Tìm hiểu về diều trung quốc công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 9 năm 2007 tp hồ chí minh đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh ban chấp hành tp hồ ch

83 5 0
Tìm hiểu về diều trung quốc    công trình dự thi giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học euréka lần thứ 9 năm 2007    tp  hồ chí minh    đoàn thanh niên cộng sản hồ chí minh  ban chấp hành tp  hồ ch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐỒN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH BAN CHẤP HÀNH TP HỒ CHÍ MINH CƠNG TRÌNH DỰ THI GIẢI THƯỞNG “KHOA HỌC SINH VIÊN EURÉKA” LẦN NĂM 2007 TÊN CƠNG TRÌNH: TÌM HIỂU VỀ DIỀU TRUNG QUỐC THUỘC NHĨM NGÀNH: KHOA HỌC XÃ HỘI Mã số cơng trình: ………………………………………………… MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ DIỀU TRUNG QUỐC 1.1 Nguồn gốc đời diều Trung Quốc 1.2 Diều Trung Quốc qua thời kỳ Chương DIỀU TRUNG QUỐC – SẢN PHẨM NGHỆ THUẬT ĐỘC ĐÁO 15 2.1 Đặc trưng thẩm mỹ diều Trung Quốc 15 2.1.1 Nét đẹp tĩnh 15 2.1.2 Nét đẹp động 16 2.1.3 Nét đẹp không gian 17 2.2 Đề tài hình thức diều Trung Quốc 19 2.2.1 Đề tài diều 19 2.2.1.1 Đề tài diều thể ý nghĩa may mắn 20 2.2.1.2 Diều lấy đề tài từ câu chuyện thần thoại 22 2.2.1.3 Đề tài diều phụ nữ trẻ em 23 2.2.1.4 Đề tài diều ca ngợi tình yêu người 24 2.2.2 Hình thức diều 25 2.3 Nghệ thuật làm diều Trung Quốc 26 2.3.1 Làm khung diều 26 2.3.2 Dán bề mặt diều 29 2.3.3 Vẽ trang trí diều 30 2.3.4 Buộc dây thả diều vào diều 33 2.4 Các chủng loại diều trường phái diều tiếng Trung Quốc 34 2.4.1 Các chủng loại diều Trung Quốc 34 2.4.1.1 Phân loại theo hình tượng diều 35 2.4.1.2 Phân loại theo kết cấu sườn diều 37 2.4.1.3 Phân loại theo công diều 39 2.4.1.4 Phân loại theo kích cỡ diều 40 2.4.2 Các trường phái diều tiếng Trung Quốc 41 2.4.2.1 Diều Bắc Kinh 41 2.4.2.2 Diều Thiên Tân 42 2.4.2.3 Diều Duy Phương 43 2.4.2.4 Diều Nam Thông 45 Chương THẢ DIỀU – THÚ CHƠI NGHỆ THUẬT, LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG VĂN HĨA CỦA NGƯỜI TRUNG QUỐC 47 3.1 Nghệ thuật thả diều 47 3.1.1 Nguyên lý thả diều 47 3.1.2 Những điều kiện cần phải có thả diều 49 3.1.3 Phương pháp thả diều 51 3.2 Tập tục thả diều người Trung Quốc 54 3.3 Lễ hội diều – Hoạt động văn hóa lớn người Trung Quốc 57 KẾT LUẬN 59 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Văn hóa dân gian truyền thống ln kho tàng vơ q báu, niềm tự hào lớn lao dân tộc Với Trung Quốc, đất nước rộng lớn có tỷ ba trăm triệu dân, lại giới biết đến nôi văn minh nhân loại, kho tàng lại đồ sộ Diều Trung Quốc với lịch sử hình thành phát triển hai nghìn năm góp phần khơng nhỏ phong phú kho tàng văn hóa Từ diều đời, diều Trung Quốc giới biết đến với tư cách đại diện tiêu biểu nghệ thuật văn hóa dân gian truyền thống Đề tài diều đặc điểm cách làm, cách trang trí, cách thả diều phản ánh cách đậm nét phong tục dân gian đặc điểm văn hóa dân tộc Không vậy, qua nghệ thuật làm diều bạn bè giới cịn hiểu thêm loại hình nghệ thuật đặc sắc khác Trung Quốc thư pháp, hội họa… Với giá trị cao thẩm mỹ, diều sản phẩm thủ cơng mỹ nghệ khơng u thích nước mà xuất nhiều nơi khác giới, mang lại nguồn ngoại tệ lớn cho Trung Quốc Tìm hiểu diều truyền thống Trung Quốc để làm sáng tỏ hiểu rõ giá trị văn hóa nghệ thuật Mục đích nhiệm vụ đề tài Mục đích: Nghiên cứu diều Trung Quốc để hiểu giá trị văn hóa, giá trị nghệ thuật loại hình nghệ thuật truyền thống, loại hình giải trí dân gian, qua hiểu thêm văn hóa dân tộc Trung Hoa Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài giải vấn đề sau: - Khái quát lịch sử hình thành trình phát triển diều Trung Quốc - Tìm hiểu diều Trung Quốc phương diện sản phẩm nghệ thuật độc đáo mang nhiều ý nghĩa văn hóa - Tìm hiểu nghệ thuật thả diều lễ hội diều tổ chức Trung Quốc Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng chủ yếu phương pháp tiếp cận tài liệu, nắm bắt thực tế, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê Ngoài phương pháp trên, người viết cịn truy cập thơng tin mạng để sử dụng bổ sung trình thực đề tài nghiên cứu Giới hạn đề tài Đề tài chủ yếu tập trung nghiên cứu vấn đề xoay quanh diều truyền thống Trung Quốc Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn Về phương diện lý luận: cơng trình nghiên cứu làm sáng tỏ lịch sử diều Trung Quốc giá trị văn hóa nghệ thuật Về phương diện thực tiễn: cơng trình nghiên cứu dùng làm tài liệu tham khảo có ích cho quan tâm đến văn hóa truyền thống dân gian dân tộc Trung Hoa nói chung nghệ thuật diều dân gian Trung Quốc nói riêng Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài gồm ba chương: Chương 1: Khái quát lịch sử diều Trung Quốc Chương 2: Diều Trung Quốc – Sản phẩm nghệ thuật độc đáo Chương 3: Thả diều – Thú chơi nghệ thuật, loại hoạt động văn hóa người Trung Quốc Chương KHÁI QUÁT LỊCH SỬ DIỀU TRUNG QUỐC 1.1 NGUỒN GỐC RA ĐỜI CỦA DIỀU TRUNG QUỐC Theo sử sách, diều Trung Quốc xuất vào thời Chiến Quốc (475 - 221 trước CN), cách khoảng 2500 năm tác phẩm nhà triết học cổ đại Mặc Tử (468 - 376 TCN) Theo Hàn Phi Tử1 – thuyết Ngoại Trữ, viết: “Mặc Tử cư Lỗ sơn thời tằng chước mộc vi diều2, tam niên nhi thành phi nhật nhi bại.” (墨子居鲁山时曾斫木为鹞,三年而成飞一日而败。), có nghĩa “Mặc Tử núi Lỗ đẽo gỗ làm chim diều hâu, mày mị rịng rã ba năm trời hồn thành, bay ngày bị hỏng.” Con chim gỗ di diều người Trung Quốc Do vào giai đoạn diều làm gỗ nên gọi mộc diên3 Mặc Tử sau truyền lại cách thức làm mộc diên cho người học trò mà ông yêu thương Công Thâu Ban Sau phát minh diều, người Trung Quốc đặt nhiều tên gọi cho nó, tên gọi sử dụng nhiều diên Tên gọi đời người Trung Quốc phát minh kỹ thuật chế tạo giấy (đời Hán) người làm diều dùng giấy để dán lên khung diều, sử dụng đến khoảng năm 1935, sau tên gọi 风筝 đời Về nguồn gốc hai chữ 风筝, có ý kiến cho tên gọi 风筝 dân gian Trung Quốc đời vào thời Đường (618-907), có ý kiến cho tên gọi 风筝 đời vào thời Ngũ Đại (907-960), có người tên Lý Nghiệp thả diên chơi đùa cung, nảy ý nghĩ gắn ống tre đầu diên Khi diên bay cao khơng trung, gió lùa vào ống tre phát âm giống hệt âm đàn tranh cổ (tiếng Trung Quốc gọi nhạc cụ 筝) Vì mà dân gian Trung Quốc ghép hai chữ 风 筝 lại để gọi tên diều Tên gọi 风筝 sau đời nhanh chóng lưu truyền rộng rãi dân gian thay cho tên gọi diên trước Hàn Phi Tử sống vào thời Xuân Thu Chiến Quốc, người sáng lập pháp gia Diều có nghĩa chim diều hâu Diên có nghĩa chim ưng già Giải thích đời diều, số nhà dân tộc học Trung Quốc cho rằng, người xưa phát minh diều chủ yếu để tưởng nhớ bạn bè thân thuộc qua đời Vì vậy, vào dịp tết Thanh Minh, dân gian Trung Quốc thường có tập tục thả diều Người sống gửi gắm tình cảm, nhớ thương đến người bạn, người thân họ qua đời qua cánh diều Diều Trung Quốc phát minh sớm buổi bình minh văn hóa Trung Hoa cổ đại ca ngợi bước tiên phong, gợi mở việc nghiên cứu, chế tạo máy bay ngành hàng không giới Bên cạnh đó, diều Trung Quốc đời cịn có nhiều đóng góp cho việc nghiên cứu khoa học giới Chiếc diều giúp cho nhà khoa học thực thí nghiệm thiên văn, vũ trụ, cống hiến cho nhân loại phát minh vĩ đại Chẳng hạn, năm 1782, nhà khoa học Mỹ Benjamin Franklin mạo hiểm tính mạng thả diều kéo theo chìa khóa sắt trời giơng để tìm hiểu chất tia sét Ơng nhìn thấy tia lửa phát từ chìa khóa kim loại buộc sợi dây diều ướt Qua chứng minh rằng: sấm chớp tượng phóng điện, cột thu lơi mà sử dụng tòa nhà cao tầng ngày phát minh nhờ vào kết thí nghiệm 1.2 DIỀU TRUNG QUỐC QUA CÁC THỜI KỲ Diều Trung Quốc trải qua thời kỳ hình thành phát triển lâu dài Hay nói cách khác, diều Trung Quốc có lịch sử lâu đời vô độc đáo Thuở ban đầu, diều chủ yếu công cụ phục vụ cho chiến tranh, có lúc diều cơng cụ để đưa tin thực thăm dị tình hình đối phương, có lúc lại gắn thêm thuốc súng làm vũ khí cơng kẻ thù Tương truyền, năm 203 trước CN (đời Hán), vào thời kỳ chiến tranh Sở – Hán diễn ra, tướng nhà Hán Hàn Tín cho 40 vạn quân bao vây quân Hạng Vũ Cai Hạ1 để tiến hành trận chiến Hàn Tín cho lính dùng da bị làm diều cực lớn, đến đêm thả diều chở theo người bay lên trời Chiếc diều bay đến doanh trại quân Sở, người ngồi diều cất tiếng hát dân ca nước Sở Lời hát vừa da diết, vừa xót xa, vừa buồn man mác Tinh thần chiến đấu binh lính bị chùn xuống, nỗi nhớ quê, nhớ gia đình, nhớ Một vùng thuộc tỉnh An Huy ngày người thân da diết trỗi dậy Cuối cùng, qn Hàn Tín khơng cần đánh mà qn Sở bại trận Đến thời Đường, nhà Đường chủ trương áp dụng sách ơn hịa để giải mâu thuẫn xã hội gay gắt, thực tế giúp cho trật tự xã hội dần ổn định, đời sống nhân dân cải thiện, phát triển kinh tế đặt lên hàng đầu, xã hội mau chóng vào quĩ đạo hưng thịnh Đây thời kỳ xã hội Trung Quốc phát triển toàn diện nhất, rực rỡ Xã hội ổn định, kinh tế, văn hóa phát triển đem lại phong phú cho ngày lễ tết Trung Quốc thúc đẩy mạnh mẽ phát triển hoạt động văn hóa truyền thống Chiếc diều theo có thay đổi lớn Diều đời chủ yếu dùng vào mục đích quân sự, đến đời Đường bắt đầu trở thành loại hình giải trí dân gian Trung Quốc Dưới triều đại nhà Đường, vào ngày tết Thanh Minh, bên cạnh tập tục trị chơi giải trí như: tảo mộ, đạp thanh, đánh đu, đá cầu, chơi pô-lô1, người dân bắt đầu đặc biệt thích chơi thả diều Cũng từ thời kỳ này, cách làm diều nghệ thuật thả diều Trung Quốc có nhiều chuyển biến Vào đời Đường, kỹ thuật làm giấy phổ biến, giấy sử dụng rộng rãi sống, nữa, so với chất liệu có độ mỏng, nhẹ bền khác dùng để làm diều giấy chất liệu hẳn, vừa rẻ lại vừa thuận tiện để vẽ trang trí Do đó, người làm diều bắt đầu chuyển hẳn sang dùng giấy để dán bề mặt cho diều Do dùng giấy, nghệ nhân làm diều linh động lựa chọn kích thước cho bề mặt diều nên kích thước diều vào đời Đường thu nhỏ lại, tính diều nâng cao Con diên thời kỳ bay đến độ cao hàng trượng Cuối đời Đường, diều dân gian bắt đầu du nhập vào cung đình trở thành loại hình giải trí chốn vương quyền Những người làm diều giỏi khắp nơi triệu tập hoàng cung để làm diều cho vua chúa, nhờ kỹ thuật làm diều tinh xảo hơn, hình thức trang trí phong phú Đến thời kỳ Bắc Tống (960 – 1279), Diều Trung Quốc tiếp tục có bước phát triển Chủng loại diều đa dạng diều ngày có mối quan hệ mật thiết với đời sống người dân Diều xuất ngày nhiều đời Pơlơ: trị chơi mà cầu thủ hai bên cưỡi ngựa dùng gậy có cán dài đánh bóng vào gơn sống văn hóa nhân dân trở thành hình ảnh phổ biến nhiều tác phẩm văn học Do nhu cầu chơi diều người dân ngày cao nên làm diều vào đời Tống xem nghề phát đạt Sở dĩ vào đời Tống, diều phát triển mạnh hai nguyên nhân chủ yếu sau: Một là, vào đời Tống, kinh tế, văn hóa thành phố phồn vinh, ngành công nghệ thủ công hưng thịnh Hai là, đời Tống chủ trương trì phát triển phong tục lễ tết truyền thống, nhờ tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển diều thả diều nhanh chóng trở thành hoạt động văn hóa giải trí khơng thể thiếu vào dịp lễ tết dân tộc Trung Hoa Sự phồn thịnh kinh tế văn hóa khơng hợp với lịng dân mà cịn đặt tảng cho phát triển rộng khắp diều dân gian khắp thành phố Do đó, vào thời Bắc Tống, thả diều trở thành hoạt động vui chơi thường thấy dân gian, nhiều học giả bắt đầu say sưa với việc nghiên cứu diều dân gian Cao Thừa tác phẩm Sự vật kỷ nguyên – tác phẩm có giá trị vào thời kỳ đưa khảo chứng lịch sử hình thành tên gọi diều dân gian Cũng vào thời kỳ này, diều trở thành đề tài phổ biến tác phẩm nhiều nhà thơ, nhiều họa sĩ Đến thời Nam Tống (1127 – 1368), lễ tết truyền thống vua quan trọng Hoạt động thả diều đóng vai trị khơng thể thiếu sinh hoạt văn hóa vào dịp lễ tết vua chúa nhân dân Thời kỳ này, nghệ nhân làm diều bắt đầu ca ngợi nghệ nhân môn nghệ thuật khác Hai nghệ nhân làm diều tiếng Chu Tam Lữ Biển Đầu xếp vào hàng 514 nghệ nhân xuất sắc thời Tống Điều chứng tỏ, diều thức xem loại hình nghệ thuật có giá trị Trung Quốc Đến đời Nguyên, nghệ thuật kịch phát triển mạnh mẽ, nhiên loại hình nghệ thuật dân gian – diều lại vô thấy tư liệu lịch sử đời Nguyên, truyền thuyết diều dân gian đời Nguyên Đây tượng thấy lịch sử phát triển diều Trung Quốc, vậy? Sự thống triều đại nhà Nguyên kết thúc 300 năm thống trị quyền Bắc Phổ Triều Nguyên triều đại dân tộc Mông Cổ thống trị Trung Quốc Sự thống trị bóc lột tàn bạo triều Nguyên dân tộc đất nước Trung Quốc làm cho mâu thuẫn xã hội ngày trở nên gay gắt Không chịu ách áp bóc lột người Mơng Cổ, nhân dân dậy chống lại triều đình nhà Nguyên cách mạnh mẽ Nhằm ngăn chặn phản kháng, đấu tranh đông đảo quần chúng nhân dân, đồng thời trì tồn chế độ phong kiến, bọn thống trị thực sách đàn áp, bóc lột tàn khốc, sống người dân đen bị đẩy vào bước đường Để hạn chế tới mức thấp dụng cụ mà người dân dùng làm vũ khí, quyền phong kiến qui định, mười gia đình sử dụng dao loại thái rau Với qui định này, công cụ cho trồng trọt, chăn nuôi người dân cịn vơ thiếu thốn chi dụng cụ để chuốt tre làm diều Vì vậy, thú chơi diều làm diều thời kỳ có chiều hướng khựng lại xuống Hơn nữa, lúc sống khó khăn, mạng sống thân cịn khó lịng giữ nổi, người Trung Quốc đâu cịn tâm trí để nghĩ đến chuyện làm diều chơi diều Đây nguyên nhân làm cho diều Trung Quốc triều đại nhà Nguyên không phát triển, tác phẩm, truyền thuyết, tư liệu diều không nhiều thời kỳ trước Trước đời Minh, thú chơi diều dân gian Trung Quốc chủ yếu phát triển khu vực phía Nam Năm 1371, sau Minh Thái Tổ đóng Bắc Kinh, trung tâm văn hóa, kinh tế Trung Quốc chuyển dần phía Bắc Minh Thái Tổ trọng đến việc phát triển kinh tế, khôi phục sống nhân dân Tuy nhiên trị Minh Thái Tổ, ngày lễ tết truyền thống khơng trọng, hoạt động vui chơi, sinh hoạt văn hóa dân gian ngày đi, phong tục thả diều vào tết Thanh Minh không phổ biến vào đời Đường đời Tống Thế nhưng, vào thời nhiều nhà thơ, họa sĩ, người đam mê thú chơi diều có nhiều tác phẩm diều thú chơi diều dân gian Trung Quốc Từ Vị, nhà thơ, nhà họa sĩ đa tài thời Minh có nhiều sáng tác lấy cảm hứng từ diều, là: “Ngã diệc tằng kinh phóng diêu hỉ, 我亦曾经放鹞喜, Kim niên bất đạo lão ti, 今年不道老如斯, Na canh trú du xuân mã, 那能更驻游春马, DIỀU “HÙNG KÊ” Ý nghĩa: “鸡” (có nghĩa gà) “吉”(có nghĩa may mắn), từ gần âm, diều lấy hình ảnh gà, để tượng trưng cho may mắn, bình an DIỀU “HỒ ĐIỆP” Ý nghĩa: cánh bướm đủ máu sắc, ngụ ý “đại cát đại hỉ”, tức may mắn dồi dào, hạnh phúc tràn ngập 66 DIỀU “THIÊN NỮ TẢN HOA” Ý nghĩa: Tiên nữ xinh đẹp mang hạnh phúc bình an đến cho nhân gian 67 DIỀU “PHÚC OA” Ý nghĩa: sống tiến triển tốt đẹp, vạn ý 68 DIỀU “THỌ TINH” Ý nghĩa: hình ảnh “Ông thọ” – vị thần quen thuộc dân gian, tượng trưng cho hạnh phúc trường thọ 69 DIỀU “NHỊ HUYỆN QUAN” Ý nghĩa: hai vị quan huyện cười vui vẻ, với nhiều chữ “phúc” xung quanh, tượng trưng cho may mắn 70 DIỀU “HỔ OA” Ý nghĩa: nam nhi hổ với sức mạnh cường tráng trí tuệ người, mong muốn cho đứa trẻ có tương lai sáng rạng 71 DIỀU “CÁT TƯỜNG NHƯ Ý” Ý nghĩa: đứa bé tay cầm chữ ý, cưỡi long gà trống, xòe rộng cánh bay, tượng trưng cho may mắn, thuận lợi DIỀU “BIÊN PHÚC” Ý nghĩa: “蝠” (có nghĩa dơi), “福”(có nghĩa hạnh phúc, may mắn) từ đồng âm, người Trung Quốc dùng hình ảnh dơi để tượng trưng cho hồng phúc tràn ngập 72 DIỀU “KHỔNG TƯỚC KHAI BÍNH” Ý nghĩa: chim cơng xịe rộng với màu sắc rực rỡ, ngụ ý may mắn, hoàn hảo 73 DIỀU “BÁT TIÊN QUÁ HẢI” Ý nghĩa: Lấy đề tài từ câu chuyện thần thoại đạo giáo Trung Quốc, tám vị tiên vượt biển, với phép thần thông quảng đại 74 DIỀU “PHƯỚC, LỘC, THỌ” Ý nghĩa: Ba vị thần tượng trưng cho hạnh phúc, thăng tiến trường thọ 75 DIỀU “NHỊ LONG HÍ CHÂU” Ý nghĩa: Hai rồng cưỡi mây, đùa giỡn với viên ngọc, tượng trưng cho may mắn, vui vẻ, hạnh phúc thành công 76 DIỀU “NGƯ ĐỒNG” Ý nghĩa: hoa sen, cá chép, hồ lô, đứa bé, tượng trưng cho đàn cháu đống, gia đình sung túc 77 DIỀU “PHI YẾN” Ý nghĩa: chim yến tạo hình, với năm rồng đuôi cánh, nuốt mây nhả khói, tượng trưng cho điềm lành gõ cửa, may mắn đến nhà, gia đình thịnh vượng 78 DIỀU “LONG NỮ HIẾN BẢO” Ý nghĩa: theo truyền thuyết, gái Đông Hải Long Vương, canh giữ kho báu, tặng châu báu cho Lương Vũ Đế 79 DIỀU “ĐỒNG TỬ CHÚC THỌ” Ý nghĩa: ngũ đồng tử lanh lợi, đáng yêu vây quanh Ông thọ hiền hậu, đáng kính, biểu truyền thống đạo đức tốt đẹp người Trung Quốc, là: “ Kính già u trẻ” 80 ... ngoại tệ lớn cho Trung Quốc Tìm hiểu diều truyền thống Trung Quốc để làm sáng tỏ hiểu rõ giá trị văn hóa nghệ thuật Mục đ? ?ch nhiệm vụ đề tài Mục đ? ?ch: Nghiên cứu diều Trung Quốc để hiểu giá trị... bướm, diều chuồn chuồn, diều ve, diều nhện… 35 Diều bươm bướm Diều chuồn 36 DIỀU HÌNH CÁC CON VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC Gồm diều như: diều cá vàng, diều cua, diều cóc nhái,… Diều ? ?ch Diều Ngư hí DIỀU... Trung Quốc Ch? ?ơng 2: Diều Trung Quốc – Sản phẩm nghệ thuật độc đáo Ch? ?ơng 3: Thả diều – Thú ch? ?i nghệ thuật, loại hoạt động văn hóa người Trung Quốc Ch? ?ơng KHÁI QUÁT L? ?CH SỬ DIỀU TRUNG QUỐC 1.1

Ngày đăng: 16/05/2021, 13:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan