1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát một số lỗi sai thường gặp khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép trong tiếng hán hiện đại của sinh viên chuyên ngành tiếng trung trường đại học hùng vương

44 4,7K 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 454,5 KB

Nội dung

Với hình thức ý nghĩa và kết cấu “V/A + 复合趋向补语” vô cùng phức tạp khiến cho việc học cũng như việc sử dụng tiếng Hán của các bạn sinh viên Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn.Trước đây cũng c

Trang 1

ĐỀ TÀI

Khảo sát một số lỗi sai thường gặp khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung trường Đại học Hùng Vương

Trang 2

1 Lý do chọn đề tài

Trong quá trình học tiếng Hán chúng tôi nhận thấy rằng ngữ pháp là mộtphần vô cùng quan trọng đối với cả người dạy và người học tiếng Hán Bổ ngữ làmột phần khó trong ngữ pháp tiếng Hán đặc biệt là bổ ngữ xu hướng Bổ ngữtrong tiếng Hán được phân loại khá rõ ràng mỗi loại bổ ngữ lại có thành phần cấutạo, chức năng biểu đạt riêng Qua quá trình học chúng tôi phát hiện ra bổ ngữ xuhướng kép có tần suất sử dụng tương đối cao, khi sử dụng rất dễ bị nhầm lẫn vàđang là một vấn đề còn gây nhiều tranh cãi Vì bổ ngữ xu hướng kép không chỉmang lớp nghĩa thông thường mà nó còn bao gồm cả nghĩa mở rộng

Với hình thức ý nghĩa và kết cấu “V/A + 复合趋向补语” vô cùng phức tạp

khiến cho việc học cũng như việc sử dụng tiếng Hán của các bạn sinh viên Việt

Nam gặp rất nhiều khó khăn.Trước đây cũng có nhiều nhà nghiên cứu đã tiếnhành nghiên cứu về bổ ngữ xu hướng kép và đạt được nhiều kết quả đáng ghinhận, như nhà nghiên cứu Lưu Nguyệt Hoa (1988) đã xuất bản cuốn sách có liênquan bổ ngữ xu hướng “ Giải thích bổ ngữ xu hướng ”, bên cạnh đó còn có một

số bài nghiên cứu của các anh chị sinh viên, như Báo cáo tốt nghiệp của Nguyễn

đương trong tiếng Việt”, Luận văn tốt nghiệp của Nguyễn Thị Kiều Dung (2013)

“Nghiên cứu cách dùng của bổ ngữ xu hướng kép “ qilai ”, “ xialai ”, “ xiaqu ”trong Tiếng Hán hiện đại”, ngoài ra còn có nhiều bài luận văn khác có liên quanđến bổ ngữ xu hướng kép Mỗi một bài nghiên cứu lại có cách nhìn nhận đánhgiá riêng về bổ ngữ xu hướng kép Và qua đó cho thấy cách dùng của từng loại

bổ ngữ xu hướng kép có nét đặc thù riêng, còn tồn tại nhiều điểm khó

Từ những lí do đó nhóm nghiên cứu cho rằng cần phải nghiên cứu khảo sátmột số lỗi sai thường gặp khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép để giúp cho sinh viênhọc ngành ngoại ngữ nói chung và sinh viên chuyên ngành tiếng Trung nói riêng

có cái nhìn sâu sắc hơn, hiểu biết và nắm chắc hơn phần ngữ pháp này nhằm giúpcho các bạn sinh viên cũng như bản thân chúng tôi tránh được một số lỗi saithường gặp khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép, nâng cao, hoàn thiện hơn kiến thứcngữ pháp của mình để phục vụ tốt hơn cho quá trình học tập, phiên dịch và giao

Trang 3

tiếp bằng ngôn ngữ Trung Quốc Xuất phát từ những lí do trên nhóm chúng tôi đã

quyết định chọn đề tài: “Khảo sát một số lỗi sai thường gặp khi sử dụng bổ ngữ

xu hướng kép trong tiếng Hán hiện đại của sinh viên chuyên ngành tiếng Trung trường Đại học Hùng Vương” làm đề tài nghiên cứu khoa học

2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

Đề tài của chúng tôi dựa trên cơ sở nghiên cứu của những người đi trước,

tiến hành tìm hiểu, phân tích cách dùng và một số nghĩa mở rộng của bổ ngữ xuhướng kép, sau đó thông qua quá trình khảo sát thực tế nguồn ngữ liệu từ các tácphẩm văn học mang tính điển hình, cuối cùng chúng tôi tổng kết lại và phân tíchnhững lỗi sai cơ bản mà sinh viên mắc phải trong khi sử dụng bổ ngữ xu hướngkép, đồng thời đưa ra những biện pháp khắc phục Để phục vụ cho việc nghiêncứu đề tài nhóm chúng tôi đã tiến hành khảo sát thực tế sinh viên chuyên ngànhngôn ngữ Trung Quốc năm thứ nhất và năm thứ hai của Trường Đại học HùngVương về cách sử dụng bổ ngữ xu hướng kép nhằm tìm ra những lỗi sai thườnggặp nhất của sinh viên khi sử dụng trong tiếng Hán hiện đại

Chúng tôi hy vọng rằng nghiên cứu này sẽ phần nào giúp cho sinh viên họctiếng Trung hiểu rõ hơn về cách sử dụng, nghĩa mở rộng và tránh được nhữnglỗi sai cơ bản khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép

3 Mục đích nghiên cứu

3.1 Tổng quan về bổ ngữ xu hướng kép trong tiếng Hán hiện đại

3.2 Hiểu về nghĩa mở rộng và cách dùng của một số bổ ngữ xu hướngkép thường gặp trong tiếng Hán hiện đại

3.3 Tìm và chỉ ra những lỗi sai thường gặp khi sử dụng bổ ngữ xu hướngkép trong tiếng Hán hiện đại đồng thời đưa ra những biện pháp khắc phục

3.4 Tìm ra được sự khác biệt của bổ ngữ xu hướng kép với các loại bổngữ xu khác

3.5 Giúp nâng cao kiến thức cho bản thân

3.6 Là một tài liệu tham khảo bổ ích cho các bạn sinh viên học tiếngHán hiện đại

4 Giả thuyết khoa học

Trang 4

Xuất phát từ mục đích nghiên cứu, lý do chọn đề tài này cùng với những

phát hiện trong quá trình nghiên cứu nhóm nghiên cứu chúng tôi đưa ra giả thuyếtkhoa học cho đề tài mà chúng tôi nghiên cứu đó là sau khi nghiên cứu xong, kếtquả của đề tài này sẽ giúp cho các bạn học sinh, sinh viên theo học ngôn ngữTrung Quốc sẽ có thể hiểu sâu hơn nữa cách sử dụng bổ ngữ xu hướng kép Từ đógiúp các bạn học sinh, sinh viên nâng cao kĩ năng tiếng Hán của mình

5 Phương pháp nghiên cứu

Trong quá trình nghiên cứu nhóm chúng tôi đã sử dụng một số phương pháp

nghiên cứu khoa học như sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp, diễn dịch, quy nạp

- Phương pháp thực nghiệm

- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm

- Phương pháp thu thập thông tin, phân tích tài liệu

- Phương pháp phân tích, so sánh

CHƯƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA BỔ NGỮ XU HƯỚNG

TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI

Trang 5

Hệ thống bổ ngữ trong tiếng Hán hiện đại rất phức tạp, là tiêu điểm chú ýcủa các nhà nghiên cứu ngữ pháp, cũng là tâm điểm và điểm khó của người họctiếng Hán vì tính phức tạp của nó Định nghĩa và chức năng ngữ pháp của bổngữ về cơ bản các nhà nghiên cứu đều có cách nhìn giống nhau: Bổ ngữ đứngsau động từ hoặc tính từ bổ sung, tu sức cho động từ được gọi là bổ ngữ Nhưngthực ra bổ ngữ không chỉ hoàn toàn bổ sung, giải thích ý nghĩa cho động từ vàtính từ, hơn thế nữa nó còn bổ sung, giải thích cho chủ thể của động tác bị chịu

sự chi phối của người hoặc sự vật Các nhà nghiên cứu khi phân loại bổ ngữ vềhình thức, ngữ nghĩa do góc nhìn và trọng tâm nghiên cứu là không giống nhaudẫn đến kết quả phân loại không giống nhau, nội hàm cũng khác nhau Phạm vi,cách dùng, kết cấu của bổ ngữ xu hướng rất rộng lại phức tạp

1.1 Sơ lược về bổ ngữ trong tiếng Hán hiện đại

1.1.1 Khái niệm bổ ngữ xu hướng

- Từ và từ tổ đặt sau động từ hoặc vị ngữ tính từ có tác dụng bổ sung,

nói rõ về vị ngữ…được gọi là bổ ngữ

- Bổ ngữ là thành phần bổ sung nhằm nói rõ hơn về thời gian, số lượng, trình

độ, kết quả, xu hướng…của động tác đã nêu lên trước đó

Trang 6

气得脸都白了 Tức đến nỗi mặt mày tái nhợt

出生在上海 Sinh ra ở Thượng Hải

写于二十年代初期 Viết vào thời kỳ đầu những năm hai mươi

始于上个世纪 Bắt đầu từ thế kỷ trước

Giữa bổ ngữ và trung tâm ngữ có trợ từ kết cấu “得”

Trong tiếng Hán nói chung, giữa bổ ngữ và trung tâm ngữ thường có trợ từ

Trang 7

kết cấu “de”

Ví dụ: 他汉语说得流利。

Anh ta nói tiếng Hán rất lưu loát

1.1.3 Phân loại bổ ngữ trong tiếng Hán hiện đại

Trang 8

- Bổ ngữ xu hướng bao gồm bổ ngữ xu hướng đơn, bổ ngữ xu hướng kép.+ Bổ ngữ xu hướng đơn bao gồm hai nhóm:

(a)

动词谓语+来/去 (走得快)Vị ngữ động từ +来/去)

Ví dụ:

(3) 你们都进屋去吧。

- Tân ngữ chỉ nơi chốn nhất định đặt trước “来/去”

hướng về người nói nhất định phải dùng “来”

tác, nó không liên quan đến vị trí của người nói Khi dùng nhất định phải phânbiệt với cách dùng của “来/去”

Ví dụ:

(5) 他把书包拿上楼去了。

nhất định phải đặt ở cuối câu

Trang 9

Chú ý: Xu hướng của bổ ngữ xu hướng kép luôn có quan hệ với phươnghướng thực tế của động tác và vị trí của người nói, cho nên khi chọn bổ ngữ xuhướng kép cần phải xem xét hai mặt này.

1.1.3.4 Bổ ngữ khả năng

Thành phần đứng sau động từ, tính từ, biểu thị có hay không có khả năng,

có thể hay không thể, gọi là bổ ngữ khả năng

2 Câu có bổ ngữ khă năng,không dùng “了, 着, 过”

Trang 10

(9) 这座桥比那座桥宽三米。

 “三米” là bổ ngữ danh lượng

(10) 这本书我都看过两遍了。

 “两遍” là bổ ngữ động lượng Trước động từ có thể có trạng ngữnhư “都”

(11) 我们打太极拳打了打了一个早晨。

 “一个早晨” là bổ ngữ thời lượng

Chú ý: 1 Giữa vị ngữ và bổ ngữ số lượng có thể có “了/过”.nhưng không thể

có “着” Cũng có thể thêm từ khác

2 Câu mang bổ ngữ số lượng, động từ không thể láy lại

3 Trạng ngữ nhất định phải đặt trước vị ngữ động từ, không thể đặtgiữa động từ và bổ ngữ Nếu có trạng ngữ thì đặt trạng ngữ trước động từ lặp lại

1.2 Sơ lược về bổ ngữ xu hướng trong tiếng Hán hiện đại

1.2.1 Khái niệm của bổ ngữ xu hướng

- Là thành phần đứng sau động từ, tính từ, biểu thị xu hướng của động táchoặc xu hướng phát triển của sự vật gọi là bổ ngữ xu hướng

1.2.2 Đặc điểm ý nghĩa ngữ pháp của bổ ngữ xu hướng

- Ý nghĩa xu hướng: ý nghĩa xu hướng là ý nghĩa cơ bản của bổ ngữ xuhướng Ý nghĩa xu hướng của bổ ngữ xu hướng biểu thị sau khi người hoặc sựvật thực hiện động tác sẽ làm thay đổi vị trí của động tác đó

Ví dụ:

“上” biểu thị động tác di chuyển từ thấp lên cao

“下” biểu thị động tác di chuyển từ cao xuống thấp

“来” biểu thị động tác hướng về phía người nói

“去” biểu thị động tác hướng ra xa người nói

- Ý nghĩa kết quả: bổ ngữ xu hướng đôi khi không biểu thị phương hướng,

mà biểu thị kết quả của động tác hay là đạt được mục đích Đa số bổ ngữ xuhướng có ý nghĩa kết quả

Ví dụ:

(12) 你把刚才说的话写下来。 (走得快)引自刘月花)

Trang 11

- Ý nghĩa trạng thái của bổ ngữ xu hướng biểu thị ý nghĩa hoàn toàn khác sovới bổ ngữ kết quả: biểu thị sự bắt đầu, sự tiếp tục, sự dừng lại.

Ví dụ:

(13) 有些人大声议论了起来。 (走得快)老舍《鼓书艺人》)

1.2.3 Phân loại của bổ ngữ xu hướng

- Bao gồm bổ ngữ xu hướng đơn, bổ ngữ xu hướng kép và cách dùng mởrộng của bổ ngữ xu hướng

Trang 12

này sẽ giúp chúng tôi cũng như các bạn chuyên ngành tiếng Trung nắm đượckết cấu cũng như cách dùng của một số loại bổ ngữ.

CHƯƠNG 2 NGHIÊN CỨU CÁCH DÙNG MỞ RỘNG CỦA BỔ NGỮ XU HƯỚNG

KÉP TRONG TIẾNG HÁN HIỆN ĐẠI 2.1 Cách dùng mở rộng của bổ ngữ xu hướng kép

2.1.1 Cách dùng mở rộng của bổ ngữ xu hướng kép 下去

动词/形容词谓语+下去 (走得快)Động từ /Vị ngữ tính từ +下去)

A Biểu thị động tác, trạng ngữ tiếp tục tiến hành hoặc tồn tại

Ví dụ:

(14) 你应该好好学下去。

(15) 这得气候能这样好下去吗?

Chú ý: 1 Cách nói này đề cập đến tình hình trong tương lai, do đó thường

Trang 13

2 Trong câu không có tân ngữ, khi nói đến tân ngữ có thể đặt tân ngữ

ở đầu câu, hoặc dùng câu chữ “把” đưa lên trước

B Biểu thị kết quả động tác từ trên xuống dưới, người nói là cấp trên

*Giải thích: Cách dùng mở rộng của “下来” có năm cách

A Biểu thị động tác khiến cho sự vật cố định, không chuyển động, cũngkhông thay đổi

Ví dụ:

(18) 红灯一亮,车都停下来了。

 “了” có thể đặt sau “停”。

(19) 他说的,你都记下来了吗?

Chú ý: 1 Cuối câu thường không có tân ngữ, tân ngữ thường đặt ở đầu câu

Trang 14

2 Thời gian mà cách dùng này nói là từ một lúc nào đó của quá khứ

3.Thường không có tân ngữ

D Biểu thị trạng thái xuất hiện và dần dần phát triển, xu thế tổng thể từ mạnhđến yếu

 Từ sáng đến tối, về tổng thể sáng là thế mạnh, tối là thế yếu

2 Từ mạnh đến yếu được nói ở đây là đem so sánh hai tình hình trước

và sau những thay đổi, tình hình trước khi thay đổi so với tình hình sau khi thayđổi đưa lại cho người ta cảm giác mạnh hơn

E Biểu thị kết quả của động tác là từ trên xuống dưới, người nói là cấp dưới

Ví dụ:

(27) 新书发下来了吗?

 Người nói là học sinh, chứ không phải thầy giáo

(28) 工作已经分配下来了,我们开始干吧。

Trang 15

 Người nói là người lao động chứ không phải là người sắp xếp lao động Chú ý: 1 Vị ngữ trong cách dùng này là động từ, không thể là tính từ.

2 Đặc biệt cần chú ý người nói chỉ có thể là cấp dưới

3 Nhìn chung không có tân ngữ

2.1.3 Cách dùng mở rộng của bổ ngữ xu hướng kép “下去”

动词谓语+下去 (Vị ngữ động từ + 下去)

*Giải thích : Cách dùng mở rộng của “上去” có hai cách

A Kết quả mà động tác biểu thị là từ cấp dưới lên cấp trên, người nói là cấpdưới

Ví dụ:

(29) 作业交上去了吗?

 Người nói là học sinh, không phải là thầy giáo

(30) 我们的问题已经反映上去了。

 Người nói là quần chúng, không phải là lãnh đạo

Chú ý: 1.Vị ngữ trong cách dùng này là động từ, không thể là tính từ

2 Đặc biệt cần chú ý, người nói chỉ có thể là cấp dưới

Trang 16

*Giải thích: Cách dùng mở rộng của “上来 có hai cách:”

A Biểu thị kết quả của động tác đi từ dưới lên trên, người nói là cấp trên

Chú ý: 1 Vị ngữ trong cách dùng này đều là động từ, không thể là tính từ

3 Không có tân ngữ

2.1.5 Cách dùng mở rộng của bổ ngữ xu hướng起来

动词 / 形容词谓语 + 起来 ( Động từ/Tính từ +起来 )

Trang 17

nửa câu sau mới là vị ngữ chủ yếu của toàn câu.

động từ thường thấy có: 想, 谈, 算, 回忆, 看……

2.2 So sánh chức năng ngữ pháp của động từ xu hướng tiếng Việt

Động từ xu hướng tiếng Việt lúc làm động từ vị ngữ biểu thị nghĩa xuhướng, lúc làm bổ ngữ biểu thị nghĩa xu hướng ra còn biểu thị nghĩa bóng khác.Dưới đây đề tài của chúng tôi phân ý nghĩa của động từ xu hướng làm hailoại:nghĩa xu hướng và nghĩa bóng

2.2.1 Nghĩa xu hướng.

Nghĩa xu hướng của động từ xu hướng tiếng Việt khá phức tạp Ngoài biểuthị phương hướng di chuyển trong không gian khách quan ra, trong quá trình vậndụng phương hướng di chuyển còn có đặc điểm không gian địa lý Việt Namhoặc nhân tố lịch sử, văn hóa Nghĩa xu hướng này theo cách nói Lê biên(1999) là “vị trí của nhận thức”

Để làm rõ ý nghĩa xu hướng của tiếng Việt, phần nghĩa xu hướng sẽ phânthành hai loại để phân tích:

Thứ nhất là nghĩa gốc, ý nghĩa của nó là nghĩa của từ, có thể vận dụng vàophương hướng hoạt động, chuyển động của bất kỳ nơi nào trên thế giới Baogồm 12 động từ xu hướng

Trang 18

Thứ hai là nghĩa không gian văn hóa, nghĩa phương hướng của nó chỉ có thểvận dụng vào trong không gian địa lý Việt Nam, có cả địa lý Việt Nam, đặc

động khác như bay(走得快)飞), bò(走得快)爬), chạy(走得快)跑), bơi(走得快)游泳), nhưng không

như: lên(走得快)上/起来), xuống(走得快)下), ra(走得快)出), vào(走得快)入/进), sang(走得快)过, qua

(走得快)过), đến(走得快)到), tới(走得快)到),về(走得快)回), mà không được dùng để thay thế

Trang 19

2 Nếu mang tân ngữ chỉ nơi chốn thì đi2 cần phải kết hợp với động từ chỉ

phương hướng, hơn nữa động từ phương hướng vốn nó cũng có nghĩa di chuyển

chuyển động cũng trừu tượng, không cụ thể, hình thức chuyển độ ng cụ thểphải dựa vào thuộc tính của đối tượng thực hiện

- Dậy

Nghĩa của “dậy” là biểu thị thức dậy, hoặc biểu thị di chuyển vị trí từ ngồi,

来 trong tiếng Hán Trong đó, biểu thị ý nghĩa thức dậy khá phổ biến, từ trạngthái yên tĩnh (ngủ) đến trạng thái động (tỉnh)

- Lên, xuống, ra, vào.

Lên(走得快)上/起来): Biểu thị phương hướng di chuyển từ thấp đến cao, từ trênxuống dưới

Xuống(走得快)下): Phương hướng di chuyển xuống” ngược lại với “lên”

Ra(走得快)出): Biểu thị phương hướng di chuyển từ trong ra ngoài, từ chỗ tối,chỗ chật hẹp đến chỗ sáng sủa, rộng rãi

Vào: Phương hướng di chuyển “vào” ngược lại với “ra”

Đặc trưng giống nhau của những từ này ở chỗ là biểu thị phương hướng dichuyển đều rất rõ ràng Nói cách khác, qua từ phương hướng có thể xác địnhtính chất của điểm xuất phát và điểm đến (đích) cao hay thấp, rộng rãi hay chậthẹp, chỗ tối hay chỗ sáng Ngoài ra, từ ý nghĩa của nó có thể thấy được bốn từ

(走得快)进)biểu thị hướng ngang, “lên”(走得快)向上)- “xuống”(走得快)往下)biểu thị hàngdọc

Ví dụ:

(45) Ngẩng đầu lên nhìn nó không nói gì

抬头起来看他不说什么。

抬起头来看着他而不说什么。

Trang 20

(46) Nó đi xuống nhà rồi.

他 走下楼了。

他下楼去了。

Từ những ví dụ trên có thể thấy rằng bốn từ này đều biểu thị ý nghĩa củaphương hướng di chuyển, chính là nghĩa từ Cách dùng của nó giống so với cácloại ngôn ngữ khác (ví dụ như tiếng Hán)

- Sang, Qua

tiếng Hán, biểu thị phương hướng di chuyển ngang qua Tân ngữ của nó là địahình hoặc địa vật như: suối, sông, cầu, đường Chủ thể của hành động ngangqua địa hình địa vật, tân ngữ chỉ nơi chốn không phải là đích của hành động mà

là vượt qua, ngang qua địa điểm không gian

Tân ngữ của hai câu ví dụ trên đều là điểm đến, nhưng ví dụ (19) bao hàm

cả tính chất liên động của người nói, ví dụ (20) thông báo cho người nghe đãtiếp cận hoặc đạt đến điểm mà mình muốn đến, đồng thời là phương hướng củangười nói

Trang 21

Ví dụ:

(50) Nó lên Hà Nội

她上河内。

她来/去河内。

ý nghĩa người nói rời xa, có điểm đến cũng chỉ biểu thị phương hướng hướng vềđích, mà không biểu thị nghĩa tiếp cận đích “lên”(走得快)上/起来), “xuống”(走得快)下),

“ra”(走得快)出), “vào”(走得快)入/进), “sang”(走得快)过), “qua”(走得快)过), “về”(走得快)回)đềutương tự, chỉ biểu thị phương hướng di chuyển, không có nghĩa tiếp cận đích

“qua”(走得快)过), “về”(走得快)回)

khoảng cách giữa điểm đầu và điểm kết thúc rất gần, cũng có nghĩa đạt đến

điểm xuất phát trước đó “Về”(走得快)回)thường mang tân ngữ, tân ngữ của nó là

từ chỉ nơi chốn của điểm xuất phát trước đó

Ví dụ:

(53) Ngày mai, tôi về Hà Nội

明天我回河内。

明天我回河内。

Trang 22

Trong ví dụ (24) bởi vì xuất hiện từ chỉ thời gian trong tương lai, cho nêncâu này mang ý nghĩa xuất phát hoặc rời xa, nhưng người nói muốn cung cấp mộtthông tin quan trọng là anh ấy sẽ tiếp cận Hà Nội, cũng là nơi trước đây anh ấy đi.

-Lại

phía người nói, hoặc chỉ phương hướng từ một nơi nào đó quay lại gần nơi

2.2.4 Xu hướng thời gian tâm lí

Động từ xu hướng tiếng Việt đặt sau động từ, ngoài việc biểu thị phương

hướng ra, tùy vào tính chất kết hợp mà những động từ này còn mang nghĩa trừutượng, không có nghĩa chỉ phương hướng không gian Nguyễn Lai (2001) chorằng khái niệm phương hướng vận động không chỉ dùng ở phương hướng không

Ngày đăng: 06/11/2014, 20:32

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Vũ Lê Anh, 301 câu đàm thoại tiếng Hoa, NXB Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: 301 câu đàm thoại tiếng Hoa
Nhà XB: NXB Hà Nội
4. Thanh Hà, Ngữ pháp tiếng Hoa cơ bản, NXB lao động – xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Hoa cơ bản
Nhà XB: NXB lao động – xã hội
5. Trương Văn Giới và Lê Khắc Kiều Lục, Ngữ pháp tiếng Hán hiện đại, NXB khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Hán hiện đại
Nhà XB: NXBkhoa học xã hội
6. Huỳnh Diệu Vinh, Ngữ pháp tiếng Hoa hiện đại, NXB trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Hoa hiện đại
Nhà XB: NXB trẻ
1. Ngữ pháp tiếng Hoa cơ bản hiện đại của NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội- 2002 Khác
2. Lê Minh Anh, Ngữ pháp Hán ngữ hiện đại Khác
7. Giáo trình Hán Ngữ, quyển 2, NXB Bắc Kinh Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng tổng kết hệ thống một số ngữ liệu sử dụng trong đề tài - Khảo sát một số lỗi sai thường gặp khi sử dụng bổ ngữ xu hướng kép trong tiếng hán hiện đại của sinh viên chuyên ngành tiếng trung trường đại học hùng vương
Bảng t ổng kết hệ thống một số ngữ liệu sử dụng trong đề tài (Trang 40)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w