CƠ SỞ LÝ LUÂN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

8 372 1
CƠ SỞ LÝ LUÂN CHUNG VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC SỬ DỤNG LAO ĐỘNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

sở luân chung về lao động việc sử dụng lao động I. Lao động nguồn lao động. 1. Lao động. Lao động là hành động của con ngời diễn ra giữa ngời với tự nhiên, nh Mác đã nói: Lao động trớc hết là một quá trình diễn ra giữa con ngời với tự nhiên, một quá trình trong đó bằng hoạt động của chính mình con ngời làm trung gian điều tiết kiểm tra sự trao đổi chất giữa họ với tự nhiên. Ngày nay khái niệm lao động đã đợc mở rộng. Lao động là hoạt động mục đích, ích của con ngời tác động lên giới tự nhiên, xã hội nhằm mang lại của cải vật chất cho bản thân xã hội. Bất kỳ một xã hội nào muốn tồn tại phát triển đều phải không ngừng phát triển sản xuất, điều đó nghĩa là không thể thiếu lao động. Lao động là nguồn gốc động lực phát triển của xã hội. Bởi vậy xã hội càng văn minh thì tính chất, hình thức phơng pháp tổ chức lao động ngày càng tiến bộ. Đối với Việt Nam, khi đất nớc đang thực hiện Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nớc với nền kinh tế vận hành theo chế thị trờng sự quản của Nhà nớc thì luận lao động phải đợc đánh giá ở nhiều khía cạnh mới, cụ thể là: Tr ớc hết , lao động vẫn đợc coi là phơng thức tồn tại của con ngời, nhng vấn đề đặt ra là lợi ích của con ngời phải đợc coi trọng. Bởi vì lao động biểu hiện bản chất của con ngời còn lợi ích của ngời lao động là vấn đề nhạy cảm nhất, là nhân tố thấm sâu, phức tạp trong quan hệ giữa con ngời với con ngời, quan hệ cá nhân với xã hội. Thứ hai, trong nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần với phơng thức sản xuất kinh doanh xã hội chủ nghĩa thì lao động đợc xem xét trên các khía cạnh năng suất, chất lợng hiệu quả. Thứ ba, là bất cứ một hình thức lao động của cá nhân, không phân biệt thuộc thành phàn kinh tế nào, nếu đáp ứng đợc nhu cầu của xã hội tạo ra sản phẩm hoặc công dụng nào đó, thực hiện đợc lợi ích, đảm bảo nuôi sống mình, không ăn bám vào ngời khác, vào xã hội, lại thể đóng góp cho xã hội một phần lợi ích thì lao động đó đợc coi là ích. 2. Nguồn nhân lực nguồn lao động Nguồn nhân lực là một bộ phận của dân số trong độ tuổi nhất định theo quy định của pháp luật khả năng tham gia lao động. Nguồn nhân lực đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng chất lợng. Về số lợng đó là tổng số ngời trong độ tuổi lao động thời gian làm việc thể huy động đợc của họ. Việc quy định cụ thể độ tuổi lao động của mỗi nớc ( kể cả cận trên cận dới) rất khác nhau tuỳ theo yêu cầu của trình độ phát triển của nền kinh tế xã hội trong từng giai đoạn. ở Việt Nam, theo quy định của Bộ luật Lao động, dân số trong độ tuổi lao động là những ngời đủ từ 15 đến 60 tuổi đối với nam đủ từ 15 đến 55 tuổi đối vơí nữ. Về chất lợng nguồn nhân lực, đó là trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật, sức khoẻ phẩm chất của ngời lao động. Nguồn lao động (hay lực lợng lao động ) là một bộ phận dân số trong độ tuổi quy định thực tế tham gia lao động (đang việc làm) những ngời không việc làm nhng đang tích cực tìm việc làm. Cũng nh nguồn nhân lực, nguồn lao động đợc biểu hiện trên hai mặt số lợng chất lợng. Nh vậy, theo khái niệm nguồn lao động thì một số ngời đợc tính vào nguồn nhân lực nhng không phải là nguồn lao động. Đó là những ngời lao động không việc làm nhng không tích cực tìm việc làm; những ngời đang đi học, những ngời đang làm nội trợ trong gia đình những ngời thuộc tình trạng khác (ngời nghỉ hu trớc tuổi theo quy định) . Theo khái niệm mở rộng dùng trong thống kê lao động - việc làm Việt Nam thì lực lợng lao động còn bao gồm những ngời ở ngoài độ tuổi lao động ( lao động cao tuổi) thực tế đang làm việc trong các ngành kinh tế. 3.Vai trò của nguồn lao động trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. a. Nguồn lao động là yếu tố hàng đầu, năng động quyết định sự phát triển của lực lợng sản xuất. Trong quá trình lao động con ngời luôn tìm tòi, suy nghĩ, năng động, sáng tạo, không chỉ sáng chế ra những t liệu lao động năng suất cao mà còn kết hơp t liệu lao động với đối tợng lao động nhằm tạo ra những sản phẩm theo mục đích đã định. Nhờ con ngời mà các t liệu sản xuất đợc hoàn thiện từng bớc chỉ thông qua hoạt động của con ngời, các t liệu sản xuất mới phát huy đợc tác dụng, thúc đẩy lực lợng sản xuất nền kinh tế phát triển. Trong giai đoạn hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, con ngời đợc đặt vào một quá trình lao động hết sức phức tạp, đòi hỏi năng lực sáng tạo, trình độ chuyên môn cao, ý thức trách nhiệm lớn cả trong lao động bắp, lao động kỹ thuật lao động quản lý. nh vậy, lực lợng vật chất to lớn mới đợc sử dụng một cách hợp lý, hiệu quả, góp phần thúc đẩy kinh tế xã hội ngày càng phát triển. b. Lợi ích của nguồn lao độngđộng lực to lớn trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Nhu cầu cuộc sống là động lực bản nhất của con ngời. Bất kỳ hoạt động nào của con ngời cũng bắt nguồn từ những nhu cầu cuộc sống. Thoả mãn các nhu cầu chính là bảo đảm lợi ích của con ngời. Vì lợi ích mà con ngời hoạt động. Lợi ích của con ngời bao gồm lợi ích vật chất lợi ích tinh thần, trong đó lợi ích vật chất đống vai trò quan trọng. Ngời lao động dù làm việc ở đâu, dới hình thức nào cũng đều nhằm đạt đợc lợi ích của mình. Lợi ích càng cao, càng tạo nên sức hấp dẫn để con ngời hoạt động hiệu quả hơn. nh vậy chính lợi ích là nhu cầu trở thành động của hành động. Thoả mãn lợi ích chính đáng của ngời lao độngđộng lực kinh tế trực tiếp thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển. II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. 1. Sử dụng số lợng lao động: Liên quan đến việc sử dụng lao động ta xét 2 khái niệm sau: + Thừa tuyệt đối: Là số ngời đang thuộc danh sách quản của doanh nghiệp nhng không đ- ợc bố trí việc làm, là số nguời đôi ra ngoài định biên của từng khâu công việc, từng bộ phân sản xuất kinh doanh. Theo thống kê hiện nay ở nhiều doanh nghiệp hiện tợng thừa tuyệt đối vẫn là phổ biến do kỹ thuật sản xuất lạc hậu không làm chủ thị trờng, cha chíêm đợc lòng tin nơi khách hàng. +T hừa tuyệt đối: Là những ngời lao động đã đợc cân đối trên dây chuyền sản xuất của doanh nghiệp các khâu công tác nhng không đủ làm việc cho cả ca làm việc do nhiều nguyên nhân khác nhau nh thiếu nguyên vật liệu, máy hỏng, sản phẩm không bán đợc Nhiều nớc gọi trờng hợp trên là "thất nghiệp ngay trong các doanh nghiệp". Đây cũng không phải là một hiện tợng cá biệt ở nớc ta mà nó xuất hiên ở nhiều nơi trên thế giới. Tác hại nó gây ra là lãng phí sức lao động, giảm hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để giảm hiện tợng d thừa lao động trong các doanh nghiệp ta áp dụng các biện pháp sau: - Phân loại lao động, trên sở đó sắp xếp lại lực lợng lao động cho hợp lý, loại bỏ những ngời thừa không đủ tiêu chuẩn. - Mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh, tích cực tìm kiếm thị trờng để giải quyết việc làm cho số lợng lao động dôi ra. - Cho nghỉ hu, thôi việc ,nghỉ chế độ do nhà nớc quy định - Cho đi đào tạo lại, bồi dỡng nâng cao nghiệp vụ cho những ngời năng lực triển vọng. 2. Sử dụng thời gian lao động: Hầu hết mọi ngời đều mong muốn đợc làm việc, tận dụng hết thời gian thu nhập cao. Vì vậy doanh nghiệp một mặt phải các biện pháp sử dụng tối đa thời gian theo chế độ, mặt khác phải trả thù lao thích đáng với công sức họ bỏ ra.Ta sử dụng chỉ tiêu số ngày làm việc theo chế độ bình quân trong một năm số giờ làm việc theo chế độ bình quân trong một ngày để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động - Số ngày làm việc theo chế độ của một ngời trong một năm đợc tính nh sau: N cd = N- (L + T + C + F) Trong đó: N cd :Số ngày làm viẹc theo chế độ năm N: Số ngày trong năm(365 ngày) T: Số ngày nghỉ tết nguyên đán L: Số ngày lễ đợc nghỉ C: Số chủ nhật F: Số ngày nghỉ phép Trên sở số ngày làm việc của một ngời, doanh nghiệp sẽ tính đợc số ngày bình quân. - Số giờ làm việc: Theo quy định chung hiện nay là 8 giờ. Sau từng thời kỳ nhất định doanh nghiệp tổ chức phân tích tình hình sử dụng thời gian lao động cho từng loại lao động trực tiếp, gián tiếp, cho từng phòng ban, tổ đội sản xuất. Trên sở đó phân tích số giờ làm việc thực tế để tìm ra những tồn tại, nguyên nhân biện pháp khắc phục cho thời gian tới. Tận dụng thời gian sử dụng thời gian lao động hợp là một bộ phân quan trọng của doanh nghiệp, góp phần nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh. 3. Sử dụng chất lợng lao động. Sử dụng chất lợng lao động đợc hiểu là sử dụng đúng ngành nghề, bậc thợ, chuyên môn, sở trờng kỹ năng, kỹ sảo.Thờng thì chất lợng lao động đợc thể hiện qua bằng cấp: cấp, trung cấp, cao đẳng, đại học,trên đại học, hoặc thể hiện ở bậc thợ: bậc cao, thấp, trung bình Khi đánh giá chất l ợng ngơì lao động, ngời ta không chỉ căn cứ vào bằng cấp mà còn căn cứ vào khả năng thực hành, kỹ xảo của họ. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động theo trình độ thành thạo ngời ta thờng so sánh các cấp bậc công việc bình quân của nhân viên đẻ đánh giá mức độ hợp trong việc sử dụng nhân viên theo trình độ thành thạo của họ. Đối với ngời lao động quản công tác đánh giá thông qua các yếu tố nh: - Giao tiếp xã hội - óc suy đoán phán xét - Năng lực chỉ huy. - Khả năng viết nói, tính độc lập suy nghĩ - óc tổ chức Trong lao động khoa học kỹ thuật, lao động quản giỏi là tài sản quý giá của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần quan tâm đến việc sử dụng hiệu quả tài sản này. Để sử dụng tốt chất lợng lao động, các doanh nghiệp cần nghiên cú áp dụng các hình thức phân công hiệp tác lao động trong doanh nghiệp. 3 hình thức phân công: - Phân công lao động theo tính chất phức tạp của công việc: nghĩa là công việc càng phức tạp, đòi hỏi phải bố trí lao độngcó trình đội càng cao đảm nhận ngợc lại. Nói cách khác, là đảm bảo cấp bậc công việc phù hợp với cấp bậc công nhân. - Phân công lao động theo tính chất công nghệ( theo nghề): là sắp xếp những ngời lao động cùng chuyên môn cùng một ngành nghề thành từng nhóm chế tạo ra một sản phẩm, chi tiết sản phẩm hay một bớc công việc nào đó. Doanh nghiệp không nên sử dụng trái ngành nghề, vừa gây ra lãng phí lao động, vừa gây khó khăn cho việc hoàn thành công việc của ngời lao động. - Phân công lao động theo chức năng công việc chính công việc phụ. Công việc chính là công việc sản xuất ra sản phẩm. Công việc phụ là công việc không trực tiếp sản xuất ra sản phẩm đợc bố trí cho công nhân phụ đảm nhận. Mục đích của phân công lao động là nhằm chuyên môn hoá lao độngbảo đảm cho ngời lao động hoàn thành công việc, tăng năng suất lao động. 4. Sử dụng cờng độ lao động. Cờng độ lao động là mức khẩn trơng khi làm việc, là sự hao phí sức lực, trí óc trong một đơn vị thời gian. Cờng độ lao động ảnh hởng đến năng suất lao động, đến hiệu suất chất lợng công tác. Nếu cờng độ lao động nhỏ hơn mức trung bình sẽ làm cho thể mau mẹt mỏi. Vì vậy doanh nghiệp cần duy trì trình độ lao động cho hợp lý. Chỉ tiêu quan trọng để đánh giá cờng độ lao động là hoàn thành định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến hoàn thành nhiệm vụ đợc giao. 5. Năng suất lao động: rất nhiều chỉ tiêu để đánh giá năng suất lao động cảu nời lao động. Đây là một chỉ tiêu thờng đợc các doanh nghiệp áp dung: W= Q L Trong đó W: Năng suất lao động trung bình của một ngời lao động Q: Sản lợng L: Lợng lao động bình quân trong kỳ Đây là một chỉ tiêu quan trọng, nó ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó phản ánh rõ nét trình độ sử dụng lao động trong kinh doanh. Năng suất lao độngđộng lực đem lại hiệu quả kinh tế, lợi nhuận cho doanh nghiệp, tiết kiệm số lao động, làm tăng thu nhập cho ngời lao động. - Ưu điểm: đơn giản, dễ tính toán. - Nhợc điểm: Phụ thuộc vào sự biến đổi của giá cả, do đó nhiều khi không phản ánh đúng năng lực sản xuất. Mặt khác khi doanh nghệp thay đổi mặt hàng sản xuất kinh doanh hoặc tỷ lệ sản phẩm hợp tác với nớc ngoài sẽ làm thay đổi doanh thu, do đó sẽ làm thay đổi năng suất lao động. Do đó khi phân tích cần loạ trừ ảnh hởng của các nhân tố đó. Tăng năng suất lao động trong doanh nghiệp là một chỉ tiêu chất lợng tổng hợp, phản ánh kết quả quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp, do đó các biện pháp làm tăng năng suất lao động khá rộng phong phú, ta thể chia làm 3 nhóm biện pháp lớn: - Nhóm 1: Các biện pháp thuộc về kỹ thuật nh việc phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật mới công nghệ tiên tiến. Nhóm 2: Những biện pháp làm tăng thời gian ích trong ngày trong năm. Nhóm 3: Những biện pháp làm tăng tỷ trọng công nhân chính so với số lợng công nhân viên sản xuất công nghiệp. 6. Một số chỉ tiêu khác: + Mức sinh lời bình quân của một số lao động P bq = P L P bq : Lợi nhuận ròng L: Số lao động bình quân ý nghĩa: Đây là chỉ tiêu phản ánh mức độ cống hiến của mỗi ngời lao động trong việc tạo ra tích luỹ để tái sản xuất mở rộng, nó cho biết mỗi ngời lao động đợc sử dụng tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuân trong một thời kỳ nhất định. + Chỉ tiêu hiệu suất tiềHn lơng H= P Q t l P:Lợi nhuận ròng Q tl : Tổng quỹ lơng các khoản tiền lơng cho ngời lao động trong kỳ ý nghĩa: Chỉ tiêu này cho biết bỏ ra một đồng chi phí cho lao động sống thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận . Cơ sở lý luân chung về lao động và việc sử dụng lao động I. Lao động và nguồn lao động. 1. Lao động. Lao động là hành động của con ngời. triển. II. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động. 1. Sử dụng số lợng lao động: Liên quan đến việc sử dụng lao động ta xét 2 khái niệm sau: + Thừa tuyệt

Ngày đăng: 20/10/2013, 01:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan