Phân tích một số lỗi sai cơ bản khi sử dụng thành ngữ tiếng hán (nghiên cứu trường hợp sinh viên năm 3 khóa 2006 khoa ngữ văn trung quốc đại học khxh nv tp hồ chí minh) công trình dự thi giải t
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 169 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
169
Dung lượng
3,5 MB
Nội dung
CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC” NĂM 2009 Tên cơng trình : PHÂN TÍCH MỘT SỐ LỖI SAI CƠ BẢN KHI SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN (NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN NĂM KHÓA 2006 - KHOA NGỮ VĂN TRUNG QUỐC ĐẠI HỌC KHXH & NV TP HỒ CHÍ MINH) THUỘC NHĨM NGÀNH: XH2a MỤC LỤC TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU PHẦN DẪN NHẬP PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 1.1 Thành ngữ 1.2 Kết cấu thành ngữ 10 1.3 Ý nghĩa thành ngữ 15 CHƯƠNG : PHÂN TÍCH MỘT SỐ LỖI CƠ BẢN KHI SỬ DỤNG 18 THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN 18 2.1 Lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán 18 2.2 Phân tích lỗi sai 20 CHƯƠNG : NGUYÊN NHÂN XUẤT HIỆN LỖI SAI VÀ KHUYẾN NGHỊ 52 TRONG VIỆC DẠY VÀ HỌC THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN 52 3.1 Nguyên nhân 52 3.2 Khuyến nghị 54 PHẦN KẾT LUẬN 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO 64 PHỤ LỤC 66 TĨM TẮT CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU Thơng tin chung Tên đề tài: PHÂN TÍCH MỘT SỐ LỖI SAI CƠ BẢN KHI SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN (Nghiên cứu trường hợp sinh viên năm - khóa 2006, khoa Ngữ văn Trung Quốc, Đại học KHXH & NV Tp Hồ Chí Minh) Chủ nhiệm đề tài: Lê Hiền Hòa Thảo, SV Chuyên ngành Ngữ văn Trung Quốc Cơ quan chủ trì đề tài: Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn Tp HCM Người hướng dẫn khoa học: ThS Nguyễn Minh Thúy Thời gian thực hiện: Từ tháng 11 – 2008 đến – 2009 Mục tiêu Việc nghiên cứu đề tài nhằm đem lại nhìn tổng quát thực trạng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán sinh viên khoa Ngữ văn Trung Quốc đại học KHXH&NV Tp HCM, dựa kết khảo sát đánh giá thực trạng, tìm nguyên nhân đồng thời đưa số khuyến nghị cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học thành ngữ tiếng Hán Nội dung Tổng quan tình hình nghiên cứu tài liệu liên quan nước để làm sở thực đề tài Nêu khái niệm, định nghĩa liên quan đến thành ngữ như: định nghĩa thành ngữ, ý nghĩa thành ngữ, kết cấu thành ngữ… đồng thời tầm quan trọng việc nắm rõ kiến thức tảng Tiến hành khảo sát lỗi sai bảng hỏi, dựa kết khảo sát đưa phân tích trường hợp lỗi sai cụ thể, đưa kiến nghị cách thức sửa lỗi sai Đánh giá tổng quan thực trạng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán dựa kết khảo sát, đánh giá thực trạng Phân tích nguyên nhân tượng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán sinh viên khoa Ngữ văn Trung Quốc nay, đồng thời đưa khuyến nghị cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học thành ngữ Kết đạt Đề tài phân tích lỗi sai cụ thể khái quát thực trạng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán sinh viên khoa Ngữ văn Trung Quốc đại học KHXH&NV Tp HCM Đề tài nguyên nhân đồng thời đưa kiến nghị cụ thể từ góc nhìn người dạy người học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học thành ngữ tiếng Hán PHẦN DẪN NHẬP Tính cấp thiết đề tài Trong việc học tiếng Hán, thành ngữ tiếng Hán đóng vai trị quan trọng, thành ngữ làm nội dung biểu đạt phong phú mà ngắn gọn súc tích Sử dụng thành ngữ cách hợp lý giúp nâng cao hiệu ngôn ngữ, thể khả dùng từ phong phú người nói, người viết khẳng định giá trị tác phẩm Bên cạnh đó, q trình học tiếng Hán người học tiếp xúc với văn mà sử dụng nhiều thành ngữ tiếng Hán Theo thống kê, “ Mao Trạch Đông tuyển tập” gồm có 80% sử dụng thành ngữ, tổng cộng có 538 thành ngữ, đó, “Tân dân chủ chủ nghĩa luận” dùng 40 thành ngữ Tác phẩm “Mùa xuân khoa học” Quách Mạc Nhược toàn chưa đến 3000 chữ dùng đến 30 thành ngữ [ 23, tr 1] Để hiểu cách xác nội dung tác phẩm có mật độ sử dụng thành ngữ cao vậy, người đọc cần phải có kiến thức định thành ngữ Với vai trị quan trọng mặt ngơn ngữ lẫn văn hóa, thành ngữ tiếng Hán đưa vào chương trình học học sinh Trung Quốc, phần quan trọng đề thi đại học môn Ngữ văn Trung Quốc, nội dung kiến thức cần thiết người nước ngồi học tiếng Hán Trong chương trình học khoa Ngữ Văn Trung Quốc trường đại học Khoa học Xã hội Nhân văn thành phố Hồ Chí Minh, sinh viên chủ yếu học thành ngữ năm giáo trình Hán ngữ đại cao cấp Mã Thụ Đức (NXB đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh xuất năm 2003), phần nhỏ giáo trình Ngữ pháp tiếng Hán Tôn Đức Kim (NXB đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh xuất năm 2003) giáo trình Từ vựng tiếng Hán Vạn Nghệ Linh (NXB đại học Ngôn ngữ Bắc Kinh xuất năm 2003) Tuy nhiên, thành ngữ tiếng Hán vốn tượng ngơn ngữ đặc biệt, có ý nghĩa, hình thức cấu tạo, cơng cú pháp…vơ phức tạp, với khối lượng kiến thức nhiều thời gian học có hạn, người dạy khó truyền tải người học khó tiếp thu hết Lý