Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường chăn tha bu ly thủ đô viêng chăn trong giai đoạn hiện nay

99 22 0
Bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường chăn tha bu ly thủ đô viêng chăn trong giai đoạn hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ VĂN HÓA - THƠNG TIN TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HỐ HÀ NỘI VIÊNGPHONE SUKHAVƠNG BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH MƯỜNG CHĂN THA BU LY - THỦ ĐÔ VIÊNG CHĂN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành : Văn hoá học Mã số : 60 31 70 LUẬN VĂN THẠC SĨ VĂN HÓA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN LỆ THI HÀ NỘI - 2006 Lời cảm ơn Để hoàn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn: - Phịng đào tạo sau Đại học trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tạo điều kiện cho suốt trình học tập, nghiên cứu thực luận văn - Q thầy cơ, q vị Giáo sư, Tiến sĩ giảng dạy cơng tác Bộ mơn văn hóa học - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội, tận tình truyền đạt kiến thức qui báu cho suốt ba năm học qua Đặc biệt, vô biết ơn PGS.TS Nguyễn Lệ Thi - Viện Nghiên cứu Đông Nam Việt Nam, hướng dẫn tơi hồn thành luận văn với tất tinh thần, trách nhiệm lịng nhiệt tình Đồng thời, tơi xin cảm ơn tất bạn bè, người thân quan tâm động viên, giúp đỡ thời gian nghiên cứu Một lần nữa, xin quí vị nhận lời cảm ơn chân thành Hà Nội, ngày 02 tháng 09 năm 20006 VIÊNGPHONE SUKHAVÔNG MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN VĂN LÀO DỊCH NGHĨA Bun Lễ hội Bun Phạ Vệt Hội lễ Phật Chậu Mạ Ha Xi Vít Nhà vua Chua Sư sãi Đăm Đen Hươn Nhà Hỏ Đên Hỏ Koong Nhà gác trống Hưa Phay Thuyền lửa Hỏ Sạ Mút (Hỏ Tay) Thư viện Hang Hốt Máng tắm Phật Hao Thiên Khung thắp nến Hé Thiên Rước nến Hốt Nặm Té nước Hết Bun Làm lễ Híp Xip Xỏng Tục tổ chức 12 lễ hội năm Khường Tác Bạt Đồ khất thực sư Khu Ba Sư thầy Khua Cầu Kin Khậu Ăn cơm Ko Ma Liên Phật đường Kụ Ti Nhà sư Lạn Xạng Triệu voi Mạy đù Gỗ lim Me Nặm Sông nước Mường Huyện LÀO DỊCH NGHĨA Mượn Xừn Vui vẻ Ngam Đẹp Pa Đẹc Mắm cá Pa La Sa Văng Cung điện Pa Tu Khổng Cổng Phăng Thăm Tụng kinh Phạ Tượng Phật Phạ Phút Thạ Hụp Pho tượng Phật Phạ Thệt Đất nước Phọn Múa Phỉ Ma Sa La Nhà làm lễ Phật SaNham Xiêm So Phạ Nhọn tháp Tác Bạt Dâng cơm cho sư Tô Nạk Con rồng Tô Nốc Con chim Tạ lạt Chợ Tộn Phô Cây đa Thảo Ông Thạt Tháp Thạt Đăm Tháp Đen Thiên Cây nến Vắt Chùa Vắt Thạ Nạ Thăm Văn hoá Xạng Xam Hua Con voi đầu LÀO DỊCH NGHĨA Xỉ Nạ Đầu hồi Xỉm Phật điện MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MƯỜNG CHĂN THA BULY VÀ Q TRÌNH HÌNH THÀNH CỤM DI TÍCH 13 1.1 Đôi nét thủ đô Viêng chăn 13 1.1.1 Vị trí địa lý, dân cư 13 1.1.2 Về điều kiện tự nhiên 14 1.1.2 Đặc điểm kinh tế 15 1.1.3 Đặc điểm văn hóa - xã hội 16 1.2 Khái quát mường Chăn Tha Bu Ly 17 1.2.1 Vị trí địa lý, dân cư 17 1.2.2 Điều kiện tự nhiên 18 1.2.3 Đặc điểm kinh tế 19 1.2.4 Đặc điểm văn hoá - xã hội 19 1.3 Khái qt q trình hình thành cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly 21 1.3.1 Phật giáo Lào Thế kỷ XVI - XVII 21 1.3.2 Lịch sử hình thành cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly 29 CHƯƠNG 2: NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH MƯỜNG CHĂN THABULY 33 2.1 Tổng quan di tích mường Chăn Tha Bu Ly 33 2.1.1 Giá trị văn hóa vật thể mường Chăn Tha Bu Ly 33 2.1.2 Các giá trị văn hóa phi vật thể 66 2.2 Lễ hội đời sống văn hóa cộng đồng cư dân mường Chăn Tha Bu Ly giai đoạn 74 CHƯƠNG 3: BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH MƯỜNG CHĂN THA BU LY 78 3.1 Một số văn pháp lý nhà nước CHDCND Lào bảo tồn di sản văn hóa 78 3.2 Thực trạng giải pháp bảo tồn – phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly 81 3.2.1 Thực trạng di tích mường Chăn Tha Bu Ly 81 3.2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hoá nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly giai đoạn 87 3.2.3 Một số kiến nghị 93 KẾT LUẬN 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong thời đại ngày nay, nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, vai trị văn hóa phát triển bền vững đất nước ngày khẳng định Văn hóa thừa nhận vừa mục tiêu, vừa đơng lực q trình phát triển kinh tế - xã hội, làm tảng tinh thần xã hội Khu di tích mường Chăn Tha Bu Ly loại hình di tích vừa có giá trị văn hóa vật thể vừa có giá trị văn hóa phi vật thể Những khu di tích sản phẩm sáng tạo hệ tiền nhân để lại cho ngày hôm mai sau Di tích trở thành kho tàng di sản văn hóa vơ q giá Kho tàng văn hóa vật chất hóa, để lại di tích lịch sử vă hóa với nhiều giá trị quan trọng biểu cụ thể để nhận biết văn hóa dân tộc Lào trở thành tài sản văn hóa quốc gia, đồng thời phận cấu thành di sản văn hóa nhân loại Ngồi di tích cịn phương tiện để giao lưu văn hóa quốc tế tiềm du lịch có khả khai thác lâu dài mang lại hiệu qủa kinh tế cao cho thủ đô Viêng Chăn nói chung mường Chăn Tha Bu Ly nói riêng Công tác bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa phận cấu thành quan trọng Bởi nhằm giữ gìn di sản văn hóa mặt khác phát huy giá trị di sản văn hóa việc sử dụng mơi trường văn hóa mới, xây dựng văn hóa đậm đà sắc dân tộc, đại tiên tiến Như vậy, công tác bảo tồn phát huy tác dụng di tích trở thành chuyên ngành hoạt động văn hóa quan trọng trở thành cốt lõi trình giao lưu hội nhập quốc tế cơng tác bảo tồn phát huy tác dụng di tích trở thành thiết, cơng tác bảo tồn di tích có đạo, quản lý mặt pháp lý nghiệp vụ ngành cấp có liên quan đến cơng việc nói Quốc gia có phát triển trình độ cao đến đâu, đất nước phải tiến hành hoạt động bảo tồn phát huy di sản văn hóa Những điều khơng nằm quan tâm riêng quốc gia mà quan tâm chung cộng đồng Quốc tế Khu di tích mường Chăn Tha Bu Ly kho tàng văn hóa vật chất hóa tinh thần cư dân nơi di tích lịch sử vă hóa trở thành tài sản văn hóa quốc gia, đồng thời phận cấu thành di sản văn hóa nhân loại Với nhận thức nêu tư cách cán cơng tác ngành thơng tin văn hóa Lào, với mong muốn tham gia vào công tác bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc Lào, ngày bảo tồn phát huy nhiều thời gian tới đây, từ thực tế nêu trên, Tôi chọn đề tài “Bảo tồn phát huy giá trị khu di tích lịch sử văn hóa mường Chăn Tha Bu Ly thủ đô Viêng Chăn giai đoạn nay” làm nội dung nghiên cứu luận văn thạc sỹ văn hóa học TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Các giá trị di sản văn hố đóng vai trị quan trọng phát triển đất nước, đặc biệt ngành kinh tế thủ nói chung kinh tế Mường ChănThạBuLi nói riêng Trong lĩnh vực làm cho nhiều học giả nước ngồi học giả Lào lĩnh vực nghiên cứu phật giáo,văn học, di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật, đời sống trị, lễ hội, hội hè,v.v Ở thủ đô Viêng Chăn nguồn tài liệu nghiên cứu toàn diện hệ thống bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hố cịn hiếm, việc bảo tồn phát huy giá trị vấn đề nan giải xúc Sau số tác giả tác phẩm tiêu biểu việc nghiên cứu văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly + Các học giả Lào: Điều đáng mừng đổi ngũ nhà nghiên cứu lịch sử, văn hóa phật giáo Lào có nhiều học giả Lào vói số viết giới thiệu số nét độc đáo dân tộc với giới Điển hình nhà sử học Lào Ơng MaHảSiLa Vi La Vơng, biên soạn cuối “Lịch sử Lào(từ thưởng cổ đến kỷ XIX)”MaHảSiLa ViLaVơng 2001 dành phần thích đáng cho vài trò Phật giáo Lào Năm 1991 Bun Hênh BuaSiSengPạSớt sách, tập 1, “Lịch sử nghệ thuật kiến trúc Lào Lạn Xạng - Viêng Chăn”, BunMy ThệpSiMương “Tổng hợp nội dung Bia vua Chậu ANụ Vơng cơng trình khởi dựng chùa Si Sa Kệt - thủ đô Viêng Chăn” BunMy ThệpSi Mương 2001 Năm 1975, Bộ Giáo dục cuối sách “các chùa - tháp quan trọng sư thầy NhọtKẹo PhơnSaMệc” thấy đuợc vai trị to lớn di tích chùa tháp thủ đơ, đất nước dân tộc Năm 1997, KhămLiên LaoPhắcĐi có viết “vai trò ảnh hưởng phật giáo Lào người Lào” Ngoài năm gần đây, cịn có số sách báo luận văn sinh viên Lào học Việt Nam: Sẻng Kẹo Thinh Thạ Lai (2004), “Bảo tồn phát huy giá trị lễ hội dân gian Lào giai đoạn nay” Khăm Tăn Xổm Vông (2000) Sự phân hóa lãnh thổ du lịch nước CHDCND Lào , Phu Vông1993"Chùa Si sạ Kệt Thủ đô Viêng Chăn", Chăn Phiên "Lễ hội chùa Lào", Vi Lay Thong "Thạt Luổng -Di tích lễ hội" ThongMy DuanSakĐa (2003), Chùa Sisakệt (nghệ thuật kiến trúc điêu khắc) BunNăm PhongBuaPhươn (2003), “Mỹ Thuật phật giáo Lào kỷ XVI - XVII thủ đô Viêng Chăn” Các thành tựu kết họ đáng trân trọng Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu tồn diện hệ thống bảo tồn phát huy giá trị văn hố nghệ thuật cụm di tích chùa tháp mường Chăn Tha Bu Ly + Các học giả phương Tây: Do phong phú đa dạng sắc văn hóa tộc Lào cụm di tích chùa tháp lễ hội , thực trạng bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật mường Chăn Tha Bu Ly - thủ đô Viêng Chăn Mường Chăn Tha Bu Ly trải qua bước thăng trầm lịch sử Lào Sự tác động thiên nhiên vô thức người làm khơng ảnh hưởng đến di tích thủ Viêng Chăn có di tích mường Chăn Tha Bu Ly Sau ngày đất nước Lào hồn tồn giải phóng năm 1975 công khai quật, bảo tồn phát huy di tích đẩy mạnh có số thành tựu đáng kể Năm 1993, Nhà nước xếp hạng di tích cấp quốc gia Di tích tồn khoảng 300 năm tuổi sống điều kiện tự nhiên nhiều Hỏ Phạ Kẹo năm 1936 - 1942 năm trùng tu lớn vua Chậu Su Văn Nạ Phu Ma, trùng tu mái, hệ thống cột hành lang chùa Năm 1976 Nhà nước công trình trùng tu lại số hành lang bị hư hỏng lắp hệ thống đèn để chống trộm cắp vật di tích Năm 1989 học giả người Đức Jơt RoNer nhà nghiên cứu Lào lập dự án để trung tu Hỏ Phạ Kẹo Năm 1993 cơng trình trùng tu Hỏ Phạ Keo thức thực trùng tu số hành lang, cửa sổ lợp lại số gói mái hư hỏng.khí hậu thiên nhiên gây Và sáng tỏ phong cảnh thiên nhiên bên tay phải chùa có nhiều cỏ gần bờ tường hành lang ngơi chùa Nói chung Hỏ Phạ Kẹo , nhiều lần trùng tu chưa có cơng trình trùng tu tồn hệ thống chùa Trong tổng số 13 di tích mường Chăn Tha Bu Ly, lưu ý đến số di tích sau: Di tích thành cổ Viêng Chăn , bị ảnh hưởng nhiều cơng trình xây dựng nhà cửa dân quy hoạch đô thị khác làm đường phố địa bàn thủ đô Thành cổ trở thành đường giao thông Khu Viêng, xưa thành cổ vịng Cho đến cơng trình làm đường thiếp tục khai thác mở rộng đường , khu phố có nhiều di tích đường SayNha Sệt Tha Thị Lạt, đường Chậu Phạ Ngừm Sam Sen Thai đương có di tích nhiều thủ Viêng Chăn Năm 2002 có cơng trình làm đường trước mặt chùa Si Sa Kệ Hỏ Phạ Kẹo, làm ảnh hưởng nhiều đến tường chùa Si Sa Kệt phía Bắc bị hỏng thư viện bị ảnh hưởng đến mái, hệ thống cột, chưa trùng tu lại chõ Ngồi cơng trình làm đường cịn có cơng trình xây nhà dân ngày nhiều lấn chiếm vào khu nghiêm cấm di tích Với tình hình nay, quan có liên quan đến cơng tác bảo vệ di tích chưa đạt mức độ cao cho Bên cạnh di tích Thạt Đăm bị ảnh hưởng nhà dân lấn chiếm diện tích di tích ngày sát vào di tích Hỏ Phạ Kẹo , bị xuống cấp hàng mục : mái có số bị hư hỏng, hành lang chùa bị vỡ , tường phía Tây bị sụp đổ , bên Xỉm có số di vật bị hư hỏng khơng gian nội thất bị thiếu ánh sáng sư lưu thơng khơng khí ẩm thấp kéo dài gây nhiều tượng phật bị di hóa,v.v nguyên nhân thiếu ánh làm thống cho Những thứ cần phải trùng tu tôn tạo cách cụ thể Đối với chùa Si Sa Kệt, trùng tu lớn vào năm 1924 Cơng trình trùng tu trùng tu lại HỏTay (Thư viện), Kutị (Nhà sư), Komaliên(Phật đường) Xỉm(Phật điện) Nói tóm lại nhiều cơng trình kiến trúc khác từ trước việc hoạt động bảo tồn chưa quan tâm cho Các cơng trình kiến trúc nhiều di tích bị xuống cấp nhiều lí từ thiên nhiên xã hội người gây ra.Vậy, làm cho chúng bị xuống cấp, hư hỏng đến tôn giá trị di tích Si Sa Kệt, bị xuống cấp hàng mục : mái có số hư hỏng, Xỉ nạ bị phại mờ kiểu trang trí son thiếp vàng hình phật mà trang trí đầu hồi (Xỉ Nạ chùa Si Sa Kệt), điêu khắc khung cửa xổ Xỉm bị hư hỏng nhiều nhọn khung cửa xổ bị vỡ, trang tường bên Xỉm bị hư hỏng phía sau Xỉm, chùa làm gạch có nhiều gạch bị vỡ, với tường hiên nhà cầu thang bậc giáp với đất bị xuống cấp nhiều chỗ bị hư nguyên nhân thấm nước vào mùa mưa nhiều, trần chùa, nặng nề ô dơi nước tiểu dễ gây hư hỏng di vật quí giá, đặc biệt tượng phật đồng khác chùa Còn tranh tường nhà phật đường(Kôm Ma Liên), ngày mờ tranh vẽ hình phật nữa, cịn mái có số gói bị hư dễ bị ảnh hưởng đến khung kiến trúc gỗ KơmMaLiên chùa Cho đến chưa có cơng trình trùng tu cách hệ thống quẩn thể chùa Si Sa Kệt, chùa Ông Tự, trùng tu lại toàn hệ thống mái năm 1986 Cơng trình làm cho mái chùa Ông Tự đẹp mang kiến trúc Lào Lạn Xạng Viêng Chăn thời kỳ XVI - XVII Các cơng trình kiến trúc khác Hỏ Kong (nhà Gác trống), nhà sử dụng làm trường Đại học Phật giáo tiếng nơi bảo tồn cao Nhưng mơi trường xung quanh chùa Ơng Tự cịn chưa xử lí cho cịn đổ rác bên cạnh cổng vào chùa, vấn đề ảnh hưởng đến cảnh quan di tích khơng ảnh hưởng đến tộn chùa, di vật quí giá tượng phật Ông Tự, ngự chùa Ông Tự Ngoài thực trạng số di tích nêu cịn có số chùa, bị xuống cấp hàng mục mái, nhà SaLa, Hỏ Tay v,v Tính mặt bảo tồn cịn chưa quan tâm đến mức khó khăn chung mặt kinh tế ngân sách Nhà nuớc hạn chế chưa đủ điều kiện phép triển khai kế hoạch bảo tồn, tôn tạo cách quy mơ mà thực kế hoạch chống xuống cấp di tích có giá trị đặc biệt mà Nguồn vốn đầu tư bảo tồn tơn tạo di tích phần lớn tiền nhà chùa nhân dân đóng góp làm lễ xây chùa.Vây chưa thể ngăn chặn xuống cấp nhiều di tích khác mường Chăn Tha Bu Ly Một số di tích đánh giá cao giá trị lịch sử Thành cổ Viêng Chăn từ trước chưa đầu tư kinh phí nghiên cứu cách có hệ thống xếp hạng có nhiều di tích kiến trúc khác chưa xếp hạng Mặc dù giai đoạn 2000- 2002, quan tâm Bộ TTVH Viện Viễn Đông Bắc Cổ Pháp, bước đầu đầu tư trùng tu tranh tường làm sơ đồ hướng dẫn thăm quan chùa Si Sa Kêt Đến năm 2003 khôi phục lại phòng trưng bầy Hỏ Phạ Kẹo Còn việc bảo tồn, tơn tạo cơng trình kiến trúc khác chưa quan tâm đến mức chưa có ban quan lý di tích có kế hoạch bảo tồn tồn thể cụm di tích cách có hệ thống Bên cạnh văn hóa phi vật thể phong phú, nói Lào đất nước hội hè Quanh năm, tháng có lễ hội có tháng 2,3 lễ hội Đây nói riêng tộc Lào theo đạo phật Các lễ hội Lào phần lớn đựoc tổ chức chùa lễ hội trải qua thời gian dài 300 năm tồn với dân Lào Các giá trị văn hóa phi vật thể cịn đọng lại rõ nét lễ hội Bởi nơi nơi hội tụ hội cư dân kháp nơi đến làm lễ Bên cạnh đó, cụm di tích tín ngưỡng, tơn giáo, đa dạng, phong phú loại hình, chứa đựng gái trị nghệ thuật cao giá trị to lớn tinh thần Đó những mà ngày người ta cịn cảm nhận hoài niệm vùng đất Chăn Tha Bu Ly xưa Tuy nhiên, việc bảo tồn giá trị văn hóa vật thể mường Chăn Tha Bu Ly chưa quan tâm đến mức Mặc dù, thời gian qua, kể từ giao cho sở TTVH thủ đô quản lý kết hợp quyền địa phương có chủ trương sưu tầm, gìn giữ khơi dậy giá trị lễ hội, đặc sắc, đặc trưng mường Chăn ThaBu Ly, tập trung vào việc khôi phục lại lễ hội, trị chơi dân gian ăn đặc sản lễ hội Hiện nay, việc quản lý thiếu chặt chẽ cịn hạn chế cơng tác nghiệp vụ bảo tồn , quản lý chưa tốt nên nội dung hoạt đông lễ hội biến thể sang số hình thức khác.Do điều kiện kinh tế mường Chăn Tha Bu Ly phát triển mạnh nằm nội thành thủ đô Viêng Chăn, công tác tổ chức quy mô lễ hội bi thay đổi nhiều so với giá trị ban đầu nội dung khác xưa Vậy lễ hội cịn mang tính chất tập tục qua nghi lễ cúng bái nơi tổ chức lễ hội chùa mà thơi Về mặt phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa khơng phải gìn giữ bảo quan đủ, mà phải sử dụng giá trị vốn có cụm di tích vào mục đích tuyên truyền phổ biến khoa học giáo dục quần chúng Có thể nói khả bảo vệ tôn tạo di tích phải phụ thuộc vào mức độ xã hội hóa di tích đó, việc bảo tồn phát huy giá trị di sản văn hóa nhiệm vụ người Trong có nhiều hình thức phát huy tác dụng di tích , tuỳ theo điều kiện hồn cảnh cụ thể di tích mà sử dụng hình thức thích hợp hướng dẫn tham quan du lịch di tích Đây hính thức quan trọng khâu giới thiệu di tích nguồn thơng tin đại chúng, viết giới thiệu di tích sách, báo, tạp chí vật lưu niệm di tích Về cơng tác này, mường Chăn Tha Bu Ly chưa phát huy tiềm di tích Nơi có di tích chùa Si Sa Kệt Hỏ Phạ Kẹo, chưa đẩy đủ nguồn thông tin đại chúng, sách, báo viết vật lưu niệm thân di tích cách hệ thống khoa học Việc sử dụng khai thác di tích chưa đạt mục đích việc giáo dục truyền thống yêu nước, phổ biến tri thức khoa học, phục vụ nghiên cứu khoa học, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân Việc phát huy tác dụng di tích khơng xu hướng thương mại hóa, biến di tích thành đối tượng khai thác kinh tế mà xao lãng chức văn hóa cao đẹp giá trị văn hóa nghệ thuật tri thức hiểu biết dân di sản văn hóa chưa sâu sắc Việc thu phí tham quan di tích khâu quan để bổ sung nguồn kinh phí cho hoạt đơng bảo tồn di tích Vấn đề chưa thực tốt thích hợp, chưa có chế quản lý chặt chẽ để sử dụng nguồn vốn mục tiêu Về cán nghiệp vụ chun mơn cịn thiếu cán không chuyên môn công việc bảo tồn phát huy giá trị di chưa đạt mức cao Các hình thức sinh hoạt văn hóa tâm linh lành mạnh di tích chưa đến mức nội dung như: lễ hội truyền thống , lễ hội phật giáo trò diễn dân gian,v.v ăn làm lễ vật dâng cúng cổ truyền 3.2.2 Một số giải pháp nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hố nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly giai đoạn Trên sở điều tra nắm tình hình thực trạng di tích lễ hội cần tiến hành bảo tồn giá trị văn hóa vật thể phi vật thể để bảo vệ, giữ gìn di tích ngày tốt hơn, đồng thời phát huy tác dụng di tích đưa di tích trở thành trung tâm du lịch văn hóa Trước mắt đưa số giải pháp sau đây: - Tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, xác định xác giá trị lịch sử, văn hố, nghệ thuật di tích tiến hành khoanh vùng đối tượng cần phải bảo vệ bao gồm toàn khung cảnh Chăn Tha Bu Ly xưa loại di tích mường Chăn Tha Bu Ly Đây nhân tố quan trọng có ý nghĩa then chốt, định cần tiến hành trước tiên Phải nhận định rằng, dân trí nhân dân nâng cao trước, phương tiện thông tin đại chúng sắc bén, công kiến thiết ngày gia tăng, nên cần thiết phải khảo sát nghiên cứu, lấy kết khoa học phục vụ quần chúng nhân dân có giá trị lịch sử văn hố Lào cách khoa học, xác có giá trị thẩm mỹ cao - Triển khai kiểm kê, phân loại cụ thể theo giá trị di tích, lựa chọn di tích tiêu biểu có giá trị để lập hồ sơ xin Nhà nước xếp hạng Một di tích có tay hồ sơ di tích kiểm kê, phân loại khảo tả nghiên cứu khoa học việc quản lý di tích có khoa học, việc xếp hạng, bảo tồn phát huy di tích thực thi cách trôi chảy Tuy nhiên vấn đề công việc thường xuyên, liên tục bước hồn thiện - Tăng cường cơng tác giáo dục cách tồn diện nhân dân, dân nghiệp bảo tồn di sản văn hoá cộng đồng dân tộc, quốc gia Một mặt tuyên truyền giáo dục đường lối văn hoá văn nghệ Đảng, mặt khác truyền pháp luật bảo vệ di tích tới quảng đại quần chúng nhân dân lao động ý nghĩa, giá trị khoa học di tích văn hố Đây cơng việc thường trực cán bảo tàng, không thông qua sách vở, báo, đài, truyền hình mà cịn đợt công tác ngắn ngày làng xa xôi Chỉ có vậy, nhân dân tự giác tham gia cơng tác phát hiện, bảo vệ di tích, ngăn chặn kịp thời hành động phá hoại xuống cấp di sản văn hoá dân tộc Cho nhân dân dễ dàng nhận biết giá trị di tích lịch sử văn hố, giải thích việc bảo tồn di tích để họ có trách nhiệm cụ thể giúp đỡ cơng tác bảo vệ di sản văn hố dân tộc - Tu bổ tơn tạo di tích kết hợp với khai thác di tích cách hợp lý Điều khó khăn lớn di tích xuống cấp nghiêm trọng kinh phí tu sửa không đáp ứng Một số quan du lịch Trung ương địa phương thường khai thác di tích lịch sử văn hố mà khơng có đầu tư thích dáng Phương châm "Nhà nước nhân dân làm" đắn việc trùng tu, tơn tạo di tích Những di tích cần có hỗ trợ Nhà nước đóng góp quan du lịch đăng ký khai thác chúng Đó biện pháp hữu hiệu để có ngân sách cho việc trùng tu di tích Có nguồn kinh phí rồi, việc trùng tu di tích phải tuân thủ nghiêm nguyên tắc bảo tồn nguyên trạng Không thể chạy theo thị hiếu thời, thương mại hoá mà gây tổn hại đến di tích Bảo vệ tính nguyên gốc di tích nguyên tắc, trùng tu, tôn tạo phải Hội đồng cán chuyên môn khoa học định Tăng cường cơng tác tun truyền quảng cáo nhiều loại hình thơng tin nhằm mục đích phát triển du lịch văn hoá, kêu gọi hợp tác đầu tư nguồn tài trợ, viện trợ để tạo thêm nguồn kinh phí nhằm tu bổ, tơn tạo di tích - Phân cấp quản lý cách cụ thể: Về công tác lý tưởng, song khơng có kinh phí chi trả cho di tích Vấn đề dựa vào nhân dân, vào tổ chức xã hội địa phương Hội Tôn giáo Lào, Thủ lĩnh cấp Trung ương Uỷ ban Thủ đơ, Bộ Văn hố Thơng tin, Sở Văn hố Thông tin thủ đô Phối hợp với để động viên phong trào, cần có sách, chế độ đãi ngộ thích đáng với điển hình tiên tiến, đồng thời nghiêm khắc xử lý kẻ xâm phạm di tích phải tiến hành thành lập trung tâm quản lý di tích trực thuộc UBND Thủ Viêng Chăn quan văn hoá, bảo tàng Đây quan chịu trách nhiệm tổ chức quản lý việc trùng tu, tơn tạo di tích tham mưu cho lãnh đạo việc lựa chọn biện pháp tối ưu nhằm bảo tồn, phát huy di tích Các quan ban ngành phải có kết hợp hoạt động đồng với lợi ngành kinh doanh du lịch vừa có hiệu quả, vừa nét văn hố thời gian khai thác - Lập thứ tự ưu tiên tập trung kinh phí di tích bị hư hại nghiêm trọng cần phải tu bổ tơn tạo chưa có đủ điều kiện kinh phí để tiến hành cơng việc tu bổ đồng loạt nhằm hạn chế xuống cấp nguy bị phá hoại số di tích có giá trị đặc biệt - Đào tạo tập huấn đội ngũ cán nhân viên chuyên ngành bảo tồn, bảo tàng quản lý di tích Đây giải pháp nhằm tạo khả đáp ứng nhu cầu mà hoạt động bảo tồn đòi hỏi Bao gồm việc đào tạo cán quản lý văn hoá, bảo tồn di tích hướng dẫn viên di tích Mở rộng hợp tác Ban Quản lý di tích Thủ tỉnh với nhau, địa phương Trung ương, giữ địa phương tổ chức quốc tế - Quy hoạch khu du lịch, vấn đề quan trọng việc bảo vệ phát triển văn hố, đặc biệt cơng trình kiến trúc Phật giáo, sản phẩm tiêu thụ thị trường dịch vụ du lịch quay vịng đồng vốn, thu lợi nhuận để phát triển kinh tế Do nhu cầu phát triển khách du lịch ngày lớn, đồng thời tỷ lệ thuận với ô nhiễm môi trường để ảnh hưởng đến giá trị di tích Vậy cần có giải pháp mang tính chiến lược lâu dài cho sở hạ tầng hệ thống giao thông, điện, nước khu du lịch chùa - Khen thưởng kỷ luật Việc khen thưởng có vai trị quan trọng nghiệp chúng ta, đẩy mạnh nghiệp xây dựng phát triển kinh tế, văn hoá xã hội Lào bền vững Nhà nước Lào khen thưởng người có cơng lao việc giữ gìn phát triển giá trị văn hoá nghệ thuật đáng kể Vấn đề để động viên họ ngày tham gia vào việc bảo tồn, giữ gìn phát triển văn hoá ngày cao, phong phú đa dạng Cùng với việc khen thưởng cần phải ý đến việc xử lý, xét xử tượng sai phạm hoạt động văn hoá, cần phải quy định cụ thể văn pháp luật Nhà nước vấn đề - Tăng cường việc quản lý hoạt động lễ hội khu di tích Đây chủ yếu cơng việc thường trực Ban quản lý di tích, tuyên truyền quy luật bảo tồn, phát huy giá trị di tích lễ hội, để nhân dân tự giác tham gia cơng tác quản lý, bảo vệ di tích, ngăn chặn kịp thời hành động phá hoại di sản văn hoá dân tộc - Sớm xây dựng kho vật di tích xây dựng tho phịng chống trộm cắp vật quý giá di tích Ngồi việc bảo tồn di tích nêu cần bảo tồn giá trị văn hoá phi vật thể dựa giá trị nghệ thuật kiến trúc lễ hội Để tái nét văn hoá tâm linh di tích cần bảo tồn lễ hội sưu tầm lễ hội phong tục lịch sử nhằm làm sống động đa sắc màu vườn hoa di sản văn hố góp phần tơ thắm cho văn hoá dân tộc Lào Để làm tốt việc bảo tồn văn hoá phi vật thể, chúng tơi đề nghị ngành thơng tin văn hố thực việc bảo tồn văn hoá phi vật thể mường Chăn Tha Bu Ly theo mục tiêu quốc gia Bộ thơng tin văn hố vận động người dân, ngành, cấp chủ động tham gia + Giữ gìn hình thức sinh hoạt văn hố tâm linh lành mạnh di tích: Lễ hội Pi May, hội đua thuyền, Bun Phạ Vệt, Bun Khậu Phăn Xa (vào chay) Bun Oọc Phăn Xa (Hội mãn chay …) + Phụ hồi hình thức sinh hoạt truyền thống phai mờ như: chế biến ăn đến dâng sư lễ hội chùa … Ngăn ngừa biểu thiếu lành mạnh mê tín dị đoan v.v… * Khai thác, sử dụng di tích phục vụ cho du lịch văn hoá Đây vấn đề lớn, để thực cần có phối hợp nhiều ngành, nhiều cấp tỉnh + Khi quy hoạch phát huy di tích phát triển du lịch phải xác định rõ quan điểm: Không làm thay đổi thiên nhiên, phá vỡ cảnh quan môi trường di tích, nội dung khai thác phải thể tính riêng biệt khu di tích, đảm bảo phát triển hài hoà với quy hoạch khu vực + Đặc biệt tuân thủ nguyên tắc phát triển du lịch bền vững - Du lịch không phục vụ cho hệ mà cho hệ tương lai - Các hoạt động du lịch phải tính đến tác động có hại đến mơi trường sau phải có biện pháp phịng ngừa - Người dân có quyền kiểm sốt phát triển du lịch - Loại hình quy mơ du lịch phải phù hợp với mong muốn cộng đồng dân cư - Tạo nguồn lợi việc làm lợi nhuận cho cộng đồng - Người du lịch nhân dân địa phương phải biết tơn trọng lẫn có ý thức tham gia bảo vệ môi trường + Quy hoạch du lịch khai thác giá trị di tích phải đưa vào quy hoạch tổng thể có tham gia cvác ngành kinh tế khác - Nội dung quy hoạch sử dụng, khai thác quản lý di tích - Xác định mức độ, khơng gian khai thác, đầu tư, quy mô nguyên tắc xây dựng cho đối tượng phục vụ du lịch - Xây dựng trung tâm dịch vụ giới thiệu quảng cáo, điểm du lịch trọng tâm, gắn kết với tuyến du lịch chung Thủ đô Viêng Chăn huyện xung quanh Qua hoạt động thực tế, di tích thực tốt chức đồng thời phát huy vai trị với phát triển xã hội Vậy, mường Chăn Tha Bu Ly chắn điểm du lịch hấp dẫn khách tham quan du lịch nghiên cứu bậc Thủ đô Viêng Chăn 3.2.3 Một số kiến nghị Qua nghiên cứu, tìm hiểu di tích mường Chăn Tha Bu Ly vấn đề bảo tồn, phát huy Trong nhằm phát huy tốt giá trị cụm di tích Chăn Tha Bu Ly, chúng tơi có vài kiến nghị sau đây: - Cần tăng cường công tác ban hành luật bảo vệ di tích lịch sử văn hố tộc Lào - Ngành văn hố thơng tin thủ Viêng Chăn có kế hoạch nghiên cứu, điều tra khảo sát trạng tồn số di tích lịch sử văn hố có cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly Tiến hành việc xếp hạng xây dựng quy hoạch bảo tồn, tôn tạo di tích, xếp thứ tự ưu tiên di tích quan trọng có giá trị lớn văn hố, lịch sử để tổ chức việc khai thác, phát huy di tích - Tổ chức việc nghiên cứu, sưu tầm di sản văn hoá phi vật thể khu vực mường Chăn Tha Bu Ly Nghiên cứu để tìm hình thức phổ biến phù hợp loại hình di sản văn hố - Xây dựng chiến lược phát triển du lịch Thủ đo Viêng Chăn nói chung mường Chăn Tha Bu Ly nói riêng + Đầu tư cho du lịch, quảng báo sản phẩm du lịch + Xây dựng tuyến điểm du lịch địa bàn thủ Viêng Chăn mường có hệ thống du lịch cách khoa học Và tăng cường công tác tuyên truyền du lịch phương tiện thông tin đại chúng - Xây dựng sở hạ tầng phục vụ du lịch đường xá, khách sạn, nhà hàng, sở dịch vụ để phát triển du lịch - Đào tạo đội ngũ cán chuyên mơn quản lý di tích cán hướng dẫn, tham quan chùa để nâng cao công tác bảo tồn di tích phát huy tiềm du lịch văn hố Lào - Tăng cường cơng tác giáo dục cách toàn diện nhân dân Phương châm "Nhà nước nhân dân làm" đắn việc bảo tồn, tơn tạo di tích Đẩy mạnh phong trào toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá làng mường Chăn Tha Bu Ly trở thành mường xanh, sạch, đẹp, tạo môi trường sinh thái bền vững để thu hút khách du lịch, tham quan nghiên cứu tài nguyên văn hoá thiên nhiên mường Chăn Tha Bu Ly ngày mở rộng phát triển mạnh KẾT LUẬN Cách 300 năm, sau dời đô từ Luổng pha Bang Viêng Chăn vua Say Nhạ Sệt Tha Thi Lạt, năm 1560 Mường Chăn Tha Bu Ly chọn mường trung tâm xây dựng kinh đô vương quốc Lào Lạn Xạng Mường Chăn Tha Bu Ly đời phát triển thành cảng thị ven sông Mê Kông, nhờ vào thuật lợi điều kiện kinh tế xã hội thời với phát triển hưng thịnh Phật giáo Lào thời kỳ tạo cho mường Chăn Tha Bu Ly trở thành vị quan trọng lịch sử phát triển kinh tế văn hóa bậc nước Lào Ngày nay, thủ đô Viêng Chăn, mường Chăn Tha Bu Ly coi mường có nhiều di tích lịch sử quan trọng nhất: có di tích kiến trúc phật giáo tiếng, có thành cổ di tích kiến trúc thời kỳ cận đại, mường Chăn Tha Bu Ly nơi bảo lưu giá trị văn hóa phi vật thể vương quốc Lào nói chung thủ viêng Chăn nói riêng, lễ hội lớn lễ hội mừng năm mới, hội đua thuyền, lễ hội phạ vệt v.v Vì lẽ mường Chă Tha Bu Ly thủ đô Viêng Chăn trở thành nơi thu hút khách du lịch nước, thành đối tượng nghiên cứu nhà khoa học vùng kinh tế phát triển vào loại mạnh thủ đô Viêng Chăn Nhưng vấn đề khai thác cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly để phục vụ du lịch đặt nhiều vấn đề cần giải Vấn đề trước mắt ngành văn hóa thơng tin cần thực tốt việc bảo vệ, tôn tạo di tích lịch sử - văn hóa có mường Chăn Tha Bu Ly Chú trọng khôi phục lại số lễ hội có giá trị gắn với việc khuyến khích tiếp tục làm nghề thủ công truyền, ngày nâng cao chất lượng sản phẩm để phục vụ thị trường, du lịch xã hội, toàn dân xây dựng giải pháp đồng bộ, hữu hiệu phương diện việc tổ chức, quản lí, khai thác để đưa mường Chăn Tha Bu Ly trở thành trung tâm du lịch văn hóa thủ Cơng tác hoạt đơng bảo vệ phát huy di sản văn hóa mường Chăn Tha Bu Ly bộc lộ nhiều hạn chế Hiện đòi hỏi quan tâm đầu tư lớn để trở thành nguồn tài nguyên, nguồn lực bền vững, khu du lịch đầy triển vọng khu vực thủ đô Viêng Chăn, miền trung nước Lào để thực tốt công tác bảo tồn Phát huy giá trị cụm di tích lịch sử Chăn Tha Bu Ly giai đoạn tới ... nêu giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly, đề xuất phương hướng giải pháp chủ yếu nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly giai đoạn. .. nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly giai đoạn ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Luận văn lấy giá trị văn hóa vật thể phi vật thể mường Chăn Tha Bu Ly. .. chung mường Chăn Tha Bu Ly qúa trình hình thành cụm di tích - Chương 2: Những giá trị văn hóa nghệ thuật cụm di tích mường Chăn Tha Bu Ly - Chương 3: Bảo tồn phát huy tác dụng mường Chăn Tha Bu Ly

Ngày đăng: 25/06/2021, 16:52

Mục lục

  • Lời cảm ơn

  • MỘT SỐ THUẬT NGỮ DÙNG TRONG LUẬN VĂN

  • MỤC LỤC

  • PHẦN MỞ ĐẦU

  • Chương 1KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MƯỜNG CHĂN THA BULY VÀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH CỤM DI TÍCH

  • Chương 2NHỮNG GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH MƯỜNG CHĂN THABULY

  • Chương 3BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA NGHỆ THUẬT CỤM DI TÍCH MƯÒNG CHĂN THA BU LY

  • KẾT LUẬN

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan