1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học

73 30 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG : ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM TẠI HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Mã số đề tài: Thuộc nhóm ngành khoa học: Khoa học xã hội nhân văn Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Cẩm Nam, Nữ: Nữ Dân tộc: Kinh Lớp, khoa: DN10, Khoa XHH – CTHX - DNA Năm thứ: Ngành học: Đông Nam Á học Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến Thành phố Hồ Chí Minh, 04/2013 03 /Số năm đào tạo: 04 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THÔNG TIN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI Thông tin chung: - Tên đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh - Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Cẩm Lê Khắc Lưu Mỹ Ngọc - Lớp: DN10 04 Khoa:XHH-CTXH-DNA Năm thứ: 03 Số năm đào tạo: - Người hướng dẫn: Thạc sĩ Nguyễn Thị Kim Yến Mục tiêu đề tài: + Thông qua việc giới thiệu giá trị nội dung, ý nghĩa trò chơi dân gian trẻ em để lần dù tầng lớp nào, độ tuổi cảm nhận nét đặc sắc, hấp dẫn giá trị trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam nói chung trị chơi dân gian trẻ em huyện Củ Chi nói riêng + Bên cạnh việc tìm cội nguồn dân tộc để nhằm tơn vinh nét văn hóa cổ truyền thể qua mảng trò chơi dân gian + Bằng phương pháp nghiên cứu khoa học huyện Củ Chi đề tài cho thấy thực trạng trò chơi dân gian địa phương trị chơi giải trí mà trẻ em huyện Củ Chi có nhu cầu hướng đến Qua hướng đến mục tiêu cấp thiết mơi trường giải trí để trẻ em trở với nguồn cội cha ơng hướng đến hịa nhập khơng hịa tan tiếp cận trị chơi công nghệ điện tử + Cuối đưa vài kiến nghị, giải pháp nhằm bảo tồn phát huy trò chơi dân gian huyện Củ Chi Tính sáng tạo: + Giới thiệu trị chơi em u thích địa phương thông qua kết khảo sát + Tiến hành khảo sát thực trạng trò chơi dân gian địa phương từ hai phía người lớn trẻ em + Nêu ưu khuyết điểm trò chơi dân gian trò chơi điện tử + Đưa giải pháp nhằm bảo tồn trò chơi dân gian nhà trường xã hội Kết nghiên cứu: đạt mong muốn Tuy nhiên q trình tiến hành thực đề tài nhóm nghiên cứu có khó khăn, trình khảo sát thực địa mặt lại, vấn đề phát sinh dự kiến, e dè, cảnh giác người dân địa phương Đóng góp mặt kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo, an ninh, quốc phòng khả áp dụng đề tài: + Đóng góp vào nguồn tư liệu thuộc mảng đề tài trò chơi dân gian, góp phần hỗ trợ nghiên cứu cho tổ chức văn hóa, văn nghệ, cơng tác đào tạo giáo dục nghiên cứu có liên quan sau + Góp phần giới thiệu có hệ thống trị chơi dân gian trẻ em Việt Nam + Giúp cho ngành giáo dục, nghiên cứu liên quan có nhìn tổng quát thực trạng nguy dần trò chơi dân gian địa bàn huyện Củ chi nói riêng Thành phố Hồ Chí Minh nói chung Từ đưa hướng giải tích cực Cơng bố khoa học sinh viên từ kết nghiên cứu đề tài (ghi rõ tên tạp chí có) nhận xét, đánh giá sở áp dụng kết nghiên cứu (nếu có): Ngày 22 tháng 04 năm 2013 Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài Nhận xét người hướng dẫn đóng góp khoa học sinh viên thực đề tài: Đề tài: Bảo tồn phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh Sinh viên thực hiện: Thái Ngọc Cẩm Lê Khắc Lưu Mỹ Ngọc - Về nội dung: Trò chơi dân gian trẻ em phần đa dạng phong phú kho tàng văn hóa dân gian Việt Nam Tuy nhiên, đô thị lớn trước hấp dẫn từ trò chơi điện tử, trò chơi trực tuyến, truyện tranh,… trị chơi dân gian dần bị mai một, khơng cịn em nhỏ biết quan tâm nhiều Chính thế, Bảo tồn phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em nói chung huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh đề tài cần thiết - Đóng góp đề tài: Đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh” có giá trị thiết thực việc lưu truyền giá trị văn hóa dân gian xu hội nhập đại hóa Thơng qua đề tài, nhóm nghiên cứu muốn góp phần vào việc khơi phục trị chơi rèn luyện tinh thần thể lực em học sinh cấp học bậc phổ thông Ngày 22 tháng 04 năm 2013 Xác nhận đơn vị Người hướng dẫn BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP.HCM THƠNG TIN VỀ SINH VIÊN CHỊU TRÁCH NHIỆM CHÍNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI I SƠ LƯỢC VỀ SINH VIÊN: Ảnh 4x6 Họ tên: Thái Ngọc Cẩm Sinh ngày: 01 tháng 03 năm 1992 Nơi sinh: Vị Thanh – Hậu Giang Lớp: DN10 Khóa: 2010 Khoa: XHH – CTXH – DNA Địa liên hệ: 116 Tôn Thất Thuyết, phường 15, quận 4, Tp.HCM Điện thoại: 0909585797 Email: thaingoccam@gmail.com II QUÁ TRÌNH HỌC TẬP * Năm thứ 1: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá (7.78) Sơ lược thành tích: * Năm thứ 2: Ngành học: Đông Nam Á học Kết xếp loại học tập: Khá (7.99) Sơ lược thành tích: * Năm thứ : Ngành học : Kết xếp loại học tập Sơ lược thành tích Khoa: Đơng Nam Á học Khoa:XHH-CTXH-DNA Ngày 22 tháng năm 2013 Xác nhận đơn vị Sinh viên chịu trách nhiệm thực đề tài DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1: Hoạt động em thường làm thời gian rảnh .31 Biểu đồ 1: Hoạt động em thường làm thời gian rảnh 32 Bảng 2: Trò chơi học sinh thường chơi 33 Biểu đồ 2: Trò chơi học sinh thường chơi 33 Bảng 3: Khơng gian chơi trị chơi dân gian 34 Biểu đồ 3: Không gian chơi trò chơi dân gian 35 Bảng 4: Số lượng trò chơi dân gian mà em biết .36 Biểu đồ 4: Số lượng trò chơi dân gian mà em biết 36 Bảng 5: Trẻ em biết chơi trò chơi dân gian từ .37 Biểu đồ 5: Trẻ em biết chơi trò chơi dân gian từ 38 Bảng 6: Số lượng trò chơi dân gian mà phụ huynh hướng dẫn cho 39 Biểu đồ 6: Số lượng trò chơi dân gian mà phụ huynh hướng dẫn cho 39 Bảng 7: Mức độ u thích trị chơi 40 Biểu đồ 7: Mức độ u thích trị chơi 41 MỤC LỤC: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Bố cục đề tài……………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan huyện Củ Chi 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên: 1.1.2 Dân cư – lao động: 10 1.1.3 Lịch sử huyện Củ Chi 12 1.2 Các thuật ngữ sử dụng đề tài 14 CHƯƠNG 2: TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM 15 2.1 Đơi nét trị chơi dân gian trẻ em Việt Nam 15 2.1.1 Lịch sử hình thành trò chơi dân gian Việt Nam 15 2.1.2 Đồng dao trò chơi trẻ em 17 2.1.3 Một vài cách phân loại trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam 18 2.2 Ứng dụng trò chơi dân gian trẻ em huyện Củ Chi 20 2.2.1 Nhảy dây 21 2.2.2 Trốn tìm 21 2.2.3 Ô ăn quan 21 2.2.4 Thả diều: 23 2.2.5 Bịt mắt bắt dê 24 2.2.6 Bắn bi 25 2.2.7 Chơi chuyền (banh đũa) 25 2.2.8 Kéo co 26 2.2.9 Nhảy bao bố 27 2.2.10 Rồng rắn lên mây 27 2.2.11 Cướp cờ 28 2.2.12 Sủ (Oẳn tù tì) 29 2.2.13 Mèo đuổi chuột 29 2.2.14 Cờ gánh 30 2.2.15 Đập niêu 31 CHƯƠNG 3: TRÒ CHƠI DÂN GIAN TRẺ EM HUYỆN CỦ CHI TRONG XU THẾ HỘI NHẬP 32 3.1 Thực trạng trò chơi dân gian huyện Củ Chi 32 3.2 Ưu khuyết điểm trò chơi dân gian trò chơi điện tử 42 3.2.1 Ưu – khuyết điểm trò chơi điện tử 43 3.2.2 Ưu – khuyết điểm trò chơi dân gian 45 3.3 Bảo tồn phát huy giá trị trò chơi dân gian huyện Củ Chi 47 KẾT LUẬN 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHIẾU KHẢO SÁT 55 PHỤ LỤC 60 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống trẻ em thiếu trị chơi Trị chơi dân gian khơng đơn trị chơi trẻ mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc Trị chơi dân gian khơng nâng cánh cho tâm hồn trẻ, giúp trẻ phát triển khả tư duy, sáng tạo, khéo léo mà cịn giúp em hiểu tình bạn, tình u gia đình, q hương, đất nước Cho dù trị chơi dân gian đơn giản, hồn nhiên hay đòi hỏi phải tư duy, động não, trầm lắng sôi trị chơi lứa tuổi tạo hào hứng có sức hấp dẫn riêng, khơng thể khơng làm cho người tham gia thích thú, ham chơi, trẻ em Chính mà dân gian ta khéo léo lồng học giáo dục trẻ vào trò chơi nhằm giúp trẻ “chơi mà học, học mà chơi” Đồng thời, trò chơi dân gian mang tính sáng tạo, nội dung khơng nhằm rèn luyện thân thể nhiều bồi dưỡng trí lực, phát triển tư duy, tập phản ứng nhanh, khéo tay, xác, yêu thiện ghét ác Song dân gian nên trị chơi, cách chơi nơi, thời kỳ hồn tồn y hệt mà ln mang tính biến thể Tuy nhiên phải thừa nhận rằng, với tiến khoa học kỹ thuật nhịp sống trị chơi dân gian dần bị mai một, không trẻ biết nhiều mà thay vào hấp dẫn trẻ từ trị chơi điện tử, trò chơi trực tuyến, truyện tranh Nhưng liệu trị chơi có thật giúp trẻ phát triển hoàn toàn thể chất tinh thần Trong trị chơi dân gian khơng đơn trò chơi mà giá trị văn hóa truyền từ đời sang đời khác trở thành di sản văn hóa dân tộc Chính vậy, việc triển khai nghiên cứu tìm tịi, bảo tồn phát huy trị chơi dân gian trò chơi dân gian trẻ em việc cần thiết Song điều kiện khách quan chủ quan nên nhóm khơng thể nghiên cứu trò chơi dân gian trẻ em phạm vi rộng toàn miền Nam, hay Thành phố Hồ Chí Minh mà thu hẹp địa bàn huyện Củ Chi thuộc Thành phố Hồ Chí Minh Vùng đất Củ Chi huyện thuộc trung tâm kinh tế quan trọng Việt 50 trước sức hút trò chơi đại làm em phần quên đồng thời hội mang em đến với trò chơi dân gian hơn, tạo nên hứng thú, tị mị tham gia nhiệt tình, cổ vũ từ em Qua cịn giúp em rèn luyện kỹ sống, em chơi phải biết nhường nhịn nhau, phải đoàn kết để tạo nên sức mạnh tập thể đồng thời không ăn thua để đánh tình bạn Một ý kiến vấn đề bảo tồn phát huy trị chơi dân gian huyện Củ Chi mà nhóm chúng tơi nghĩ đến việc cần phải tổ chức, quản lý tốt trò chơi điện tử, trực tuyến Trị chơi điện tử khơng xấu biết cách điều hòa mục đích giải trí cho sống ngày Chính quyền địa phương đưa biện pháp nghiêm việc mở cửa tiệm trò chơi điện tử, quản lý người chơi, đưa mức thu cao việc truy cập nhằm hạn chế người chơi đến với trò chơi điện tử Khi hạn chế phát triển trò chơi đại, trò chơi điện tử đem trị chơi dân gian gần với trẻ em trò chơi đại trò chơi dân gian không loại trừ mà chuyển sang bổ sung cho làm cho sân chơi giải trí phong phú đa dạng, đáp ứng nhu cầu vui chơi tầng lớp nhân dân huyện Tiểu kết chương 3: Từ kết mà nhóm khảo sát ưu khuyết điểm trò chơi dân gian giúp ta thấy vai trò trò chơi dân gian sống Với biện pháp, cách quản lý mà quyền đưa không người dân ủng hộ, chung tay phối hợp làm tốt khơng thể làm tốt vấn đề bảo tồn phát triển trò chơi dân gian huyện Củ Chi Và điều cần cơng tác bảo tồn cần người nhiệt huyết, hết lòng với cơng việc đưa trị chơi dân gian để gần với em 51 KẾT LUẬN Tuổi thơ trẻ em thiếu trị chơi Trị chơi ăn tinh thần, phần tất yếu sống để thỏa mãn yêu cầu tâm lý trẻ trị chơi dân gian Trị chơi dân gian khơng đơn trò chơi mà chứa đựng văn hóa dân tộc Việt Nam độc đáo giàu sắc, có ý nghĩa vơ to lớn việc hình thành phát triển nhân cách học sinh Trò chơi dân gian giúp trẻ rèn luyện thể chất, khéo léo, trở nên nhanh nhẹn, hoạt bát phần trò chơi dân gian mang lại cho trẻ em Chính phút giây vui chơi thoải mái, lành mạnh giúp em thêm hào hứng để học tập sống hồn nhiên Hơn việc vui chơi lành mạnh mang lại cho em kĩ sống đoàn kết, tương thân tương ái, biết nhường nhịn Nhưng hết thơng qua trị chơi dân gian giúp trẻ hiểu truyền thống dân tộc, phát triển tình cảm, tình yêu thiên nhiên, quê hương đất nước Tuy nhiên, nhịp sống ngày nhanh mang đến trò chơi đại, trị chơi điện tử với cơng nghệ đại ngày hấp dẫn, làm trẻ em tị mị Chính điều bước lấn át trò chơi dân gian, làm trẻ quên dần cách chơi tên trò chơi dân gian Với đề tài nghiên cứu xoay quanh vấn đề trò chơi dân gian huyện Củ Chi, trò chơi dân gian chưa hay bị mai lòng trẻ em với phát triển nhanh chóng xã hội khẳng định theo thời gian trò chơi dân gian khơng cịn chỗ đứng vùng đất Chính bên cạnh việc thống kê trò chơi dân gian huyện Củ Chi, điều tra thực trạng trò chơi dân gian từ quan điểm trẻ em người lớn, việc quan trọng tìm biện pháp nhằm bảo tồn mang trò chơi dân gian đến gần gũi với trẻ Để văn hóa dân tộc thấm dần vào tâm hồn trẻ thơ khơng có cách hay phải có quan tâm, kết hợp từ gia đình, nhà trường xã hội Có trị chơi dân gian có bảo lưu cịn 52 Đối với trẻ thơ, trò chơi dân gian yếu tố hình thành nên sắc văn hố dân tộc, nguồn sữa nuôi dưỡng giới tinh thần, nhịp cầu nối tâm thức em với học sống xã hội có sức hấp dẫn, lơi mạnh mẽ em Tổ chức cho em chơi trò chơi dân gian phương tiện giúp em phát triển tình cảm, đạo đức, tình đồn kết, mở rộng nhận thức, tình yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước, qua góp phần giáo dục em truyền thống văn hoá cộng đồng dân tộc Việt Nam 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách: Ban chấp hành Đảng huyện Củ Chi (1995), Củ Chi 20 năm xây dựng phát triển 30/4/1975-30/4/1995, Nhà xuất Trẻ, 352tr Nguyễn Hữu Hiệp (2010), Trò chơi dân gian An Giang, Nhà xuất đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, tr.11-15 Nguyễn Thị Thanh Hương (1996), Địa đạo Củ Chi di tích lịch sử văn hóa, luận văn tốt nghiệp chun ngành văn hóa Đơng Nam Á khóa 1992-1996, khoa Đông Nam Á học – Đại học Mở bán cơng Thành phố Hồ Chí Minh, tr.12-13 Phạm Lan Oanh (2011), Kho tàng trò chơi dân gian trẻ em Việt Nam, Nhà xuất Thanh niên, Hà Nội, 267tr Hoàng Phê (chủ biên) (2011), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng, Hà Nội, tr.64, tr.108, tr.1517 Nhạc sĩ Nguyễn Văn Sanh (2007), Trò chơi dân gian truyền thống, Trung tâm văn hóa truyền thống Thành phố Hồ Chí Minh, tr.18-21, tr.48-50 Hồng Đinh Thảo Vy, Đinh Thị Liên (2007), Phương pháp nghiên cứu khoa học, Tài liệu lưu hành nội trường Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Như Ý (chủ biên) (2006), Từ điển Tiếng Việt bản, Nhà xuất Thanh niên, tr.558, tr.778, tr.193 Website: GS.TS Phạm Đức Dương, Văn hóa, đối tượng văn hóa phương pháp nghiên cứu liên ngành, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/ly-luan-van-hoa-hoc/vhhphuong-phap-nc/2082-van-de-lien-nganh-trong-van-hoa-hoc-1-van-hoa-doituong-van-hoa-va-phuong-phap-nghien-cuu-lien-nganh.html (1/3/2013) 10 Việt Đức, Đánh thức trò chơi dân gian, http://vov.vn/Van-hoa/Danh-thuc-trochoi-dan-gian/145373.vov (15/3/2013) 11 Nguyên Hà, Tăng gắn kết cho trẻ từ trò chơi http://www.baomoi.com/Tang-su-gan-ket-cho-tre-tu-tro-choi-dangian/54/6472320.epi ( 24/3/2013) dân gian, 54 12 Thu Hà, NGHỊ QUYẾT 08 - NQ/HU ĐÃ THỰC SỰ ĐI VÀO CUỘC SỐNG, http://www.cuchi.hochiminhcity.gov.vn/tin_tuc_su_kien/default.aspx?Source=/t in_tuc_su_kien&Category=Tin+t%E1%BB%A9c&ItemID=818&Mode=1 (08/4/2013) 13 Phan Duy Nghĩa, Làm để trị chơi dân gian phát triển trường học, http://toantieuhoc.violet.vn/entry/show/entry_id/8759018 (15/01/2013) 14 Phan Duy Nghĩa, Trò chơi đời sống tinh thần kĩ trẻ, http://www.baomoi.com/Tro-choi-doi-voi-doi-song-tinh-than-va-ky-nang-cuatre-em/139/7863747.epi (01/2012) 15 Nguyễn Ngọc Trúc, Phương pháp liên ngành nghiên cứu kịch xiếc Việt Nam, http://vhnt.org.vn/NewsDetails.aspx?NewID=553&cate=139 (15/9/2011) 55 PHIẾU KHẢO SÁT TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở HUYỆN CỦ CHI (DÀNH CHO TRẺ EM)  Chúng ta biết thời đại, xã hội vấn đề giáo dục đạo đức cho người quan trọng, trò chơi dân gian phương pháp hữu hiệu nhất, hình thức giáo dục giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó khơng đơn trò chơi mà giá trị văn hóa truyền từ đời sang đời khác trở thành di sản văn hóa dân tộc Chính vậy, việc triển khai nghiên cứu tìm tịi, bảo tồn phát huy trị chơi dân gian việc cần thiết Trường: Lớp: Nơi sống: Thời gian rảnh em thường làm gì? □ Giúp ba mẹ □ Xem tivi □ Chơi với bạn xóm □ Khác: Nếu có thời gian em thường chơi gì? □ Trị chơi điện tử □ Trò chơi dân gian □ Khác Em biết khoảng trò chơi dân gian? □1–5 □ - 10 □ Trên 10 □ Không biết Trị chơi dân gian mà em thích nhất? Kể tên trị chơi 56 Ở khu xóm em bạn có thường chơi trị chơi dân gian khơng? □ Có □ Khơng Em biết chơi trò chơi dân gian từ đâu? Ai người em chơi trò chơi dân gian? □ Bạn bè □ Người thân (Cha, mẹ, anh chị…) □ Thầy Các em thường chơi trị chơi dân gian đâu? □ Ở nhà □ Ở trường □ Ở hội hè Các em thích chơi trò chơi dân gian hay trò chơi điện tử hơn? □ Trò chơi dân gian □ Trò chơi điện tử Xin chân thành cảm ơn! 57 PHIẾU KHẢO SÁT TRÒ CHƠI DÂN GIAN Ở HUYỆN CỦ CHI (DÀNH CHO NGƯỜI LỚN)  Chúng ta biết thời đại, xã hội vấn đề giáo dục đạo đức cho người quan trọng, trò chơi dân gian phương pháp hữu hiệu nhất, hình thức giáo dục giúp hình thành nhân cách phát triển thể chất cho trẻ nhỏ Nó khơng đơn trị chơi mà giá trị văn hóa truyền từ đời sang đời khác trở thành di sản văn hóa dân tộc Chính vậy, việc triển khai nghiên cứu tìm tịi, bảo tồn phát huy trò chơi dân gian việc cần thiết Tuổi: Nghề nghiệp: Nơi sinh sống: Mức độ chơi trò chơi dân gian trẻ xóm cơ/chú (anh/chị)? □ Rất □ Ít □ Thỉnh thoảng □ Thường xun Có khoảng trị chơi dân gian mà cô/chú (anh/chị) biết? □1–5 □ – 10 □ Trên 10 Theo cô/chú (anh/chị), nguyên nhân trẻ chơi/ít biết trị chơi dân gian? □ Sự phát triển mạnh trò chơi điện tử □ Khơng phổ biến nhiều trị chơi dân gian (nhà trường, nhà…) □ Khác: 58 Theo cơ/chú (anh/chị), lợi ích trị chơi dân gian với trẻ? □ Rèn luyện thể chất, trí tuệ, khéo léo, tạo vui vẻ… □ Làm trẻ xích lại gần thơng qua trị chơi □ Biết văn hóa dân gian thơng qua trị chơi để biết yêu quê hương, đất nước, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc □ Tất □ Khác:… Có khoảng trị chơi dân gian cơ/chú (anh/chị) hướng dẫn cho mình? □0 □1–5 □ – 10 □ Trên 10 Theo cô/chú (anh/chị), trò chơi dân gian lại phát triển mạnh nông thôn? □ Thuận lợi địa điểm □ Dễ tìm vật liệu, nguyên liệu chơi □ Intenet chưa phát triển mạnh □ Tất Khuyết điểm trò chơi dân gian? Khuyết điểm lợi ích trị chơi điện tử? 59 Theo cơ/chú (anh/chị), biện pháp để trì phát triển trò chơi dân gian? □ Thường xuyên phổ biến nhà trường □ Tập huấn cho giáo viên cấp □ Phụ huynh khuyến khích hướng dẫn trẻ em nhà □ Tất □ Ý kiến khác:… Xin chân thành cảm ơn! 60 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ TRỊ CHƠI DÂN GIAN Hình 1: Chơi chuyền (banh đũa) Nguồn : http://hanhthien.net/news/view/205/Choi-chuyen-Tro-choi-dan-gian-o-HanhThien.html, 26/12/2011 Hình 2: Trị chơi nhảy dây Nguồn: http://luuvinhbacson.vn/modules.php?name=News&op=viewst&sid=219, 15/5/2012 61 Hình 3: Thả diều Nguồn: http://petrotimes.vn/news/vn/van-hoa-giai-tri-the-thao/tro-ve-tuoi-tho-voinhung-tro-choi-dan-gian.html, 01/6/2012 Hình4: Bịt mắt bắt dê Nguồn: http://violet.vn/hallo_patidu/entry/show/entry_id/517133, 04/02/2009 62 Hình 5: Rồng rắn lên mây Nguồn: http://www.vietnamheritage.com.vn/pages/en/25113125618734-Forkedtongues-Snake-sayings-in-Vietnam.html, 02/2013 Hình 6: Đập niêu Nguồn: http://sgtt.vn/Goc-anh/Chi-tiet/152735/Cung-thieu-nhi-vui-le-hoi-Trungthu.html, 10/9/2011 63 Hình 7: Kéo co Nguồn: http://vietbao.vn/The-thao/Keo-co-co-co-hoi-tranh-tai-tai-SEA-Games2013/2131443380/473/, 04/4/2012 Hình 8: Cướp cờ Nguồn: http://asyc-na2011.blogspot.com/2012/06/tro-choi-dan-gian-cuop-co.html, 17/6/2012 64 Hình 9: Trốn tìm Nguồn: http://songxanh.vn/ct/1086/tuoi-tho-va-nhung-tro-choi.html, 10/01/2012 Hình 10: Bắn bi Nguổn: http://giaoduc.net.vn/Utilities/PrintView.aspx?ID=238464, 17/10/2012 ... cịn em nhỏ biết quan tâm nhiều Chính thế, Bảo tồn phát huy giá trị trị chơi dân gian trẻ em nói chung huy? ??n Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh đề tài cần thiết - Đóng góp đề tài: Đề tài ? ?Bảo tồn phát. .. phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em huy? ??n Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh? ?? có giá trị thiết thực việc lưu truyền giá trị văn hóa dân gian xu hội nhập đại hóa Thơng qua đề tài, nhóm nghiên cứu. .. ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN THAM GIA XÉT GIẢI THƯỞNG: ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ TRÒ CHƠI DÂN

Ngày đăng: 12/01/2022, 23:48

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Trong quá trình khảo sát thực địa, gửi bảng hỏi đến các trường nhằm có được sự trả lời từ các em học sinh chúng tôi đã đồng thời tiến hành cuộc phỏng vấn từ người  dân tại huyện Củ Chi để có được cái nhìn tổng quát về thực trạng phát triển trò chơi  dân g - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
rong quá trình khảo sát thực địa, gửi bảng hỏi đến các trường nhằm có được sự trả lời từ các em học sinh chúng tôi đã đồng thời tiến hành cuộc phỏng vấn từ người dân tại huyện Củ Chi để có được cái nhìn tổng quát về thực trạng phát triển trò chơi dân g (Trang 41)
Qua bảng khảo sát ta thấy trong thời gian rảnh các em rất hay giúp đỡba mẹ chiếm tỉ lệ đến 51%, tiếp theo là hoạt động xem truyền hình chiếm xấp xỉ 23%, chơi  với các bạn trong xóm chiếm 16% và thấp nhất là các hoạt động khác là 10% như nghe  nhạc, học bà - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
ua bảng khảo sát ta thấy trong thời gian rảnh các em rất hay giúp đỡba mẹ chiếm tỉ lệ đến 51%, tiếp theo là hoạt động xem truyền hình chiếm xấp xỉ 23%, chơi với các bạn trong xóm chiếm 16% và thấp nhất là các hoạt động khác là 10% như nghe nhạc, học bà (Trang 42)
Bảng 2: Trò chơi các học sinh thường chơi - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 2 Trò chơi các học sinh thường chơi (Trang 43)
Bảng 3: Không gian chơi trò chơi dân gian - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 3 Không gian chơi trò chơi dân gian (Trang 44)
Từ bảng 3, ở nhà là địa điểm được nhiều học sinh chọn nhất chiếm tỉ lệ 53%, tiếp đó ở trường và ở các hội hè có tỉ lệ không chênh lệch nhau nhiều là 25% ở trường và  các hội hè là 23% - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
b ảng 3, ở nhà là địa điểm được nhiều học sinh chọn nhất chiếm tỉ lệ 53%, tiếp đó ở trường và ở các hội hè có tỉ lệ không chênh lệch nhau nhiều là 25% ở trường và các hội hè là 23% (Trang 45)
Bảng 4: Số lượng trò chơi dân gian mà các em biết - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 4 Số lượng trò chơi dân gian mà các em biết (Trang 46)
Bảng 5: Trẻ em biết chơi trò chơi dân gian từ... - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 5 Trẻ em biết chơi trò chơi dân gian từ (Trang 47)
Theo bảng khảo sát, người hướng dẫn các em học sinh chơi trò chơi dân gian nhiều nhất chính là bạn bè của các em chiếm tỉ lệ 49%, tiếp đó là người thân của các  em như ba mẹ, anh chị, cô chú,… đạt tỉ lệ 36% và cuối cùng là giáo viên chỉ chiếm  15% - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
heo bảng khảo sát, người hướng dẫn các em học sinh chơi trò chơi dân gian nhiều nhất chính là bạn bè của các em chiếm tỉ lệ 49%, tiếp đó là người thân của các em như ba mẹ, anh chị, cô chú,… đạt tỉ lệ 36% và cuối cùng là giáo viên chỉ chiếm 15% (Trang 48)
Bảng 6: Số lượng trò chơi dân gian mà phụ huynh hướng dẫn cho con - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Bảng 6 Số lượng trò chơi dân gian mà phụ huynh hướng dẫn cho con (Trang 49)
Qua bảng khảo sát, ta thấy tỉ lệ cao nhất là từ 6 đến 10 trò chơi dân gian mà các em được phụ huynh của mình hướng dẫn chiếm 43%, hướng dẫn từ 1 đến 5 trò chơi  thì tỉ lệ ít hơn chiếm 35%, còn lại là trên 10 trò chơi cũng có tỉ lệ không thấp lắm là  22% - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
ua bảng khảo sát, ta thấy tỉ lệ cao nhất là từ 6 đến 10 trò chơi dân gian mà các em được phụ huynh của mình hướng dẫn chiếm 43%, hướng dẫn từ 1 đến 5 trò chơi thì tỉ lệ ít hơn chiếm 35%, còn lại là trên 10 trò chơi cũng có tỉ lệ không thấp lắm là 22% (Trang 50)
HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
HÌNH ẢNH VỀ MỘT SỐ TRÒ CHƠI DÂN GIAN (Trang 69)
Hình 1: Chơi chuyền (banh đũa) - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 1 Chơi chuyền (banh đũa) (Trang 69)
Hình 3: Thả diều - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 3 Thả diều (Trang 70)
Hình4: Bịt mắt bắt dê - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 4 Bịt mắt bắt dê (Trang 70)
Hình 5: Rồng rắn lên mây - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 5 Rồng rắn lên mây (Trang 71)
Hình 6: Đập niêu - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 6 Đập niêu (Trang 71)
Hình 8: Cướp cờ - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 8 Cướp cờ (Trang 72)
Hình 7: Kéo co - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 7 Kéo co (Trang 72)
Hình 10: Bắn bi - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 10 Bắn bi (Trang 73)
Hình 9: Trốn tìm - Bảo tồn và phát huy giá trị trò chơi dân gian trẻ em tại huyện củ chi, thành phố hồ chí minh nghiên cứu khoa học
Hình 9 Trốn tìm (Trang 73)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN