Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

106 61 0
Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ - - TRẦN THỊ NGA KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA CHÙA KEO TỈNH THÁI BÌNH ĐỂ PHỤC VỤ DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đây kết phấn đấu suốt trình học tập rèn luyện giảng đường đại học thân công sức giảng dạy thầy cô suốt thời gian qua Để có kết xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới giảng viên Dương Thị Vân Anh trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận thầy cô tổ môn Du lịch, thầy cô khoa lịch sử tạo điều kiện cho suốt thời gian học tập thực đề tài Đồng thời xin gửi lời cảm ơn đến Sở văn hóa thể thao du lịch Thái Bình, Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo, Thư viện tổng hợp Thái Bình, Thư viện Trường Đại học Vinh giúp đỡ nhiều trình tìm hiểu tổng hợp tư liệu phục vụ cho đề tài Qua xin gửi lời cảm ơn đến gia đình người thân động viên khuyến khích tơi q trình thực đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trần Thị Nga MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cuộc sống người ngày nâng cao nhu cầu người trở nên phong phú Điều tạo điều kiện thuận lợi để ngành du lịch phát triển trở thành nhu cầu thiết yếu, có ý nghĩa, tác động ngày lớn tới đời sống Tại Việt Nam thập kỷ qua, du lịch Việt Nam đạt bước phát triển mạnh mẽ tác động sách phát triển kinh tế, hội nhập với giới Đảng Nhà nước tiềm du lịch phong phú an tồn mơi trường xã hội Hoạt động du lịch phát triển với tốc độ tăng trưởng cao, mang tính chất bùng nổ, mang lại nhiều tác động tích cực Trong bối cảnh vậy, tỉnh Thái Bình đứng trước hội tiềm năng, điều kiện thuận lợi để khai thác tối đa tiềm du lịch tỉnh, thu hút khách du lịch, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế địa phương, tạo thành động lực góp phần chuyển dịch cấu, thúc đẩy ngành kinh tế liên quan phát triển, tạo thêm công ăn việc làm, nâng cao chất lượng sống nhân dân Du lịch văn hóa loại hình du lịch thu hút nhiều khách thời gian gần đây, điểm hấp dẫn khách du lịch loại hình du lịch nơi có bề dày lịch sử, có nhiều di vật có giá trị văn hóa truyền thống lâu đời, nơi sinh phát triển tín ngưỡng, tơn giáo…Tài ngun du lịch văn hóa coi mạnh ngành du lịch Việt Nam Việt Nam có bề dày lịch sử hàng ngàn năm dựng nước giữ nước với nét văn hóa đặc trưng nơng nghiệp lúa nước Nét văn hóa thể hình thái vật thể phi vật thể khác cơng trình kiến trúc, đình làng, lễ hội, tập tục tơn giáo…Trong hoạt động lễ hội, tơn giáo hình thức biểu nhiều giá trị văn hóa vật chất tinh thần ngày thu hút nhiều khách du lịch Một lễ hội biết đến nhiều lễ hội Chùa Keo Thái Bình tổ chức vào vào mồng tháng từ mồng 10 tới 15 tháng âm lịch hàng năm Sự phát triển du lịch lễ hội Chùa Keo đóng góp phần khơng nhỏ vào phát triển kinh tế, văn hóa xã Duy Nhất, Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Mỗi năm thu hút hàng vạn lượt du khách Chùa Keo cổ tự, gắn với biểu tượng miền quê “năm tấn”, di tích lịch sử, văn hóa, trường tồn với thời gian - cơng trình kiến trúc, điêu khắc gỗ tiếng kỷ XVII thờ Phật Đức thiền sư Dương Không Lộ Chùa Keo gồm 17 cơng trình, 128 gian nhà, tồn cơng trình tháp chng hồn tồn làm vật liệu gỗ Các cấu kiện liên hoàn với mộng gỗ xác gần tuyệt đối Ngồi tác phẩm điêu khắc gỗ tinh xảo, chùa Keo lưu giữ cổ vật quý hiếm, giá trị văn hóa phi vật thể rước kiệu, hát múa trò chơi dân gian lễ hội hàng năm Chùa Keo lễ hội chùa Keo từ lâu trở thành điểm du lịch lịch sử, văn hóa thu hút nhiều du khách nước Tuy nhiên, kết hoạt động du lịch, dịch vụ thời gian qua Chùa Keo chưa phát triển tương xứng với tiềm Các hạng mục cơng trình đầu tư sở hạ tầng hạn chế, hoạt động du lịch phát triển chậm, dịch vụ nghèo nàn, đơn điệu, chủ yếu tập trung vào bán hàng lưu niệm, ăn uống phục vụ du khách nên hiệu chưa cao Đó lý em chọn đề tài “Tìm hiểu di tích lịch sử văn hóa chùa Keo với hoạt động du lịch tỉnh Thái Bình” làm đề tài nghiên cứu Phương hướng đề tài nghiên cứu di tích lịch sử - văn hóa chùa Keo, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch lễ hội Chùa Keo để xây dựng giải pháp nhằm khai thác tiềm năng, phát triển bền vững khu du lịch Chùa Keo tương xứng với giá trị mà chùa mang lại, tạo động lực thúc đẩy kinh tế xã hội tỉnh phát triển Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đã có nhiều tác giả nghiên cứu Chùa Keo Thái Bình, tài liệu chép tay bia ký lưu giữ có viết ngơi Chùa phát triển Phật Giáo Việt Nam Trong có Lịch sử chùa Keo Thái Bình Giáo hội Phật giáo Việt Nam, tỉnh hội Phật giáo Thái Bình (2007), cơng trìmh nghiên cứu lịch sử hình thành phát triển Chùa Keo Thái Bình, lễ hội Chùa Keo phân tích giá trị đặc sắc kiến trúc Chùa Keo Thái Bình Cùng với đó, Văn hóa Việt Nam tổng hợp(1989-1995) tác giả Trần độ nêu lên giá trị văn hóa bật Chùa Keo Thái Bình, nhấn mạnh tới giá trị văn hóa phi vật thể ngơi Chùa, nét đặc sắc nét văn hóa tổng thể văn hóa sinh hoạt sộng đồng Việt Nam, mà cụ thể văn hóa lễ hội văn hóa bảo tồn di sản cư dân địa phương Ngồi Các lớp văn hóa tích Thánh Dương Khơng Lộ đăng Tạp chí di sản văn hóa – số 2(11/2005) tác giả Phạm Thị Thu Hương cịn phân tích rõ giá trị lịch sử di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo giá trị tổng thể ngơi Chùa Ngồi tác giả cịn có nghiên cứu đời vị Quốc sư Dương Không Lộ - vị đại sư thờ Chùa Keo, nhân dân khắp nơi tôn Thánh Trong Mỹ thuật Phật giáo, tác giả Khiêm Đạt ĐH Đông Phương – California – USA cịn nêu bật giá trị văn hóa mỹ thuật trang trí Chùa Keo mảnh ghép quan trọng nghệ thuật trang trí chùa Phương Đông kiến trúc chùa Việt Nam, mang lại ý nghĩa vô giá cho mỹ thuật Tất nghiên cứu đề cập tới việc bảo tồn giá trị Chùa Keo, phát huy giá trị để làm giàu cho địa phuơng, đất nước Chùa Keo điểm nhấn quan trọng du lịch Thái Bình, vấn đề bảo tồn giá trị Chùa Keo, lễ hội Chùa Keo phát huy giá trị để phục vụ du lịch chưa có đề tài hay cơng trình nghiên cứu Vì tơi mạnh dạn nghiên cứu đề tài nghiên cứu mong góp phần công sức vào việc phát triển du lịch Chùa Keo Đối tượng phạm vi nghiên cứu ♦ Đối tượng nghiên cứu đề tài Chùa Keo thuộc xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình ♦ Phạm vi nghiên cứu đề tài: Về mặt nội dung: Khóa luận tập trung vào nghiên cứu đánh giá giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo, nhằm đưa biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích để phục vụ cho phát triển du lịch Về mặt không gian: đề tài nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Về mặt thời gian: đề tài bắt đầu nghiên cứu từ tháng 1/2012 đến tháng 4/2012 Nguồn tài liệu Nguồn tài liệu thu thập từ: số liệu Ban quản lý di tích Chùa Keo, Phịng văn hóa huyện Vũ Thư, sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Thái Bình, sách báo, tài