1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch

84 62 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA LỊCH SỬ - CAO THỊ HUYỀN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI TÍCH LỊCH SỬ VĂN HĨA ĐỀN CNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN CNG ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH CHUYÊN NGÀNH: DU LỊCH Giáo viên hướng dẫn: GV Dương Thị Vân Anh Vinh, 2012 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu thực đề tài, em hồn thành khóa luận tốt nghiệp đại học Đây kết phấn đấu suốt năm học tập rèn luyện giảng đường đại học em công sức giảng dạy thầy cô suốt thời gian qua Trong trình thực đề tài em nhận nhiều giúp đỡ thầy cô khoa Lịch Sử đặc biệt cô giáo hướng dẫn Dương Thị Vân Anh giảng viên trực tiếp hướng dẫn em hồn thành khóa luận Qua em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô tận tâm dạy dỗ, đem hết tri thức khả để truyền thụ cho em giúp em hoàn thành xong đề tài khóa luận Tiếp theo, em xin gửi lời cảm ơn đến cán nhân viên Ban Quản lý di tích danh thắng Nghệ An giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu tổng hợp tư liệu Em xin gửi lời cảm ơn tới bạn bè người thân người giúp đỡ động viên em suốt thời gian qua Và lời cảm ơn cuối em muốn giành cho bố mẹ em người có cơng sinh thành, ni dưỡng, dạy dỗ giúp em có thành hơm Do thời gian có hạn khơng tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý quý thầy cô bạn đọc Em xin chân thành cảm ơn MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Bố cục khoá luận NỘI DUNG Chương 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀN CUÔNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN CUÔNG 1.1 Đền Cuông 1.1.1 Vị trí địa lý cảnh quan di tích lịch sử - văn hóa đền Cng 1.1.1.1 Vị trí 1.1.1.2 Đường đến di tích 1.1.1.3 Cảnh quan đền Cuông 1.1.2 Lịch sử hình thành trình phát triển di tích lịch sử - văn hóa đền Cng 1.1.3 Tổng thể kiến trúc 10 1.2 Lễ hội đền Cuông 11 1.2.1 Thời gian địa điểm tổ chức lễ hội 11 1.2.1.1 Thời gian tổ chức lễ hội 11 1.2.2 Quá trình diễn lễ hội 12 1.2.2.1 Quá trình chuẩn bị 12 1.2.2.2 Quá trình diễn lễ hội 15 Chương 2: NHỮNG GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN CNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN CNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25 2.1 Các giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng 25 2.1.1 Giá trị lịch sử 25 2.1.2 Giá trị văn hóa, tâm linh 29 2.1.3 Giá trị kiến trúc nghệ thuật 38 2.1.4 Giá trị giáo dục, tư tưởng 48 2.1.5 Giá trị tinh thần, tín ngưỡng 49 2.2 Khai thác phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cuông vào phát triển du lịch 53 2.2.1 Thực trạng khai thác phát triển 53 2.2.1.1 Tình hình khai thác giá trị di tích lễ hội để phục vụ du lịch .53 2.2.1.2 Tình hình khách du lịch đến với di tích đền Cuông lễ hội đền Cuông 55 2.2.2 Điều kiện phục vụ du lịch 57 2.2.1.1 Hệ thống giao thông 57 2.2.2.2 Các dịch vụ du lịch 57 2.2.2.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật 57 2.2.2.4 Một số tồn yếu 59 Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN CUÔNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN CUÔNG VÀO PHÁT TRIỂN DU LỊCH 62 3.1 Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật 62 3.2 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch 64 3.3 Thiết kế tour du lịch có điểm đến khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cuông 65 3.4 Tăngcường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cho khu di tích đền Cuông lễ hội đền Cuông 66 3.5 Xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Cng lễ hội đền 68 3.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực 69 KẾT LUẬN 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 75 DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH Bảng 2.1: Tình hình lượt khách đến tham dự lễ hội Đền Cng 55 Hình 2.1: Biểu đồ thể số lượt khách đến với Đền Cuông lễ hội Đền Cuông 56 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghệ An tỉnh có diện tích lớn Việt Nam thuộc vùng Bắc Trung Bộ Trung tâm hành tỉnh thành phố Vinh, cách thủ Hà Nội 291 km phía bắc, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.424 km phía nam Nghệ An xác định tỉnh có tiềm phát triển du lịch, với 1.000 di tích lịch sử, có 131 di tích xếp hạng quốc gia; 82km bờ biển, có nhiều bãi tắm đẹp, bãi tắm Cửa Lò – bãi tắm đẹp vùng biển phía Bắc Việt Nam… Nghệ An có 12.000km2 rừng núi, với nhiều khu rừng nguyên sinh đáp ứng nhu cầu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, leo núi…, đặc biệt, Vườn quốc gia Pù Mát, khu bảo tồn rừng nguyên sinh Pù Hoạt kho tàng bảo tồn đa dạng sinh học hấp dẫn khách du lịch nước quốc tế… Trong Đền Cng di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia tỉnh Nghệ An cần khai thác tốt để phục vụ cho hoạt động du lịch tỉnh nhằm góp phần phát triển kinh tế văn hóa xã hội tỉnh nhằm nâng cao đời sống người dân Tuy có nhiều tiềm thuận lợi để phát triển du lịch chưa đầu tư thích đáng để phát triển tiềm đề tài nhằm mục đích phát triển tiềm khu đền lễ hội đền Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu Đền Cng lễ hội Đền Cng có nhiều sách tạp chí đăng Đền Cng lễ hội Đền Cng tiếp cận góc độ lịch sử văn hóa chưa sâu tìm hiểu tiềm du lịch sách chiến lược nhằm phát triển du lịch Xuất phát từ nhận thức mà em chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cuông để phát triển du lịch” để nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu vấn đề Về giá trị đền lễ hội đền Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng nhà khoa học nghiên cứu nhiều tổ chức, quan tìm hiểu, nghiên cứu cho cơng trình tác phẩm có giá trị như: - Đinh Gia Khánh: “Văn học dân gian”, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội – 1995 Tác giả nghiên cứu nét văn hóa đặc sắc việt Nam - Phạm Văn Đồng: “Văn hóa đổi mới” – Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội,1994 - Một số ấn phẩm Sở văn hóa thể thao du lịch tỉnh Nghệ An như: - “Địa chí lễ hội Nghệ An” – Nhà xuất Nghệ An năm 2005 Tác phẩm khái quát sơ lược đền lễ hội đền Nghệ An Trên sở kế thừa tiếp nhận cơng trình nghiên cứu mà em tiến hành nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Đối tượng nghiên cứu ngơi Đền Cng thuộc xã Diễn An huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Đền nằm quốc lộ 1A cách thành phố Vinh 30km phía Bắc Và lễ hội Đền Cng tổ chức vào ngày 14 – 16 tháng âm lịch hàng năm - Phạm vi nghiên cứu: Trong cơng trình nghiên cứu em tập trung làm rõ giá trị lịch sử, văn hóa, tư tưởng, giáo dục ngơi đền lễ hội đền để từ nhấn mạnh đề xuất số giải pháp nhận xét để khai thác hiệu giá trị đền vào hoạt động du lịch Nghệ An nói riêng nước nói chung Phương pháp nghiên cứu - Hồi cứu số liệu: Thu thập, hệ thống, phân tích tổng hợp số liệu cơng bố có liên quan bao gồm: + Các sách giáo trình văn hóa du lịch dùng giảng dạy, học tập trường đại học, cao đẳng Việt Nam + Các sách chuyên khảo văn hóa, du lịch, đời sống tâm linh, lễ hội đền Việt Nam + Các nghiên cứu lễ hội đền nói chung Nghệ An nói riêng cơng bố tạp chí Văn hóa – Thể thao – Du lịch + Các có liên quan trang website rõ nguồn gốc + Một số luận văn cao học thạc sỹ, khóa luận tốt nghiệp đại học có liên quan đến vấn đề + Những văn kiện Đảng Chính sách nhà nước bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa danh lam thắng cảnh Việt Nam + Những báo điện tử điều luật Ban đạo nhà nước du lịch tổng cục du lịch - Phương pháp vấn khơng thức: Để thu thơng tin trực tiếp từ cá nhân việc áp dụng câu hỏi rộng để định hướng trao đổi, cho phép đưa câu hỏi nhằm nâng cao kết thảo luận bao gồm việc xác định mục tiêu nhu cầu thông tin cần hỏi thiết lập Thống đối tượng vấn Sử dụng câu hỏi trước vấn để đảm bảo phù hợp hiệu Phân tích thơng tin thu từ vấn Lấy ý kiến người cao tuổi làng gần khu đền, người ban quản lý khu di tích người trung tâm văn hóa huyện Diễn Châu… Khảo sát thực địa kiến trúc quy mô khu đền tham gia vào lễ hội đền Cuông 2012… - Điều tra trực tiếp thực địa theo phương pháp quan sát, chụp ảnh Bố cục khố luận Ngồi phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục khố luận gồm có chương: Chương 1: Tổng quan đền Cuông lễ hội Đền Cuông Chương 2: Những giá trị Di tích Lịch sử - Văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng phát triển du lịch Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di tích Lịch sử - Văn hóa đền Cng lễ hội đền Cuông vào phát triển du lịch - Đầu tư nghiên cứu thực thi khai thác tiềm du lịch quần thể danh thắng đền Cng -Nhanh chóng hồn thiện khu du lịch đền Cuông – Cửa Hiền để khai thác hiệu tiềm đền [2, tr.33] 3.2 Đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch Vài năm trở lại đây, với xu hội nhập kinh tế, nghành cơng nghiệp khơng “khói” Việt Nam có nhiều bước tiếp cận Cơ hội để quảng bá thương hiệu Việt Nam nước rộng Sự đa dạng loại hình du lịch kết hợp với yếu tố du lịch sẵn có tiền đề cho phát triển du lịch Việt Nam Đa dạng hóa loại hình du lịch khơng nhiệm vụ mà yếu tố tiên cho tồn nghành du lịch quốc gia Trên thực tế, du lịch Việt Nam dạng tiềm năng, lợi du lịch khai thác mức độ Tuy vậy, với bước thử nghiệm loại hình du lịch mới, du lịch Việt Nam bước đầu gặt hái thành công Với lợi mà khơng phải nơi có như: vị trí địa lý thuận lợi, cảnh quan đẹp, lễ hội truyền thống đặc sắc, di tích lịch sử cơng nhận di tích lịch sử - văn hóa cấp quốc gia với giá trị lớn lao Các nhà quản lý, quan có chức trình quy hoạch, xây dựng cần phát huy lợi Chính việc đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch cần thiết Phát huy có, nghiên cứu tìm hiểu giá trị dạng tiềm phát triển khu di tích loại hình du lịch như: - Du lịch văn hóa tâm linh - Du lịch nghiên cứu (lịch sử, kiến trúc ) - Du lịch tham quan 64 - Du lịch văn hóa cộng đồng - Du lịch sinh thái rừng thông - Du lịch vui chơi, giải trí Ngồi khu di tích cịn phát triển loại hình: - Du lịch lễ hội - Du lịch học đường bổ ích hấp dẫn cho hệ học sinh, sinh viên với ngoại khóa Chương trình trở với cội nguồn giúp em thấy lịch sử phát triển dân tộc, hiểu giá trị văn hóa, lịch sử, giáo dục, tư tưởng chứa đựng di tích Từ đó, hình thành niềm tự hào dân tộc có sức sáng tạo giá trị văn hóa cho dân tộc 3.3 Thiết kế tour du lịch có điểm đến khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng Đền Cng khơng phải danh thắng nằm lẻ loi mà cách 3km phía Tây Nam có Hồ Xn Dương, 2km phía Đơng có biển Cửa Hiền quanh năm rì rào sóng vỗ nơi mà theo truyền thuyết thần Kim Quy rẽ nước cho vua Thục cầm sừng tê bảy tấc xuống biển, với cõi vĩnh Và xa chút phía Đơng Nam khu du lịch bãi Lữ Như thấy quần thể du lịch đẹp hấp dẫn Người dân vui chơi lễ hội, lên hồ ngắm cảnh sơn thủy hữu tình, xuống biển hồi tưởng lại vua Thục, bãi Lữ nghỉ ngơi, vui chơi Những di tích, danh thắng kết hợp với làm thành khu du lịch, có sức hấp dẫn cao với du khách Những tour du lịch khai thác gắn với điểm đến đền Cuông địa bàn tỉnh: - Đền Cờn – Đền Cuông – Đền Nguyễn Xí – Bãi biển Cửa Lị – Quảng Trường Hồ Chí Minh – Khu di tích Kim Liên 65 - Vinh – Diễn Châu – Quỳnh Lưu – Nghĩa Đàn (Di khảo cổ Làng Vạc, Đền Cờn, Bãi biển Quỳnh Bảng, Quỳnh Phương, Đền Cuông, Cửa Hiền, Biển Diễn Thành) Nguồn: Dữ liệu môi trường đầu tư tỉnh Nghệ An 3.4 Tăngcường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cho khu di tích đền Cuông lễ hội đền Cuông Quảng bá sản phẩm khâu quan trọng hoạt động du lịch đảm bảo thu hút khách, tăng khả cạnh tranh Vì vậy, việc tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch phù hợp động thái tích cực thúc đẩy doanh nghiệp phát huy mạnh Nhìn chung cơng tác xúc tiến quảng bá du lịch công việc mà làm Tuy thuận lợi đường hướng tới chuyên nghiệp ngành du lịch Việt Nam nói chung du lịch xứ Nghệ nói riêng cịn nhiều việc phải làm Điều thể rõ tính khơng chun nghiệp công tác xúc tiến, quảng bá, tiếp thị du lịch cịn thiếu đồng chưa có chiến lược tổng thể rõ ràng Và việc địa phương tổ chức tràn lan nhiều liên hoan, lễ hội, khơng có kiện trọng tâm, trọng điểm dễ gây nhàm chán, đơn điệu… Ngành du lịch cần có biện pháp để quản lý hoạt động du lịch mang tính tạm bợ Tính chuyên nghiệp thể chỗ phải coi công tác quảng bá, xúc tiến du lịch hoạt động mang tính khoa học, nghệ thuật gắn liền với thị trường Vì vậy, hoạt động đòi hỏi phải nghiên cứu thị trường cách sâu sát để xác định mục tiêu hoạt động cụ thể nhằm sử dụng công cụ marketing hiệu thị trường Tuy nhiên, du lịch Việt Nam nói chung du lịch khu di tích lịch sử văn hóa đền Cng nói riêng cịn yếu mặt 66 Hoạt động xúc tiến quảng bá cần quan tâm, đầu tư Ngoài việc tuyên truyền quảng bá phương tiện thông tin đại chúng như: truyền truyền hình, internet, loại báo hình, báo viết, báo điện tử… Cần phải đẩy mạnh hợp tác, liên kết phối hợp phát triển du lịch với điểm di tích nước, tổ chức hội thảo, hội nghị nhằm quảng bá hình ảnh giá trị khu di tích bạn bè nước quốc tế Tổ chức nghiên cứu đánh giá tiềm thị trường để có hướng đắn… Tập trung đầu tư nhằm đẩy mạnh, đổi công tác xúc tiến du lịch theo hướng chuyên nghiệp nhằm đem lại hiệu cao công tác tuyên truyền, quảng bá hình ảnh du lịch khu di tích Hiện nay, đa số khách du lịch đến với khu di tích thường thiếu thơng tin điểm đến điểm du lịch khác địa phương Các nguồn thơng tin thức phát hành thường khơng phong phú Để góp phần đẩy nhanh phát triển du lịch khu di tích thời gian tới, cần phải đầu tư công tác xúc tiến tuyên truyền quảng bá, công việc cần làm trước mắt là: - Biên soạn phát hành ấn phẩm có chất lượng thơng tin xác du lịch để giới thiệu với khách du lịch khu di tích đền Cng lễ hội đền, người cảnh quan, tài nguyên du lịch địa phương - Cung cấp thông tin cần thiết cho khách điểm lưu trú, hệ thống điểm tham quan du lịch, nhà hàng, điểm vui chơi giải trí, giá sinh hoạt, lại, ăn uống…tại địa phương để du khách dễ dàng nắm bắt thuận tiện - Xúc tiến việc xây dựng phát hành rộng rãi phim ảnh, tư liệu lịch sử, văn hóa, cơng trình kiến trúc khu di tích Đặc biệt 67 nét đặc sắc giá trị lễ hội đền Cuông hoạt động hội để giới thiệu thu hút du khách nước - Tiến hành nghiên cứu, phân tích, đánh giá thị trường khu di tích du khách tỉnh Nghệ An tỉnh lân cận khác Thanh Hóa, Hà Tĩnh… thị trường khách tiềm số tỉnh khác nước mở rộng nước khác để từ xây dựng chiến lược kế hoạch phát triển, mở rộng thị trường du lịch - Mở văn phịng đại diện du lịch khu di tích để thực chức dịch vụ lữ hành xúc tiến tiếp thị, sử dụng phần doanh thu từ hoạt động du lịch cơng ích cho hoạt động 3.5 Xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Cuông lễ hội đền Công tác xây dựng, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa, lịch sử, tư tưởng… di tích nước nói chung quần thể di tích đền Cng nói riêng khơng phải lai cơng việc hay vài người mà chung tay góp sức cộng đồng người Là ý thức, trách nhiệm người dân Xã hội hóa việc bảo tồn di tích cần phải thực theo Luật di sản văn hóa Việc lấy ý kiến đóng góp người dân chuyên gia vấn đề quản lý, bảo tồn, phát huy di sản văn hóa phải ln xem mục tiêu hàng đầu, tảng xã hội hóa cơng tác quản lý, bảo tồn di tích Do cơng tác tun truyền, giáo dục quyền địa phương chưa thực tốt nên người dân quanh khu vực đền Cuông chưa có nhận thức cách đầy đủ giá trị điểm du lịch Vì vậy, họ chưa thực quan tâm tới việc bảo vệ di tích nhìn vào lợi trước mắt Nên việc xã hội hóa bảo tồn phát huy giá trị di tích cần thiết, muốn làm điều cần phải làm tốt công tác tuyên truyền, giáo dục ý 68 thức cho nhân dân địa phương Bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ, nâng cao kỹ giao tiếp ứng xử văn minh du lịch cho người tham gia vào hoạt động du lịch từ nhà kinh doanh du lịch tới người dân địa phương du khách 3.6 Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Phát triển nguồn nhân lực du lịch hoạt động nhằm tăng cường số lượng nâng cao chất lượng, hiệu làm việc lực lượng lao động làm việc trực tiếp ngành du lịch bao gồm: lao động thuộc quan quản lý nhà nước du lịch đơn vị nghiệp ngành từ trung ương đến địa phương, lao động doanh nghiệp du lịch gồm đội ngũ cán quản trị kinh doanh, đội ngũ lao động nghiệp vụ khách sạn – nhà hàng, công ty lữ hành, vận chuyển du lịch, lao động làm công tác đào tạo du lịch trường dạy nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng đại học Nguồn nhân lực du lịch có chất lượng cao yếu tố quan trọng để đạt lực cạnh tranh cao điểm đến du lịch nói chung doanh nghiệp nói riêng Dưới quản lý Nhà nước, việc thi công tu bổ phải bảo tồn tối đa yếu tố gốc cấu thành nên di tích, đảm bảo bền vững lâu dài cho di tích sau tu bổ Nếu đội ngũ thi công không trang bị kiến thức bản, không hiểu bảo tồn ảnh hưởng lớn tới di tích trở thành phá hủy di tích Chính việc đào tạo đội ngũ nhân lực nói chung đội ngũ hướng dẫn viên điểm di tích đền Cng cần đầu tư Cần đào tạo đội ngũ hướng dẫn viên có chuyên môn, nghiệp vụ, làm thuyết minh cho du khách thể rõ cơng lao vua Thục An Dương Vương ý kiến xung quanh đền lễ hội đền để du khách hiểu rõ 69 Đội ngũ cán công chức phải bước chuẩn hóa trình độ đại học, tham gia lớp đào tạo, bồi dưỡng trình độ lý luận trị, chun mơn nghiệp vụ quản lý Đội ngũ nhân viên khu di tích cần phải thường xuyên bồi dưỡng nâng cao trình độ tay nghề, văn hóa giao tiếp, ứng xử, kiến thức du lịch vấn đề liên quan đến du lịch hiểu biết lĩnh vực kiến trúc nghệ thuật, lịch sử để trả lời thắc mắc du khách Thường xuyên tiến hành điều tra đánh giá, phân loại trình độ nghiệp vụ tồn phận viên làm khu di tích Dựa kết điều tra để tiến hành xây dựng kế hoạch đào tạo cụ thể để phù hợp Ban quản lý quan có chức cần có sách thu hút nhân viên, cán có nghiệp vụ giỏi có chiến lược đào tạo, phát triển nguồn nhân lực kề cận lâu dài Có thể nói, phát triển nguồn nhân lực vừa có tính cấp bách, vừa mang ý nghĩa chiến lược vấn đề có ý nghĩa quan trọng, phải đặt lên vị trí hàng đầu q trình phát triển du lịch 70 KẾT LUẬN Đền Cuông thờ thần Thục An Dương Vương, vị vua có cơng thống bờ cõi thành lập nước Âu Lạc, quốc gia thống sơ khai cách 2000 năm (257 – 208 TCN) Vị vua lãnh đạo nhân dân Lạc Việt, đánh Tần đuổi Triệu lập nên chiến công hiển hách Vị vua vào huyền thoại với tinh thần cảm không khuất phục trước kẻ thù xâm lược Đền Cuông xây dựng vào cuối đời Hậu Lê, trùng tu vào đời Nguyễn, triều đình phong kiến qua đời ghi cơng vị anh hùng dân tộc qua sắc phong, vị thượng điện: “ Đông hải Quốc gia thống quán đế vương thái mộ tôn chư duệ hiệu thượng thượng đẳng tối linh thánh đế đại vương ngự vị” Giờ đây, qua cầu Cấm quãng, lạc vào rừng thông ngút ngàn, non xanh vời vợi, đường nhựa qua phẳng giấc mơ êm đềm vùng non nước kỳ thú xứ Nghệ Nhưng điểm thu hút quãng đèo cảnh quan kỳ vỹ nơi đền Cng Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng có vai trị quan trọng có tiềm lớn việc phát triển du lịch tỉnh Nghệ An Khơng nằm vị trí địa lý thuận lợi, nơi có cảnh quan đẹp mà khu di tích lễ hội cịn có giá trị lớn nhiều mặt Những giá trị mà khu di tích đền Cng lễ hội đền chứa đựng điểm nhấn việc thu hút lượng khách du lịch lớn ngồi nước Khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng khơng có giá trị mặt lịch sử, văn hóa, kiến trúc nghệ thuật, tín ngưỡng tư tưởng giáo dục bên cạnh lễ hội đền Cng cịn mang giá trị lớn lao giá trị văn hóa tâm linh giá trị tinh thần Đây sở để nhà làm du lịch, quan ban ngành có liên quan xem xét đưa dự án quy hoạch đầu tư 71 nhằm khai thác Khu di tích đền Cng lễ hội đền Cng vào mục đích du lịch cách có hiệu Với mà khu di tích có lễ hội đền đem lại điều kiện tốt cho việc phát triển loại hình du lịch như: Du lịch văn hóa tâm linh, Du lịch nghiên cứu (lịch sử, kiến trúc ), Du lịch tham quan, Du lịch văn hóa cộng đồng, Du lịch sinh thái rừng thơng, Du lịch vui chơi, giải trí Ngồi khu di tích cịn phát triển loại hình: Du lịch lễ hội Du lịch học đường bổ ích hấp dẫn cho hệ học sinh, sinh viên với ngoại khóa… Trong năm gần đây, quan tâm Đảng, Nhà nước quan ban ngành địa bàn tỉnh Nghệ An với chung tay góp sức nhân dân địa phương khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng ngày hồn thiện, có quy mơ thu hút quan tâm đông đảo du khách dâng hương trẩy hội Việc khai thác khu di tích vào mục đích du lịch có khởi sắc đáng kể hoạt động du lịch ngày trọng phát triển, với đạt tương lai khơng xa khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cuông lễ hội đền Cuông điểm đến hấp dẫn khách du lịch Tuy nhiên, khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cuông chưa thực phát triển tương xứng với tiềm vốn có nó, cơng tác khai thác bảo vệ sử dụng di tích khai thác lễ hội vào hoạt động du lịch chưa mực Vì vậy, muốn khai thác tốt khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng vào mục đích du lịch cần có quan tâm lớn từ phía nhà nước quyền địa phương cộng đồng dân cư Nhằm khắc phục khó khăn thiếu sót tồn cần đưa giải pháp mang tính khả thi như: - Đầu tư xây dựng sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật - Đa dạng hóa loại hình dịch vụ du lịch 72 - Thiết kế tour du lịch có điểm đến khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng - Tăng cường hoạt động xúc tiến quảng bá du lịch cho khu di tích đền Cuông lễ hội đền Cuông - Xã hội hóa việc bảo tồn phát huy giá trị khu di tích đền Cng lễ hội đền - Đào tạo phát triển nguồn nhân lực Thực tốt giải pháp trên, hy vọng tương lai khơng xa khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng địa du lịch hấp dẫn du khách nước 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ban nghiên cứu lịch sử địa lý Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh [2] Ban quản lý di tích danh thắng Nghệ An (2010), Lý lịch đền thờ An Dương Vương, Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An, NXB Nghệ An [3] Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXBTH Đồng Tháp [4] Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Diễn Châu (2007), Diễn Châu kể chuyện 1380 năm, NXB Nghệ An [5] Bùi Dương Kịch (1993), Nghệ An ký, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6] Phan Huy Lê (1990), Bàn trình hình thành dân tộc lịch sử Việt Nam, Giáo trình Lịch sử Việt Nam, Khoa Sử ĐHTH Hà Nội [7] Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội [8] Hoàng Trọng Miên (1959), Việt Nam văn học học tồn thư, NXB Sài Gịn [9] Bùi Văn Nguyên (1978), Dã sử nói An Dương Vương, Tạp chí khảo cổ học số , Hà Nội [10] Nguyễn Nghĩa Nguyên (2003), Từ Cổ Loa đến Đền Cuông, NXB Nghệ An [11] Nhiều tác giả (1974), Hùng Vương dựng nước tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [12] Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam Văn minh sử lược khảo (Tập Thượng), NXB Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu Sài Gòn [13] Sở VHTT Nghệ An (2001), Địa chí lễ hội Nghệ An, NXB Nghệ An 74 PHỤ LỤC Hình ảnh Tồn cảnh di tích lịch sử - văn hóa đền Cng Hình ảnh Đền Cng 75 Hình ảnh Tam quan Hình ảnh Thượng điện 76 Hình ảnh Lễ rước kiệu Hình ảnh Lễ dâng hương 77 Hình ảnh Ông Cao Ngọc Xuân xác ướp Hạc đền Cng Hình ảnh Lễ hội đền Cuông 78 ... DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA ĐỀN CUÔNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN CUÔNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 2.1 Các giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cuông 2.1.1 Giá trị lịch sử Đền lập để thờ Thục... quan đền Cuông lễ hội Đền Cuông Chương 2: Những giá trị Di tích Lịch sử - Văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng phát triển du lịch Chương 3: Đề xuất số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị Di tích Lịch. .. CNG VÀ LỄ HỘI ĐỀN CUÔNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH 25 2.1 Các giá trị khu di tích lịch sử - văn hóa đền Cng lễ hội đền Cng 25 2.1.1 Giá trị lịch sử 25 2.1.2 Giá trị văn hóa,

Ngày đăng: 16/09/2021, 17:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Ban nghiên cứu lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh (1984), Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1, NXB Nghệ Tĩnh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Nghệ Tĩnh tập 1
Tác giả: Ban nghiên cứu lịch sử và địa lý Nghệ Tĩnh
Nhà XB: NXB Nghệ Tĩnh
Năm: 1984
[2]. Ban quản lý di tích và danh thắng Nghệ An (2010), Lý lịch đền thờ An Dương Vương, Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý lịch đền thờ An Dương Vương, Diễn An, Diễn Châu, Nghệ An
Tác giả: Ban quản lý di tích và danh thắng Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2010
[3]. Phan Kế Bính (1990), Việt Nam phong tục, NXBTH Đồng Tháp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam phong tục
Tác giả: Phan Kế Bính
Nhà XB: NXBTH Đồng Tháp
Năm: 1990
[4]. Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Diễn Châu (2007), Diễn Châu kể chuyện 1380 năm, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Diễn Châu kể chuyện 1380 năm
Tác giả: Huyện ủy – HĐND – UBND Huyện Diễn Châu
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2007
[5]. Bùi Dương Kịch (1993), Nghệ An ký, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6]. Phan Huy Lê (1990), Bàn về quá trình hình thành dân tộc trong lịch sử Việt Nam, Giáo trình Lịch sử Việt Nam, Khoa Sử ĐHTH Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghệ An ký", NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6]. Phan Huy Lê (1990), "Bàn về quá trình hình thành dân tộc trong lịch sử Việt Nam, Giáo trình Lịch sử Việt Nam
Tác giả: Bùi Dương Kịch (1993), Nghệ An ký, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội [6]. Phan Huy Lê
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1990
[7]. Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh (1983), Lịch sử Việt Nam tập 1, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử Việt Nam tập 1
Tác giả: Phan Huy Lê, Trần Quốc Vượng, Hà Văn Tấn, Lương Ninh
Nhà XB: NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1983
[8]. Hoàng Trọng Miên (1959), Việt Nam văn học học toàn thư, NXB Sài Gòn [9]. Bùi Văn Nguyên (1978), Dã sử nói về An Dương Vương, Tạp chí khảo cổ học số , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam văn học học toàn thư", NXB Sài Gòn [9]. Bùi Văn Nguyên (1978), "Dã sử nói về An Dương Vương, Tạp chí khảo cổ học số
Tác giả: Hoàng Trọng Miên (1959), Việt Nam văn học học toàn thư, NXB Sài Gòn [9]. Bùi Văn Nguyên
Nhà XB: NXB Sài Gòn [9]. Bùi Văn Nguyên (1978)
Năm: 1978
[10]. Nguyễn Nghĩa Nguyên (2003), Từ Cổ Loa đến Đền Cuông, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ Cổ Loa đến Đền Cuông
Tác giả: Nguyễn Nghĩa Nguyên
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2003
[11]. Nhiều tác giả (1974), Hùng Vương dựng nước tập 4. NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hùng Vương dựng nước tập 4
Tác giả: Nhiều tác giả
Nhà XB: NXB Khoa học xã hội
Năm: 1974
[12]. Lê Văn Siêu (1972), Việt Nam Văn minh sử lược khảo (Tập Thượng), NXB Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu. Sài Gòn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Việt Nam Văn minh sử lược khảo (Tập Thượng)
Tác giả: Lê Văn Siêu
Nhà XB: NXB Bộ Giáo dục – Trung tâm học liệu. Sài Gòn
Năm: 1972
[13]. Sở VHTT Nghệ An (2001), Địa chí lễ hội Nghệ An, NXB Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Địa chí lễ hội Nghệ An
Tác giả: Sở VHTT Nghệ An
Nhà XB: NXB Nghệ An
Năm: 2001

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2.2.1.2 Tình hình khách du lịch đến với di tích đền Cuông và lễ hội đền Cuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
2.2.1.2 Tình hình khách du lịch đến với di tích đền Cuông và lễ hội đền Cuông (Trang 61)
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện số lượt khách đến với đền Cuông và lễ hội đền Cuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
Hình 2.1 Biểu đồ thể hiện số lượt khách đến với đền Cuông và lễ hội đền Cuông (Trang 62)
Hình ảnh 1. Toàn cảnh di tích lịch sử - văn hóa đền Cuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 1. Toàn cảnh di tích lịch sử - văn hóa đền Cuông (Trang 81)
Hình ảnh 2. Đền Cuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 2. Đền Cuông (Trang 81)
Hình ảnh 3. Tam quan - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 3. Tam quan (Trang 82)
Hình ảnh 4. Thượng điện - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 4. Thượng điện (Trang 82)
Hình ảnh 5. Lễ rước kiệu - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 5. Lễ rước kiệu (Trang 83)
Hình ảnh 6. Lễ dâng hương - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 6. Lễ dâng hương (Trang 83)
Hình ảnh 7. Ông Cao Ngọc Xuân và xác ướp con Hạc tại đền Cuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 7. Ông Cao Ngọc Xuân và xác ướp con Hạc tại đền Cuông (Trang 84)
Hình ảnh 8. Lễ hội đền Cuông - Bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử   văn hóa đền cuông và lễ hội đền cuông để phát triển du lịch
nh ảnh 8. Lễ hội đền Cuông (Trang 84)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN