1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa các lễ hội truyền thống của đồng bào khmer ở tỉnh sóc trăng hiện nay

145 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 145
Dung lượng 2,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN HỬU TÍNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN -o0o - TRẦN HỬU TÍNH BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY Chuyên ngành: TRIẾT HỌC Mã số: 8.22.90.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS VŨ NGỌC MIẾN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, hướng dẫn khoa học Tiến sĩ Vũ Ngọc Miến Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm kết nghiên cứu cơng trình khoa học Tác giả Trần Hửu Tính LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn khoa Triết học, Trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh – nơi trang bị cho thêm kiến thức khoa học trình học tập nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Vũ Ngọc Miến – người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Thư viện trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh; Thư viện Khoa học Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh; tác giả với cơng trình nghiên cứu cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn thực Đây nơi cung cấp cho tư liệu quan trọng trình tơi thực đề tài luận văn Xin cảm ơn thư viện tỉnh Sóc Trăng, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Sóc Trăng, Sở Khoa học – Cơng nghệ tỉnh Sóc Trăng tạo điều kiện để tiếp cận nguồn tài liệu phong phú đa dạng Xin ghi nhận công sức đóng góp q báu, nhiệt tình bạn học khoá học khoa Giáo dục Chính trị trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, anh chị học viên Cao học khoa Triết học trường đại học Khoa học xã hội & Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh đóng góp ý kiến giúp đỡ tác giả Đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích thơng cảm sâu sắc gia đình, thầy bè bạn Nhân tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu đậm Xin chân thành cảm ơn! Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2019 Tác giả Trần Hửu Tính MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài 3 Mục đích nhiệm vụ luận văn .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .7 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa đề tài 7 Kết cấu đề tài Chƣơng LÝ LUẬN CHUNG VỀ VĂN HÓA 1.1 VĂN HĨA VÀ VAI TRỊ CỦA VĂN HÓA ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI 1.1.1 Định nghĩa văn hóa – giá trị văn hóa 1.1.2 Vai trị văn hóa 14 1.1.3 Đặc trưng văn hóa 25 1.2 KHÁI QUÁT VỀ LỄ HỘI - BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG CÁC LỄ HỘI .28 1.2.1 Khái quát chung lễ hội giá trị văn hóa lễ hội truyền thống 28 1.2.2 Khái quát bảo tồn phát huy giá trị văn hóa 33 Kết luận chương .38 Chƣơng THỰC TRẠNG, PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRONG CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 41 2.1 NHỮNG YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CỦA CỘNG ĐỒNG NGƢỜI KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG 41 2.1.1 Khái quát giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng 41 2.1.2 Đặc điểm địa lý, kinh tế - xã hội tỉnh Sóc Trăng 52 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO TỒN - PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 58 2.2.1 Quá trình triển khai 58 2.2.2 Thành tựu hạn chế công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đồng bào khmer Sóc Trăng 64 2.2.3 Nguyên nhân thành tựu hạn chế công tác bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đồng bào Khmer Sóc Trăng 82 2.3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER Ở TỈNH SÓC TRĂNG HIỆN NAY 97 2.3.1 Phương hướng nhằm bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đồng bào Khmer Sóc Trăng 97 2.3.2 Giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đồng bào Khmer Sóc Trăng 105 Kết luận chương 109 PHẦN KẾT LUẬN 112 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 PHỤ LỤC 121 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia có văn hiến lâu đời, giá trị quý báu dân tộc ta được hun đúc giữ gìn qua hàng nghìn năm lịch sử dựng nước giữ nước Lịch sử chứng minh trình độ phát triển của quốc gia không đo lường qua trình độ phát triển kinh tế mà cịn bề dày giá trị văn hóa quốc gia Thấy vai trị văn hóa tầm quan trọng việc bảo tồn giá trị văn hóa dân tộc, văn kiện Đảng lần thứ XII có viết “Di sản văn hóa tài sản, cải quý báu kết tinh sáng tạo lâu dài dân tộc lịch sử để lại, bao gồm di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể Di sản văn hóa cịn sở để liên kết cộng đồng, tảng để sáng tạo giá trị văn hóa mới, tiền đề để mở rộng giao lưu văn hóa với dân tộc khác giới Di sản văn hóa khơng nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần nhân dân, góp phần khẳng định niềm tự hào dân tộc, mà nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội Giáo dục truyền thống yêu nước cách mạng qua hệ thống di sản văn hóa có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hệ trẻ Vì vậy, đầu tư cho việc bảo tồn, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, nâng cao trách nhiệm nhân dân việc bảo vệ phát huy vai trò di sản văn hóa dân tộc cơng việc vừa bản, vừa cấp bách, cần phải tiến hành nghiêm túc, kiên trì thận trọng.” Nhân loại chứng kiến nhiều văn hóa sáng bừng lên sau tắt dần theo dịng chảy lịch sử Có văn hóa nâng lên tầm cao mới, có văn hóa bị xóa mịn giá trị bên ngồi tác động vào Ngày nay, bước vào thời kỳ hội nhập, thời kỳ kinh tế thị trường, bên cạnh hội nhập kinh tế, văn hóa dân tộc có điều kiện giao thoa với giá trị bên ngồi Tuy nhiên q trình hội nhập này, sắc văn hóa dân tộc khơng gìn giữ phát huy dễ dẫn đến hịa tan, sắc riêng dân tộc Trên thực tiễn làm rõ vấn đề này, nhiều giá trị văn hóa khơng quan tâm đầu tư, khơng gìn giữ bảo tồn dẫn đến mai dần vào dĩ vãng Việt Nam quốc gia có nhiều thành phần dân tộc, bên cạnh giá trị truyền thống chung, dân tộc có sắc văn hóa riêng, điều góp phần nên đa dạng thống văn hóa Việt nam Giá trị văn hóa dân tộc thể qua nhiều yếu tố, ngơn ngữ, trang phục, tín ngưỡng, cách tổ chức gia đình,… đáng ý giá trị văn hóa dân tộc thể rõ nét qua lễ hội truyền thống Qua lễ hội, dân tộc nét đặc sắc, độc đáo riêng dân tộc mà qua cịn thể giá trị tinh thần bền vững giữ gìn từ hệ sang hệ khác Cũng giống nhiều tỉnh thành khác, Sóc Trăng khơng danh với ngơi chùa, mà song song với lễ hội, phong tục văn hóa đặc sắc người Khmer Đây giá trị đặc sắc cộng đồng người Khmer Sóc Trăng giữ gìn suốt q trình hình thành phát triển Những lễ hội văn hóa Chol Chnam Thmay, Lễ hội Đơn ta, Lễ hội Ĩc Om Bóc… khơng phong tục tập quán hệ người trước để lại mà bên đời sống tinh thần cộng đồng Khmer từ trước đến Tuy nhiên, cần nhận thấy dân tộc Khmer dân tộc thiểu số, đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn, phần lớn trình độ văn hóa cịn thấp… Chính trước tác động yếu tố bên ngoài, sắc văn hóa người Khmer Sóc Trăng khơng ý thức giữ gìn phát huy cách đắn dễ bị sắc chí tồn có Cơng tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đồng bào Khmer tỉnh Sóc Trăng giữ vai trị quan trọng khơng cơng tác văn hóa mà tất lĩnh vực đời sống xã hội Bảo tồn giá trị văn hóa đóng góp quan trọng việc giữ gìn vẹn ngun giá trị truyền thống trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường Đồng thời công tác bảo tồn phát huy giá trị văn hóa giúp nghiên cứu cách đầy đủ thực trạng, phát kịp thời dấu hiệu phai nhạt, yếu tố lai căng hay yếu tố lỗi thời cổ hủ khơng cịn phù hợp để từ có biện pháp xử lý phù hợp Trong năm qua, lãnh đạo đắn Đảng Nhà nước ta, sách văn hóa thực rộng rãi từ trung ương đến địa phương, cơng tác giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống đạt thành tựu định Tuy nhiên, bên cạnh giá trị đạt được, số nguyên nhân khách quan lẫn chủ quan, nhiều giá trị văn hóa đặc biệt lễ hội người Khmer Sóc Trăng có dấu hiệu phai nhạt, có nhiều lễ hội dần vào quên lãng tâm thức người dân Sẽ thất thoát lớn thờ ơ, tiếp tục khơng quan tâm đến việc giữ gìn giá trị văn hóa dân tộc Thấy tầm quan trọng vấn đề này, tác giả luận văn chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống đồng bào khmer tỉnh Sóc Trăng nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm gần đây, Việt Nam nhiều nước giới vấn đề văn hóa giá trị văn hóa nhiều nhà khoa học tập trung nghiên cứu Các tác giả làm sáng tỏ số nội dung lý luận thực tiễn văn hóa, giá trị văn hóa, biến đổi giá trị văn hóa điều kiện kinh tế thị trường nay… Liên quan vấn đề này, ta chia theo hướng nghiên cứu sau: Hướng cơng trình nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa, hướng tương đối rộng số cơng trình tiêu biểu sau: Grant Evans với tác phẩm “Bức khảm văn hóa châu Á”( Nxb Văn hóa dân tộc, 2001), cơng trình nghiên cứu phổ quát, tiếp cận văn hóa từ góc nhìn gia đình, cộng đồng, tộc người Bằng cách khái quát văn hóa đặc sắc quốc gia đơn lẻ Ấn Độ, Trung Quốc, Việt Nam, tác giả góp phần làm tốt lên đa dạng phức tạp văn hóa Châu Á Cùng hướng nghiên cứu văn hóa giá trị văn hóa nước nhắc đến “Cơ sở văn hóa Việt Nam”( Nxb Giáo Dục, 1999) tác giả Trần Ngọc Thêm Tác giả trình bày hệ thống rõ ràng vấn đề văn hóa học văn hóa Việt Nam, văn hóa nhận thức, văn hóa tổ chức đời sống tập thể, văn hóa tổ chức đời sống cá nhân, văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên, văn hóa ứng xử với mơi trường xã hội Bên cạnh đó, “Bàn văn hiến Việt Nam” (Nxb KHXH , 1996) tác giả Vũ Khiêu góp phần khái qt tiến trình phát triển văn hóa Việt Nam, song hành phát triển lịch sử dựng nước giữ nước dân tộc ta Tác giả Phan Ngọc với tác phẩm “Bản sắc văn hóa Việt Nam”( Nxb Văn Học, 2004), tác giả trình bày số khái niệm văn hóa đồng thời đặc sắc giao lưu văn hóa Việt Nam Quan trọng nhất, tác giả đóng góp quan trọng việc đề xuất số giải pháp để bảo vệ văn hóa Việt Nam tiến trình hội nhập Hướng nghiên cứu giá trị văn hóa người Khmer nói chung, có cơng trình cơng bố “Ngôi chùa – trung tâm giáo dục sinh hoạt văn hóa Phum, Sorc Khmer vùng đồng sơng Cửu Long”, Cuốn “Phum Sóc Khơ me đồng sông Cửu Long” tác giả Nguyễn Khắc Cảnh, Nxb Giáo dục, Hà Nội, 1998 Tác giả khái qt loại hình Phum, Sorc vai trị loại hình văn hóa người Khmer Cơng trình “Dân tộc Khmer Nam Bộ”( Nxb Chính trị quốc gia, 2009) tác giả Phan An, tác giả bước đầu tìm hiểu nét văn hóa dân tộc Khmer Nam Bộ nói chung Cũng hướng nghiên cứu này, có cơng trình nghiên cứu nhà nghiên cứu Võ Văn Sen chủ nhiệm “Một số vấn đề cấp bách đặt trình đồng bào dân tộc Khơ me đồng sông Cửu Long lên cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước” – đề tài nghiên cứu khoa học trọng điểm Đại học quốc gia Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2006 Tác giả tập trung nghiên cứu sở kinh tế xã hội đồng sông Cửu Long, số vấn đề cấp bách đề xuất số giải pháp để cộng đồng người Khmer đồng sông Cửu Long bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa Một hướng nghiên cứu khác tập trung nghiên cứu giá trị văn hóa dân tộc Khmer qua lễ hội, tập tục họ Trong hướng có cơng trình cơng bố như: “Phong tục lễ nghi vòng đời người Khmer Nam Bộ”( Nxb ĐHQG Hà Nội, 2002) tác giả Trần Văn Bổn, “Lễ hội Khmer Nam Bộ” (Nxb Văn hóa Dân tộc, 1988) tác giả Sorya… tác giả trình bày cách sinh 125 A Rất phổ biến B Hạn chế C Khơng có tiêu cực Câu 20 Theo bạn nghĩ, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc trách nhiệm thân hay khơng? A Có B Không phải trách nhiệm thân C Không quan tâm Câu 21 Nếu ngày, lễ hội cộng đồng dân tộc khơng cịn tồn nữa, cảm nhận bạn nhƣ nào? A Tiếc nuối B Vui mừng C Không quan tâm B Ý kiến cá nhân: Để bảo tồn phát huy giá trị văn hóa lễ hội truyền thống dân tộc mình, theo anh chị nên làm gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Kết khảo sát Trình độ học vấn Nội dung Ý kiến Mức độ % Dưới tiểu học 13 6.5 Tiểu học 54 27.0 THCS 51 25.5 THPT 50 25.0 CĐ - ĐH 31 15.5 Sau ĐH 0.5 200 100.0 Tổng cộng 126 Câu Bạn có thường quan tâm đến lễ hội văn hóa cộng đồng người Khmer địa phương hay khơng? Nội dung Thường xuyên Ý kiến Mức độ % 186 93.0 Thỉnh thoảng 4.0 Không quan tâm 2.0 Ý kiến khác 1.0 200 100.0 Tổng cộng Câu Tâm trạng thân bạn trước ngày lễ hội đến nào? Nội dung Háo hức Ý kiến Mức độ % 182 91.0 10 5.0 Không mong đợi 2.0 Ý kiến khác 2.0 200 100.0 Bình thường Tổng cộng Câu Lí bạn không tham gia lễ hội truyền thống dân tộc gì? Nội dung Ý kiến Mức độ % Khơng có thời gian 94 47.0 Khơng thích ồn 3.0 Nhiều tiêu cực xảy 76 38.0 Lí khác 24 12.0 200 100.0 Tổng cộng 127 Câu Bạn tham gia lễ hội truyền thống dân tộc với lí gì? Nội dung Ý kiến Theo truyền thống gia đình 128 64.0 18 9.0 1.0 50 25.0 1.0 200 100.0 Làm theo số đơng Bản thân thích Vì sắc dân tộc Ý kiến khác Tổng cộng Mức độ % Câu Mục đích bạn hướng đến qua lễ hội cộng đồng dân tộc Khmer gì? Nội dung Ý kiến Niềm vui Mức độ % 87 43.5 Thể lịng tơn kính 113 56.5 Tổng cộng 200 100.0 Câu Mức độ tham gia lễ hội truyền thống cộng đồng dân tộc nào? Nội dung Luôn Thỉnh thoảng Không tham gia Tổng cộng Ý kiến Mức độ % 94 47.0 100 50.0 3.0 200 100.0 Câu Theo bạn số lượng lễ hội năm người Khmer nào? Nội dung Rất nhiều Ý kiến Mức độ % 108 54.0 Bình thường 86 43.0 Ý kiến khác 3.0 Tổng cộng 200 100.0 128 Câu Bạn có nghĩ cần thiết phải kết hợp lại xóa bỏ lễ hội nhỏ năm không? Nội dung Cần thiết Không nên Không quan tâm Tổng cộng Ý kiến Mức độ % 10 5.0 184 92.0 3.0 200 100.0 Câu Theo bạn lễ hội cộng đồng người Khmer tác động đến tinh thần sản xuất cộng đồng nào? Ý kiến Mức độ % Khơng tác động 18 9.0 Ít tác động 48 24.0 Tác động mạnh 134 67.0 Tổng cộng 200 100.0 Nội dung Câu 10 Theo bạn lễ hội cộng đồng người Khmer ảnh hưởng đến truyền thống đoàn kết cộng đồng dân tộc Khmer? Nội dung Ý kiến Mức độ % Không ảnh hưởng 22 11.0 Gây đoàn kết 1.5 175 87.5 200 100.0 Tạo điều kiện để phát huy đoàn kết Tổng cộng 129 Câu 11 Theo bạn lễ hội cộng đồng người Khmer tác động đến giá trị giáo dục truyền thống cho hệ trẻ cộng đồng dân tộc người Khmer? Ý kiến Mức độ % 3.0 Tác động mạnh mẽ 194 97.0 Tổng cộng 200 100.0 Nội dung Tác động Câu 12 Theo bạn lễ hội cộng đồng người Khmer có dấu hiệu phai nhạt so với trước hay không? Nội dung Ý kiến Mức độ % Có 93 46.5 Khơng 43 21.5 Phát triển 64 32.0 200 100.0 Tổng cộng Câu 13 Theo bạn, sách, chủ trương chăm lo cho đời sống vật chất – tinh thần cho cộng đồng dân tộc Khmer địa phương bạn nào? Nội dung Nhiều Ít Bình thường Tổng cộng Ý kiến Mức độ % 178 89.0 18 9.0 2.0 200 100.0 Câu 14 Theo bạn việc tổ chức lễ hội có gây tốn lớn cho gia đình bạn hay không? Nội dung Ý kiến Mức độ % Không tốn 96 48.0 Ít tốn 88 44.0 Rất tốn 4.0 Ý kiến khác 4.0 Tổng cộng 200 100.0 130 Câu 15 Bạn suy nghĩ việc kết hợp lễ hội với dịch vụ du lịch, thương mại nay? Nội dung Mất tính đặc trưng vốn có Tạo điều kiện phát triển hài hịa Khơng ảnh hưởng Ý kiến 10 5.0 117 58.5 71 35.5 1.0 200 100.0 Ý kiến khác Tổng cộng Mức độ % Câu 16 Bạn cho biết khả sử dụng tiếng nói chữ viết Khmer nào? Ý kiến Mức độ % Khơng biết viết nói 12 6.0 Biết nói khơng biết viết 64 32.0 100 50.0 22 11.0 1.0 200 100.0 Nội dung Nói viết chưa thành thạo Thành thạo nói viết Ý kiến khác Tổng cộng Câu 17 Theo bạn việc sống đan xen với dân tộc khác có ảnh hưởng đến phai nhạt lễ hội truyền thống dân tộc hay khơng? Nội dung Ý kiến Mức độ % Rất ảnh hưởng 10 5.0 Ít ảnh hưởng 38 19.0 150 75.0 Ý kiến khác 1.0 Tổng cộng 200 100.0 Không ảnh hưởng 131 Câu 18 Theo bạn đâu nguyên nhân dẫn đến phai nhạt lễ hội truyền thống dân tộc Khmer nay? Nội dung Ý kiến Ý thức giữ gìn Mức độ % 46 23.0 10 5.0 94 47.0 46 23.0 Ý kiến khác 2.0 Tổng cộng 200 100.0 Thiếu quan tâm quyền địa phương Sự tác động yếu tố bên Tất nguyên nhân Câu 19 Bạn cho biết mức độ yếu tố tiêu cực ( mê tín dị đoan, trộm cấp, lừa gạt,…) diễn qua lễ hội nào? Nội dung Rất phổ biến Ý kiến Mức độ % 110 55.0 Rất 78 39.0 Khơng có 10 5.0 Ý kiến khác 1.0 Tổng cộng 200 100.0 Câu 20 Theo bạn nghĩ, giữ gìn truyền thống văn hóa dân tộc trách nhiệm thân hay khơng? Nội dung Có Ý kiến Mức độ % 192 96.0 Không 1.0 Không quan tâm 2.0 Ý kiến khác 1.0 Tổng cộng 200 100.0 132 Câu 21 Nếu ngày, lễ hội cộng đồng dân tộc khơng tồn nữa, cảm nhận bạn nào? Nội dung Tiếc nuối Ý kiến Mức độ % 190 95.0 Không quan tâm 4.0 Ý kiến khác 1.0 Tổng cộng 200 100.0 133 PHỤC LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ CÁC LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG CỦA ĐỒNG BÀO KHMER SĨC TRĂNG Hình Lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng trao quà cho vị sư năm Ảnh: Trung Hiếu Hình 2: Các nhà sư ban phước lành dịp năm Ảnh: Báo Biên phịng 134 Hình 3: Nghi lễ rước thần dịp năm Ảnh: Báo Biên phịng Hình 4: Trao nhà Đại đoàn kết tết Chol Chnam Thmay Ảnh:Hải An 135 Hình 5: Hoạt động dâng hoa dịp năm Ảnh: Báo Biên phịng Hình 6: Trị chơi dân gian dịp tết Chol Chnam Thmay Ảnh:Báo Biên Phịng 136 Hình 7: Nghi lễ dâng cơm lên chùa lễ Sen Đơn ta Ảnh:Báo Biên Phịng Hình 8: Trao q cho hộ nghèo gia đình sách dịp tết Chol Chnam Thmay Ảnh: Trung Hiếu 137 Hình 9: Trao nhà Đại đồn kết cho hộ nghèo dịp lễ Sen Đơn ta Ảnh:Hải An Hình 10:Trao q cho người lớn tuổi có uy tín dịp lễ Sen Đơnta Ảnh:Hải An 138 Hình 11: Hoạt động đua Ghe Ngo Ảnh: Bảo Linh Hình 12: Cơng an tỉnh Sóc Trăng nhà hảo tâm tặng xe đạp cho học sinh nghèo Ảnh: Trung Hiếu 139 Hình 13: Đại diện lãnh đạo tỉnh Sóc Trăng trao quà cho vị sư Ảnh: Hoài Thu

Ngày đăng: 02/07/2023, 07:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w