liệu bia ký, tài liệu thư tịch, tài liệu chép tay có đề cập tới di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo Các sách giáo trình văn hóa du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Việt Nam Các sách chuyên khảo văn hóa, du lịch, đời sống tâm linh, lễ hội Việt Nam Các viết có liên quan website Một số luận văn cao học, thạc sĩ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan đến đề tài Phương pháp nghiên cứu Khi thực khóa luận này, thực nhiều phương pháp nghiên cứu khác như: ♦ Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp sử dụng nhằm phân tích, tổng hợp tư liệu, thông tin liên quan đến đề tài giúp chủ thể khái qt hóa, mơ hình hóa vấn đề nghiên cứu đạt mục tiêu đề ♦ Phương pháp thống kê: Các số liệu, tư liệu sưu tầm nhiều nguồn khác thời gian dài ngắn khơng giống tài liệu cần thống kê lại xử lý có hệ thống, phục vụ cho q trình nghiên cứu đạt kết cao ♦ Phương pháp khảo sát thực địa: Sử dụng phương pháp để lấy số liệu, thông tin phục vụ cho việc trình bày luận cứ, đồng thời kiểm nghiệm độ xác, để kết nghiên cứu có tính thuyết phục Phương pháp đóng vai trị quan trọng, ảnh hưởng đến độ xác đề tài ♦ Phương pháp vấn: Đưa câu hỏi đối thoại liên quan đến lễ hội địa phương vị khách tham gia lễ hội, người quản lý, cán văn hóa, người cao tuổi, người làm du lịch để thu thập thêm thông tin Bố cục khóa luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liêu tham khảo, phần phụ lục nội dung khóa luận gồm chương Chương 1: Khát qt di tích lịch sử – văn hóa chùa Keo Chương 2: Giá trị di tích lịch sử - văn hóa chùa Keo Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Keo NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁT QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HĨA CHÙA KEO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chùa Keo Thái Bình 1.1.1 Nguồn gốc chùa Keo Thái Bình – mảnh đất cánh đồng phì nhiêu, tươi tốt Nằm bên bờ sơng Hồng, hai sông lớn Việt Nam (sông Hồng, Sơng Cửu Long) Bởi Thái Bình ln đón nhận lớp phù sa phì nhiêu bồi tụ Đó chất liệu để làm nên đặc trưng truyền thống nông nghiệp lúa nước nơi đây, để đặc trưng quy định giá trị văn hóa vùng đất – văn hóa nơng nghiệp lúa nước Là nôi nông nghiệp lúa nước Bởi vậy, bên cạnh đặc trưng riêng Thái Bình cịn mang đặc trưng văn hóa chung, dấu ấn Phật Giáo đậm nét Dấu ấn Phật Giáo đời sống tinh thần người dân, mà cịn cụ thể hóa thành hình thức bên ngồi - chùa Việc xây dựng chùa với mục đích phục vụ tín ngưỡng tơn giáo, đồng thời ngồi ý muốn chủ quan tạo nên phong cách kiến trúc độc đáo, góp phần tạo nên đa dạng, phong phú cho hệ thống kiến trúc Việt Nam Trong số đóng góp độc đáo mặt kiến trúc mà Phật giáo để lại, chùa Keo Thái Bình minh chứng điển hình Được xây dựng thời kì phát triển cực thịnh Phật giáo (thời Lý – Trần), chùa Keo Thái Bình đánh giá “một kiệt tác nghệ thuật gỗ, tiêu biểu cho kiến trúc cổ Việt Nam kỉ XVII” [7, tr.168] Chùa Keo (tên chữ: Thần Quang Tự) chùa xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình, Việt Nam Đây chùa cổ Việt Nam bảo tồn nguyên vẹn với kiến trúc 400 tuổi Tương truyền, nguyên thuỷ chùa Thiền sư Dương Không Lộ xây dựng ven sông Hồng từ năm 1061 thời Lý Thánh Tông, hương Giao Thuỷ, phủ Hà Thanh (nay thuộc huyện Giao Thuỷ, tỉnh Nam Định) Ban đầu, chùa có tên Nghiêm Quang Tự, đến năm 1167 đổi tên thành Thần Quang Tự Vì Giao Thủy có tên nơm Keo, nên chùa gọi chùa Keo Sau gần 500 năm tồn tại, năm 1611, nước sông Hồng lên to, làm ngập làng Giao Thủy, nơi có chùa Một phận dân cư dời nơi khác, lập thành làng Hành Thiện (nay xã Xuân Hồng, huyện Xuân Trường, Nam Định) Một phận dân cư dời sang tả ngạn sông Hồng, lập làng Dũng Nhuệ đất Thái Bình dựng lên ngơi chùa, gọi chùa Keo Trên (Keo Thượng), ngơi chùa Keo nói tới Ngược dịng lịch sử cách ngày 1000 năm, nơi vùng đất phù sa hoang vu nằm dọc theo hạ lưu sơng Hồng, q trình biển tiến bồi tụ lên Nơi có hai ngơi chùa có tên nơm chùa Keo tên chữ Nghiêm Quang tự, đến tháng năm Đinh Hợi, niên hiệu Chính Long Bảo ứng thứ (1167) đời Lý Anh Tơng đổi chùa Thần Quang Bởi vì, với tên gọi Thần Quang tự gần gũi, thích hợp với quần chúng Thần Quang ánh sáng đạo pháp, ánh sáng “từ tâm” để mở “thiện căn” Theo Các lớp văn hố tích thánh Dương Không Lộ Phạm Thị Thu Hương Hai chùa này, ngồi thờ Phật cịn thờ vị thánh Dương Không Lộ - vị thiền sư kiêm đạo sĩ thời Lý Đó chùa Keo thuộc làng Hành Dũng Nghĩa (tức Hành Nghĩa Dũng Nghĩa) xã Duy Nhất, huyện Vũ Thư, tỉnh Thái Bình chùa Keo thuộc làng Hành Thiện xã Xuân Hồng, huyện Xuân Thuỷ, tỉnh Nam Định (theo văn bia cổ hai chùa, chùa Keo Thái Bình xã Dũng Nhuệ, cịn chùa Keo Nam Định thuộc xã Hành Cung, hai xã thuộc huyện Giao Thuỷ, phủ Thiên Trường, trấn Sơn Nam xưa) [10, tr.70-82] Truyền thuyết tư liệu bia ký lưu hai chùa Keo nói: Chùa có từ thời Lý, thời Trần có nghìn mẫu ruộng Hẳn lúc đất bồi rộng, người thưa chùa làng đơn sơ Đến thời Hậu Lê, làng lớn dần, dân đông, mặt khởi sắc hẳn lên Trong chùa Keo Thái Bình, gian thờ Hậu có vị Phạm Tráng, đỗ Đệ tam giáp đồng tiến sĩ xuất thân, khoa Kỷ Mão, làm tới chức Lại thị lang Sách Các nhà khoa bảng Việt Nam cho biết, Phạm Tráng người Dũng Nhuệ, huyện Giao Thuỷ, có học vị chức tước vị, khác chút đỗ khoa Nhâm Tuất niên hiệu Cảnh Thống (1502), (nếu Kỷ Mão 1519) Như vậy, đầu kỷ XVI nơi vùng quê văn hiến Năm 1588 1611, trận vỡ đê, lụt lớn, đất lở khiến cho nhân dân vùng phải chia đôi, tái lập làng Hành Cung hữu ngạn, Dũng Nhuệ tả ngạn sông Hồng, đồng thời xây hai chùa Thần Quang mà gọi theo tên Nôm hai làng chùa Keo Ngày nay, hai chùa theo đường chim bay cách khoảng km, đị khơng q km Cả hai chùa Keo qua nhiều lần tu bổ, song chùa cịn nhiều bia cho biết q trình phát triển chùa, qua đối chiếu lịch sử trạng hai cơng trình để thấy gắn bó đặc biệt cặp song sinh Những tư liệu văn tự với Hồ sơ di tích đề cập đến tích đức Thánh trình tu bổ chùa Chùa Keo Thái Bình dựng từ đầu kỷ XVI, đến đầu kỷ XVII trùng tu với quy mô lớn, lũ lụt năm 1611 (?) làm cho nhà trôi dạt Từ tháng năm Canh Ngọ (1630) đến hình ảnh thành tích cực cơng tác quản lý bảo tồn, phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa khác huyện tỉnh Thái Bình 3.2.2.4 Bảo vệ tài nguyên mơi trường Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học tầm quan trọng việc bảo vệ mơi trường Có thể lồng ghép đào tạo giáo dục tài nguyên môi trường du lịch (cả tự nhiên xã hội) chương trình giảng dạy trường phổ thông huyện, giáo dục nâng cao nhận thức việc bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch cho khách du lịch, cộng đồng dân cư địa phương Ngồi ra, xây dựng thêm cơng trình vệ sinh khuôn viên tổ chức lễ hội, đặt thêm thùng đựng rác để tránh tình trạng tải mùa du lịch Đội ngũ nhân công dọn dẹp vệ sinh lễ hội cịn mỏng, cần có kế hoạch tăng cường ngày diễn lễ hội 3.2.2.5 Kết hợp lễ hội Chùa Keo với tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Thái Bình để xây dựng tuyến du lịch Thái Bình tỉnh có tiềm du lịch Theo báo cáo tổng kết du lịch tỉnh đồng Sông Hồng tổng cục du lịch năm qua, Thái Bình đón hàng triệu lượt du khách với tốc độ tăng trưởng du khách nội địa hàng năm đạt trung bình 13,6%, du khách quốc tế tăng 17,4% Tổng doanh thu du lịch Thái Bình giai đoạn 2001 - 2008 đạt 450 tỷ đồng, tốc độ tăng trưởng bình qn 22,15%/năm Mặc dù gặp nhiều khó khăn khủng hoảng kinh tế toàn cầu lượt khách du lịch đến với Thái Bình năm 2009 ước đạt 330.000 người, tăng 3,8% so kỳ năm 2008, có 6.500 lượt khách quốc tế, doanh thu ước đạt 105 tỷ đồng.[13] 91 Các khu du lịch, di tích lịch sử danh thắng tiếng tỉnh Thái Bình như: khu du lịch biển Đồng Châu, Cồn Vành huyện Tiền Hải, Cồn Đen huyện Thái Thụy quy hoạch xây dựng thành khu du lịch sinh thái, vui chơi giải trí lớn đồng sơng Hồng Ngồi Thái Bình cịn có lợi với nguồn tài nguyên nhân văn phong phú, tiêu biểu cho văn hoá vùng đồng Bắc Bộ, đậm đà sắc dân tộc Đó lễ hội truyền thống loại hình nghệ thuật dân gian đặc sắc Theo thống kê, tồn tỉnh có 2.164 di tích, có 386 di tích lịch sử văn hố cấp tỉnh 91 di tích lịch sử văn hố cấp quốc gia Các di tích phân bố tương đối tập trung hình thành số cụm thuận lợi cho phát triển du lịch, cụm di tích địa bàn Thành phố Thái Bình khu vực phụ cận; cụm di tích Đền Đồng Bằng địa bàn huyện Quỳnh Phụ; cụm di tích Đền thờ vua Trần huyện Hưng Hà; cụm di tích Chùa Keo (Vũ Thư) Chỉ tính địa bàn huyện Hưng Hà - mảnh đất địa linh nhân kiệt, nơi phát tích hưng nghiệp nhà Trần cịn lưu giữ bảo tồn 552 di tích, có 22 di tích xếp hạng quốc gia, 60 di tích xếp hạng cấp tỉnh gắn liền với hàng trăm lễ hội văn hố có quy mơ khác nhau, có hai lễ hội có phạm vi lớn nước biết đến lễ hội Đền Tiên La lễ hội Đền Trần Thái Bình coi vùng q có đời sống văn hố tinh thần phong phú, say sưa với "sáng rối, tối chèo" Nào chiếu chèo làng Khuốc (Đông Hưng), Sáo Đền (Vũ Thư), Hà Xá (Hưng Hà); rối nước làng Nguyễn, làng Đống; ca trù Đồng Xâm; múa giáo cờ giáo quạt Đông Tân (Đông Hưng); múa ông Đùng, bà Đà Thái Thụy; múa kéo chữ Quỳnh Phụ nhiều trò chơi, trò diễn dân gian phong phú, danh thời bảo lưu phát huy, trở thành "đặc sản" văn hóa du lịch độc đáo miền quê lúa 92 Chùa Keo điểm đến hấp dẫn bỏ qua du lịch Thái Bình ngơi cổ tự tiêu biểu kiến trúc nghệ thuật, mà biểu tượng mảnh đất Để xây dựng tour du lịch cần có kết hợp doanh nghiệp kinh doanh lữ hành tỉnh Mỗi doanh nghiệp xây dựng tour phù hợp với thị trường khách Việc xây dựng tour cần xác định nhiều yếu tố như: ăn uống, nghỉ ngơi, phương tiện, giá cả,… Dưới xin giới thiệu số tuyến du lịch kết hợp để khai thác lễ hội Chùa Keo Tuyến 1: Thành phố Thái Bình – Chùa Keo – Làng vườn Bách Thuận Tuyến 2: Thành phố Thái Bình – Chùa Keo – Làng nghề chạm bạc Đồng Xâm Tuyến 3: Thành phố Th Bình – khu du lịch sinh thái Cồn Vành – Chùa Keo Tuyến 4: Thành phố Thái Bình – bãi biển Đồng Châu – Chùa Keo Tuyến 5: Thành phố Thái Bình – chùa Keo – Chèo làng khuốc – Múa rối Đông Hưng – Chùa Keo Tuyến 6: Thành phố Thái Bình – đền Trần – đền Tiên La – Chùa Keo Ngoài nhiều tour cho việc khai thác du lịch Chùa Keo thực Trên số tour du lịch sử dụng phục vụ du khách Tất nhiên xây dựng tour phụ thuộc vào nhiều yếu tố Tuy nhiên, thực quan tâm đầu tư tour đạt kết tốt, góp phần phát triển du lịch huyện Vũ Thư tỉnh Thái Bình 93 KẾT LUẬN Chùa Keo khơng tranh sinh động, kiến trúc độc đáo tiêu biểu cho lịch sử văn hóa Việt Nam suốt kỷ qua, từ kỷ 17 đến 20 mà nơi gặp gỡ kiến trúc Trung Hoa kiến trúc Việt Nam Nó 10 kiến trúc cổ Việt Nam chùa đặc biệt, lưu giữ đầy đủ di vật cổ, có hàng trăm tượng cổ thời Lê tượng Tuyết Sơn, La Hán, Quan Âm Bồ Tát nhiều trạm, khắc Hơn cịn trang trí họa tiết công phu với khéo léo khơng nhà điêu khắc thời đó, nên chùa keo mang giá trị to lớn mặt thẩm mỹ… Tất điều tạo nên , làm nên chùa keo độc đáo đặc sắc văn hóa kiến trúc Việt Nam thời Với vẻ đẹp mặt kiến trúc, linh thiêng mặt tâm linh, lễ hội Chùa Keo tổ chức hàng năm quy mô, đặc sắc, Chùa Keo thực trở thành điểm tham quan, điểm đến hấp dẫn du khách nước quốc tế, đồng thời niềm tự hào người dân nơi Nhưng trước tàn phá thời gian, thiên nhiên, xâm hại người… địi hỏi quan chức người dân địa phương cần phải phối kết hợp với cách chặt chẽ việc bảo tồn phát huy giá trị ngơi chùa Qua q trình nghiên cứu đề tài khóa luận mình, thân xin đưa số giải pháp trước hết nhằm bảo tồn giá trị Chùa Keo Và phát huy giá trị phục vụ cho phát triển du lịch Chùa Keo tương xứng với tiềm Để “Kiệt tác kiến trúc kỷ XVII” này, “ Bông hoa sen biển lúa Thái Bình”, làm giàu cho quê hương, đất nước 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Mai Ngọc Chừ (1999), Văn hóa Đơng Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội [2] Khiêm Đạt, Mỹ thuật Phật giáo Việt Nam, Đại học Đông Phương – California – USA, Tạp chí di sản văn hóa số 14 [3] Trần Độ, (1989), Văn hóa Việt Nam tổng hợp 1989 – 1995, Nxb Văn hóa văn nghệ TW [4] Mai Thanh Hải, (1996), Địa chí tơn giáo – Lễ hội Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin [5] Phạm Thị Thu Hương, (2005), Các lớp văn hóa tích Thánh Dương Khơng Lộ, Tạp Chí di sản văn hóa số [6] Hịa thượng Thích Đức Nghiệp, (1995), Đạo phật Việt Nam, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [7] Nguyễn Bích San (Chủ biên), (2000), Cẩm nang hướng dẫn du lịch, Nxb Văn hóa thơng tin [8] Thích Ngộ Thành, (2001), Thế giới phật giáo phương diện lịch sử văn hóa minh triết, Nxb Văn hóa Sài Gòn [9] Lê Mạnh Thát, (1995), Lịch sử phật giáo Việt Nam tập 1, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh [10].Ngô Đức Thịnh, (2002), Mấy vấn đề nhận thức lễ hội cổ truyền, Nxb văn hóa thơng tin [11] Đoàn Thị Huyền Trang, (2008), Sổ tay du lịch Việt Nam, Nxb Lao động xã hội [12] Ban quản lý di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo, Hồ sơ di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo tỉnh Thái Bình, [13] Giáo hội phật giáo Thái Bình, (1998), Khơng Lộ Thiền Sư Ngữ Lục 95 [14].Giáo hội phật giáo Việt Nam, Tỉnh hội phật giáo Thái Bình, Lịch sử Chùa Keo [15] Tổng cục du lịch, (2011), Du lịch Thái Bình phát huy mạnh tiềm [16] Một số trang web http://www.wiki.com.vn http://www.laodong.com.vn http://thaibinhtrade.gov.vn http://tongcucdulich.vn http://phatgiaovietnam.vn 96 PHỤ LỤC Hình Phối cảnh tổng thể Chùa Keo Hình Lát cắt ngang gác chng Chùa Keo 97 Hình Hồ nước trước Chùa Keo Hình Gác chng Chùa Keo mẫu tem Bưu 98 Hình Bộ cánh cửa gian trung quan Tam quan nội làm từ kỷ XVII với đường nét trạm trổ rồng chầu tinh xảo Hình Mái Chùa Keo 99 Hình Chi tiết chạm khắc cột kèo Chùa Keo Hình Bia đá trước cửa chùa Ơng Hộ ghi lại sử tích chùa Thần Quang cổ 100 Hình Những tịa bảo tháp sừng sững khu tăng xá phía sau gác chng Hình 10 Rước thuyền lễ hội chùa Keo 101 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nguồn tài liệu 5 Phương pháp nghiên cứu Bố cục khóa luận NỘI DUNG CHƯƠNG 1: KHÁT QUÁT VỀ DI TÍCH LỊCH SỬ – VĂN HÓA CHÙA KEO 1.1 Lịch sử hình thành phát triển Chùa Keo Thái Bình 1.1.1 Nguồn gốc chùa Keo 1.1.2 Quá trình xây dựng chùa Keo 11 1.2 Kiến trúc Chùa Keo 13 1.2.1 Kiến trúc chùa Keo 13 1.2.2 Các cơng trình tiêu biểu 17 1.2.2.1 Hệ thống Tam Quan 17 1.2.2.2 Quần thể kiến trúc bên chùa 18 1.2.2.3 Gác chuông chùa Keo 20 1.3 Lễ hội chùa Keo 23 1.3.1 Hội Xuân 24 1.3.2 Hội thu 25 1.3.2.1 Phần lễ 25 1.3.2.2 Phần hội 28 102 CHƯƠNG 2: GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CHÙA KEO 32 2.1 Giá trị tư tưởng 32 2.2 Giá trị lịch sử, văn hóa 33 2.2.1 Giá trị lịch sử 33 2.2.1.1 Những truyền thuyết liên hệ đến đời Chùa Keo 33 2.2.1.2 Những truyền thuyết liên hệ đến đối tượng thờ tự, người xây dựng di tích 39 2.2.2 Giá trị văn hóa 44 2.2.2.1 Giá trị văn hóa vật thể 44 2.2.2.2 Giá trị văn hóa phi vật thể 52 2.3 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 54 2.3.1 Địa 55 2.3.2 Tổng thể kiến trúc 56 2.3.3 Chi tiết kiến trúc 59 2.3.4 Giá trị Mỹ thuật 66 2.3.5 Giá trị kiến trúc Chùa Keo cộng đồng khu vực 70 2.4 Giá trị du lịch 72 CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỦA DI TÍCH LịCH SỬ - VĂN HÓA CHÙA KEO 76 3.1 Thực trạng hoạt động du lịch di tích lịch sử - văn hóa chùa Keo 76 3.1.1 Thực trạng sở hạ tầng, sở vật kỹ thuật chất 76 3.1.2 Thực trạng tổ chức quản lý hoạt động lễ hội Chùa Keo 78 3.1.3 Tình hình lượng khách du lịch tham gia lễ hội 81 3.1.4 Hiện trạng giữ gìn vệ sinh mơi trường lễ hội Chùa Keo 82 3.2 Một số giải pháp tạo hướng phát triển du lịch di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo 85 103 3.2.1 Giải pháp bảo tồn giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo 85 3.2.1.1 Đầu tư trùng tu di tích 85 3.2.1.2 Xã hội hóa công tác tổ chức lễ hội 86 3.2.1.3 Khơi phục giữ gìn giá trị truyền thống lễ hội 87 3.2.2 Giải pháp cho phát triển du lịch lễ hội Chùa Keo 88 3.2.2.1 Xây dựng sở sở vật chất, sở hạ tầng cho du lịch 88 3.2.2.2 Đào tạo nguồn nhân lực 89 3.2.2.3 Tăng cường công tác tuyên truyền, quảng bá 90 3.2.2.4 Bảo vệ tài nguyên môi trường 91 3.2.2.5 Kết hợp lễ hội Chùa Keo với tài nguyên du lịch địa bàn tỉnh Thái Bình để xây dựng tuyến du lịch 91 KẾT LUẬN 94 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Stt Tên Bảng 3.1 Số lượng khách du lịch Chùa Keo Hình 2.1 Mái Chùa Keo có góc uốn lên thành hình hoa đao, rồng chầu bờ Trang 80 58 Hình 2.2 Mặt trời lửa nhang án Chùa Keo 65 Hình 2.3 Chi tiết đầu rồng cột kèo Chùa Keo 68 Hình 3.1 Số lượng khách du lịch Chùa Keo giai đoạn 2006 – 2011 81 105 ... Khát quát di tích lịch sử – văn hóa chùa Keo Chương 2: Giá trị di tích lịch sử - văn hóa chùa Keo Chương 3: Thực trạng giải pháp phát triển du lịch di tích lịch sử văn hóa chùa Keo NỘI DUNG CHƯƠNG... việc bảo tồn giá trị Chùa Keo, phát huy giá trị để làm giàu cho địa phuơng, đất nước Chùa Keo điểm nhấn quan trọng du lịch Thái Bình, vấn đề bảo tồn giá trị Chùa Keo, lễ hội Chùa Keo phát huy giá. .. biện pháp bảo tồn phát huy giá trị di tích để phục vụ cho phát triển du lịch Về mặt khơng gian: đề tài nghiên cứu di tích lịch sử văn hóa Chùa Keo xã Duy Nhất, huy? ??n Vũ Thư, tỉnh Thái Bình Về mặt

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:49

Hình ảnh liên quan

Hình 2.1. Mái Chùa Keo có góc uốn lên thành hình hoa đao, rồng chầu trên bờ nóc - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 2.1..

Mái Chùa Keo có góc uốn lên thành hình hoa đao, rồng chầu trên bờ nóc Xem tại trang 60 của tài liệu.
Hình 2.2. Mặt trời lửa trên nhang án Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 2.2..

Mặt trời lửa trên nhang án Chùa Keo Xem tại trang 67 của tài liệu.
Hình 2.3. Chi tiết đầu rồng trên các cột kèo của Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 2.3..

Chi tiết đầu rồng trên các cột kèo của Chùa Keo Xem tại trang 70 của tài liệu.
3.1.3. Tình hình lượng khách du lịch tham gia lễ hội - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

3.1.3..

Tình hình lượng khách du lịch tham gia lễ hội Xem tại trang 82 của tài liệu.
Hình 3.1. Số lượng khách du lịc hở Chùa Keo giai đoạn 200 6- 2011 - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 3.1..

Số lượng khách du lịc hở Chùa Keo giai đoạn 200 6- 2011 Xem tại trang 83 của tài liệu.
Hình 1. Phối cảnh tổng thể Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 1..

Phối cảnh tổng thể Chùa Keo Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 2. Lát cắt ngang gác chuông Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 2..

Lát cắt ngang gác chuông Chùa Keo Xem tại trang 98 của tài liệu.
Hình 3. Hồ nước trước Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 3..

Hồ nước trước Chùa Keo Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 4. Gác chuông Chùa Keo trên mẫu tem Bưu chính - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 4..

Gác chuông Chùa Keo trên mẫu tem Bưu chính Xem tại trang 99 của tài liệu.
Hình 6. Mái Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 6..

Mái Chùa Keo Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 5. Bộ cánh cửa gian trung qua nở Tam quan nội làm từ thế kỷ XVII với những đường nét trạm trổ rồng chầu tinh xảo  - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 5..

Bộ cánh cửa gian trung qua nở Tam quan nội làm từ thế kỷ XVII với những đường nét trạm trổ rồng chầu tinh xảo Xem tại trang 100 của tài liệu.
Hình 7. Chi tiết chạm khắc trên cột kèo Chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 7..

Chi tiết chạm khắc trên cột kèo Chùa Keo Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 8. Bia đá trước cửa chùa Ông Hộ ghi lại sử tích chùa Thần Quang cổ - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 8..

Bia đá trước cửa chùa Ông Hộ ghi lại sử tích chùa Thần Quang cổ Xem tại trang 101 của tài liệu.
Hình 9. Những tòa bảo tháp sừng sững tại khu tăng xá phía sau gác chuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 9..

Những tòa bảo tháp sừng sững tại khu tăng xá phía sau gác chuông Xem tại trang 102 của tài liệu.
Hình 10. Rước thuyền trong lễ hội chùa Keo - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch

Hình 10..

Rước thuyền trong lễ hội chùa Keo Xem tại trang 102 của tài liệu.
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa chù keo tỉnh thái bình để phục vụ du lịch
DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Xem tại trang 106 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan