Tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề trong hoạt động của thư viện trường đại học khoa học tự nhiên tp hồ chí minh

53 112 2
Tìm hiểu việc sử dụng ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề trong hoạt động của thư viện trường đại học khoa học tự nhiên tp  hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN  ĐỀ TÀI SINH VIÊN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG – 2008 TÌM HIỂU VIỆC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP HỒ CHÍ MINH Sinh viên thực hiện: VŨ THỊ MAI TRUNG MSSV: 0461094 SV Ngành Thư viện-Thơng tin Khóa 2004 – 2008 Người hướng dẫn khoa học: Th.S NGÔ NGỌC CHI HỒ CHÍ MINH – 2008 MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƠN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm ngơn ngữ tìm tin: 1.2 Ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề: 1.3 Vai trò, tác dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề 18 CHƯƠNG 2: 21 THỰC TIỄN VIỆC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ TẠI THƯ VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TP.HCM 21 2.1 Giới thiệu thư viện 21 2.2 Hoạt động xây dựng đề mục chủ đề 24 2.3 Sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề việc xây dựng máy tra cứu 30 2.4 Sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động tra cứu tài liệu 33 2.5 Nhận xét việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường đại học KHTN TP HCM 36 CHƯƠNG 41 MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ 41 VIỆC SỬ DỤNG NGÔN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 41 3.1 Phối hợp xây dựng vốn từ vựng thống tiếng Việt 41 3.2 Nâng cao trình độ cán thư viện 42 3.3 Đào tạo cán biên mục chủ đề 42 3.4 Khuyến khích, hướng dẫn người dùng tin sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề để tra tìm tài liệu 43 KẾT LUẬN 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 46 PHỤ LỤC 48 LỜI NÓI ĐẦU I Lý chọn đề tài: Trong dây chuyền thông tin tư liệu từ khâu bổ sung tài liệu đến tài liệu đến tay người sử dụng q trình dài gồm nhiều khâu khác cơng tác thư viện, khâu khơng thể thiếu diện ngơn ngữ tìm tin Ngơn ngữ tìm tin phương thức hỗ trợ đắc lực cho cán thư viện trung tâm thông tin xử lý tài liệu, thông tin cầu nối giúp người dùng tin tiếp cận tài liệu, thông tin họ cần Trong vài thập niên gần đây, phát triển vũ bão khoa học công nghệ đặc biệt công nghệ viễn thông với đời mạng tòan cầu Internet tác động mạnh mẽ đến mặt đời sống xã hội Nhiều ngành, nhiều lĩnh vực tri thức xuất hiện, theo tượng bùng nổ thơng tin với số lượng, hình thức, nội dung thơng tin, tài liệu tăng lên gấp bội Chính thế, ngơn ngữ tìm tin có vị trí ngày quan trọng việc nâng cao hiệu tìm kiếm, khai thác, sử dụng thông tin người dùng tin để họ làm chủ khối lượng kiến thức, thông tin khổng lồ không ngừng tăng lên Thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên (ĐHQG TP.HCM) xây dựng theo mơ hình thư viện đại Thư viện phục vụ đáp ứng nhu cầu học tập nghiên cứu giảng viên, sinh viên ngồi trường, góp phần vào công đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho TP.HCM nói riêng đất nước nói chung Để đáp ứng ngày tốt nhu cầu người sử dụng thơng qua nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM, thư viện cần phải cố gắng hoạt động Nâng cao hiệu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin - tiêu biểu ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề - nhiều phương thức để thư viện đạt mục tiêu Vì lý chọn đề tài “Tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP Hồ Chí Minh” để thực đề tài nghiên cứu khoa học II Lịch sử nghiên cứu vấn đề: Ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện Việt Nam sử dụng từ lâu Nhưng đề tài nghiên cứu ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề chưa nhiều, kể đến khoá luận tốt nghiệp chuyên ngành Thư viện – Thơng tin “Tìm hiểu q trình xây dựng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề máy tra cứu thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh Đỗ Văn Châu, Luận văn Thạc sĩ “ Xây dựng đề mục chủ đề tiếng Việt thư viện Khoa học Tổng hợp TP Hồ Chí Minh” Huỳnh Trung Nghĩa Ngồi cịn số viết bàn chất công tác định đề mục chủ đề, nguyên tắc thiết lập, cấu trúc, thuật ngữ đề mục chủ đề… đăng tạp chí chun ngành thư viện Nhưng chưa có đề tài nghiên cứu việc sử dụng ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM III Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu đề tài việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Nội dung nghiên cứu đề tài:  Nghiên cứu trình xây dựng đề mục chủ đề hoạt động xử lý nội dung tài liệu thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM  Nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề để xây dựng mục lục chủ đề mục lục máy thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM  Nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động tra cứu tài liệu cán thư viện người sử dụng thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM IV Phương pháp nghiên cứu nguồn tài liệu: Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học thư viện học gồm:  Phương pháp nghiên cứu tài liệu  Phương pháp quan sát  Phương pháp điều tra vấn  Phương pháp thống kê Nguồn tài liệu sử dụng:  Các tài liệu đạo, văn pháp quy, sách giáo khoa có liên quan đến hoạt động thư viện đại học nói chung NNTTĐMCĐ nói riêng  Tài liệu nội việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM  Các tài liệu khác như: sách, viết đăng tạp chí chuyên ngành thư viện liên quan đến vấn đềsử dụng ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề  Nguồn tài liệu chủ yếu sử dụng tại: thư viện trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn TP HCM, thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM V Đóng góp đề tài: Về mặt lý luận: Đề tài nghiên cứu khoa học nhằm làm rõ tầm quan trọng ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện quan thông tin Về mặt thực tiễn: Kết nghiên cứu đề tài góp phần đưa hoạt động thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM đặc biệt công tác nghiệp vụ công tác phục vụ người sử sụng phát triển chiều rộng chiều sâu thời gian tới VI Nội dung cấu trúc đề tài: Với mục đích phạm vi nghiên cứu trên, nội dung đề tài chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở lý luận ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề Chương 2: Thực tiễn việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng ngôn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGƠN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ 1.1 Khái niệm ngơn ngữ tìm tin: 1.1.1 Ngôn ngữ tự nhiên:  Khái niệm Từ trước đến nay, ngôn ngữ khái niệm quen thuộc Nó gắn liền với hình thành phát triển xã hội lồi người Ngơn ngữ phương tiện truyền tin – ngơn ngữ nói, phương tiện lưu giữ thông tin – ngôn ngữ viết người Từ góc độ nhiều ngành nghiên cứu khác có nhiều định nghĩa khác ngơn ngữ ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh-Việt định nghĩa: “Ngôn ngữ: tập hợp quy luật quy định, đồ hình tập tục dùng phương tiện truyền thông người với nhau, hay máy móc, người máy móc.”1 Theo định nghĩa ta thấy ngơn ngữ chia làm hai loại: ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ nhân tạo Ngôn ngữ tự nhiên ngôn ngữ người dùng để giao tiếp văn nói văn viết Ngôn ngữ nhân tạo người quy ước theo quy tắc định dùng trình truyền thơng với máy móc  Ngơn ngữ tự nhiên có đặc điểm sau:  Có nhiều ngơn ngữ tự nhiên, dân tộc có ngơn ngữ riêng họ Theo thông kê nhà ngơn ngữ học, giới có hàng trăm ngơn ngữ khác Có loại sinh ngữ có loại tử ngữ ALA Từ điển giải nghĩa thư viện học tin học Anh – Việt (1996), Dịch giả Phạm Thị Lệ Hương, Lâm Vĩnh Thế, Nguyễn Thị Nga, Galen Press, Arizona  Mỗi loại ngôn ngữ tự nhiên có khối lượng từ vựng khác nhau, phụ thuộc vào phát triển trình độ văn minh dân tộc sinh ngơn ngữ  Ngơn ngữ tự nhiên có yếu tố biểu cảm Cùng từ, cấu trúc câu ý nghiã thay đổi ngữ cảnh giao tiếp khác  Trong ngơn ngữ tự nhiên có tượng từ đồng âm khác nghĩa, từ đồng nghĩa khác âm  Trong ngơn ngữ tự nhiên có nhiều loại từ Giá trị thông tin loại từ không giống Có loại từ có giá trị thơng tin cao danh từ, lại có loại từ có giá trị thông tin thấp liên từ, giới từ  Trong ngôn ngữ tự nhiên phải sử dụng quy tắc ngữ pháp kết nối từ với để diễn đạt ý tưởng hay vật Mỗi loại ngôn ngữ tự nhiên có quy tắc ngữ pháp khác làm thay đổi trật tự từ ý nghĩa chúng Những đặc điểm tạo nên tính đa dạng, phong phú, phức tạp mơ hồ ngơn ngữ tự nhiên Nhưng nhiều mục đích hoạt động thông tin tư liệu mô tả nội dung thông tin chứa tài liệu ngôn ngữ định để thuận tiện cho việc lưu trữ người sử dụng dễ dàng tìm thấy thông tin hay tài liệu thông qua máy tra cứu mà thư viện sử dụng Công tác địi hỏi phải có thống nhất, rõ ràng hình thức nội dung ngơn ngữ dùng để xử lý thông tin, tài liệu Đây yêu cầu mà ngôn ngữ tự nhiên đáp ứng Chính người quy ước loại ngôn ngữ chuyên dụng hệ thống thơng tin tư liệu, ngơn ngữ tư liệu hay cịn gọi ngơn ngữ tìm tin 1.1.2 Ngơn ngữ tìm tin:  Khái niệm Phó Viện trưởng Viện Thông tin Khoa học Xã hội Đào Duy Tân viết ngơn ngữ tìm tin đăng tạp chí Thơng tin Khoa học Xã hội năm 1994 cho rằng: “Thực tiễn thông tin cho thấy ngơn ngữ tối ưu với nhiệm vụ tìm tin – trả lời nhanh đơn trị cho câu hỏi đặt – ngôn ngữ nhân tạo mang vài đặc tính ngơn ngữ từ nhiên bổ sung thêm đặc điểm cho chức mục đích địi hỏi…” Phó Giáo sư Tiến sĩ Đồn Phan Tân nhận định: “Ngơn ngữ tư liệu ngôn ngữ nhân tạo chuyên dụng, dùng để diễn đạt nội dung, ý nghĩa tài liệu, phục vụ cho việc lưu trữ tìm kiếm thơng tin.” Ta thấy chưa có định nghĩa thống ngơn ngữ tìm tin Mỗi nhà nghiên cứu đưa nhận định theo quan điểm Dù có nhiều nhận định khác nhìn chung nhà nghiên cứu cho ngơn ngữ tìm tin hay cịn gọi ngơn ngữ tư liệu loại ngôn ngữ nhân tạo người quy ước sở ngôn ngữ tự nhiên để thuận tiện cho việc lưu trữ tìm kiếm thơng tin hệ thống thơng tin tư liệu Ngơn ngữ tìm tin đời khắc phục hạn chế ngôn ngữ tự nhiên việc xử lý thông tin  Ngơn ngữ tìm tin xây dựng hai yếu tố sau: Đào Duy Tân (1994), “Ngôn ngữ thông tin”,Thông tin Khoa học Xã hội,(2), tr 48-53 Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội  Vốn từ vựng ngơn ngữ Đó tập hợp đơn vị từ vựng / yếu tố từ vựng hay gọi thuật ngữ dùng để mô tả thông tin Các đơn vị từ vựng rút từ ngôn ngữ tự nhiên thu gọn dạng ngữ pháp nhất, sau loại bỏ từ đồng nghĩa Ví dụ: bảng đề mục chủ đề, khung phân loại hay từ khoá  Cú pháp Đây quy định cách sử dụng thuật ngữ ngơn ngữ tìm tin Ví dụ: ngun tắc biên mục chủ đề, nguyên tắc phân loại  Đặc trưng ngơn ngữ tìm tin - Quan hệ ngữ nghĩa – một: tức thuật ngữ có ý nghĩa sử dụng bất ký ngữ cảnh Đặc trưng khắc phục tình trạng đa nghĩa ngôn ngữ tự nhiên; - Quan hệ cú pháp qn: ngơn ngữ tìm tin có cách diễn đạt - Ngữ nghĩa không phụ thuộc ngữ cảnh - Các loại từ có giá trị thơng tin cao Vốn từ vựng ngơn ngữ tìm tin lựa chọn từ ngôn ngữ tự nhiên loại bỏ từ khơng có giá trị thơng tin từ có giá trị thơng tin từ làm rõ nghĩa cho từ khác, từ rộng chung Dựa sở phân loại khác có nhiều loại ngơn ngữ tìm tin khác Theo dấu hiệu tìm tin có ngơn ngữ tìm tin phân loại, ngơn ngữ tìm đề mục chủ đề, ngơn ngữ tìm tin từ khóa Dựa ngun tắc xây dựng ngơn ngữ tìm tin ngơn ngữ tìm tin tiền kết hợp, ngơn ngữ tìm tin hậu kết hợp 37 Khó khăn chủ yếu cán thư viện sử dụng NNTTĐMCĐ khả ngoại ngữ Sự hạn chề ngoại ngữ làm cho cán thư viện gặp phải khó khăn q trình dịch thuật ngữ tiếng Anh sanh tiếng Việt dịch đề mục chủ đề tiếng Việt sanh tiếng Anh Tuy cán thư viện dựa vào “Tập tin có thẩm quyền chủ đề mẫu” đề mục chủ đề không đủ lĩnh vực KHTN, KHKT chuyên ngành thư viện thường xuyên phát sinh vấn đề cán thư viện phải sử dụng tiếng Anh nhiều trình biên mục chủ đề, việc địi hỏi cán thư viện phải nỗ lực không ngừng công tác Khó khăn thứ hai q trình thống đề mục chủ đề chúng không đề cập đến bảnng LCSH Công việc tốn nhiều thới gian cán thư viện, nhiên nhiều trường hợp đề mục chủ đề chưa thống hoàn toàn 2.5.2 Ưu, nhược điểm  Ưu điểm Ưu điềm thư viện việc sử dụng NNTTĐMCĐ ứng dụng ngôn ngữ tìm tin góp phần xây dựng máy lưu trữ tìm kiếm thơng tin có hiệu (OPAC), với giao diện thân thiện, cách tra tìm thơng tin dễ dàng, kết tìm hiển thị từ mức độ đơn giản đến chi tiết giúp người sử dụng dễ dàng tìm tài liệu cần Ưu điểm thứ hai, thao tác biên mục chủ đề xây dựng máy tra cứu tuân theo quy trình định mang tính thống cán thư viện Nên đề mục chủ xây dựng hầu hết có mức độ xác cao thống nhất, có khả phản ánh nội dung vốn tài liệu thư viện Ưu điểm thư ba, thư viện định đắn chọn bảng LCSH để tiến hành biên mục chủ đề, lưu lại đề mục chủ đề xây dựng “tập tin 38 có thẩm quyền chủ đề mẫu” Với ưu điểm LCSH tiện ích mà tập tin có thẩm quyền chủ đề mẫu mang lại hỗ trợ nhiều cho cán thư viện việc tiết kiệm thời gian, công sức xây dựng đề mục chủ đề xác, đầy đủ, cập nhật…Bên cạnh đó, thư viện mạnh dạn bổ sung đề mục chủ đề khắc phục tính thiên lệch LCSH cho phù hợp với tình hình Việt Nam vốn tài liệu thư viện Ưu điểm thư tư, với hướng dẫn giới thiệu thư viện, NNTTĐMCĐ trở thành điểm truy cập thiếu người sử dụng tra cứu tài liệu thư viện Theo số liệu thống kê phát phiều điều tra thư viện, số 87 % phiếu điều tra thu hồi lại, có 40.55 % người sử dụng thường xun tra cứu ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề, 44 % sử dụng ngôn ngữ tìm tin đề tra cứu tài liệu 18.3 % người sử dụng đánh giá độ đầy đủ kết tìm kiếm tốt, 40.8 % đánh giá khá, 15.4 % người sử dụng đánh giá độ xác kết tìm tốt, 33.87 % đánh giá  Nhược điểm Nhược điểm chủ yếu thư viện việc sử dụng NNTTĐMCĐ vấn đề mang tính kỹ thuật khâu biên mục chủ đề  Thư viện dùng đề mục chủ đề có giá trị đề mục chủ đề khơng có giá trị khái niệm biểu đạt nhiều thuật ngữ khác Việc dẫn đền tượng tin q trình tra cứu Ví dụ: Kiểm sốt tác dụng tay kháng sinh Probiotic phòng ngừa tiêu chảy E.coli heo / Trần Thị Thu Thuỷ - TP HCM : ĐH KHTN, 2003 - 85 tr ; 30cm 39 Đề mục chủ đề Heo – Kỹ thuật nuôi trồng Kỹ thuật nuôi lợn thịt / Phạm Hữu Danh, Lưu Kỷ, Nguyễn Văn Thưởng Hà Nội : Nông nghiệp, 1997 - 71tr ; 19 cm Đề mục chủ đề Lợn (Động vật) – Kỹ thuật ni trồng Vì tra cứu tài liệu theo đề mục chủ đề heo, hay lợn đếu khơng tìm đầy đủ tài liệu  Các đề mục chủ đề cịn tình trạnh chưa thống việc trình bày Ví dụ: Tơm (Động vật) – Kỹ thuật nuôi Vịt – Kỹ thuật nuôi  Nhiều tài liệu biên mục chủ đề xây dựng máy tra cứu khơng đầy đủ, xác gây nhiễu tin Ví dụ: tra cứu đề mục chủ đề “Ngô” ta thu kết đề mục chủ đề sau: Cây ngô – Nghiên cứu Ngô Tất Tố, 1894-1954 – Tác phẩm  Thư viện sử dụng từ địa danh Việt Nam đề mục chủ đề khơng thống Ví dụ: Truyện ngắn Việt Triết học Việt Nhưng thư viện xây dựng đề mục chủ đề 40 Văn hoá Việt Nam Mỹ thuật Việt Nam  Các từ dùng làm đề mục chủ đề khơng xác Ví dụ: Quản trị mại vụ (từ hán việt) Thi sĩ Việt Ra định (động từ) Thu nhập Pháp ngữ (từ cổ) Việt ngữ  Tromg mục lục tra cứu không sử dụng tham chiếu mối quan hệ đề mục chủ đề nên người sử dụng khơng có điều kiện mở rộng phạm vi nghiên cứu tham khảo vấn đề có liên quan  Trong mục lục chủ đề có nhiều đề mục chủ đề khơng xếp theo thứ tự chữ Ví dụ: Tốn học – Bách khoa tồn thư Tốn học – Báo cáo khoa học Toán học – Lý thuyết Tốn học – Chương trình máy tính ……………………………… 41 CHƯƠNG MỘT SỐ ĐỀ XUẤT NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TÌM TIN ĐỀ MỤC CHỦ ĐỀ Trên sở tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường đại học KHTN TP HCM, xin mạnh dạn đề số giải pháp nhằm nâng cao hiệu việc sử dụng ngôn ngữ thư viện trường đại học KHTN TP.HCM nói riêng thư viện noí chung: 3.1 Phối hợp xây dựng vốn từ vựng thống tiếng Việt LCSH bảng đề mục chủ đề có nhiều ưu điểm khơng có bảng đề mục chủ đề lý tưởng, phù hợp với hoàn cảnh Các thư viện sử dụng bảng đề mục chủ đề gặp phải khó khăn định thư viện trường đại học KHTN TP HCM không ngoại lệ LCSH thư viện Quốc Hội Mỹ biên soạn nên không tránh khỏi thiếu sót đề mục chủ đề phù hợp với Việt Nam Trên thực tế, để khắc phục hạn chế thư viện tự quy ước xây dựng đề mục chủ đề Nhưng quy ước mang tính riêng lẻ thư viện dẫn đến tình trạng khơng đồng bộ, thống đề mục chủ đề phản ánh vấn đề, đề tài, tình trạng khơng phù hợp với xu hướng chuẩn hố, thống cơng tác nghiệp vụ thư viện LCSH có khối lượng đề mục chủ đề lớn, không thư viện Việt Nam đảm nhận việc dịch bảng đề mục chủ đề Nên thư viện KHTN TP HCM hợp tác với thư viện khác thư viện Quốc gia Việt Nam, thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM thư viện đại học lớn có sử dụng bảng đề mục chủ đề LCSH… xin phép thư viện Quốc hội Mỹ để dịch bảng LCSH sang tiếng Việt bổ sung số đề mục chủ đề phản ánh vấn đề, đề tài lịch sử, kinh tế, trị, luật pháp, văn hoá … Việt Nam, phản ánh tài liệu / Chủ tịch Hồ 42 Chí Minh, chủ nghĩa Mác – Lênin…Cơng việc địi hỏi phải có hợp tác, phân cơng chặt chẽ thư viện, thư viện chịu trách nhiệm dịch đề mục chủ đề phản ánh vấn đề, đề thuộc chuyên ngành thư viện mình, bên cạnh phải có tham gia đóng góp ý kiến chun gia ngơn ngữ, lĩnh vực khoa học để đảm bảo độ xác sát nghĩa đề mục chủ đề 3.2 Nâng cao trình độ cán thư viện Đội ngũ cán biên mục chủ đề thư viện, bên cạnh cán có thâm niên cơng tác có cán trẻ vào nghề Những cán có kiến thức chung biên mục chủ đề kinh nghiệm thực tiễn chưa nhiều như: kỹ biên mục chủ đề, phần mềm chuyên dụng thư viện sử dụng kỹ tra cứu phục vụ người dùng tin… Để đáp ứng yêu cầu công việc, đội ngũ cán phải tích cực học tập nâng cao kiến thức chuyên môn nghiệp vụ Cán thư viện chủ yếu người đào tạo chuyên ngành khoa học xã hội nên hiểu biết sâu lĩnh vực thuộc chuyên ngành khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật Vì ngồi việc nắm vững kiến thức biên mục chủ đề, cán thư viện phải không ngừng học hỏi bổ sung cập nhật kiến thức lĩnh vực đặc biệt khoa học tự nhiên, khoa học kỹ thuật để phản ánh xác nội dung tài liệu ngày phong phú phức tạp theo phát triển ngành khoa học Bên cạnh nâng cao trình độ ngoại ngữ điều khơng thể thiếu để cán thư viện hồn thành tốt công tác biên mục chủ đề 3.3 Đào tạo cán biên mục chủ đề Hiện biên mục chủ đề môn học bắt buộc tất sở đào tạo chuyên ngành thư viện – thông tin Nhưng hạn chế chung cán biên mục chủ đề bắt tay vào công việc thực tiễn thiếu kinh nghiệm, kỹ thực hành chênh lệch kiến thức lĩnh vực khoa học xã hội khoa học tự 43 nhiên, khoa học kỹ thuật Họ nhiều bỡ ngỡ biên mục chủ đề với bảng LCSH làm ảnh hưởng đến công tác biên mục chủ đề Để khắc phục hạn chế sở đào tạo nên: tăng thời lượng thực hành tăng cường lượng tài liệu thuộc lĩnh vực khoa học tự nhiên khoa học kỹ thuật môn học để sinh viên sau đào tạo gặp phải khó khăn cơng tác thư viện có vốn tài liệu chủ yếu thuộc hai lĩnh vực Ngoài sơ đào tạo cần tăng cường giảng dạy thực hành bảng LCSH nguyên bản, điều giúp sinh viên làm quen dần với việc sử dụng bảng LCSH nâng cao khả ngoại ngữ 3.4 Khuyến khích, hướng dẫn người dùng tin sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề để tra tìm tài liệu Đề mục chủ đề ngơn ngữ tìm tin hiệu để tra tìm tài liệu người dùng tin chưa biết xác yếu tố mô tả tài liệu hay muốn tìm đầy đủ tài liệu vấn đề, đề tài cụ thể Hiện ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề sử dụng rộng rãi tra cứu tài liệu phận người dùng tin chưa biết sử dụng khơng hiệu ngơn ngữ tìm tin kết tìm khơng xác với u cầu người dùng tin Vì thư viện cần tăng cường khuyến khích người dùng tin sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề để tra cứu cách mở buổi học ngắn hạn tra cứu tài liệu mục lục trực tuyến hàng tuần hàng tháng, bên cạnh việc hướng dẫn sử dụng cấp thẻ cho người sử dụng Tại buổi học thư viện nên cung cấp cho người dùng tin thông tin chi tiết cách tra cứu như: cách kết hợp phụ đề với chủ đề để kết tìm kiếm xác, cung cấp cho người dùng tin danh sách đề mục chủ đề thông dụng phản ánh vấn đề đề tài thuộc chuyên ngành đào tạo ngành học hỗ trợ người dùng tin sử dụng thuật ngữ đề mục chủ đề có giá trị tra cứu tài liệu 44 KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện KHTN TP HCM xin rút số kết luận: Thư viện trường đại học KHTN TP HCM sử dụng hiệu ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện biên mục chủ đề, xây dựng máy tra cứu tra tìm tài liệu thơng qua mục lục trực tuyến Các đề mục chủ đề thư viện xây dựng phản ánh nội dung vốn tài liệu thư viện, máy tra cứu đáp ứng nhu cầu người sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề phương tiện thiếu tra cứu tài liệu thư viện Trong trình biên mục chủ đề thư viện tuân thủ nguyên tắc, dẫn bảng LCSH Bên cạnh thư viện có bổ sung đề mục chủ đề phản ánh vấn đề đề tài Việt Nam, tác phẩm viết Chủ tịch Hồ Chí Minh… Đội ngũ cán thư viện yêu nghề, ham học hỏi, am hiểu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện góp phần nâng cao hiệu công tác phục vụ người sử dụng vị thư viện Tuy nhiên, việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện cịn khó khăn hạn chế thiếu đồng bộ, thống nhất, trở ngại vấn đề ngoại ngữ… Đề tài đưa sồ đề xuất để nâng cao hiệu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường đại học KHTN TP HCM cho thư viện khác:  Phối hợp xây dựng vốn từ vựng thống tiếng Việt  Nâng cao trình độ cán thư viện 45  Đào tạo cán biên mục chủ đề  Khuyến khích, hướng dẫn người dùng tin sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề để tra tìm tài liệu 46 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A_ TIẾNG VIỆT SÁCH Bùi Loan Thùy (200), Phương pháp nghiên cứu thư viện học, Vụ Thư viện, Hà Nội Đồn Phan Tân (2001), Thơng tin học, Đại học Quốc gia, Hà Nội Lê Văn Viết (200), Cẩm nang nghề thư viện, Văn hố-Thơng tin, Hà Nội Lê Văn Viết (200), Thư viện học: viết chọn lọc, Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Ngơ Ngọc Chi (2007), Xử lý nội dung tài liệu theo đề mục chủ đề : Bài giảng, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh Vũ Dương Thuý Ngà(1998), Định chủ đề tài liệu, Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học Công nghệ Quốc gia, Hà Nội CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Ngô Ngọc Chi (2002), Khảo sát việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường thành viên Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, TP Hồ Chí Minh LUẬN VĂN Dương Hữa Thanh (1999), Một số vấn đề phát triển vốn tài liệu thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM : Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Văn hoá, TP HCM 47 Đỗ Văn Châu (2002), Tìm hiểu q trình xây dựng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề máy tra cứu cuả thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM : Khoá luận tốt nghiệp, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh Huỳnh Trung Nghĩa (2007), Xây dựng đề mục chủ đề tiếng Việt thư viện Khoa học Tổng hợp TP HCM : Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân Văn, TP Hồ Chí Minh Vũ Dương Thúy Ngà (1994), Nghiên cứu phương pháp định chủ đề tài liệu triển vọng áp dụng ngôn ngữ tim tin theo chủ đề Việt Nam : Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Văn hố, Hà Nội BÁO, TẠP CHÍ Đào Duy Tân (1994), “Ngôn ngữ thông tin”, Thông tin Khoa học Xã hội, (2), tr.48 – 53 Tạ Thị Thịnh (1991), “Định từ khoá định chủ đề xử lý tài liệu”, Thông tin học, (2)tr – B_ TIẾNG ANH Library of Congress (2007), Library of Congress Subject Headings, Washington DC : Library of Congress 48 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Các bạn sinh viên thân mến! Tôi sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, thực đề tài nghiên cứu khoa học “Tìm hiểu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM” Những thông tin mà bạn cung cấp góp phần không nhỏ vào thành công đề tài mà thực Xin vui lịng điền đầy đủ thơng tin chọn đáp án mà bạn cho phù hợp Họ tên .Nam  Bạn sinh viên năm thứ 1 2 3 Chuyên ngành bạn là: Bạn thường tìm tài liệu cách  Trong kho tài liệu thư viện  Thông qua mục lục trực tuyến Đáng giá bạn mức độ tra cứu tài liệu theo chủ đề  Thường xuyên  Thỉnh thoảng  Rất Nữ  4 49  Chưa sử dụng Nếu bạn chưa sử dụng xin ghi rõ lý Đánh giá bạn mục lục trực tuyến thư viện Đánh giá Tốt Khá Trung bình Kém Thân thiện dễ sử dụng Tính cập nhật Tính đầy đủ Hiệu bạn tra cứu tài liệu theo chủ đề mục lục trực tuyến thư viện  Không cho kết  Cho kết 50 Tốt Khá Trung bình Kém Kết đầy đủ Kết thích hợp Bạn thường học cách tra cứu tài liệu cách nào?  Nhờ cán thư viện hướng dẫn trực tiếp  Qua buổi học hướng dẫn sử dụng thư viện thư viện tổ chức  Ý kiến khác (xin ghi rõ) Đánh giá bạn cách hướng dẫn tra cứu tài liệu  Dễ hiểu, dễ thực  Tương đối dễ hiểu, dễ thực  Khá khó hiểu, khó thực  Khó hiểu, khó thực Theo bạn thư viện nên làm để nâng cao hiệu việc tra cứu tài liệu thông qua mục lục trực tuyến thư viện? 51 Cám ơn bạn nhiệt tình tham gia! ... liệu thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM  Nghiên cứu việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề để xây dựng mục lục chủ đề mục lục máy thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP. .. việc sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề hoạt động tra cứu tài liệu cán thư viện người sử dụng thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Phạm vi nghiên cứu đề tài tìm hiểu việc sử dụng. .. đề mục chủ đề thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM Chương 3: Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu sử dụng ngơn ngữ tìm tin đề mục chủ đề thư viện trường Đại học Khoa học Tự nhiên TP HCM

Ngày đăng: 07/05/2021, 23:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan