2 .Tóm tắt quá trình tiếp cận thân chủ
5. Lên kế hoạch giúp đỡ TC:
Vấn Nhu cầu đề của TC Thể Nhu cầu chất muốn được cải thiện về mặt sức khỏe Về Muốn có
lýý́ hơn, gần gũi hơn với người thân ( cơ chú ) Về Phân học màu tập phát được phiên cơ bản
Về Tăng nhậ năng n trung, thức thiện trí nhớ 40
lời.
VD: Trong bữa ăn hỏi TC: “ con ăn bằng đũa hay thìa?”, “ ăn cá hay ăn canh?” Như vậy TC sẽẽ̃ nhớ các câu để trả lời.
5.1. Những kỹ năng, kiến thức được sử dụng:
- Kỹ năng quan sát, phỏng vấn thu thập thông tin: Sinh viên sử dụụ̣ng kỹ năng phỏng vấn đề thu thập những thông tin liên quan đến thân chủ và khai thác những vấn đề mà thân chủ đang gặp phải. Song song với đó là việc quan sát kĩ càng, tế nhị các trạng thái cảm xúc cũng như thái độ của thân chủ khi tiếp xúc và làm việc cùng sinh viên cũng như trong các hoạt động khác. Trong các buổi làm việc, sinh viên đều phải liên tụụ̣c quan sát và ghi chép lại mọi diễn biến liên quan đến thân chủ. Từừ̀ đó đã giúp sinh viên có được một cơ sở dữ liệu có độ tin cậy ở mức độ nhất định, cung cấp nhiều thơng tin cho sinh viên tiến hành phân tích, tổng hợp, nhằm điều chính và thay đổi phù hợp các biện pháp can thiệp, hỗ trợ thân chủ.
- Kỹ năng lắng nghe: Để quá trình can thiệp trở nên thực chất, hiệu quả, sinh viên sử dụụ̣ng phương pháp lắng nghe tích cực, khơng chỉ đơn thuần là sử dụụ̣ng thính giác, sinh viên chú ýý́ đến cách thức mà thân chủ truyền tải thơng tin. Thân chủ chia sẻ điều đó trong tâm trạng như nào, cử chỉ nét mặt thái độ, giọng nói được thể hiện ra sao. Ngơn ngữ cơ thể cũng là một nguồn thơng tin hữu ích giúp
tâm trung vào vấn đề thân chủ gặp phải. Không vội vàng kết luận mà cần kiên trì lắng nghe đầy đủ thân chủ trình bày.
- Kỹ năng đặt câu hỏi: Trong quá trình khai thác thơng tin, sinh viên phải ứng dụụ̣ng kỹ năng khơi gợi một cách tương đối thường xuyên. Sau khi lắng nghe thân chủ nói, sinh viên cần đưa ra câu hỏi để xác nhận lại thông tin, và đặt câu hỏi sao cho có thể lấy được những thơng tin mà mình mong muốn. Khi đặt câu hỏi nên linh hoạt giữa câu hởi đóng và câu hởi mở, để thân chủ tự mình trình bày các vấn đề của mình từừ̀ đó có thể lấy được các thơng tin chính xác. Việc đặt các câu hỏi để gợi mở vấn đề được sinh viên sử dụụ̣ng khá thuần thụụ̣c và giúp cho buổi gặp gỡ trở nên trôi chảy, thuận lợi, khơng bị ngắt qng và gây khó xử. Việc sử dụụ̣ng câu hỏi đóng có tác dụụ̣ng hướng thân chủ trả lời đúng vào trọng tâm, mụụ̣c đích thu thập thơng tin.
- Kỹ năng thuyết phụụ̣c: Là kỹ năng quan trọng và được sinh viên sử dụụ̣ng trong tiến trình như một cơng cụụ̣ để thực hiện mụụ̣c tiêu can thiệp. Thông qua tương tác lồng ghép giao tiếp với thân chủ, sinh viên tạo sự tin tưởng với thân chủ, nhằm giúp thân chủ chủ động thực hiện kế hoạch can thiệp. Sinh viên nhận xét tích cực, khuyến khích thân chủ tin vào năng lực của bản thân và bộc lộ hơn những tiềm năng của mình. Bằng việc phân tích đánh giá vấn đề, thân chủ nhìn nhận được đặc điểm, bản chất, điểm mạnh, điểm yếu, sự phù hợp, khơng phù hợp...
của vấn đề. Từừ̀ đó giúp thân chủ nguôi đi phần nào cảm giác áy náy về sự hi sinh của người bạn thân. Sau khi phân tích, kết luận đưa ra hướng thân chủ vào định hướng tư duy đúng đắn, khơng làm cho thân chủ hồi nghi, dao động, hoang mang.
- Lýý́ thuyết hệ thống sinh thái: thơng qua lýý́ thuyết, sinh viên có đánh giá toàn diện về cuộc sống của thân chủ. Thân chủ được tiếp cận, không được tiếp cận với những hệ thống nào. Từừ̀ đó sinh viên xác định được thân chủ có liên kết chặt chẽẽ̃ với những liên kết nào để tìm ra giải pháp phù hợp, có thể huy động những
giúp cho quá trình can thiệp được hiệu quả hơn. Trong trường hợp của thân chủ, sinh viên nhận thấy sự thiếu duy trì liên kết của thân chủ với con cái, là một tác nhân lớn gây ảnh hưởng trực tiếp đến điều kiện sống cũng như sức khỏe tinh thần của thân chủ. Sinh viên đánh giá được nguồn lực thực hiện kế hoạch.