồa Bộ Chính trị (4/1998) chuyển dịch cấu kinh tế NN, N; phân tích kết đạt vấn đề tồn qua việc thực Nghị 10; đề xuất định hướng giải pháp phát triển cấu kinh tế NN,NT Việt nam 20 năm đầu kỷ X X I - thời đại kinh tế tri thức 21 ThS Nguyễn thị Hằng: Tăng trưởng chuyển dịch cấu nông nghiệp: thách thức đối vói chiến lưặc phát triển nơng nghiệp - Lãm gỉ cho nông thôn Việt Nam, NXB TP Hồ Chí Minh, 2003 Bài viết tập trung nghiên cứu m ố i quan hệ hai chiều chuyển dịch cấu nông nghiệp tốc độ tăng trường kinh tế; từ thách thức lớn cấu nông nghiệp nước ta 31 TS Đặng Kim Sơn: Nông nghiệp Việt Nam q trình hội nhập kinh tế giói Làm cho nơng thơn Việt Nam NXB TP Hổ Chí Minh, 2003 Bài viết đề viết tới cam kết hội nhập kinh tế quốc tế cồa ngành nông nghiệp phân tích tác động cồa chúng tới nơng nghiệp nước ta Ngoài viết cồa tác giả cịn có nhiều tác giả nước đề cập đến vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn Việt Nam chưa có chuyên khảo đề cập đến việc chuyển dịch cấu ngành nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế Do nhóm tác giả lựa chọn đề tài "Chuyển dịch cấu k i n h tế ngành nông thôn Việt N a m trình hội nhập k i n h tế quốc tế- Thực trạng giải pháp" để nghiên cứu 11 TÍNH C Ấ P T H I Ế T C Ủ A Đ Ể TÀI Chuyển dịch cấu kinh tế hai nội dung công nghiệp hoa, hiên đại hoa nông nghiệp, nông thôn đẩy mạnh nước ta Xây dựng cấu kinh tế nông thôn hợp lý tốn dụng l ợ i so sánh m ỗ i quốc gia mở cửa thị trường giới thúc đẩy tốc độ tăng trường nơng nghiệp, góp phần quan trọng nâng cao đời sống dân cư nơng thơn Q trình chuyển dịch cấu kinh tế ảnh hưởng nhân tố khách quan chủ quan nên quốc gia khác nhau, giai đoạn khác nên việc chuyển dịch cấu kinh tế không giống Bắt đầu từ năm 70 kỷ XX, t h ế giới diễn mạnh mẽ trình hội nhốp kinh tế quốc tế v điều ảnh hường tới tất nước mức áộ khác Trong năm qua, Việt Nam thực đường l ố i m cửa kinh tế, chủ động tham gia hội nhốp kinh tế quốc tế V i ệ t Nam trở thành thành viên A S E A N năm 1995, thành viên APEC năm 1998, năm 2000 ký Hiệp định Thương mại Việt M ỹ đàm phán gia nhốp WTO Bối cảnh quốc tế ảnh hường lớn tới trình chuyển đổi cấu kinh tế nông nghiệp nước ta Vốy việc chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn m quan trọng cấu ngành bối cảnh hội nhốp k i n h tế quốc tế diễn nào? L m để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông thôn đáp ứng yêu cầu hội nhốp kinh tế quốc tế? Đ ể trả l i câu h ỏ i đó, nhóm tác giả lựa chọn vấn đề: "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam trình hội nhốp k i n h tế quốc tế - Thực trạng giải pháp" làm đề tài nghiên cứu 12 MỤC TIÊU, ĐÔI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN c u CỨA Đ Ẽ T Ả I • Mục tiêu: T i m hiểu vấn đề lý luốn chung v chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng ề thơn q trình hội nhốp kinh tế quốc tế; thực trạng cấu kinh tế ngành nông thôn nước ta nay; định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn nước ta q trình hội nhốp kinh tế quốc tế • Đ ố i tượng: Nghiên cứu việc chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam q trình hội nhốp kinh tế quốc tế I • Phạm vi nghiên cứu: Đây đề tài rộng nhưnh nhóm tác giả tốp trung nghiên cứu việc chuyển dịch cấu ngành nông thôn Việt Nam giai đoạn từ 1995 - 2003, tốp trung vào số vùng kinh tế trọng điểm như: Vùng Bắc Bộ, vùng đồng Đông - Nam Bộ, số vùng Đông Bắc, Tủy Bắc Duyên hải miền Trung 13 T Ó M TÁT NỘI DUNG C Ủ A DẺ TÁI V Á TIÊN Đ Ộ THỰC HIỆN (ghi cụ thể) Thời gian thực hiên Dự kiến kết Nội dung 5/2004 Hoàn thiện đề cương Có báo cáo tổng hợp Nghiên cứu theo nội dung: theo nội dung: - Lý luốn chuyển - Lý luốn chuyển dịch cấu kinh tế ngành 5/2004 -9/2004 nông thôn Việt Nam trình hội nhốp kinh tế quốc tế dịch cấu kinh tế ngành nòng thốn Việt Nam trình hội nhập k i n h tế quốc tứ + Khái niệm nội dung chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn + Vai trị chuyển dịch cấu kinh tế ngành ị nơng thơn ưong q ưình hội nhập kinh tế quốc tế + Tinh tất yếu chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam hội nhập kinh tế quốc tế + Kinh nghiệm chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn ưên giới - Thúc trang chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003 10/2004 -02/2005 - Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế + Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội ảnh hưởng tới cấu kinh tế ngành nông thôn V N + Thúc trang cấu kinh tế nghành nồng thôn Việt Nam giai đoạn 1995 - 2003 + Thành tựu vấn đề tồn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Định hướng giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành nông thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế - Thực trạng chuyển dịch cấu kỉnh t ế ngành nông thôn Việt Nam giai đoạn 1995 2003 03/2005-06/2005 + Định hướng chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế + Những giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế ngành nồng thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 06/2005-07/2005 Hoàn thiện đề tài để tổ chức nghiêm thu cấp Báo cáo tổng hợp báo cáo tóm tắt 14 D ự KIÊN S Ả N P H Ẩ M V À ĐỊA CHỈ Ứ N G D Ụ N G • Loại sản phẩm: - • Báo" cáo tổng hợp khoảng leo trang Báo cáo tóm tắt kết nghiên cứu Tên sản phẩm (ghi cụ thể): Báo cáo khoa học về: "Chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam trình hội nhập k i n h tế quốc tê-Thực trạng giải pháp" • Địa ứng dụng (ghi cụ thể): - Dùng để báo cáo hội nghị khoa học - Dùng làm tài liệu tham khảo trường đại học sở nghiên cứu ... cầu hội nhập kinh tế quốc tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành nơng thơn - Góp phần tìm hiểu nhạng vấn đề tồn chuyển dịch cấu kinh tế ngành nông thôn Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế từ đề. .. chung, chuyển dịch cấu ngành nơng thơn Việt Nam nói riêng q trình hội nhập kinh tế quốc tế; kinh nghiêm nước giới trình chuyển địch cấu kinh tế ngành nông thôn; thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế ngành. .. đề tài "Chuyển dịch cấu ngành nông thơn Việt Nam q trình hội nhập kinh tế quốc tế- Thực trạng giải pháp" Tình hình nghiên cứu Hiện có nhiều cơng trình nghiên cứu chuyển dịch cấu Việt Nam thếgiới

Ngày đăng: 09/12/2013, 15:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w