I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.3.2. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
Việt Nam là một trong những nơi phát sinh nguồn gốc của cây có múi và nhóm cây ăn quả có múi là một trong những cây ăn quả quan trọng nhất ở nước ta. Các ựặc tắnh nông học của nhóm cây này cũng như kĩ thuật canh tác và phòng trừ sâu bệnh ựã ựược tiến hành (Vũ Công Hậu, 1999; Phạm Văn Côn, 2003; Nguyễn Thị Thu Cúc 2002; Dương Tấn Lợi, 2002;...). Nhiều vùng
trồng cây có múi ở nước ta, ựặc biệt là trồng cam, ựã và ựang bị sâu bệnh tấn công như là: bệnh vàng lá Greening, bệnh virus Trustera, sâu vẽ bùa, sâu ăn lá, ngài ựục trái... làm giảm năng suất, chất lượng và diện tắch trồng. Trong các loại sâu bệnh thì bệnh vàng lá greening gây thiệt hại nặng nề nhất. Chỉ tắnh riêng bệnh vàng lá Greening thì thiệt hại ựã rất lớn. ở Trà Vinh tỉ lệ vườn bị bệnh lên ựến77.86%. Tỉ lệ thiệt hại trung bình là 42.3%. Tại Cần Thơ ở vườn cây cam bị bệnh nặng, năng suất thất thoát ở Cam Mật là 84%, Cam Sành là 81% [17]. Hiện nay các cây ăn quả có múi ở nước ta chủ yếu ựược nhân giống theo hình thức chiết, ghép nên công tác chọn tạo giống nhóm cây trồng này không ựược chú ý.
Các chỉ tiêu về hình thái ựã ựược sử dụng trong phân loại cây có múi ở nước ta [61]; [62].
Trong những năm gần ựây ựã có nhiều nghiên cứu sử dụng các kĩ thuật phân tử khác nhau ựể ựánh giá ựa dạng di truyền và phục vụ công tác tuyển chọn và tạo giống:
Nguyễn Văn Mùi và cộng sự (2000) ựã sử dụng phổ isozyme esterase ựể phân tắch khoảng cách di truyền của một số giống quýt ghép nhằm mục ựắch xác ựịnh lại các cây ghép có ựặc tắnh di truyền ổn ựịnh [5]. Bốn hệ isozyme IDH (isotrate dehydrogenase), PGI Ờ 1, PGM, AAT Ờ 1 (Aspactate aminotranferase -1) ựã ựược sử dụng ựể hỗ trợ cho việc mô tả và xác ựịnh 33 giống cây có múi ở Việt Nam. Bốn hệ isozyme trên ựược tách chiết từ lá, vỏ thân ựể ựánh giá sự ựồng ựều về mặt di truyền của các cây con gieo từ hạt, phân biệt giống cây lai trong tự nhiên (cây hợp tử) và cũng như làm tiền ựề sử dụng kỹ thuật này ựể xác ựịnh con lai trong tạo giống. Mặt khác isozyme ựược tách chiết từ vỏ thân ựể phân biệt cây phôi tâm (Nucellar) và cây hợp tử (Zygotic) ở hai giống gốc ghép Volkamer (Citrus volkameriana) và Carrizo
citrange (Poncirus trifoliata X Citrus sinensis) [19]. Các giống cam quýt mang ựặc tắnh Ộtự tương khắcỢ (Self Ờ Incompatibility). Ngô Xuân Bình ựã sử dụng thành công kỹ thuật ựiện di isozyme ựể kiểm tra gen Z và gen S là các gen kiểm soát Ộ tắnh tự tương khắcỢ ựối với sự sinh trưởng của ống phấn [20].
Trần Thị Vân (2001) ựã sử dụng 6 hệ isozyme EST, PGM, LAP (Leucine aminopeptidase), POD, 6 Ờ PGDH (6 Ờ Phosphogluconate dehydrogenase), PGI ựể nghiên cứu ựa dạng di truyền của loài Thanh Yên
(Citrus medica L.) ở 2 tỉnh Hà Giang và Tuyên Quang góp phần ựề xuất ựịnh hướng bảo tồn nhóm cây ăn quả có múi này.
Ở Việt Nam các marker phân tử bước ựầu ựược sử dụng trong các nghiên cứu liên quan ựến nhóm cây ăn quả này. Nguyễn Thanh Nhàn và cộng sự ựã sử dụng mười năm mồi RAPD ựể ựánh giá ựa dạng di truyền của 37 giống thuộc chi Citrus . Kết quả chỉ ra rằng mặc dù chỉ thị phân tử RAPD không phân biệt ựược các giống thuộc loài C. sinensis, nhưng ựã dễ dàng phân biệt ựược các giống Bưởi trồng tại Việt Nam, giúp xác ựịnh nguồn gốc các giống lai bắt nguồn từ C. sinensis hoặc từ loài C. medica [22]. Nhóm nghiên cứu thuộc ựại học Cần Thơ cũng ựã sử dụng chỉ thị RAPD ựể ựánh giá ựa dạng di truyền cây có múi trồng tại Gò Quao, Kiên Giang. Sơ ựồ phả hệ cho thấy cây có múi của Gò Quao, Kiên Giang ựược chia thành 4 nhóm: Bưởi, Cam - Bưởi, Chanh và Hạnh. Kết quả phân tắch ựã chỉ ra khoảng cách di truyền giữa các nhóm biến ựộng từ 0 - 43%. Ngoài ra, kiểm tra bệnh vàng lá gân xanh bằng PCR cho kết quả tỉ lệ nhiễm bệnh của cây có múi ở Gò Quao, Kiên Giang ở Bưởi là 50%, Cam 25.4%, Chanh 1.14% và ựặc biệt, không thấy dấu hiệu bệnh vàng lá gân xanh ở loài Hạnh (Nguyễn Hữu Hiệp và cs., 2004). Những nghiên cứu khác sử dụng kĩ thuật RAPD ựể ựánh giá ựa dạng di truyền của 8 giống Cam, 4 giống Bưởi với 24 mồi cũng cho thấy hầu hết các giống này ựều có tắnh ựa dạng cao. Nhóm tác giả Trần Thị Oanh Yến
cũng ựã phân tắch ựa dạng di truyền của các giống cây có múi ở Việt Nam bằng chỉ thị phân tử SSR. Với 7 chỉ thị SSR từ hệ gen nhân và 5 chỉ thị SSR từ hệ gen tế bào chất, tác giả ựã chỉ ra mối quan hệ di truyền của 118 giống từ 6 loài thuộc chi Citrus (C .reticulata, C. sinensis, C. maxima, C. nobilis, C. aurantifolia và C .limon) và 13 giống khác thuộc họ Rutaceae (Trần Thị Oanh Yến, 2004) [8].