Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
49,96 KB
Nội dung
CHƯƠNGI CƠ SỞLÝLUẬNCHUNGVỀ LAO ĐỘNGTIỀN LƯƠNG_ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝLAOĐỘNGTIỀNLƯƠNG TẠI DOANH NGHIỆP I . VAI TRÒ CỦA LAOĐỘNG TRONG QUÁ TRÌNH KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP . 1. Khái niệm và vai trò của laođộng . 1.1. Khái niệm : Bất kỳ nền sản xuất nào , kể cả nền sản xuất hiện đại đều có đặc trưng chung là sự tác động của con người vào các yếu tố tự nhiên nhằm thoả mãn những nhu cầu nào đó của con người . Vì vậy sản xuất luôn là sự tác động qua lại của ba yếu tố cơ bản : laođộng của con người , tư liệu laođộng và đối tượng laođộng trong đó con người là yếu tố quan trọng nhất . Có nhiều khái niệm vềlaođộng , dưới đây là một số khái niệm cơ bản : Laođộng là hoạt độngcó mục đích , có ý thức của con người nhằm thay đổi những vật thể của tự nhiên cho phù hợp với nhu cầu của con người . Laođộng là hoạt động của con người , sử dụng tư liệu sản xuất tác động vào môi trường tạo ra sản phẩm , hàng hoá hoặc đem lại hiệu quả của công tác quản lý . Trong laođộng thì người laođộng (hay công nhân viên chức) có vai trò quan trọng nhất . Họ là những người trực tiếp tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình tạo ra sản phẩm , hàng hoá cung cấp cho tiêu dùng của xã hội . Khi nói đến laođộng thì ta cần phân biệt laođộng với sức laođộng . Sức laođộng là tổng hợp toàn bộ thể lực và trí lực tồn tại trong cơ thể sống của con người mà con người có thể vận dụng trong quá trình laođộng sản xuất . Như vậy sức laođộng mới chỉ là khả năng của laođộng , còn laođộng là sự tiêu dùng sức laođộng trong thực hiện . Trong quá trình phát triển của nền sản xuất xã hội , vai trò của sức laođộng , của nhân tố con người ngày càng tăng lên . Cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại đặt ra những yêu cầu mới đối với sức laođộng , đòi hỏi phảI nâng cao trình độ văn hoá , khoa học , chuyên môn nghiệp vụ của người laođộng một cách xứng đáng . 1.2.Vai trò của laođộng : Trong một doanh nghiệp thì lực lượnglaođộng luôn giữ vai trò nòng cốt trong quá trình sản xuất kinh doanh . Ngoài máy móc thiết bị , những người tạo ra giá trị cho doanh nghiệp không ai khác chính là người laođộng . Vì thế laođộng chính là một trong những điều kiện cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp . 2. Phân loại laođộng trong doanh nghiệp xuất khẩu laođộng TM-DL. Để tạo điều kiện cho quản lý , huy động và sử dụng hợp lýlaođộng trong doanh nghiệp , doanh nghiệp cần thiết phải phân loại công nhân viên của doanh nghiệp . 2.1. Xét theo cách thức quản lý : Laođộng trong danh sách : là những người được đăng ký trong danh sách laođộng của doanh nghiệp , do doanh nghiệp trực tiếp quản lý và chi trả lương . Laođộng trong danh sách cũng được phân chia thành các laođộng khác nhau theo hai tiêu thức sau: • Căn cứ vào tính liên tục của thời gian làm việc gồm : laođộng thường xuyên và laođộng tạm thời . • Căn cứ vào tính chất hoạt động sản xuất gồm: laođộng sản xuất kinh doanh cơ bản và laođộng thuộc các hoạt động khác . Laođộng ngoài danh sách : là lực lượnglaođộng làm việc tại doanh nghiệp nhưng do các nghành khác chi trả lương như : cán bộ chuyên trách đoàn thể . Họ là những laođộng làm việc theo thời vụ , theo công việc dưới một năm , tiền công do hai bên thoả thuận . 2.2. Xét theo tính chất công việc mà người laođộng đảm nhận : Laođộng trực tiếp sản xuất : là những người trực tiếp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh trực tiếp tạo ra sản phẩm hay trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ nhất định . Trong laođộng trực tiếp được phân thành các loại như sau: • Theo nội dung công việc mà người laođộng thực hiện thì laođộng trực tiếp chia thành : laođộng sản xuất kinh doanh chính , laođộng sản xuất kinh doanh phụ trợ , laođộng sản xuất kinh doanh khác . • Theo năng lực và trình độ chuyên môn thì laođộng trực tiếp chia thành : laođộngcó tay nghề cao , laođộngcó tay nghề trung bình và laođộng phổ thông. Laođộng gián tiếp sản xuất : là bộ phận tham gia một cách gián tiếp vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Laođộng gián tiếp bao gồm những người chỉ đạo phục vụ và quản lý kinh doanh nghiệp . Trong laođộng gián tiếp được phân loại như sau: • Theo nội dung công việc và nghề nghiệp chuyên môn thì laođộng gián tiếp chia thành : nhân viên kỹ thuật , nhân viên quản lý kinh tế , nhân viên quản lý hành chính . • Theo năng lực và trình độ chuyên môn laođộng gián tiếp được chia thành : chuyên viên chính , chuyên viên , cán sự và nhân viên . Phân loại laođộngcó ý nghĩa to lớn trong việc nắm bắt thông tin vềsốlượng và thành phần laođộng , về trình độ chuyên môn của người laođộng trong doanh nghiệp , về sự bố trí laođộng trong doanh nghiệp thực hiện quy hoạch laođộng , lập kế hoạch laođộng . Mặt khác ,thông qua phân loại laođộng trong doanh nghiệp và từng biện pháp giúp cho việc lập dự toán chi phí nhân công trong chi phísản xuất kinh doanh , lập kế hoạch quỹ lương và thuận lợi cho công tác kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch và dự toán này. II .TIỀN LƯƠNG VÀ CÁC KHOẢN THANH TOÁN VỚI CÁN BỘ CÔNG NHÂN VIÊN . 1.Khái niệm , bản chất , chức năng của tiền lương. 1.1. Khái niệm tiềnlương Để hiểu rõ khái niệm tiềnlương , ta cần xem xét tiềnlương qua các thời kỳ : Dưới Chủ nghĩa tư bản , tiền công hay tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng được biểu hiện ra bên ngoài là giá cả của sức laođộng . Dưới chủ nghĩa xã hội , tiềnlương là bộ phận của thu nhập quốc dân được biểu hiện dưới hình tháI tiền tệ , được nhà nước sử dụng một cách có kế hoạch trả cho cán bộ công nhân viên căn cứ vào sốlượng , chất lượnglaođộng của họ đã cống hiến dựa trên nguyên tắc phân phối laođộng , tức là dùng laođộng làm thước đo mức độ cống hiến và hưởng thụ của người laođộng . Tiềnlương là tiền trả cho việc sử dụng sức laođộng : tức là giá cả của hàng hoá sức laođộng mà người sử dụng ( nhà nước , các tổ chức kinh tế xã hội , các doanh nghiệp…) và người laođộng thoả thuận với nhau theo cung cầu , giá cả laođộng trên thị trường laođộng theo pháp luật của nhà nước quy định . Tiềnlương là bộ phận cơ bản (hoặc duy nhất)trong thu nhập của người laođộng , đồng thời là một trong những yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp . Như vậy , khái niệm tiềnlươngcó thể được nêu như sau : Tiềnlương là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng , là giá của sức laođộng là người sử dụng laođộng trả cho người laođộng , tuân theo các nguyên tắc cung cầu , giá cả của thị trường và pháp luật của nhà nước . Vậy tiềnlương là một phạm trù kinh tế tổng hợp , quan trọng trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nước ta . Để hiểu rõ hơn bản chất của tiềnlương ta nghiên cứu tiềnlương danh nghĩa và tiềnlương thực tế . • Tiềnlương danh nghĩa là sốtiền mà người sử dụng laođộng trả cho người laođộng sau khi kết thúc laođộng . • Tìênlương thực tế là tiềnlương biểu hiện qua sốlượng hàng hoá và dịch vụ mà người laođộng mua được thông qua tiềnlương danh nghĩa . Do đó, tiềnlương thực tế không chỉ liên quan đến tiềnlương danh nghĩa mà còn phụ thuộc chặt chẽ vào sự thay đổi của giá cả hàng hoá và các công việc dịch vụ . Mối quan hệ này biểu hiện qua công thức : ITLDN ITLTT = Igc Trong đó : - ITLTT : chỉ sốtiềnlương thực tế . - ITLDN : chỉ sốtiềnlương danh nghĩa . - Igc : chỉ số giá cả . Qua công thức trên ta thấy chỉ sốtiềnlương thực tế thay đổi tỷ lệ thuận với chỉ sốtiềnlương danh nghĩa và tỷ lệ nghịch với chỉ số giá cả . ĐIều mà người laođộng quan tâm là làm thế nào để tăng được chỉ sốtiềnlương thực tế . Xét trên mặt lý thuyết thì có thể xảy ra các trường hợp sau : - TH1 : Chỉ sốtiềnlương danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả giảm . - TH2 : Chỉ sốtiềnlương danh nghĩa tăng và chỉ số giá cả không đổi . - TH3 : Chỉ sốtiềnlương danh nghĩa không đổi và chỉ số giá cả giảm . - TH4 : Chỉ sốtiềnlương danh nghĩa và chỉ số giá cả cùng tăng nhưng tốc độ tăng giá cả nhỏ hơn tốc độ tăng tiềnlương danh nghĩa . 1.2. Bản chất , chức năng của tiềnlương . 1.2.1. Bản chất của tiềnlương : Dưới chế độ chủ nghĩa tư bản , tư liệu sản xuất chủ yếu đều thuộc quyền sở hữu của các nhà tư bản , còn giai cấp công nhân họ không có tư liệu sản xuất mà họ chỉ có sức laođộng làm thuê cho nhà tư bản . Do đó , phân phối trong xã hội tư bản tất nhiên có lợi cho giai cấp tư bản nhằm đem lại nhiều giá trị thặng dư cho nhà tư bản dưới hình thức lợi nhuận , địa tô…còn người laođộng chỉ còn tiềnlương tức là tiền bán sức laođộng cho nhà tư bản . Như vậy trong xã hội tư bản , sức laođộng biến thành hàng hoá nên tiền công chính là biểu hiện bằng tiền của giá trị sức laođộng , là giá cả sức laođộng . Song dưới chủ nghĩa tư bản , tiền công che dấu sự bóc lột của nhà tư bản đối với công nhân làm thuê . Các Mác viết : “tiền công không phải là giá trị hay giá cả sức laođộng mà chỉ là hình thức cải trang của giá trị hay giá cả sức lao động” . Dưới chủ nghĩa xã hội với quan niệm cho rằng : sức laođộng không phải là một hàng hoá đặc biệt như dưới chủ nghĩa tư bản do đó tiềnlương không phải là giá cả sức laođộng mà thực chất tiềnlương dưới chủ nghĩa xã hội là một phần thu nhập quốc dân biểu diễn dưới hình thức tiền tệ được nhà nước phân phối có kế hoạch cho công nhân viên chức phù hợp với sốlượng , chất lượng của người đã cống hiến . Đối với nước ta hiện nay , trong điều kiện của nền sản xuất hàng hoá nhiều thành phần , thực chất của tiền công cần được nhìn nhận từ nhiều khâu của quà trình tái sản xuất . Sức laođộng là yếu tố quyết định trong các yếu tố cơ bản của quá trình tái sản xuất nên tiền công là vốn đầu tư ứng trước quan trọng nhất , là giá cả sức laođộng và là một phạm trù của sản xuất , yêu cầu tính đầy đủ , tính đúng trước khi thực hiện quá trình laođộng sản xuất . Sức laođộng là hàng hoá cũng như mọi hàng hoá khác nên tiền công là phạm trù của trao đổi , nó đòi hỏi phải ngang giá cả các tư liệu cần thiết nhằm tái sản xuất sức laođộng . 1.2.2. Chức năng của tiềnlương : Tiềnlương là một phạm trù kinh tế nó phản ánh những mối quan hệ về kinh tế trong việc tổ chức trả lương , trả công cho người laođộng . Tiềnlươngcó các chức năng cơ bản sau : -Tiền lương phải đảm bảo được tái sản xuất sức laođộng bao gồm cả tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất mở rộng sức laođộng . Điều này có ý nghĩa : với tiềnlương nhận được , người laođộng không chỉ đủ sống , đủ điều kiện sản xuất mà còn nâng cao trình độ bản thân họ và con cái họ , thậm chí còn có phần tích luỹ . -Chức năng kích thích người laođộng : tiềnlương đảm bảo và góp phần tạo ra cơ cấu laođộng hợp lý trong toàn bộ nền kinh tế , khuyến khích phát triển kinh tế nghành và lãnh thổ . -Chức năng thanh toán : dùng tiềnlương để thanh toán các khoản chi tiêu phát sinh trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày . Chức năng này giúp cho người laođộng tự tính toán , tự đIều chỉnh , tự cân đối các khoản chi tiêu như thế nào cho hợp lý với sốtiền mà họ nhận được . -Tiền lương là thước đo mức độ cống hiến của người laođộng , chức năng này biểu hiện của quy luật phân phối theo laođộng . 1.3. Ý nghĩa của tiềnlương : Tiềnlương không những có ý nghĩa rất lớn đối với người laođộng mà nó cũng có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp bởi tiềnlương là nguồn thu nhập chủ yếu của người laođộng , các doanh nghiệp sử dụng tiềnlương làm đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần tích cực laođộngđồng thời tạo điều kiện tăng năng suất laođộng và tiết kiệm chi phí nhân công từ đó thu được nhiều lợi nhuận hơn . 2. Hình thức trả lương . 2.1. Hình thức trả lương : Việc tính toán và trả lươngcó thể thực hiện theo nhiều hình thức khác nhau , tuỳ thuộc vào đặc đIểm hoạt động kinh doanh , tính chất công việc và trình độ quản lý . Theo đIều 7 nghị định số 114/2002/NĐ-CP của chính phủ thì có các hình thức trả lươngnhư sau : 2 .1.1. Hình thức lương thời gian : Là hình thức tiềnlương tính theo thời gian làm việc , cấp bậc kỹ thuật và thang lương của người laođộng . Hình thức này thường áp dụng đối với những người làm công tác quản lý , chuyên môn kỹ thuật , nghiệp vụ ; những người làm việc theo dây truyền công nghệ , máy móc thiết bị và những người làm các công việc mà trả lươngcó hiệu quả hơn các hình thức trả lương khác : Công thức tính lương thời gian : Tiềnlương = Thời gian x Đơn giá tiềnlương Thời gian làm việc thời gian Tiềnlương thời gian tính theo đơn giá tiềnlươngcố định gọi là tiềnlương thời gian giản đơn . Tiềnlương thời gian giản đơn nếu kết hợp thêm tiền thưởng tạo nên dạng tiềnlương thời gian có thưởng . Để tính tiềnlương thời gian phảI trả công nhân viên thì phải theo dõi , ghi chép đầy đủ thời gian làm việc và phải có đơn giá tiềnlương cụ thể . * Chế độ trả lương theo thời gian đơn giản : Đây là chế độ trả lương , mà tiềnlương nhận được của mỗi người laođộng do mức lương cấp bậc cao hay thấp và tiềnlương nhiều hay ít quyết định . Tiềnlương được tính như sau: L = S x Tn Trong đó : L : Tiềnlương nhận được . S : Suất lương cấp bậc . Tn : Tiềnlương thực tế . Có ba loại tiềnlương thời gian đơn giản : -Lương tháng : Mức lương tháng = Mức lương tối thiểu x hệ số cấp bậc + phụ cấp (nếu có). -Lương ngày : Lương tháng Mức lương ngày = x Số ngày làm việc thực tế . 22 ngày -Mức lương giờ : Lương ngày Mức lương giờ = x Số giờ làm việc thực tế . 8 giờ làm việc * Tiềnlương thời gian có thưởng : Đây là hình thức trả lương theo thời gian giản đơn kết hợp với tiền thưởng trong sản xuất do hoàn thành kế hoạch , do tiết kiệm nguyên vật liệu , do năng cao chất lượng sản phẩm… Mức tiền thưởng được quy định bằng tỷ lệ phần trăm tiềnlương thực tế và mức hoàn thành công việc được giao . 2.1.2.Hình thức tiềnlương sản phẩm : Trả lương theo sản phẩm là hình thức trả lương cho người laođộng dựa trực tiếp vào mức độ hoàn thành sốlượng , chất lượng sản phẩm được giao . Đây là hình thức trả lương được áp dụng rộng rãi trong các doanh nghiệp nhất là các doanh nghiệp sản xuất chế tạo sản phẩm . Tuỳ theo tính chất tổ chức quản lý , tổ chức sản xuất kinh doanh sản phẩm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp có thể áp dụng việc trả lương theo sản phẩm theo các cách sau: Chế độ trả lương theo sản phẩm trực tiếp cá nhân : Là hình thức trả lương áp dụng đối với laođộng trực tiếp sản xuất sản phẩm , được tính theo sốlượng sản phẩm hoàn thành và đơn giá tiềnlương sản phẩm . Tiềnlương sản phẩm = Sản lượng thực tế x Đơn giá tiềnlương . Trong đó đơn giá tiềnlương là cố định và được tính theo công thức : Lương cấp bậc công nhân . Đơn giá tiềnlương = Mức sản lượngcố định Chế độ trả lương theo sản phẩm gián tiếp : Là hình thức trả lương áp dụng đối với laođộng phục vụ phụ trợ , tuy không trực tiếp sản xuất nhưng công việc của họ lại gián tiếp ảnh hưởng đến năng suất laođộng của công nhân trực tiếp sản xuất mà họ phục vụ . Do đó người ta căn cứ vào kết quả laođộng của công nhân trực tiếp sản xuất để tính lương cho công nhân phục vụ . Tiềnlương gián tiếp = Sản lượng thực tế x đơn giá tiềnlương gián tiếp Chế độ trả lương theo sản phẩm tập thể . Là hình thức trả lương áp dụng đối với nhóm người laođộng , tổ sản xuất …với những sản phẩm hay công việc do đặc điểm hoặc tính chất sản xuất không thể tách rời từng chi tiết , từng công việc được giao cho từng người mà phải có sự phối hợp cộng tác của một tập thể công nhân . Theo hình thứ này trước hết tính lươngchung cho cả tập thể , sau đó tiến hành chia lương cho từng người trong tập thể theo các tiêu trí sau : -Phương pháp chia lương theo thời gian làm việc thực tế và trình độ kỹ thuật của từng người laođộng . [...]... nước về chế độ tiềnlương trên cơsở gắn thu nhập của ngư ilaođộngđồng th i kết hợp h i hoà các l i ích “ 4 M i quan hệ giữa laođộng và tiềnlương : Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp ngư i sử dụng bao giờ cũng đứng trước hai sức ép là chi phí hoạt động và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Họ ph i tìm cách giảm thiểu chi phí trong đó có chi phí tiềnlương của ngư ilao động. .. doanh nghiệp sẽ giảm được chi phí tiềnlương nhưng đồng th i l i tăng được mức lương bình quân cho ngư ilaođộng Tóm l ilaođộng và tiềnlươngcó sự tác động qua l i v i nhau rất chặt chẽ Nếu doanh nghiệp tổ chức tốt công tác hạch toán laođộng , bố trí hợp lý sức laođộng , tạo các i u kiện để c itiến lề l i làm việc , đảm bảo an toàn laođộng , xây dựng các định mức laođộng và đơn giá tiền công... hiện các chỉ tiêu chi phí tiềnlương Phân tích chung chi phí tiềnlương sử dụng các chỉ tiêu sau : + Tổng quỹ lương : Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ chi phí tiềnlương của doanh nghiệp được sử dụng trong kỳ để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh bao gồm cả quỹ lương cho laođộng trực tiếp và laođộng gián tiếp +Tỷ suất tiềnlương : Là chỉ tiêu phản ánh m i quan hệ so sánh giữa tổng quỹ tiềnlương trên tổng... laođộng gián tiếp Chi phí tiềnlươnglaođộng gián tiếp là khoản chi phí tiềnlương mà doanh nghiệp ph i trả cho bộ phận laođộng gián tiếp như chi phí quản lý doanh nghiệp , chi trả tiềnlương cho lực lượng bảo vệ …Cũng tương tự như phân tích chi phí nhân công trực tiếp , phân tích chi phí tiềnlương cho bộ phận gián tiếp cũng bao gồm phân tích chung và phân tích nhân tố ảnh hưởng *Phân tích chung. .. suất laođộng từ đó nâng cao được mức lương của công nhân đồng th i giảm được chi phí tiền công trong doanh nghiệp i đ i v i việc tăng năng suất laođộng là mức lương của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp sẽ tăng lên i u này sẽ tác động t i tinh thần trách nhiệm của ngư ilaođộng t i công việc hơn Như vậy , công tác quản lýlaođộng của doanh nghiệp sẽ i vào nề nếp III Ý NGHĨA N I DUNG... quỹ tiềnlương của doanh nghiệp Laođộng ảnh hưởng đến quỹ tiềnlương của doanh nghiệp trên cả hai mặt là sốlượnglaođộng và chất lượnglaođộng Trong đó sốlượnglaođộng ảng hưởng t i quỹ tiềnlương thông qua sốlaođộng và th i gian laođộng tham gia vào quá trình sản xuất của doanh nghiệp Sốlượnglaođộng ảnh hưởng t i quỹ tiềnlương một cách trực tiếp i u này thể hiện khá rõ khi ta xem... tiêu phân tích như sau : -Số chênh lệch của quỹ lương : ∆x = ∑M 1i x đg 1i - ∑M 0i x đg 0i - Do ảnh hưởng của sốlượng nhập kho ∆ x do M =∑ M 1i x đg 0i - ∑M 0i x đg 0i =∑M 1i x đg 1i - Xnctt 0 - Do ảnh hưởng của đơn giá tiềnlương ∆ x do đg =∑ M 1i x đg 1i - ∑M 1i x đg 0i - ∑M 1i x đg 0i = Xnctt1 - Tổng hợp sự ảnh hưởng của các nhân tố : ∆x =∆x do M + ∆x do đg = Xnctt1 - Xnctt0 c) Phân tích chi phí tiềnlương lao. .. chế trả lương hợp lý sẽ có ảnh hưởng lớn t i lực lượnglaođộng Trước tiên ta xem xét sự tác động của tiềnlương t i lực lượnglaođộng trong doanh nghiệp Tiềnlương là sốtiền thù lao mà doanh nghiệp trả cho ngư ilaođộng theo sốlượng và chất lượng lao động mà họ đóng góp cho doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho ngư ilaođộng đủ để t i sản xuất sức laođộng , nâng cao , b i dưỡng sức laođộng Ở Việt Nam... Chi phí cho laođộng trực tiếp - Chi phí cho laođộng gián tiếp Muốn biết chi phí tiềnlương trong doanh nghiệp thực hiện như thế nào ta tiến hành phân tích các n i dung sau : 2.2.1 Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chi phí tiềnlương trong doanh nghiệp Phân tích tình hình thực kế hoạch chi phí tiềnlương trong doanh nghiệp được thực hiện v i từng bộ phận thông qua việc so sánh giữa chi phí tiền. .. thông qua hai chỉ tiêu cơ bản là sốlượng và chất lượnglaođộng- Quản lýsốlượnglaođộng : là quản lývề số lượng ngư ilaođộng , sắp xếp bố trí hợp lý các lo ilaođộng theo nghành nghề chuyên môn được đào tạo và yêu cầu laođộng của doanh nghiệp - Quản lý chất lượnglaođộng : là quản lývề mặt th i gian , sốlượng và chất lượnglaođộng , hiệu quả công việc của từng ngư ilaođộng , từng . CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG_ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH QUẢN LÝ LAO ĐỘNG TIỀN LƯƠNG T I DOANH NGHIỆP I . VAI TRÒ CỦA LAO ĐỘNG TRONG. Tiền lương th i gian tính theo đơn giá tiền lương cố định g i là tiền lương th i gian giản đơn . Tiền lương th i gian giản đơn nếu kết hợp thêm tiền thưởng