Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 164 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
164
Dung lượng
4,92 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HOÁ, THỂ THAO VÀ DU LỊCH TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI TRẦN ĐỨC TOÀN BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO Ở TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Quản lý Văn hoá Mã số: 60 31 73 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN HỮU SƠN Hà Nội, 2011 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, giúp đỡ hướng dẫn thầy giáo, tơi hồn thành luận văn Trước hết, với tình cảm trân trọng sâu sắc nhất, xin chân thành cảm ơn TS Trần Hữu Sơn, người trực tiếp hướng dẫn khoa học bảo tận tình cho tơi từ xác định đề tài, lập đề cương hoàn thiện luận văn Chân thành cảm ơn thầy, cô giáo khoa Sau đại học - Trường Đại học Văn Hóa Hà Nội thầy, giáo tham gia giảng dậy suốt q trình học tập Chân thành cảm ơn đồng nghiệp Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai, Bảo tàng tỉnh Lào Cai giúp đỡ q trình hồn thiện luận văn Luận văn dù hồn thành cịn có nhiều hạn chế, mong dẫn, góp ý thầy cô giáo bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn thiện Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2011 Tác giả Trần Đức Toàn MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn MỤC LỤC BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO TỒN, PHÁT HUY DI SẢN VÀ TỔNG QUAN VỀ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO TỈNH LÀO CAI 10 Những vấn đề lý luận chung bảo tồn phát huy di sản 10 1.1.1 Khái niệm quản lý quản lý Nhà nước 10 1.1.2 Khái niệm văn hóa, di sản văn hóa vật thể phi vật thể 12 1.1.3 Khái niệm bảo tồn phát huy di sản văn hóa 18 Tổng quan sách cổ người Dao tỉnh Lào Cai 20 1.2.1 Sơ lược người Dao Lào Cai 20 1.2.2 Khái niệm sách cổ người Dao 23 1.2.3 Sách cổ người Dao chất liệu cấu thành 25 1.2.4 Phân loại sách cổ người Dao 30 1.2.5 Sách cổ người Dao loại hình di sản văn hóa 33 Chương GIÁ TRỊ CỦA SÁCH CỔ NGƯỜI DAO VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO Ở LÀO CAI 38 Mơi trường văn hóa giá trị sách cổ người Dao Lào Cai 38 2.1.1 Môi trường văn hóa sách cổ người Dao 38 2.1.2 Nhu cầu sử dụng sách cổ người Dao Lào Cai 43 2.1.3 Sách cổ người Dao với giá trị nguồn tư liệu sử học 47 2.1.4 Sách cổ người Dao với giá trị kho tàng tri thức văn hóa, nghệ thuật dân gian 49 Thực trạng sách cổ người Dao Lào Cai 51 2.2.1 Hiện trạng sách cổ người Dao 51 2.2.2 Vấn đề thất thoát sách cổ nguyên nhân thất thoát sách cổ 53 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 Thực trạng quản lý sách cổ người Dao Lào Cai 55 2.3.1 Các chế sách tỉnh Lào Cai quản lý bảo tồn di sản 55 2.3.2 Sự phân cấp quản lý với di sản văn hóa Lào Cai 59 2.3.3 Vấn đề sưu tầm bảo quản sách cổ người Dao Lào Cai 63 2.3.4 Vấn đề tổ chức sử dụng phát huy giá trị sách cổ người Dao 65 2.3.5 Hiệu thực tế việc quản lý sách cổ người Dao Lào Cai 68 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO Ở LÀO CAI 74 Các giải pháp bảo tồn sách cổ người Dao Lào Cai 74 3.1.1 Tạo dựng môi trường sinh hoạt thực hành đáp ứng nhu cầu sử dụng sách cổ người Dao 74 3.1.2 Thiết lập, xây dựng chế, sách cho việc bảo tồn phát huy sách cổ người Dao Lào Cai 75 3.1.3 Đẩy mạnh công tác tập huấn cho cán sở, tiếp tục nghiên cứu, sưu tầm có chọn lọc sách cổ người Dao 81 3.1.4 Tăng cường xã hội hóa việc bảo tồn sách cổ Lào Cai 83 3.1.5 Giải pháp bảo tồn sách cổ người Dao quan quản lý chuyên môn Lào Cai 87 3.1.6 Bảo tồn sách cổ sở dân 96 Các giải pháp phát huy giá trị sách cổ người Dao 98 3.2.1 Tổ chức dạy chữ Nôm, Dao 98 3.2.2 Tổ chức dịch thuật hội thảo chuyên ngành 99 3.2.3 Mở rộng đối tượng truy cập sở liệu sách cổ người Dao 101 3.2.4 Tổ chức trưng bày triển lãm chuyên đề sở 102 KẾT LUẬN 106 Tài liệu tham khảo 109 Phụ lục 113 3.1 3.2 BẢNG CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ đầy đủ CP Chính phủ NĐ-CP Nghị định phủ Nxb Nhà xuất QĐ-TTg Quyết định thủ tướng QĐ-UB Quyết định ủy ban TS Tiến sỹ UBND Ủy ban nhân dân UNESCO United Nations Educational, Scientific and Cultural Organization VHTT&DL Văn hóa thể thao du lịch XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Dân tộc Dao dân tộc người cộng đồng dân tộc Việt Nam Là dân tộc có nhiều phong tục tập quán đặc sắc, phong phú đa dạng Đặc biệt, người dân tộc Dao có truyền thống hiếu học lâu đời với truyền thống hiếu học người Dao mượn hệ thống chữ người Hán (Trung Quốc) để làm sở sáng tạo nên hệ thống chữ riêng họ chữ Nơm Dao Người Dao sử dụng hệ thống chữ mình, ghi chép lên giấy tạo nên sách hoàn chỉnh, từ sách dậy cho người bắt đầu học chữ loại sách truyện, thơ ca loại sách tơn giáo tín ngưỡng Các loại sách người dân tộc Dao gìn giữ cẩn thận, vị trí đặt sách ln vị trí trang trọng nhất, đặc biệt loại sách cúng thường đặt bàn thờ treo bên cạnh bàn thờ Nội dung sách người Dao chủ yếu nội dung cổ truyền đời, chép chép lại Sách chép nội dung lại nội dung có lịch sử lâu đời nên ta gọi sách người Dao sách cổ Sách đóng vai trò quan trọng đời sống cộng đồng nhóm người Dao, nói văn hóa người Dao ẩn hệ thống sách họ Do vậy, ta muốn tìm hiểu văn hóa dân tộc Dao ngồi việc trực tiếp tham gia họ việc nghiên cứu sách cổ cách tiếp cận nghiên cứu Trước đây, việc học chữ Nôm Dao người Dao trọng, niên trai tráng trưởng thành việc học chữ Nôm Dao việc bắt buộc trước cử hành lễ cấp sắc công nhận trưởng thành Tuy nhiên, năm gần việc học chữ Nơm Dao khơng cịn phổ biến Trong cộng đồng người Dao số người thực thông hiểu chữ Nơm Dao cịn lại ít, việc truyền thụ lại chữ Nơm Dao cịn số nơi khơng cịn phổ biến trước Trong cộng đồng dân tộc Dao số người biết đọc biết viết chữ Nơm Dao cịn ít, thường người có tuổi cao, số niên biết sử dụng chữ Nôm Dao không nhiều, theo số liệu khảo sát quỹ Ford cho thấy 86% số niên người Dao 62% trung niên tuổi từ 40 – 50 đọc chữ Dao cổ, việc gìn giữ loại sách người Dao gặp nhiều khó khăn Đặc biệt thời đại mới, trước ảnh hưởng kinh tế thị trường, loại hình sách cổ dân tộc Dao ngày dần đi, lại số sách tơn giáo tín ngưỡng người Dao đầy đủ Việc bảo tồn, phát huy giá trị sách cổ người Dao đặt cấp thiết Bên cạnh đó, cần có biện pháp quản lý phù hợp mặt vĩ mô vi mô để đảm bảo cho việc bảo tồn phát huy giá trị sách cổ người Dao với đường lối Đảng Nhà nước ta Đảng nhà nước ta ln coi trọng quan tâm đến việc gìn giữ, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc Trong cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung phát triển năm 2011) Đảng ta rõ Thực sách bình đẳng, đồn kết, tơn trọng giúp đỡ dân tộc, tạo điều kiện để dân tộc phát triển, gắn bó mật thiết với phát triển chung cộng đồng dân tộc Việt Nam Gìn giữ phát huy sắc văn hóa, ngôn ngữ, truyền thống tốt đẹp dân tộc[ 10 ] từ cho thấy Đảng nhà nước ta coi trọng giá trị sắc văn hóa cộng đồng dân tộc Trong luật sửa đổi bổ sung số điều luật di sản văn hóa năm 2009 điều 21 sửa đổi bổ sung nêu rõ: “ Nhà nước bảo vệ phát triển tiếng nói, chữ viết dân tộc Việt Nam…” [20] sách cổ người Dao với tư cách sản phẩm, loại hình di sản văn hóa độc đáo có giá trị lớn xứng đáng có quan tâm thành phần xã hội cần quản lý, bảo vệ Với lý trên, chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị sách cổ dân tộc Dao tỉnh Lào Cai” để làm luận văn tốt nghiệp thạc sỹ chuyên ngành quản lý văn hóa Tổng quan nghiên cứu Việc nghiên cứu bảo tồn sách cổ vấn đề nhà nghiên cứu văn hóa nước ta đề cập tới sớm triển khai thực nhiều tỉnh, nơi có người Dao sinh sống - Những năm 60 kỉ XX tạp chí Dân tộc Học, nhà nghiên cứu Trần Quốc Vượng có viết tìm hiểu lịch sử dân tộc Dao thông qua sách cổ “Bình Hồng Khốn Điệp” người Dao đỏ, “An đàn thứ bàn tập đoàn” người Dao quần trắng với gia phả ngành Dao số tỉnh Tây Bắc - Đầu thập kỉ 70, 80 kỉ XX, nhà dân tộc học Triệu Hữu Lý với lợi người địa, dịch xuất sách người Dao “Quá Sơn Bảng văn”, “Bàn Vương Ca” sang tiếng Việt - Năm 1981, nhà nghiên cứu Hoàng Hựu công bố báo cáo khoa học “Bước đầu tìm hiểu sách cổ, truyện cổ người Dao” Đây nói cơng trình nghiên cứu sách cổ người Dao - Năm 1992, xuất nghiên cứu “Tiếng Dao” hai nhà nghiên cứu Mai Ngọc Chừ Đoàn Thiện Thuật Đây cơng trình nói nghiên cứu vể tiếng Dao chữ Nôm Người Dao cách quy mô hệ thống - Năm 1995, nhà dân tộc học Trần Hữu Sơn có báo cáo thực trạng sách cổ người Dao, nhu cầu dùng sách cổ số giá trị sách cổ người Dao Năm 2001, Ông cho xuất sách “Lễ cưới người Dao Tuyển”, năm 2005 xuất “Thơ ca dân gian người Dao Tuyển”, nội dung chủ yếu Ông khai thác sách cổ dân ca Dao - Gần nhất, tài trợ quỹ Ford, nhà dân tộc học Trần Hữu Sơn với cán nghiên cứu sở Văn hóa Thể thao Du lịch tỉnh Lào Cai tiến hành dự án “Sưu tầm, biên dịch thí điểm tổ chức số lớp truyền dạy chữ Nôm - Dao cho niên dân tộc Dao Lào Cai” dự án lớn tiến hành nhiều năm, sưu tầm biên dịch hàng trăm sách cổ người Dao Năm 2009, với kết bước đầu dự án, tiến sĩ Trần Hữu Sơn cho xuất sách cổ người Dao với tập Đây nói cơng trình nghiên cứu quy mơ hệ thống lịch sử nghiên cứu sách cổ người Dao nước ta Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu học giả để lại vấn đề, khoảng trống nghiên cứu sách cổ người Dao Các nghiên cứu tập trung chủ yếu vào khai thác nội dung sách cổ, số có đề cập đến chữ Viết cúa người Dao, khoảng trống cho vấn đề quản lý, bảo tồn tìm hiểu thực trạng quản lý sách cổ chưa có cơng trình nhắc tới Chỉ có nghiên cứu tiến sỹ Trần Hữu Sơn cơng trình “sách cổ người Dao” có đề cập tới phần 10 Đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị sách cổ người Dao tỉnh Lào Cai” tiếp thu, kế thừa thành nhà nghiên cứu trước, với thực trạng nhu cầu sử dụng sách cổ Lào Cai để đưa giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị sách cổ người Dao cách có chọn lọc, thận trọng, cố gắng đảm bảo tính hợp lý, phù hợp với thực để đạt tính khả thi cao Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục Đích Đưa số giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị sách cổ người Dao cách hợp lý phù hợp với thực tiễn địa phương 3.2 Nhiệm vụ - Đánh giá thực trạng, nhu cầu sử dụng sách cổ người Dao có địa phương - Đánh giá việc quản lý sách cổ người Dao nhiều cấp độ quản lý - Khẳng định tính cấp thiết quan trọng việc gìn giữ, bảo tồn văn hóa dân tộc Dao - Đưa biện pháp quản lý, bảo tồn phát huy cách có hiệu sách cổ người Dao Lào Cai Đối tượng, phạm vi địa điểm nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Sách cổ người Dao Lào Cai vai trò, chức sách cổ với đời sống người Dao Lào Cai 4.2 Phạm vi địa điểm nghiên cứu: Tập trung phân tích vai trị sách cổ người Dao đời sống sinh hoạt người Dao thực trạng chế quản lý có địa phương 150 c Giải pháp đầu tư nguồn nhân lực Thành lập phòng Quản lý di sản cấp tỉnh trực thuộc Sở Văn hoá, Thể thao Du lịch làm đầu mối tham mưu cho tỉnh tiếp tục triển khai Đề án tăng cường quản lý Nhà nước di sản địa bàn Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng hệ thống cán nghiệp vụ quản lý cấp huyện sở kiến thức văn hoá dân tộc Thường xuyên mở lớp tập huấn cải tạo tập quán lạc hậu, sưu tầm, quản lý di sản văn hoá dân tộc cho đội ngũ cán văn hoá, đội ngũ nghệ nhân, cộng tác viên sở d Giải pháp huy động nguồn lực Lồng ghép nhiều chương trình, dự án để tăng hiệu đầu tư cho thơn bản: Chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá, dự án nghiên cứu bảo tồn vốn văn hoá: Dự án bảo tồn điệu múa đồng bào dân tộc, dự án bảo tồn chữ nôm Dao v.v Kêu gọi tổ chức xã hội: Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam, Hội văn học Nghệ thuật Việt Nam, Các tổ chức phi phủ, doanh nghiệp, tư nhân đầu tư, hỗ trợ hoạt động văn hoá Huy động sức dân việc xây dựng thiết chế văn hoá sở, có hỗ trợ Nhà nước, đặc biệt nhà văn hố thơn, khu vực đô thị, thị trấn vùng dân cư tương đối ổn định Khuyến khích người dân, tổ chức tham gia đầu tư vào lĩnh vực văn hoá: Kinh doanh dịch vụ văn hố, vui chơi giải trí… Tỉnh bố trí nguồn kinh phí dự phịng để sử dụng vào việc mua, chi trả công phát hiện vật có giá trị, trùng tu, sửa chữa di tích bị hư hại lũ lụt, sạt lở đột xuất e Giải pháp phát triển nghiên cứu khoa học Tăng cường xây dựng dự án, đề tài nghiên cứu khoa học, trọng đề tài cải tạo phong tục, tập quán, bảo tồn phát huy di sản văn hoá 151 g Giải pháp chế sách Rà sốt quy chế, chế, sách ban hành như: Chính sách khuyến khích xã hội hố hoạt động văn hoá, quy chế quản lý, tổ chức hoạt động nhà văn hố đảm bảo hiệu góp phần thúc đẩy việc thực Đề án 2.2 Giải pháp cụ thể cải tạo số phong tục tập quán lạc hậu Cải tạo phong tục tập quán nhiệm vụ phức tạp, cần có bước tiến hành hợp lý, có tham gia tự nguyện người dân Giải pháp cụ thể: Lựa chọn địa bàn đạo thực thôn, bản, đối tượng vận động trước hết trưởng thôn, bản, đại diện mặt trận, chủ hộ gia đình người uy tín cộng đồng (các nghệ nhân, trưởng dòng họ, bà cô v.v ) Xây dựng hương ước, quy ước thôn, ngắn gọn nội dung cải tạo tập tục lạc hậu cộng đồng thảo luận, thông qua Tuyên truyền tạo thành dư luận cộng đồng phê phán tập quán lạc hậu Tập huấn mơ hình cải tạo phong tục tập qn lạc hậu gắn với gia đình, tình cơng việc cụ thể: ma chay, cưới xin v.v… Xây dựng chế tài xử phạt vừa phù hợp với luật tục, vừa phù hợp với luật pháp Tổng kết mô hình đạo điểm sau nhân diện rộng./ 152 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH LIÊN QUAN VỀ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO Ở LÀO CAI 2.1 Hình ảnh nghề làm giấy người Dao Trộn dung dịch kết dính Rải sàng lọc phơi khô 153 Thu giấy thành phẩm 154 2.2 Một số hình ảnh nghi lễ có sử dụng sách cổ người Dao Chuẩn bị lễ cúng Đọc cúng đám cưới người Dao đỏ 155 Cúng dâng lễ vật 156 Lễ cấp sắc 157 Bên sách cổ tranh thờ 158 2.3 Cán quỹ Ford khảo sát thực địa dự án sách cổ 159 160 2.4 Tập huấn phương pháp truyền dậy, bảo tồn chữ Nôm – Dao 161 2.5 Lớp học chữ Nôm Dao 162 163 164 2.6 Trưng bày sách cổ người Dao Bảo tàng Lào Cai ngày hội văn hóa dân tộc Tây Bắc năm 2009 ... chung bảo tồn, phát huy di sản tổng quan sách cổ người Dao tỉnh Lào Cai Chương 2: Giá trị sách cổ người Dao thực trạng quản lý sách cổ người Dao Lào Cai Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu Bảo tồn phát. .. Dao Lào Cai 40 Chương GIÁ TRỊ CỦA SÁCH CỔ NGƯỜI DAO VÀ THỰC TRẠNG QUẢN LÝ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO Ở LÀO CAI 2.1 Mơi trường văn hóa giá trị sách cổ người Dao Lào Cai 2.1.1 Mơi trường văn hóa sách cổ. .. QUẢ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ SÁCH CỔ NGƯỜI DAO Ở LÀO CAI 74 Các giải pháp bảo tồn sách cổ người Dao Lào Cai 74 3.1.1 Tạo dựng môi trường sinh hoạt thực hành đáp ứng nhu cầu sử dụng sách cổ