Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
42,9 KB
Nội dung
CHƯƠNGICở sở lýluậnchungvề lập kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành I. Tổng quan vềdịchvụbảo hành. 1. Dịchvụbảo hành. Khái niệm bảo hành: Bảohành thiết bị là: khắc phục những lỗi hỏng hóc, sự cố kỹ thuật xảy ra do lỗi của nhà sản xuất. Công tác bảohành được thực hiện theo các quy trình nghiệp vụbảohành và các tiêu chuẩn bảohành quy định của nhà sản xuất. Do nhu cầu phát triển kinh tế cũng như thu nhập của xã hội ngày càng cao, yêu cầu đòi hỏi của khách hàng ngày một khắt khe hơn, việc xuất hiện nhiều nhà cung cấp các giải pháp hoàn chỉnh về cung cấp sản phẩm & dịchvụ chăm sóc khách hàng là qui luật tất yếu của các doanh nghiệp trong quá trình phát triển sản xuất kinhdoanh và hội nhập. Và mong muốn của các nhà kinhdoanhdịch vụ, sản phẩm Viễn Thông hiện nay không nằm ngoài xu hướng đó là được chăm sóc khách hàng trọn gói. Tiêu chuẩn bảohành dựa trên tiêu chuẩn của Hãng Nokia, Samsung, Huawei, ZTE. - Mức 1(Level 1): Sửa chữa hoặc thay thế các phụ kiện mà không làm rách tem bảohành như: Antent, Pin, sạc, ốc. - Mức 2(Level 2): Sửa chữa đơn giản hoặc thay thế các thành phần độc lập của sản phẩm không nằm trên mainboard:Vỏ, bàn phím, công tắc, main board, loa, chuông, rung, màn hình, mic. - Mức 3( Level 3): Sửa chữa hoặc thay thế các linh kiện của sản phẩm ngoại trừ khối logic (Flash và CPU): Tụ, trở, diod, transistor, bo sóng. - Mức 4 (Level 4): Sửa chữa hoặc thay thế linh kiện thuộc khối logic: CPU, Flash. Đối tượng bảo hành: Tất cả các thiết bị đầu cuối trên phạm vi toàn quốc. a. Bảohành máy FWP. b. Bảohành ĐTDĐ. c. Thiết bị công nghệ mới: Modem ADSL, môdem EDEG, 3G, IPTV, WIMAX… d. Bảohành các linh kiện máy: CPU, tụ, trở, transistor, bo sóng, vỏ,bàn phím, công tắc, main board, loa, chuông,… Quy trình nghiệp vụbảo hành: a. Gồm tất cả các nghiệp vụ liên quan đến bảo hành. + Tiếp đón khách hàng + Đáp ứng yêu cầu của khách hàng. + Xử lý trực tiếp: + Nhận máy/phụ kiện: + Xác định người sửa +Sửa chữa máy. + Bảohành phụ kiện. + Trả máy cho lễ tân bảo hành. + Thu tiền dịchvụ + Trả máy/phụ kiện cho khách. Kết thúc bảohành + Chăm sóc khách hàng. + Xứ lý khiếu nại + Thu thập hồ sơ và báo cáo + Cập nhật thông tin vào phần mềm quản lý. b. Các quy trình bảo hành. + Quy trình tiếp nhận và trả máy. + Quy trình sửa chữa và bảohành điện thoại. + Quy trình quản lí vật tư linh kiện chobảo hành. Quy định bảohành sản phẩm của Viettel. a. Quy định thời gian bảo hành. * Thời gian bảo hành. Điện thoại di động, điện thoại cố định không dây của Viettel bán ra cho khách hàng được bảohành 12 tháng đối với thân máy và 06 tháng đối với phụ kiện (pin, sạc, thẻ nhớ). * Thời gian chờbảo hành. - Thời gian bảohành khi sản phẩm mua bị lỗi trong ngày. ( Thời gian tính từ 8 giờ đến 21 giờ trong ngày và áp dụng cho những sản phẩm có trị giá nhỏ hơn 5 triệu. Những sản phẩm có giá trị cao hơn do cấp trên giải quyết). Khi sản phẩm khách hàng mua bị lỗi trong ngày thì khách hàng được yêu cầu đổi sản phẩm mới tương đương (cùng hãng và cùng chủng loại). Nếu sản phẩm mới tương đương hết thì khách hàng chỉ được phép đổi sản phẩm khác có giá trị bằng hoặc lớn hơn sản phẩm đã mua trên cơsở thống nhất giữa bên mua và bên bán (bên mua phải thanh toán cho bên bán phần chênh lệch giữa sản phẩm bị đổi và sản phẩm đổi) Sản phẩm lỗi của khách hàng phải còn mới nguyên vẹn (với máy điện thoại di động phải đảm bảo còn nguyên vỏ hộp, giấy bóng bảovệ chống xước, tai nghe, sạc, pin, sách hướng dẫn và các phụ kiện khác…) - Điều kiện thời gian chờbảohành quá 30 ngày. Nếu thời gian chờbảohành quá 30 ngày thì khách hàng được đổi sản phẩm khác tương đương (cùng hãng, cùng chủng loại, tương đương về giá trị) và được giữ nguyên thời hạn bảohành của máy mua lần đầu tiên. - Điều kiện quá 3 lần sửa Nếu sản phẩm bị lỗi quá 3 lần với cùng 1 lỗi trong vòng 30 ngày thì khách hàng được đổi sản phẩm tương đương (cùng hãng, cùng chủng loại, tương đương về giá trị) và được giữ nguyên thời hạn bảohành của máy mua lần đầu tiên. Trong trường hợp tại địa điểm giao dịch không còn sản phẩm tương đương (cùng hãng, cùng chủng loại, tương đương về giá trị) thì khách hàng được đổi sản phẩm khác có giá trị tương đương. b. Quy định điều kiện bảo hành. * Điều kiện bảohành - Sản phẩm phải còn thời hạn bảohành và có trong cơsở dữ liệu của Viettel. - Lỗi của sản phẩm là lỗi do nhà sản xuất gây nên. - Không vi phạm những điều kiện từ chối bảo hành. * Điều kiện từ chối bảohành - Sản phẩm đã hết hạn bảohành (sau 12 tháng kể từ ngày mua đối với thân sản phẩm và 6 tháng đối với phụ kiện đi kèm). - Lỗi do người sử dụng gây nên : + Trầy xước sơn. + Sản phẩm bị rơi, bị nứt vỡ, có vết xước, bị biến dạng. + Sản phẩm có chất lỏng trên main, có biểu hiện oxy hóa, bị mốc. + Sản phẩm bị mất tem, rách tem, không có phiếu bảohành kèm theo. + Sản phẩm bị mất linh kiện, ốc bảovệ hoặc đã bị thay linh kiện không do hãng cung cấp… - Lỗi do thiên tai, do môi trường, do chập, cháy nổ… * Tem phiếu - Sản phẩm của Viettel bán ra được dán tem bảohành và có kèm theo phiếu bảohành của Viettel hoặc chính hãng. + Tem bảohành là tem niêm phong trên các chốt mở, ốc định vị sản phẩm. + Phiếu bảohành là giấy cam kết về chất lượng sản phẩm và thời gian bảohành sản phẩm. *Mượn sản phẩm trong thời gian chờbảohành - Khi bảohành tại trung tâm, khách hàng được mượn sản phẩm dùng tạm trong thời gian chờbảo hành. - Sản phẩm được mượn có giá trị kinh tế nhỏ hơn giá trị sản phẩm lỗi và có trong kho sản phẩm dự phòng cho khách mượn. - Khi nhận lại sản phẩm đã được bảo hành, khách hàng phải trả lại sản phẩm đã được mượn cho trung tâm bảo hành. - Trong trường hợp khách hàng làm mất, làm hỏng sản phẩm được mượn thì khách hàng phải chịu trách nhiệm bồi thường giá trị sản phẩm mượn trên cơsở biên bản cam kết giữa khách hàng và nhân viên giao dịch. 1. Kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành trong hệ thống kếhoạch của doanh nghiệp. Khái niệm kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảo hành. Kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành là một loại kếhoạch chiến thuật ( kếhoạch năm), nhằm cụ thể hoá kếhoạch chiến lược thành những hoạt động cụ thể trong thời gian là một năm. + Là kếhoạch chiến thuật được xây dựng trên cơsở cụ thể hoá các kếhoạch chiến lược. Do đó mục tiêu của kếhoạchnăm phải phù hợp thống nhất với mục tiêu chiến lược của tổ chức. + Kếhoạchnăm phải đảm bảocho mọi người trong tổ chức đều hiểu được về các mục tiêu của tổ chức và xác định rõ trách nhiệm của họ trong việc thực hiện các mục tiêu đó, cũng như việc tiến hành các hoạt động ra sao để đạt được kết quả dự kiến. + Kếhoạchnăm đóng vai trò quan trọng, cho phép tổ chức xác định được hiệu quả của từng bước công việc, từ đó có biện pháp điều chỉnh hoạt động của tổ chức mình một cách phù hợp. Vị trí của kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành trong hệ thống kếhoạch của doanh nghiệp. Hệ thống kếhoạch của tổ chức theo cấp kếhoạchbao gồm: + Kếhoạch chiến lược: Do những nhà quản lý cấp cao của tổ chức thiết kế nhằm xác định những mục tiêu tổng quát cho tổ chức. Các chiến lược để phát triển tổ chức trong thời gian 5năm, 10 năm… + Kếhoạch chiến thuật: Bao gồm những chi tiết và cụ thể hoá các kếhoạch chiến lược thành những hoạt động hàng năm, quý, tháng, hàng tuần, thậm chí hàng ngày… + Kếhoạch tác nghiệp: Là những hành động cụ thể hoá trong từng lĩnh vực hoạt động và cụ thể tới từng thành viên. Kếhoạch tác nghiệp hướng vào thực hiện các nhiệm vụ cụ thể để đạt được mục tiêu của tổ chức. Như là: kếhoạch sản lượng, kếhoạchdoanh thu, kếhoạch lao động, kếhoạch nghiên cứu và phát triển, kếhoạch tiến độ,… Xác định xứ mệnh Các kếhoạch chiến thuật. Các kếhoạch chiến lược Định ra bởi: Người sáng lập,hội đồng quản trị, ban giám đốc. Định ra bởi nhà quản lí cấp cơ sở. Định ra bởi: nhà quản lí cấp cao. Định ra bởi nhà quản lí cấp trung Các kếhoạch tác nghiệp. Sơ đồ: Các cấp độ kế hoạch. ( Nguồn: quản trị học) Như vậy trong hệ thống kếhoạch của doanh nghiệp, kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành là một loại kếhoạch chiến thuật (kế hoạchcho một năm) nhằm cụ thể hoá kếhoạch chiến lược thành những hoạt động cụ thể trong thời gian một năm. Kếhoạchnăm là công cụ để kiểm soát quá trình thực hiện chiến lược theo từng năm. Chiến lược là những mục tiêu tổng quát mang tính định hướng trong một thời gian dài, kếhoạchnăm cụ thể mục tiêu chiến lược thành mục tiêu cụ thể theo từng năm, là căn cứ để đánh giá việc thực hiện mục tiêu chiến lược. Kếhoạchnăm là cơsởcho việc thực hiện các kếhoạch tác nghiệp- là kếhoạchbao gồm các hoạt động cụ thể cho từng lĩnh vực và từng thành viên.Vì kếhoạch tác nghiệp nhằm đảm bảo thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của kếhoạch chiến thuật (trong đó cókếhoạch năm) để đạt mục tiêu của tổ chức. Kếhoạchnăm được lập ra hàng năm trong sự tương tác với môi trường bên ngoài: đối thủ cạnh tranh, nhà cung cấp, môi trường kinh tế, văn hoá… và phù hợp với môi trường bên trong tổ chức: Mục tiêu, vốn, nguồn lực, công nghệ,…. Do thời gian ngắn (1 năm), kếhoạchnăm mang tính linh hoạt, dễ dàng thích nghi với sự biến động phức tạp của môi trường. Kếhoạchnăm giúp tổ chức đạt được mục tiêu chiến lược một cách hiệu quả. Nội dung của kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảo hành. Kếhoạchnăm là công cụ để thực hiện mục tiêu cụ thể trong một năm, nhằm đạt được những mục tiêu bậc cao hơn của tổ chức (kế hoạch chiến lược). Nội dung của kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohànhbao gồm: - Các giải pháp chokinhdoanhdịchvụbảohành để thực hiện mục tiêu trong giai đoạn một năm. Là cách thức để thực hiện mục tiêu… - Là việc huy động các nguồn lực vào các mục tiêu cụ thể như thế nào chocó hiệu quả: Bao gồm nguồn nhân lực, vật lực, các cơsở vật chất kĩ thuật, ngân quỹ, thời gian,… để thực hiện mục tiêu. - Các công cụ để thực hiện các mục tiêu: Trả lời cho câu hỏi thực hiện mục tiêu bằng gì? bao gồm các quy trình nghiệp vụbảo hành, các mô hình, giải pháp phục vụcho việc thực hiện mục tiêu… - Phối hợp hành động: Do kếhoạchnăm là bao gồm các hoạt động nhằm cụ thể hoá kếhoạch chiến lược của tổ chức. Trong quá trình thực hiện mục tiêu kếhoạch phải có sự phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng giữa các phòng, ban, bộ phận, các thành viên liên quan. Kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành là sự phối hợp giữa: Phòng kếhoạch tổng hợp, Ban tiếp nhận và điều phối, Phòng kỹ thuật, và hệ thống ban kho .Và sự phối hợp giữa các thành viên trong quy trình nghiệp vụbảo hành. - Chịu trách nhiệm về những mục tiêu cụ thể: Có sự phân công công việc hợp lí giữa các thành viên trong quá trình thực hiện mục tiêu; có bản hướng dấn cụ thể về trách nhiệm vị trí trong hệ thống bảo hành: Gồm Trưởng Phòng bảo hành, Phó Phòng, phụ trách phòng bảohành khu vực( Khu vực I,II,III, IV), Nhân viên kỹ thuật (KTV), Nhân viên lễ tân (LT), Nhân viên Tiếp nhận, Nhân viên điều phối, Nhân viên tư vấn, cài đặc dịch vụ, Thủ kho… Như vậy nội dung của kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohànhbao gồm: Kếhoạch mục tiêu ( sản lượng, doanh thu, lợi nhuận và phục vụ xã hội); Kếhoạch điều kiện ( lao động, vốn đầu tư, vật tư linh kiện chobảo hành, kỹ thuật…); và kếhoạchvề hiệu quả sử dụng vốn, và các yếu tố sản xuất. II. Lậpkếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành tại trung tâm. 1. Khái niệm lậpkếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảo hành. Là quá trình cụ thể hoá nội dung của lậpkếhoạch chiến lược chokinhdoanhdịchvụbảohành trong khoảng thời gian là một năm. Lậpkếhoạchnăm xác định các bước đi, chặng đường trong từng năm, để đạt được mục tiêu chiến lược của tổ chức. 2 .Vai trò của công tác lậpkếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảo hành. Lậpkếhoạch là chức năng khởi đầu và quan trọng nhất đối với nhà quản lý ở mọi cấp nói chung và quản lí kinhdoanhdịchvụbảohành nói riêng. Lậpkếhoạchnăm là quá trình chuẩn bị cho tương lai (thời gian 1 năm). Lậpkếhoạchnăm nhằm xác định rõ mục tiêu, phương hướng hoạt động trong một nămcho quá trình kinhdoanhdịchvụbảo hành. Mục tiêu kếhoạchnăm phải phù hợp với mục tiêu chiến lược của tổ chức. Lậpkếhoạchnăm giúp tổ chức thích nghi và ứng phó hữu hiệu với sự thay đổi của môi trường. Môi trường của tổ chức luôn biến động phức tạp, kếhoạchnăm với đặc điểm thời gian ngắn (1 năm) dễ dàng phản ảnh những thay đổi kịp thời vào kếhoạch năm, từ đó là căn cứ để điều chỉnh và thực hiện mục tiêu chiến lược cho phù hợp. Lậpkếhoạchnăm giúp nhà quản lí phát huy tối đa các nguồn lực của tổ chức. Đặc biệt là nguồn lực con người. Lậpkếhoạch xác định rõ vị trí, nhiệm vụ của từng người trong quá trình thực hiện mục tiêu. Lậpkếhoạchnăm đảm bảo thứ tự ưu tiên hợp lí trong việc thực hiện mục tiêu năm, cũng như việc thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Kếhoạchnăm là căn cứ để kiểm tra việc thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức, và thiết lập hệ thống các kếhoạch tác nghiệp. 2. Quy trình lậpkếhoạchnămvềkinhdoanhdịchvụbảo hành. Nghiên cứu và dự báo. Đây là điểm bắt đầu đóng vai trò quan trọng trong công tác lậpkế hoạch. Nghiên cứu dự báovề môi trường kinhdoanhdịchvụbảohành gồm: môi trường bên trong, môi trườmg bên ngoài Trung Tâm, về đối thủ cạch tranh, nhận thức được điểm mạnh, điểm yếu; cơ hội và thách thức cho tổ chức của mình so với đối thủ cạnh tranh.Việc lậpkếhoạch cần có những dự báo trước vềcơ hội, cũng như thách thức để có thể đưa ra những phương án đối phó. Xây dựng các mục tiêu. [...]... tạo i u kiện cho công tác lậpkếhoạch trong doanh nghiệp - Nguồn lực cho công tác lậpkế hoạch: công tác kếhoạch n ichung và lậpkếhoạch n i riêng là công việc khó khăn đ i h i các cán bộ làm công tác lậpkếhoạch ph icó trình độ nghiệp vụ chuyên môn về công tác lậpkếhoạch cao Một kếhoạchkinhdoanh của doanh nghiệp có khả thi hay không phụ thuộc vào ngư ilậpkếhoach ph icó năng lực hiểu... trình quản lí vật tư, linh kiện chobảohành Luồng thông tin trong doanh nghiệp là cơsởcho các nhà quản lí trong giai đoạn nghiên cứu và dự báo của công tác lậpkếhoạch năm, từ đó i u chỉnh kếhoạchkinhdoanhcho kịp th i và khả thi v i thực trạng kinhdoanh của doanh nghiệp, phù hợp v i mục tiêu chiến lược Bộ máy lậpkếhoạch trong doanh nghiệp Bộ máy lậpkếhoạch trong doanh nghiệp là nhân tố quan... ưu, đồng th i quyết định để phân bổ nguồn lực và con ngư i của tổ chức vào việc triển khai kếhoạch 3 Các công cụ lậpkếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành Có rất nhiều công cụ được các nhà quản lí sử dụng để lậpkếhoạchnăm Hai công cụ được sử dụng phổ biến nhất là: ngân sách (ngân quỹ) và công cụ lập tiến độ Ngo i ra kếhoạchkinhdoanhdịchvụbảo hành- lậpkếhoạchkinhdoanhcho một ngành,... tâm bảohànhKinhdoanhdịchvụbảohành tạo ra tiền đề, cơsởchokinhdoanh thiết bị đầu và cu i của doanh nghiệp Hướng t i khách hàng và thoả mãn nhu cầu khách hàng là tập hợp các cảm nhận, th i độ, sự h i lòng của khách hàng sau khi sử dụng dịchvụ 2 Các nhân tố thuộc m i trường bên trong doanh nghiệp Sứ mệnh và chiến lược của cấp doanh nghiệp Kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành là kế hoạch. .. nghiệp nhằm cụ thể hoá kếhoạch chiến lược thành các hành động cụ thể trong th i gian là một năm Vì vậy công tác lậpkếhoạchnăm ph i phù hợp v i sứ mệnh, mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp.Và kếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành l i là cơsởcho các kếhoạch cụ thể trong từng lĩnh vực, giao việc cụ thể cho từng cá nhân Hệ thống thông tin trong doanh nghiệp Quá trình quản lí sản xuất kinh doanh. .. dư i giác độ khoa học hệ thống và tin học là: Đ i tượng của quản lí là biến đ i các yếu tố đầu vào thành các yếu tố đầu ra nằm trong dạng vật chất cụ thể Vai trò của thông tin trong lậpkếhoạchkinhdoanhdịchvụbảo hành, là ở chỗ nó làm tiền đề, là cơsở và làm công cụ cho việc lậpkếhoạchkinhdoanh của doanh nghiệp n i riêng và quá trình quản lí hoạt động kinhdoanh n ichung Luồng thông tin... doanh nghiệp có vai trò quan trọng to lớn trong công tác lậpkếhoạchkinhdoanhdịchvụbảohành - Thông tin kinhdoanhdịchvụbảohành được thể hiện dư i dạng các báo cáo, các quy định, bản hướng dẫn tránh nhiệm công việc… - Các báo cáo hoạt động sản xuất kinhdoanh hàng năm, quý, tháng, tuần, ngày, của doanh nghiệp: gồm thông tin về thực trạng kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu mục tiêu,... lậpkếhoạch theo quy trình là một trong những công cụ hữu hiệu chokinhdoanhdịchvụbảohành a Quy trình tiếp nhận và trả máy b Quy trình sửa chữa và bảo dưỡng máy c Quy trình quản lí kho (Quy trình quản lí vật tư, linh kiện chobảo hành) III Các yếu tố ảnh hưởng đến công tác lậpkếhoạchnămchokinhdoanhdịchvụbảohành 1 Các yếu tố thuộc m i trường bên ngo idoanh nghiệp Gồm các thông tin trên... đầu cu i diễn ra cạnh tranh khốc liệt - Khách hàng: Là một trong những nhân tố quan trọng thuộc m i trường bên ngo i ảnh hưởng đến công tác lậpkếhoạchkinhdoanhdịchvụbảohành của doanh nghiệp Sản phẩm, dịchvụ cung cấp là hướng t i thoả mãn nhu cầu của cả khách hàng hiện t i và tiềm ẩn Kinhdoanhdịchvụbảohành nhằm mục tiêu là nâng cao chất lượng dịchvụ sau khi bán thiết bị đầu và cu i Trung... trên thị trường kinhdoanhdịchvụbảo hành: Thông tin về nhà cung cấp dịchvụbảo hành, đ i thủ cạnh tranh, khách hàng M i trường quyết định sự lựa chọn: khách hàng, nhà cung cấp, sản phẩm và dịchvụ mà doanh nghiệp cung cấp, nên quá trình quản lí kếhoạch của một doanh nghiệp không thể tách r i v i việc phân tích m i trường - Các đ i thủ cạnh tranh trong ngành kinhdoanhdịchvụbảo hành: Xu hướng . CHƯƠNG I Cở sở lý luận chung về lập kế hoạch năm cho kinh doanh dịch vụ bảo hành I. Tổng quan về dịch vụ bảo hành. 1. Dịch vụ bảo hành. Kh i niệm bảo hành: . doanh dịch vụ bảo hành trong hệ thống kế hoạch của doanh nghiệp. Kh i niệm kế hoạch năm cho kinh doanh dịch vụ bảo hành. Kế hoạch năm cho kinh doanh dịch vụ