Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 90 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
90
Dung lượng
683,44 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH Họ tên sinh viên: VÕ VĂN THẮNG Ngành: SƯ PHẠM KĨ THUẬT CƠNG NƠNG NGHIỆP Niên khố: 2006– 2010 Tháng 06/2010 TÌM HIỂU KHẢ NĂNG GIAO TIẾP VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG GIAO TIẾP CỦA SINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH Tác giả VÕ VĂN THẮNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp Cử nhân ngành SƯ PHẠM KĨ THUẬT CÔNG NÔNG NGHIỆP Giáo viên hướng dẫn: LÊ THÚY HẰNG Tháng 06/2010 LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, người gia đình ni dưỡng, dạy dỗ ln giúp đỡ, động viên thời điểm Chân thành cảm ơn: Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Các thầy cô môn Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp Các thầy cô ngồi trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM Đã truyền đạt cho em kiến thức khoa học thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn cô Lê Thúy Hằng- Giảng viên môn Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp trường Đại học Nông Lâm TP.HCM tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em thực đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn lớp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Thủ Đức, ngày 25 tháng 05 năm 2010 VÕ VĂN THẮNG GVHD: LÊ THÚY HẰNG i SVTH: VÕ VĂN THẮNG TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU Đề tài: “ Tìm hiểu khả giao tiếp đề xuất giải pháp nâng cao khả giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM” tiến hành hai khoa trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, thời gian từ tháng 08/2009 đến tháng 06/2010 ¾ Mục đích nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu có tác dụng giúp sinh viên trường Đại học Nơng Lâm TP.HCM có nhận thức sâu sắc tầm quan trọng khả giao tiếp đời sống ngày những yếu tố ảnh hưởng đến việc hình thành khả giao tiếp đó, giúp cho sinh viên cải thiện số kĩ giao tiếp thân để có hướng học tập, nghiên cứu, tạo hội tốt cho thân cơng việc tương lai Ngồi ra, giúp sinh viên ngành sư phạm hiểu rõ ý nghĩa khả giao tiếp nhằm phục vụ cách đắc lực cho công việc nhà giáo sau ¾ Phương pháp nghiên cứu: Trong q trình nghiên cứu, người nghiên cứu sử dụng phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra phiếu hỏi, phương pháp vấn Qua trình nghiên cứu, điều tra, vấn sinh viên giảng viên số khoa trường Đại học Nông Lâm TP.HCM: Khoa Kinh tế môn Sư phạm Kỹ thuật Nông Nghiệp, người nghiêu cứu thu kết sau: Đa phần sinh viên nhận thức kỹ giao tiếp quan trọng cho việc học tập giảng đường đại học khả tìm kiếm cơng việc tốt cho tương lai Kỹ giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố định thân người Từ đó, cá nhân hay tập thể đề hướng cho thân để hoàn thiện kỹ giao tiếp, tạo nguồn lực có tay nghề, trình độ cao Ngồi ra, khả giao tiếp sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM chưa cao, đạt mức trung bình trung bình Khả linh hoạt mềm dẻo nhạy cảm giao tiếp đạt mức trung bình Cịn khả kỹ khác khả thiết lập mối quan hệ, khả cân nhu cầu cá nhân với GVHD: LÊ THÚY HẰNG ii SVTH: VÕ VĂN THẮNG đối tượng giao tiếp, khả nghe đối tượng giao tiếp, lực tự chủ cảm xúc hành vi, kỹ diễn đạt dễ hiểu, lực thuyết phục đối tượng giao tiếp đạt mức độ trung bình Đồng thời thơng qua đề tài, người nghiên cứu rút số thuận lợi ưu điểm khả giao tiếp sinh viên trường đại học Nông Lâm TP.HCM sau: Phần lớn sinh viên mạnh dạn tự tin giao tiếp với người, sinh viên biết lắng nghe tiếp thu ý kiến cách nhanh chóng, kỹ giao tiếp ngày sinh viên quan tâm bước cải thiện theo chiều hướng tích cực Tuy nhiên tồn số hạn chế như: Khả giao tiếp hạn chế nhiều mặt chẳng hạn việc trình bày ý kiến khơng mạch lạc, rõ ràng, trơi chảy Và q trình giao tiếp, việc thiếu kiên nhẫn giao tiếp dẫn đến sinh viên khơng kiềm chế thân, từ dễ đánh đạo đức Như vậy, để nâng cao khả giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM cần phải triển khai đồng hệ thống giải pháp sau: Giáo dục, nâng cao nhu cầu giao tiếp, tăng cường trang bị củng cố cho sinh viên hệ thống tri thức Tâm lý; tăng cường sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực; hàng năm cần có khảo sát kiểm tra, đánh giá, xác định nội dung giao tiếp, mức độ nhu cầu kỹ giao tiếp để phát lệch lạc, thiếu hụt sinh viên; thường xuyên tổ chức hình thức rèn luyện giao tiếp, cần tạo điều kiện cho sinh viên tăng cường thực tế, dự giờ, tiếp xúc với người tầng lớp xã hội; nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên cần phối hợp để tổ chức hoạt động giao tiếp, tạo điều kiện mở rộng phạm vi giao tiếp để sinh viên nâng cao khả giao tiếp thân cách tốt GVHD: LÊ THÚY HẰNG iii SVTH: VÕ VĂN THẮNG MỤC LỤC TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH SÁCH CÁC BẢNG viii CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU .1 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Vấn đề nghiên cứu 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 1.5 Nhiệm vụ nghiên cứu 1.6 Đối tượng khách thể nghiên cứu 1.7 Phạm vi giới hạn nghiên cứu 1.8 Phương pháp nghiên cứu 1.8.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu (phục vụ nhiệm vụ 1, 2) 1.8.2 Phương pháp điều tra bảng hỏi (phục vụ nhiệm vụ 2, 3) 1.8.3 Phương pháp phân tích số liệu (phục vụ nhiệm vụ 2) 1.9 Kế hoạch nghiên cứu 1.10 Cấu trúc khóa luận CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 2.2 Khái niệm giao tiếp 10 2.3 Các mức độ giao tiếp .11 2.4 Phân loại giao tiếp 12 2.5 Chủ thể giao tiếp 12 2.6 Mục đích giao tiếp 13 2.8 Nội dung giao tiếp 13 2.9 Hoàn cảnh giao tiếp 14 2.10 Kênh giao tiếp 14 2.11 Chức giao tiếp 14 GVHD: LÊ THÚY HẰNG iv SVTH: VÕ VĂN THẮNG 2.12 Đặc trưng giao tiếp 16 2.12.1 Mang tính nhận thức 16 2.12.2 Trao đổi thông tin .16 2.12.3 Giao tiếp quan hệ xã hội, mang tính chất xã hội .16 2.12.4 Giao tiếp cá nhân mang tính chất lịch sử phát triển xã hội 16 2.12.5 Sự kế thừa chọn lọc 16 2.12.6 Tính chủ thể q trình giao tiếp 17 2.12.7 Sự lan truyền, lây lan cảm xúc, tâm trạng 17 2.13 Một số yếu tố ảnh hưởng đến giao tiếp 17 2.14 Nguyên tắc ABC giao tiếp 18 2.15 Bảy thói quen bạn trẻ thành đạt 18 2.16 Kỹ giao tiếp sư phạm 19 2.17 Khái niệm sinh viên hoạt động sinh viên .19 2.17.1 Khái niệm sinh viên 19 2.17.2 Các hoạt động sinh viên 20 CHƯƠNG 3: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 21 3.1 Vấn đề nghiên cứu 21 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 22 3.3.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 22 3.3.2 Phương pháp điều tra phiếu hỏi 22 3.3.3 Phương pháp phân tích liệu 24 3.3.3.1 Phương pháp phân tích định lượng 25 3.3.3.2 Phương pháp phân tích định tính .25 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .26 4.1 Khả thiết lập mối quan hệ .26 4.2 Khả cân nhu cầu cá nhân với đối tượng giao tiếp 29 4.3 Khả nghe đối tượng giao tiếp 32 4.4 Khả tự chủ cảm xúc hành vi 35 4.5 Kĩ diễn đạt cụ thể, dễ hiểu 38 4.6 Khả linh hoạt, mềm dẻo giao tiếp 41 GVHD: LÊ THÚY HẰNG v SVTH: VÕ VĂN THẮNG 4.7 Năng lực thuyết phục đối tượng giao tiếp .43 4.8 Năng lực chủ động điều khiển giao tiếp 45 4.9 Sự nhạy cảm giao tiếp 48 4.10 Nhận thức tầm quan trọng khả giao tiếp 51 4.11 Các yếu tố ảnh hưởng đến khả giao tiếp sinh viên 55 4.12 Thái độ học tập sinh viên giảng đường đại học 58 4.13 Cách giao tiếp giáo viên sinh viên 61 4.14 Mức độ tham gia hoạt động Đoàn Hội sinh viên 62 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 5.1 Kết luận 65 5.2 Kiến nghị 67 GVHD: LÊ THÚY HẰNG vi SVTH: VÕ VĂN THẮNG DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Các từ viết tắt Nghĩa từ TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh SPKT Sư phạm Kỹ thuật NXB Nhà xuất CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa- đại hóa KTNL Kinh tế Nông Lâm GVHD: LÊ THÚY HẰNG vii SVTH: VÕ VĂN THẮNG DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 1.1 Kế hoạch nghiên cứu Bảng 3.1 Tác dụng câu hỏi nghiên cứu sinh viên 23 Bảng 3.2 Tác dụng câu hỏi nghiên cứu giáo viên 24 Bảng 4.1 Cảm giác tự nhiên dễ dàng giao tiếp 26 Biểu đồ 4.1 Cảm giác tự nhiên dễ dàng giao tiếp .27 Bảng 4.2 Sự khó khăn mở đầu câu chuyện .28 Biểu đồ 4.2 Sự khó khăn mở đầu câu chuyện 28 Bảng 4.3 Khả biết kết hợp nhu cầu cá nhân với đối tượng giao tiếp 30 Biểu đồ 4.3 Khả biết kết hợp nhu cầu cá nhân với đối tượng giao tiếp .30 Bảng 4.4 Sự thông hiểu người khác để giao tiếp có hiệu .31 Biểu đồ 4.4 Sự thông hiểu người khác để giao tiếp có hiệu 31 Bảng 4.5 Mức độ quan tâm đến bạn bè sinh viên 33 Biểu đồ 4.5 Mức độ quan tâm đến bạn bè sinh viên .33 Bảng 4.6 Khả tập trung lắng nghe giao tiếp 34 Biểu đồ 4.6 Khả tập trung lắng nghe giao tiếp .34 Bảng 4.7 Cảm giác sinh viên chen ngang vào câu chuyện người khác .36 Biểu đồ 4.7 Cảm giác sinh viên chen ngang vào câu chuyện người khác 36 Bảng 4.8 Khả sinh viên ngăn cản người nói nhiều .37 Biểu đồ 4.8 Khả sinh viên ngăn cản người nói nhiều 37 Bảng 4.9 Khả nói chuyện hấp dẫn, có duyên sinh viên 38 Biểu đồ 4.9 Khả nói chuyện hấp dẫn, có duyên sinh viên .39 Bảng 4.10 Sự hài lòng thân sinh viên nói nhiều 39 Biểu đồ 4.10 Sự hài lòng thân sinh viên nói nhiều .40 Bảng 4.11 Việc bảo vệ quan điểm thân tranh luận với người 41 Biểu đồ 4.11 Việc bảo vệ quan điểm thân tranh luận với người .41 Bảng 4.12 Cảm giác ngạc nhiên nhiều người không để ý tới thái độ người nói chuyện 42 Biểu đồ 4.12 Cảm giác ngạc nhiên nhiều người khơng để ý tới thái độ người nói chuyện 42 GVHD: LÊ THÚY HẰNG viii SVTH: VÕ VĂN THẮNG Như vậy, mức độ tham gia hoạt động Đoàn Hội sinh viên trường Đại học Nơng Lâm cịn hạn chế (14.53% thường xuyên) Phần lớn sinh viên tham gia vào phong trào hoạt động Đoàn Hội tổ chức trường, khoa, lớp,…Các sinh viên cần tham gia nhiều vào hoạt động, phong trào thơng qua phong trào, hoạt động này, sinh viên tiếp xúc, giao tiếp với nhiều người, nhiều tầng lớp, nhiều mối quan hệ xã hội khác nhau, rút nhiều học quan trọng làm việc với người,….Từ đó, sinh viên cải thiện kỹ giao tiếp cho thân nhiều GVHD: LÊ THÚY HẰNG 64 SVTH: VÕ VĂN THẮNG CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu nhằm trả lời cho câu hỏi đặt ra: Câu hỏi 1: Nhận thức tầm quan trọng khả giao tiếp sinh viên sao? Câu hỏi 2: Khả giao tiếp sinh viên nào? Câu hỏi 3: Những thuận lợi khó khăn sinh viên việc phát triển khả giao tiếp gì? Câu hỏi 4: Những đề xuất nhằm nâng cao khả giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM? 5.1 Kết luận Đối với câu hỏi 1: Nhận thức tầm quan trọng khả giao tiếp sinh viên sao? Đa phần sinh viên nhận thức kỹ giao tiếp quan trọng cho việc học tập giảng đường đại học khả tìm kiếm cơng việc tốt cho tương lai Kỹ giao tiếp chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố yếu tố định thân người Từ đó, cá nhân hay tập thể đề hướng cho thân để hoàn thiện kỹ giao tiếp, bổ sung nguồn nhân lực có tay nghề, trình độ cao góp phần cho cơng CNH- HĐH đất nước cách nhanh chóng Đối với câu hỏi 2: Khả giao tiếp sinh viên nào? Dựa vào kết nghiên cứu ta thấy khả kỹ giao tiếp sinh viên hạn chế nhiều mặt Sự nhạy cảm khả linh hoạt mềm dẻo giao tiếp sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM có lực xuất nhiều trường hợp Các khả kỹ khác như: Khả thiết lập mối quan hệ, khả cân nhu cầu cá nhân với đối tượng giao tiếp, khả nghe, khả tự chủ cảm xúc hành vi, khả diễn đạt dễ hiểu, cụ thể, khả thuyết phục đối tượng giao tiếp, lực chủ động điều khiển giao tiếp GVHD: LÊ THÚY HẰNG 65 SVTH: VÕ VĂN THẮNG thấp, đạt mức độ trung bình, lực sinh viên nhóm khả xuất khơng thường xuyên Đối với câu hỏi 3: Những ưu điểm nhược điểm sinh viên việc phát triển khả giao tiếp gì? + Ưu điểm: - Mạnh dạn, tự tin - Biết lắng nghe, tiếp thu, mạnh dạn học hỏi - Khả giao tiếp ngày sinh viên quan tâm ý + Nhược điểm: - Khả giao tiếp hạn chế nhiều mặt - Khả trình bày ý kiến khơng mạch lạc, rõ ràng, không trôi chảy - Trong trình giao tiếp, sinh viên thiếu kiên nhẫn không kiềm chế thân nên sinh viên dễ đánh thân (đạo đức) Đối với câu hỏi 4: Những đề xuất nhằm nâng cao khả giao tiếp cho sinh viên trường Đại học Nông Lâm TP.HCM? Giáo dục, nâng cao nhu cầu giao tiếp, mở rộng phạm vi giao tiếp, kích thích lịng mong muốn trao đổi tri thức, kinh nghiệm chia sẻ cảm xúc sinh viên với người Tăng cường trang bị củng cố cho sinh viên hệ thống tri thức Tâm lý học nói chung Tâm lý học giao tiếp nói riêng Trang bị cho sinh viên hệ thống cách thức tự đánh giá nội dung, nhu cầu kỹ giao tiếp thân Tăng cường sử dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực, có khả phát huy mạnh mẽ vai trò chủ động, sáng tạo, tạo điều kiện cho sinh viên rèn luyện kĩ giao tiếp Hàng năm cần có khảo sát kiểm tra, đánh giá, xác định nội dung giao tiếp, mức độ nhu cầu kỹ giao tiếp để phát lệch lạc, thiếu hụt chúng bộc lộ thực tế, nhờ có hướng dẫn, bổ sung, điều chỉnh tìm hướng rèn luyện phù hợp GVHD: LÊ THÚY HẰNG 66 SVTH: VÕ VĂN THẮNG Thường xuyên tổ chức hình thức rèn luyện giao tiếp, có kế hoạch đảm bảo tính hệ thống, thường xuyên để trở thành nề nếp, thói quen, thành nhu cầu thiết thân sinh viên Tránh tượng hình thức, rộ lên thời gian ngắn Cần tạo điều kiện cho sinh viên tăng cường thực tế, dự giờ, tiếp xúc với người tầng lớp xã hội để sinh viên tập trung quan sát, trải nghiệm, làm quen dần với hoạt động giao tiếp Giúp sinh viên tăng cường rèn luyện kỹ giao tiếp thực tiễn Nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên cần phối hợp để tổ chức hoạt động giao tiếp, tạo điều kiện mở rộng phạm vi giao tiếp, tăng cường độ giao tiếp, cho sinh viên giao tiếp với đám đông,…bằng cách tằng cường tổ chức câu lạc Văn học, câu lạc Tiếng Anh, câu lạc bạn yêu nhạc, hội, hội diễn văn nghệ, đêm thơ, đêm nhạc, hội thi thể dục thể thao,…tổ chức cho sinh viên giao lưu với quan, đồn thể, trường đóng địa bàn Thường xuyên tổ chức buổi nói chuyện chuyên đề, buổi đối thoại trực tiếp sinh viên với lãnh đạo Nhà trường, Đoàn niên, Hội sinh viên, với giảng viên Khi tổ chức hoạt động giao tiếp rèn luyện lực giao tiếp cho sinh viên phải ý đến sắc thái riêng đặc điểm giao tiếp giới tính, khoá học chuyên ngành đào tạo 5.2 Kiến nghị Đối với sinh viên: Giao tiếp hoạt động cần thiết người Sự thành công hay thất bại công việc, mối quan hệ có phần phụ thuộc vào khả giao tiếp, kỹ giao tiếp người Đồng thời, ta thấy kỹ giao tiếp hình thành thơng qua tập luyện, rèn luyện Vậy để chuẩn bị cho sống sau này, thiết nghĩ, từ bây giờ, sinh viên cần phải tập luyện, trau dồi kỹ giao tiếp, nâng cao nhận thức kỹ giao tiếp thân Bản thân sinh viên nên tham gia tích cực vào hoạt động Đoàn trường, lớp học, câu lạc bộ,…tổ chức để nâng cao khả kỹ giao tiếp thân cách nhanh chóng Đối với nhà trường: GVHD: LÊ THÚY HẰNG 67 SVTH: VÕ VĂN THẮNG Trình độ học vấn mơi trường Đại học có hỗ trợ nhiều trình giao tiếp Song kiến thức nhà trường khơng có ảnh hưởng nhiều đến việc hình thành kỹ giao tiếp sinh viên Vì mà nhà trường cần phải: Xây dựng phương pháp, nội dung giảng dạy giáo dục nhằm vào mục tiêu phát triển kỹ giao tiếp cho sinh viên Tổ chức sân chơi bổ ích, kích thích việc diễn đạt sinh viên, tổ chức hoạt động giao lưu rộng rãi với đơn vị tổ chức khác để mở rộng phạm vi giao tiếp cho thân sinh viên Từ đó, nâng cao trình độ khả giao tiếp cho sinh viên Nhà trường cần phải kết hợp với tổ chức khác xã hội nhằm nâng cao nhận thức cho sinh viên kỹ giao tiếp Đặc biệt tổ chức Unicef Trong chương trình giáo dục kỹ sống Unicef, có mảng kỹ giao tiếp, kỹ truyền thông Vậy nên, hy vọng Bộ Giáo Dục Đào Tạo, trường đại học liên kết với với tổ chức thực chương trình giáo dục kỹ sống cách rộng rãi trường đại học TP.HCM GVHD: LÊ THÚY HẰNG 68 SVTH: VÕ VĂN THẮNG TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngơ Cơng Hồn, Hồng Anh, 2002 Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Ngô Cơng Hồn, Hồng Anh, 1998 Giao tiếp sư phạm, NXB Giáo dục Nguyễn Thạc, Hoàng Anh, 1995 Luyện giao tiếp sư phạm, trường ĐHSP Hà Nội Trần Thị Minh Đức, 1994 Tâm lý học xã hội, NXB Giáo dục Nguyễn Văn Phương, 2008 Đề cương giảng “Nghệ thuật lãnh đạo thương lượng đàm phán” Trần Thị Minh Đức, 1996 Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hoàng Anh, Nguyễn Thạc, 1991 Vài thực nghiệm kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên có nhu cầu giao tiếp khác nhau, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, Số Hoàng Anh Vấn đề giao tiếp sư phạm cấu trúc lực sư phạm, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục, số 4/1992 Trần Hiệp, 1991 Tâm lý học xã hội, NXB Khoa học xã hội Hà Nội Hoàng Anh, 1992 Kỹ giao tiếp sư phạm sinh viên NXB Hà Nội Ngơ Cơng Hồn, 1997 Những trắc nghiệm tâm lý- tập II, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội Hoàng Anh, Vũ Kim Thanh,1995 Giao tiếp sư phạm, NXB Hà Nội Ngơ Cơng Hồn, 1997 Giao tiếp ứng xử sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Cơng Hồn,1997 Những trắc nghiệm tâm lý, Tập II, Trắc nghiệm nhân cách, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Ngọc Lâm, 2003 Giáo trình mơn khoa học giao tiếp Nguyễn Quang Uẩn, Các dạng hoạt động sinh viên Tạp chí Đại học trung học chuyên nghiệp, số 3/1985 Sean Covey, 2007 Bảy thói quen bạn trẻ thành đạt (Vũ Thị Thu Nhi Nguyễn Thành Nhân dịch) NXB trẻ Lê Thị Hiếu, 2001 Tìm hiểu trở ngại tâm lý giao tiếp sinh viên thực hành giảng tập phương pháp dạy học môn Luận văn tốt nghiệp cử nhân Tâm lý học, Trường ĐHSP TP.HCM GVHD: LÊ THÚY HẰNG 69 SVTH: VÕ VĂN THẮNG Lê Hồng Đào, 2002 Tìm hiểu thực trạng số kỹ giao tiếp học sinh trung học phổ thông địa bàn Quận TP Hồ Chí Minh Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Tâm lý học, Trường ĐHSP TP.HCM Đỗ Văn Thông, 1999 Đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng sư phạm An Giang, Luận án Thạc sĩ chuyên ngành Tâm lý học, Trường ĐHSP Hà Nội Bùi Xuân Phượng Anh, 2006 Khảo sát tự đánh giá số phẩm chất giao tiếp quốc tế sinh viên khoa quan hệ quốc tế Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn TP HCM Lê Quang Sơn Nguyễn Thị Diễm, 2007 Tìm hiểu đặc điểm giao tiếp sinh viên trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị Luận văn tốt nghiệp chuyên ngành Tâm lý học, trường Cao đẳng Sư phạm Quảng Trị www.tamlyhoc.net GVHD: LÊ THÚY HẰNG 70 SVTH: VÕ VĂN THẮNG PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT SINH VIÊN Chào bạn! Tôi thực đề tài nghiên cứu: “Tìm hiểu khả giao tiếp nhằm đề xuất giải pháp nâng cao khả giao tiếp sinh viên trường đại học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh” cần giúp đỡ bạn để hồn thành đề tài Tơi (hứa) khơng sử dụng thơng tin vào mục đích khác Các bạn vui lòng đánh dấu X vào câu trả lời thích hợp Cảm ơn bạn! Bạn sinh viên năm:………………… Ngành…………………………………… Giới tính: □ Nam □ Nữ Câu Khi tiếp xúc, nói chuyện với người, bạn có cảm thấy tự nhiên dễ dàng khơng? □ Có □ Đơi □ Khơng Ý kiến khác: Câu Trong giao tiếp, việc mở đầu câu chuyện bạn khó khăn? □ Đúng □ Khơng hồn tồn □ Sai Ý kiến khác: Câu Khi giao tiếp, bạn biết kết hợp hài hòa nhu cầu, sở thích người? □ Có □ Khơng hồn tồn □ Khơng Ý kiến khác: Câu Khi khơng hiểu người khác muốn khơng thể nói chuyện với người có hiệu được? □ Đúng GVHD: LÊ THÚY HẰNG 71 SVTH: VÕ VĂN THẮNG □ Đôi □ Không Ý kiến khác: Câu Đơi người nói bạn khơng quan tâm đến bạn bè nhiều lắm? □ Đúng □ Đôi □ Sai Ý kiến khác: Câu Bạn hay suy nghĩ việc riêng ý nghe giao tiếp với người khác? □ Có □ Đơi □ Khơng Ý kiến khác: Câu7 Bạn có cảm thấy áy náy /bối rối/ khó xử tham gia chen ngang vào câu chuyện người khác không? □ Có □ Đơi □ Khơng Ý kiến khác: Câu Bạn có cách ngăn cản người nói nhiều khơng? □ Có □ Khơng Ý kiến khác: Câu Mọi người cho bạn nói chuyện hấp dẫn, có duyên? □ Đúng □ Đôi □ Không Ý kiến khác: Câu 10 Bạn có hài lịng nói q nhiều khơng? □ Có □ Khơng GVHD: LÊ THÚY HẰNG 72 SVTH: VÕ VĂN THẮNG Ý kiến khác: Câu 11 Bạn có thường xuyên bảo vệ quan điểm thân tranh luận với người không? □ Có □ Khơng □ Ý kiến khác: Câu 12 Bạn có thấy ngạc nhiên nhiều người khơng để ý tới thái độ người nói chuyện? □ Có □ Khơng Ý kiến khác: Câu 13 Bạn có cho người có khả thuyết phục người khác khơng? □ Có □ Khơng hồn tồn □ Khơng Ý kiến khác: Câu 14 Nếu người khác có ý kiến trái ngược, bạn có dành thời gian để thuyết phục họ khơng? □ Có □ Khơng Ý kiến khác: Câu 15 Bạn có thiếu tự tin vào thân nói chuyện với người khác khơng? □ Có □ Đôi □ Không Ý kiến khác: Câu 16 Khi nói chuyện, bạn thường người giữ vai trị tích cực, sơi nổi? □ Có □ Khơng hồn tồn □ Không Ý kiến khác: GVHD: LÊ THÚY HẰNG 73 SVTH: VÕ VĂN THẮNG Câu 17 Nếu cạnh bạn đau khổ, buồn phiền bạn cảm thấy buồn lịng khơng? □ Có □ Đơi □ Khơng Ý kiến khác: Câu 18 Bạn có nhạy cảm với nỗi đau bạn bè khơng? □ Có □ Khơng hồn tồn □ Không Ý kiến khác: Câu 19 Theo bạn, kỹ giao tiếp có quan trọng thân người không? a Rất quan trọng b Quan trọng c Ít quan trọng d Ý kiến khác: Câu 20 Bạn có thường xuyên tham gia vào hoạt động Đồn Hội khơng? □ Thường xun (70%) □ Thỉnh thoảng (50- 70%) □ Ít (20- 50%) □ Không bao giờ(