quan trọng là: kiến thức thành ngữ dạy qua giáo trình trung gian Ngữ pháp, Hán Ngữ cao cấp, Từ vựng giáo trình chuyên thành ngữ, điều làm cho vốn hiểu biết người học thành ngữ bị hạn chế Ngoài ra, sách tham khảo thành ngữ nhiều thiếu tài liệu mang tính tồn diện hệ thống, khơng giúp ích nhiều cho người học Đó lý khiến cho việc học thành ngữ gặp nhiều khó khăn dẫn đến tượng lỗi việc sử dụng thành ngữ tiếng Hán Trong trình học tiếng Hán, người nghiên cứu có trải nghiệm sâu sắc khó khăn sử dụng thành ngữ tiếng Hán, đồng thời có mong muốn hiểu biết vấn đề xung quanh thành ngữ tiếng Hán Người nghiên cứu chọn đề tài “ Phân tích số lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán ” (nghiên cứu trường hợp sinh viên năm khóa 2006 khoa Ngữ văn Trung Quốc đại học KHXH&NV tp.HCM) với mục đích khái quát chung tượng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán, giúp người học tiếng Hán có hiểu biết tổng quan sâu sắc hơn việc vận dụng thành ngữ, tránh việc phát sinh lỗi sử dụng thành ngữ, hết giúp thân có thêm kiến thức sử dụng thành ngữ tiếng Hán Tình hình nghiên cứu đề tài Từ góc nhìn người Trung Quốc tiếng Hán quốc ngữ, thành ngữ tiếng Hán không vấn đề thuộc ngơn ngữ mà cịn tinh hoa mang sắc văn hóa riêng dân tộc Trung Hoa Cho đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu thành ngữ tiếng Hán Các nghiên cứu không đa dạng thể loại, phong phú hình thức mà cịn sâu sắc nội dung Về thể loại từ điển kể đến tác phẩm sau: - “Tân từ điển thành ngữ Trung Hoa”(中华成语新词典)của Lý Hoa, xuất năm 2006 - “Từ điển thành ngữ thập dụng dùng cho học sinh”(学生十用成语词典)của Tôn Nhuệ, Trương Quang Triều, xuất năm 2003 - “ Từ điển dạy học thành ngữ”(成语教学词典)của Uông Bách Điền, xuất năm 1989 - “Từ điển thành ngữ tiếng Hán”(汉语成语词典)của Văn Nhất Như, xuất năm 2005 Ngồi cịn có cơng trình nghiên cứu mang tính chun mơn thành ngữ như: - “Thành ngữ”(成语)của Mã Quốc Phàm, xuất năm 1978 - “Sự vận dụng thành ngữ”(成语的运用)của Phạm Duy Quế, xuất năm 1987 Bên cạnh cịn có số sách có đề cập kiến thức Thành ngữ như: - “Ngữ pháp tham khảo để dạy học tiếng Hán”(汉语教学参考语法) Trương Ngọc Lâm, xuất năm 2006 - “Từ vựng tiếng Hán đại”(现代汉语词汇), xuất năm 2000 - “Ngữ pháp thực dụng tiếng Hán”(实用汉语语法)của Phòng Ngọc Thanh, xuất năm 2001 - “Giáo trình ngữ pháp tiếng Hán thực dụng giản minh”(简明实用汉语语法教 程)của Mã Chân, xuất năm 2006 - “Từ vựng tiếng Hán đại”(现代汉语语法)của Phù Hoài Thanh, xuất năm 2004 Về mặt phân tích lỗi sai vận dụng thành ngữ có nhiều đề tài nghiên cứu như: - “1000 ví dụ lỗi sai sử dụng thành ngữ báo chí”(报刊成语误用 1000 例)của Triệu Ngọc Linh, An Nhữ Bàn, xuất năm 2001 - “ Phân tích lỗi sử dụng sai thành ngữ thường dùng”(常用成语误用 辨析)của Lạc Tiểu Sở Trương Thịnh Như, xuất năm 2000 Những lỗi sai sử dụng thành ngữ học sinh Trung Quốc nghiên cứu nhiều, cụ thể đề thi đại học môn Ngữ văn Trung Quốc ln có phần thành ngữ sau kì thi có viết sửa lỗi sai cho phần thi thành ngữ Tuy nhiên phần sửa lỗi dừng lại khảo sát thống kê sửa lỗi sai mà chưa khái quát nguyên nhân sâu xa tượng lỗi sai sử dụng thành ngữ Từ góc nhìn người Việt Nam, tiếng Hán ngơn ngữ có q trình tiếp xúc giao thoa lâu đời với tiếng Việt, tiếng Việt tiếp thu có chọn lọc Thành ngữ gốc Hán, sử dụng nguyên hay cải biến cho phù hợp với văn hóa người Việt, làm giàu thêm vốn từ vựng tiếng Việt Hiện tượng giao lưu ngơn ngữ khiến cho thành ngữ tiếng Hán trở thành đề tài thu hút nhiều nhà ngôn ngữ học Việt Nam nghiên cứu tìm hiểu Kết cơng trình nghiên cứu “Thành ngữ tục ngữ Hoa Việt” Nguyễn Văn Khang (NXB Khoa Học xã hội, 1998), “từ điển thành ngữ tục ngữ Hán Việt” Nguyễn Thị Bích Hằng Trần Thị Thanh Liêm (NXB Văn hố thơng tin, 2003) hay “Từ vựng gốc Hán tiếng Việt” Lê Đình Khẩn ( NXB ĐHQG Hồ Chí Minh 2002)… Ngồi cịn có số đề tài nghiên cứu khoa học, khóa luận tốt nghiệp sinh viên khoa chọn vấn đề xung quanh Thành ngữ tiếng Hán : “Đối dịch 86 thành ngữ từ tiếng Hán sang thành ngữ tiếng Việt tương đương” sinh viên Mã Tường Anh (Khoa Ngữ văn Trung Quốc – ĐH.KHXH&NV – 2007), “ Tìm hiểu thành ngữ Hán vận dụng sáng tạo thành ngữ Hán vào tiếng Việt” sinh viên Lê Cát Nhân (Khoa Ngữ văn Trung Quốc – ĐH.KHXH&NV – 2002)… Từ khối lượng lớn cơng trình nghiên cứu tài liệu thành ngữ mà người nghiên cứu vừa đề cập, thấy vấn đề xung quanh thành ngữ nói chung phân tích lỗi sai sử dụng thành ngữ nói riêng nghiên cứu kỹ Tuy nhiên, từ liệt kê nói trên, nhận rằng, chưa có nghiên cứu chuyên biệt cho vấn đề lỗi sử dụng thành ngữ sinh viên Việt Nam học tiếng Hán Đề tài “ Phân tích số lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán ” (nghiên cứu trường hợp sinh viên năm khóa 2006 khoa Ngữ văn Trung Quốc đại học KHXH&NV tp.HCM) với việc sử dụng ngữ liệu thành ngữ học giáo trình Hán Ngữ đại cao cấp tác giả Mã Thụ Đức NXB đại học Ngơn ngữ Bắc Kinh xuất năm 2003, xem đề tài mẻ gần gũi với thực tiễn việc học sinh viên khoa Ngữ Văn Trung Quốc ĐH.KHXH&NV – Tp Hồ Chí Minh Tuy tài liệu kể nội dung chưa sâu vào vấn đề phân tích lỗi sử dụng thành ngữ tiếng Hán, nói tài liệu có giá trị tham khảo lớn để người nghiên cứu hồn thành đề tài Đối tượng – khách thể phương pháp nghiên cứu Đối tượng - khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán Theo phân mơn chương trình dạy học khoa ngữ văn Trung Quốc, phần Thành ngữ giảng dạy học kỳ năm 3, nội dung chủ yếu thuộc giáo trình Hán ngữ đại cao cấp (quyển thượng hạ) , thế, khách thể nghiên cứu đề tài sinh viên năm khóa 2006, khoa ngữ văn Trung Quốc, ĐH.KHXH&NV – Tp Hồ Chí Minh, học qua nội dung nêu Tuy nhiên, giới hạn thời lượng giảng dạy mà số giáo trình Hán ngữ đại cao cấp đưa vào phần tham khảo, khiến hiểu biết sinh viên thành ngữ hạn chế Vì lý đó, người nghiên cứu lựa chọn số thành ngữ tiêu biểu, giảng dạy để khảo sát Phương pháp nghiên cứu Đề tài thực chủ yếu phương pháp sau đây: - Phương pháp điều tra bảng hỏi - Phương pháp nghiên cứu phân tích tài liệu sẵn có - Phương pháp xử lý thông tin (bằng cách đếm) Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích nghiên cứu đề tài là: Trên sở phân tích số lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán , hệ thống lỗi sai, đưa nhận xét bước đầu tình hình sử dụng thành ngữ sinh viên khoa Ngữ văn Trung Quốc nay, nêu số nguyên nhân đồng thời có kiến giải phù hợp Nhiệm vụ đề tài là: Bước thứ nhất: - Nghiên cứu tài liệu kiến thức thành ngữ tiếng Hán sẵn có giáo trình, tham khảo cách phân chia lỗi sai nhà nghiên cứu khác để đưa hệ thống phân chia lỗi sai phù hợp - Liệt kê phân tích thành ngữ giáo trình Hán ngữ đại cao cấp để làm ngữ liệu phân tích Từ thành ngữ phân tích, lựa chọn phi ngẫu nhiên 50 thành ngữ để biên tập bảng khảo sát Bước thứ hai: - Khảo sát tiến hành phân tích lỗi sai đưa cách sửa lỗi câu cụ thể, đánh giá tổng quan tượng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán, phân tích nguyên nhân sở có khuyến nghị cụ thể để nâng cao chất lượng dạy học thành ngữ tiếng Hán PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG : CÁC KHÁI NIỆM VÀ ĐỊNH NGHĨA 1.1 Thành ngữ Dòng lịch sử biến đổi phát triển tiếng Hán kéo theo xuất nhiều định nghĩa khác thành ngữ Hán Từ điển “Từ Nguyên” xuất năm 1915 định nghĩa “thành ngữ cổ ngữ phổ biến thơng dụng xã hội, dẫn chứng để biểu thị ý người nói” [9, tr.1024]1 Định nghĩa phản ánh cách nhìn đơn giản người lúc thành ngữ, thiên nguồn gốc thành ngữ “cổ ngữ thông dụng xã hội” đặc điểm “được người quen dùng” mà thiếu đề cập đến nội dung hình thức thành ngữ Từ điển “Từ Hải” xuất năm 1936 định nghĩa “những cổ ngữ thường người ngày dẫn dùng gọi thành ngữ, có nguồn gốc từ kinh truyện từ ca dao ngạn ngữ, nói chung cổ ngữ mà phổ biến xã hội quen thuộc với tất người”2 Sau Tân từ điển “Từ Hải” xuất năm 1999 định nghĩa lại: “thành ngữ loại ngữ cố định quen dùng thục ngữ, thành ngữ tiếng Hán đa số bốn chữ hợp thành, bố cục đa dạng, nguồn gốc khác nhau, thường ý nghĩa xác định Một số thành ngữ giải thích nghĩa dựa mặt chữ, ví dụ “vạn tử thiên hồng”, “thừa phong phá lãng”; có số thành ngữ phải biết nguồn gốc hiểu được, ví dụ “ hoạn đắc hoạn thất” xuất phát từ sách Luận Ngữ, “thủ châu đãi thố” có nguồn gốc từ sách Hàn Phi Tử” [8, tr 4699]3 《辞源》:成语:“谓古语也。凡流行于社会,可征引以表示己意者皆是。” 《辞海》:成语:“古语常为今人所引用者曰成语。或出自经传,或来从谣谚,大抵为社会间口习耳 闻 ,为众所熟知者” 《辞海》(1999 年)成语:“熟语的一种。习用的固定词组。在汉语中多数由四个字组成。组织多 样,来源不一。所指多为确定的专义,有些可从字面理解,如“万紫千红”、“乘风破浪”;有些要 知来源才能懂,如“患得患失”出于《论语 * 阳货》,“守株待兔”出于《韩非子》 153 作谓语:他们俩耳鬓厮磨,朝朝暮暮,总是寸步不离。 作状语:我俩朝朝暮暮相处了三年,感情甚深。 199. 真才实学 : zhēn shí xué (học vấn tài thật sự) 分析:并列结构;名词 性;含褒义;主要用作句中宾语,定语。 解释:真正的才能和学识。指学问和才能的可信度。 例子: 作宾语:这一扑,有名唤做‘玉环步,鸳鸯脚’。——这是武松平生的 真才实学。( 明·施耐庵《水浒全传》) 作定语:祖国的建设事业需要真才实学的实干家,而不是那种只谈大话 的空想家。 200. 正襟危坐 : zhèng jīn wēi zuò (sửa áo, ngồi ngắn) 分析:连动结构;动词性;主要用作句中谓语,定语,状语等。 解释:襟:衣襟。危坐:端正地坐着。 整一整衣服, 端正地坐着。形容人的严 肃或拘谨的样子。形容恭敬严肃地坐着。 例子: 作谓语:可见古来有许多伟大的作家,……他们的“文思”并不像一般 设想的那样,一定要正襟危坐,或者如演戏那样用手指敲着自己的脑门,才挤 出来的。(马南村《燕山夜话》) 作定语:我们为什么不可以借用这根魔棒,多搞几本饶有趣味的文艺理 论书籍,让最广大的读者阅读的时候,没有那种“硬着头皮,正襟危坐”的滋 味呢?(秦牧《艺海拾贝* 跋》) 154 作状语:R先生把我请在一把上位的太师椅上坐下,正襟危坐 和我对话 起来。(郭沫若《学生时代·到宜兴去》) 201. 支离破碎 : zhī lí pị suì (vỡ nát tan tành / tan mảnh) 分析:偏正结构;动词性; 含贬义;主要用作句中谓语,定语,补语。 解释:支离:零散,残缺。形容事物零散破碎,不完整。 例子: 作补语:我们不要把文章分析得支离破碎。 作谓语:他闭上眼睛,往事的记忆都在心幕上清晰地映出来,但就像梦 景似的支离破碎,颠倒错乱,而且改变了原来的形状。 作定语:两个小地堡中的一个,已经炸翻,好几具敌军士兵的尸体,躺 倒在支离破碎的石块上。 202. 止于至善:zhǐ zhì shàn (đạt đến đỉnh cao hồn thiện nhất) 分析:述宾结构;动词性;含褒义;主要用作句中 宾语。 解释:止:达到。至:最,极。达到极完美的境界。 例子: 作宾语:革命无止境,倘使世上真有什么“止于至善”,这人间世更同 时变了凝固的东西了。(鲁迅——而已集。黄花节的杂感) 203. 只知其一、不知其二 :zhǐ zhī qí shān,bù zhī qí èr (biết mà khơng biết hai) 分析:复合式;动词性;含贬义;主要用作句中谓语、宾语。 155 解释:知道事物的一方面,不知道还有另一方面。形容对事物的了解不全面。 例子: 作谓语: “主公,你只知其一不知其二。你但晓得宋玉好人才,好学 识。”(王錂《春芜记·巧诋》 作宾语:“哈哈,你是只知其一,未知其二。你说,咱们先买地后盖房 呢,还是先盖了房子后买地?( 茅盾 《霜叶红似二月花》五) 204. 指手画脚 :zhǐ shǒu huà jiǎo (hoa tay múa chân / làm điệu làm bộ) 分析:并列结构;动词性;含贬义;主要用作句中谓语,状语等。 解释:指 说话时做出各种动作。 形容说话时放肆或得意忘形。作贬义词。 也形容说话时兼用手势示意,作中性词。 例子: 作谓语:有的职工从早到晚指手画脚,这也批评,那也指责,如果你登 门征求他的意见,他就一条建议也提不出。 作状语:站在他们前头领导他们呢?还是站在他们后头指手画脚地批评 他们呢?(毛泽东《湖南农民运动考察报告》) 205. 置若罔闻 : zhì r wǎng wén (bỏ ngồi tai / khơng thèm để ý ) 分析:后补结构;动词性;含贬义;主要用作句中谓语。 解释:置:放,摆。若:好像。罔:没有,无。闻:听见。放在一边,好像没 有听见似的。指不予理睬。 例子: 156 作谓语:宁荣两府上下内外人等,莫不置若罔闻,独有宝玉置若罔闻。 (清·曹雪芹《红楼梦》第十六回) 206. 置身事外 : zhì shēn shì wài (đứng ngồi / mặc kệ / lánh xa khơng dính dáng) 分析:述补结构;动词性;含贬义;主要用作句中谓语,定语。 解释:置身:把自己摆在,存身。把自己放在事情之外, 毫不关心。形容对事 情不闻不问。 例子: 作定语:对于这场争论,他采取了置身之外,不闻不问的态度。 作谓语:幸亏他看出这伙人有阴谋,早早置身事外,否则一定会受到牵 连。 207. 置之不顾 (置之不理):zhì zhī bù gù (khơng đối hồi / nhắm mắt làm ngơ ) 分析:连动结构;含贬义;主要用作句中谓语,定语、宾语。 解释:置:安放。顾:照顾,关心。放在那里不管。指不予理睬。 例子: 作谓语:所以我的应时的浅薄的文字,也应该置之不顾 ,一任其消灭 的。(鲁迅《题记》) 作定语:对于这些流言蜚语,它采取置之不顾的态度。 作宾语: 那薛蟠得了宝蟾,如获珍宝,一概都置之不顾。(曹雪芹《红 楼梦》 157 208. 置之度外 : zhì zhī dù wài (không quản / không cần biết (sự sống chết, điều lợi hại…)) 分析:后补结构;动词性;含褒义;主要用作句中谓语。 解释:度:考虑。指放在考虑之外。指不把个人的生死利害等放在心上。 例子: 作谓语:七十老翁,死生早置之度外,由他去吧。(清·曾朴《孽海花》 第二十七回) 209. 置之死地而后生:zhì zhī sǐ dì ér hịu shēng (đặt vào chỗ chết mà sống lại) 分析:复句式;动词性;主要用作分句;含褒义。 解释:原指作战把军队布置在无法退却、只有战死的境地,兵士就会奋勇前 进,杀敌取胜。后比喻事先断绝退路,就能下决心,取得成功。用于军事或决 策。 例子: 作分句:若我不先发制人,终必为人所制,置之死地而后生,等死耳, 不如速发难。(孙中山《训练革命军人之演讲》) 210. 众目睽睽 : zhịng mù k k (mọi người chăm theo dõi / người để ý ) 分析:主谓结构;一般多用在“在……下”或“在……之下”的格式中,一齐 充当句中状语。 解释:睽睽:张目注视的样子。许多人睁着眼睛看着。指在广大群众注视之 下。 158 例子: 作定语: 女眷们也常进来坐坐,因而成了一个众目睽睽 的所在。( 沙 汀《困兽记》) 你也是在牛棚里,在众目睽睽下生活,你花了多大心血啊!(丁玲 《“牛棚”小品》) 211. 诸如此类 :zhū rú cǐ lèi (những điều / chuyện ) 分析:主谓结构;主要用作句中主语,定语。 解释:诸:众多。此:这,这样。像这类的各种事物。 例子: 作主语:书法,绘画,吟诗,诸如此类,他无一不会。 作定语:诸如此类的疑问,还可以找类书去寻求答案。 212. 珠光宝气 : zhū guāng bǎo qì (long lanh óng ánh) 分析:并列结构;名词性;主要用作句中定语,宾语。 解释:珠,宝:指 首饰。 光,气:形容闪耀着光彩。旧时形容妇女服饰华贵富 丽,闪耀着珍宝的光色。形容穿戴华丽。 也形容人庸俗,徒有其表。 例子: 作定语:我最讨厌那些珠光宝气却又举止庸俗的女人。 作主语:开花的时候满眼的珠光宝气,使游览者感到无限的繁华和欢 悦,可是没有说出来。 作宾语:这光芒要是只在字和词,那就象古墓里的贵妇人似的,满身都 是 珠光宝气了。(鲁迅《准风月谈·难得糊涂》 159 213. 自出机杼 (独出机杼 )zì chū jī zhù (sáng tạo phong cách thể tài sáng tác riêng ( / độc đáo)) 分析:主谓结构;动词性;含褒义;主要用作句中谓语。 解释:机杼:本指织布机上的筘,织布时每条经线都要从筘齿间穿过,比喻心 思、心意。比喻写文章能创造出新的风格和体裁。 例子: 作谓语:做文章原要 自出机杼,自行发挥,不是迎合他人的嗜好。 (《晚清文学丛钞·黄绣球》第七回) 214. 自出心裁 :zì chū xīn (độc đáo khác người) 分析: 述宾结构;动词性; 含褒义;主要用作句中谓语。 解释:心裁:心中的设计、构思。指诗文、技艺等的独特构思,出自自己心中 的构思,比喻与众不同的创新。指不抄袭、模仿别人。 例子: 作谓语::那些童生都读过前人这篇, 不能自出心裁,每多抄袭。(红 楼梦) 215. 自给自足 :zì jǐ zì zú (tự cấp tự túc) 分析:并列结构;含褒义;主要用作句中谓语,宾语,定语。 解释:给:供给。足:满足。依靠自己的生产,满足自己的需要。 例子: 160 作定语:人民在党和政府的组织领导下,展开了自给自足的大生产运 动。(冯德英《苦菜花》第九章) 作谓语:现在我国每年的石油产量不仅可以自给自足,而且还可以适量 出口。 作宾语:我国人口众多,能够实现粮食自给自足,的确不是件容易的事 情。 216. 自食其力 : zì shí qí lì (sống sức / tự ni sống mình) 分析:主谓结构;动词性;含褒义;主要用作句中谓语,定语,状语等。 解释: 靠自己的劳动所得生活 例子: 作谓语:假如我爱工作,将来必定能自食其力,或是嫁个人。(老舍 《月牙儿》) 作 定语:解放初期,我们把一大批地主,富农分子,反革命分子,坏分子 改造成了自食其力的劳动者。 作状语:……管老二干什么去呢,只要它能自食其力地活着,能不再常 常来讨厌,老大便谢天谢地。(老舍《四世同堂》) 217. 自言自语 : zì yán zì yǔ (lẩm bẩm mình, độc thoại) 分析:并列结构;动词性;主要用作句中谓语,状语等。 解释:自己说话给自己听,形容一种不大正常的心里情态 例子: 161 作状语:她往往自言自语 的说:“她现在不知道怎么样了?”( 鲁迅 《彷徨·祝福》) 作谓语:奶奶时常自言自语,不知在说着什么。 218. 自以为是 : zì yǐ wéi shì (tự cho đúng) 分析:述宾结构,(“自”为介词“以”前置宾语,实际即“以自”); 动词 性;含贬义;主要用作句中谓语。 解释:是:对。总以为自己是对的。形容为人主观,不虚心。 例子: 作谓语:共产党员决不可自以为是,盛气凌人,以为自己是什么都好, 别人是什么都不好。(《毛泽东选集》) 作定语:像他这样自以为是的人,是不会有大作为的。 219. 自知之明 : zì zhī zhī míng (biết / khả tự nhìn nhận mình) 分析:偏正结构;名词性;含褒义; 主要用作句中宾语。 解释:自知:自己了解自己。明:看清事物的能力。指了解自己,对自己有正 确的估计的能力。 例子: 作宾语:一个善于剖析自己的人,往往是有自知之明的。 220. 总而言之 : zǒng ér yán zhī (tóm tắt / nói chung / nhìn chung ) 分析:偏正结构;主要独立作分句。 解释:总的说起来。用于文章中起承上启下作用 162 例子: 作分句:总而言之,长征是以我们胜利、敌人失败的结果而千结束。 (《毛泽东选集·论反对帝国主义的策略》) 221. 走投无路 : zǒu tóu wú lù (rơi vào bí / vào ngõ cụt) 分析:动 补结构;动词性;含贬义;主要用作句中谓语,也作定语,补语等。 解释:投:投奔。无路可走,已到绝境。比喻处境极困难,找不到出路。 例子: 作谓语:我正在走投无路,恰好红娘子差的一个人夜里到菜根香铺子里 见我,……(姚雪垠《李自成》) 作定语:因为那时读书应试是正路,所谓学洋务,社会上便以为是一种 走投无路的人。(鲁迅《呐喊 *自序》) 作补语:听你爷爷说,咱们也是叫那狗财主们逼得走投无路,才逃到这 山里来的。(黎汝清《万山红遍》) 222. 祖祖辈辈 : zǔ zǔ bèi bèi (đời qua đời khác) 分析:并列结构;名词性;主要用作句中主语。 解释:辈辈:一代一代。世世代代。 例子: 作主语:我们村祖祖辈辈没有出过一个大学生。 163 PHỤ LỤC 2: MẪU BẢNG KHẢO SÁT Mẫu 1: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 1.一扫而空 2.立竿见影 3.深入浅出 4.安土重迁 5.书香门第 Mẫu 2: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 津津乐道 潜移默化 不成体统 车水马龙 栩栩如生 164 Mẫu 3: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 逆来顺受 与众不同 形形色色 低声下气 安分守己 Mẫu 4: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 众目睽睽 不约而同 屡见不鲜 念念不忘 日久天长 Mẫu 5: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 从容不迫 165 源远流长 摇头晃脑 一来二去 置之度外 Mẫu 6: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 付之一炬 奔走相告 脍炙人口 赤子之心 气喘吁吁 Mẫu 7: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 如愿以偿 信手拈来 心猿意马 166 面面相觑 指手画脚 Mẫu 8: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 化为乌有 奉公守法 暴露无遗 不可开交 拂袖而去 Mẫu 9: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 悲喜交集 立锥之地 七手八脚 荡气回肠 司空见惯 167 Mẫu 10: 下面有一些常见的固定词组(成语),请提出它们的句法功能 并造句。 叹为观止 鸦雀无声 百无聊赖 津津有味 滥竽充数 ... thành ngữ tiếng Hán ” (nghiên cứu trường hợp sinh viên năm khóa 2006 khoa Ngữ văn Trung Quốc đại học KHXH& NV tp. HCM) với việc sử dụng ngữ liệu thành ngữ học giáo trình Hán Ngữ đại cao cấp t? ?c giả... thành ngữ tiếng Hán ” (nghiên cứu trường hợp sinh viên năm khóa 2006 khoa Ngữ văn Trung Quốc đại học KHXH& NV tp. HCM) với mục đích khái qu? ?t chung t? ?ợng lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán, giúp... đề t? ?i này, hệ thống lỗi sai người nghiên cứu khơng x? ?t đến lỗi sai nói 18 CHƯƠNG : PHÂN T? ?CH M? ?T SỐ LỖI CƠ BẢN KHI SỬ DỤNG THÀNH NGỮ TIẾNG HÁN 2.1 Lỗi sai sử dụng thành ngữ tiếng Hán 2.1.1 Phân