KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẤY GỖ DÁI NGỰA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN GIẤY VÀ BỘT GIẤY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

63 284 0
  KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẤY GỖ DÁI NGỰA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN GIẤY VÀ BỘT GIẤY  TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN KIM NHẬT THÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẤY GỖ DÁI NGỰA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN GIẤY VÀ BỘT GIẤY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH CHẾ BIẾN LÂM SẢN Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN KIM NHẬT THÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẤY GỖ DÁI NGỰA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN GIẤY VÀ BỘT GIẤY TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP.HỒ CHÍ MINH Ngành: Chế biến Lâm sản LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Người hướng dẫn: PGS TS ĐẶNG ĐÌNH BƠI Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07/2011 LỜI CẢM TẠ Với giúp đỡ tận tình q thầy mơn Chế Biến Lâm Sản, khoa Lâm Nghiệp, trường Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh gia đình, bạn bè tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi chân thành gửi lời cảm ơn người giúp tơi hồn thành khóa luận: ™ Tơi xin gửi lời cảm ơn đến ba mẹ thành viên gia đình tạo điều kiên thuận lợi cho suốt thời gian qua ™ Tôi chân thành cảm ơn Qúy Thầy Cơ khoa Lâm Nghiệp tận tình dìu dắt, truyền đạt cho em kiến thức hữu ích suốt q trình học ™ Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy PGS.TS Đặng Đình Bơi hết lịng hướng dẫn em q trình thực luận văn ™ Tơi xin cảm ơn thầy Hồng Văn Hịa (Giám đốc Trung tâm nghiên cứu chế biến lâm sản giấy bột giấy trường Đại Học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh) nhận tơi vào thực tập Trung tâm giúp đỡ hồn thành khóa luận tốt nghiệp ™ Cuối cùng, xin cảm ơn tới bạn bè thân hữu nhiệt tình giúp đỡ, động viên trình thực luận văn tốt nghiệp TP Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 07 năm 2011 Nguyễn Kim Nhật Thành i TÓM TẮT Đề tài nghiên cứu “Khảo sát công nghệ sấy gỗ Dái ngựa Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy Bột giấy trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh” thực từ ngày 22 tháng năm 2011 đến ngày 20 tháng năm 2011 Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy Bột giấy trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh Xưởng nghiên cứu thực hành sấy Trung tâm gồm có 11 lị sấy nước với ba kích cỡ khác Các lò cung cấp nhiệt nồi đốt phoi bào với công suất 1000kg hơi/giờ thơng qua ống dẫn thép đến ống nhỏ phân bố đến giàn gia nhiệt Gỗ Dái ngựa có tên khoa học Swieteria macrophulla King thuộc họ xoắn Meliaceae Gỗ nhập với số lượng lớn hàng năm nhằm phục vụ cho ngành chế biến gỗ nước ta Trong thời gian làm đề tài nghiên cứu Trung tâm, tơi khảo sát quy trình sấy 16 mẻ sấy gỗ Dái ngựa nhập Trung tâm với quy cách chiều dày 15 - 20 mm 30 - 35 mm Với kết chất lượng gỗ sấy thời gian sấy mẻ sấy, đồng thời với việc theo dõi trình diễn biến độ ẩm khuyết tật trình sấy, tiến hành đánh giá lựa chọn nhằm đề xuất chế độ sấy hợp lý cho hai nhóm quy cách gỗ loại ii MỤC LỤC TRANG TỰA LỜI CẢM TẠ i TÓM TẮT ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii DANH MỤC CÁC HÌNH viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3 Mục tiêu mục đích đề tài 1.3.1 Mục đích đề tài 1.3.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy bột giấy 2.1.1 Hoạt động trung tâm 2.1.2 Máy móc thiết bị phục vụ nghiên cứu trung tâm 2.1.3 Xưởng nghiên cứu thực hành sấy 2.2 Khảo sát sơ thiết bị sấy Trung tâm 2.2.1 Trang thiết bị sấy 2.2.2 Trang thiết bị phụ trợ 2.3 Sơ lược nguyên liệu gỗ Dái ngựa 2.3.1 Đặc điểm hình thái sinh học 2.3.2 Đặc điểm cấu tạo gỗ 2.3.3 Tính chất vật lý học gỗ iii 2.4 Cơ sở lý luận sấy gỗ 2.4.1 Khái niệm độ ẩm vật liệu gỗ 2.4.2 Nhiệt độ môi trường sấy 12 2.4.3 Dốc sấy 12 2.4.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến thời gian sấy 13 2.4.5 Cơ sở lập chế độ sấy, phương pháp điều hành 14 2.4.6 Ứng suất dạng khuyết tật sấy gỗ 17 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Nội dung khảo sát 19 3.2 Phương pháp nghiên cứu 20 3.2.1 Phương pháp: 20 3.2.2 Thiết bị 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 23 4.1 Khảo sát chất lượng ban đầu nguyên liệu gỗ Dái ngựa 23 4.1.1 Đánh giá tình trạng ban đầu gỗ nhập 23 4.1.2 Kiểm tra độ ẩm ban đầu nguyên liệu gỗ trước đưa vào sấy 23 4.2 Khảo sát chất lượng ban đầu nguyên liệu gỗ Dái ngựa 24 4.2.1 Xác định khuyết tật gỗ trước đưa vào sấy 24 4.3 Kết khảo sát trình tự bước thực trình sấy gỗ Dái ngựa Trung tâm 26 4.3.1 Tổ chức hong phơi gỗ chưa đưa vào sấy nhằm giảm độ ẩm gỗ 26 4.3.2 Kiểm tra lò sấy, bố trí xếp gỗ vào lị 26 4.3.3 Theo dõi trình sấy 27 4.4 Kết q trình sấy tính tốn tỷ lệ khuyết tật gỗ sấy 28 4.4.1 Kết mẻ sấy thực tế trung tâm 28 4.4.2 Kết tổng hơp 16 mẻ sấy trung tâm 45 4.4.3 Kiểm tra khuyết tật sấy, nguyên nhân cách xử lý 46 4.4.4 Đề xuất quy trình sấy gỗ Dái ngựa 48 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 50 5.1 Kết luận 50 5.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 iv DANH SÁCH CÁC KÝ HIỆU VÀ CÁC CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Ý nghĩa Wn Độ hút nước % Wbh Độ ẩm bão hòa % Wtb Độ ẩm thăng gỗ % Tỷ lệ co rút, dãn nở tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc thớ % Yvcr, Yvdn Tỷ lệ co rút, dãn nở thể tích % TT, XT, L Kích thước chiều tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc thớ Kvcr, Kvdn Hệ số co rút, dãn nở thể tích Kt, Kx, Kl Hệ số co rút, dãn nở tiếp tuyến, xuyên tâm, dọc thớ Vt Thể tích gỗ tươi cm3 V0 Thể tích gỗ khơ kiệt cm3 Vtb Thể tích gỗ độ ẩm thăng cm3 σnd Ứng suất nén dọc (kG/cm2) σnntbtt Ứng suất nén ngang toàn tiếp tuyến (kG/cm2) FSC Forest Stewardship Council - Hội đồng bảo vệ rừng KLS Known Legal Source- rừng biết rõ hợp pháp theo lâm luật Yt, Yx, Yl Thứ ngun mm sở t nhiệt độ W Độ ẩm tuyệt đối gỗ % φ Độ ẩm tương đối môi trường % V Vận tốc khơng khí m/s Là trọng lượng nước g Là thể tích riêng nước m3 d Hàm lượng ẩm khơng khí (g/kg khơng khí khơ) Dcb, D0, Dkk Khối lượng thể tích bản, khơ kiệt, khơ khơng khí g/cm3 ma Khối lượng sau hút ẩm, hút nước g G Khối lượng gỗ tươi kg G0 Khối lượng gỗ khô kiệt kg v C Wa Kộ ẩm tương đối gỗ % T Nhiệt độ thực tế đo lò sấy 0C Tn Nhiệt độ cài đặt máy điều khiển 0C EMC=E Equilibrium moisture content-độ ẩm thăng MC=W Moisture content - độ ẩm gỗ vi % DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Bảng tổng hợp kết khảo sát thiết bị lò sấy Bảng 4.1: Độ ẩm gỗ tươi trước đưa vào sấy 24 Bảng 4.2: Kết khảo sát cách xử lý gỗ cong vênh trung tâm 47 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Cây Dái ngựa (Nguyễn Văn Ngoạn, Đừng quên Dái ngựa, truy cập ngày 07 tháng 01 năm 2008 Hình 2.2 Biểu diễn trình thăng độ ẩm gỗ 11 Hình 2.3 Các phương pháp điều hành sấy 15 Hình 2.4 Sơ đồ nguyên lý điều hành sấy hai cấp 16 Hình 4.1 Thanh kê đặt vị trí xếp gỗ vào lị 27 Hình 4.2: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 29 Hình 4.3: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 30 Hình 4.4: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 31 Hình 4.5: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 32 Hình 4.6: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 33 Hình 4.7: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 34 Hình 4.8: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 35 Hình 4.9: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 36 Hình 4.10: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 37 Hình 4.11: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 10 38 Hình 4.12: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 11 39 Hình 4.13: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 12 40 Hình 4.14: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 13 41 Hình 4.15: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 14 42 Hình 4.16: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 15 43 Hình 4.17: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 16 44 Hình 4.18 cách đánh dấu đo chiều dài vết nứt sâu gỗ sấy 46 viii Mẻ sấy thứ 11 Mẻ sấy thứ mười gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi thời gian độ ẩm trung bình gỗ cịn 42% Chiều dày gỗ chênh lệch khơng đáng kể (30 - 35 mm) Chiều rông gỗ biến động lớn (10-63 mm) Chiều dài dao động từ 2.1 đến 2.8 m, số lượng 439 tấm, khối lượng 21.989 m3 Qua theo dõi trình giảm ẩm trình sấy trình bày phụ lục 11 100 90 80 70 nhiệt độ khô 60 Δt 50 φ (%) 40 độ ẩm (%) 30 20 10 thời gian(giờ) 24 32 60 88 116 144 172 200 228 256 284 312 322 Hình 4.12: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 11 Với mẻ sấy chúng tơi có nhận xét sau: tổng thời gian sấy 12 ngày 14h, thời gian sấy ròng 10 ngày 12h, thời gian làm nóng ngày, thời gian xử lý đầu giờ, thời gian xử lý 8h, thời gian xử lý cuối 10 Thời gian nhiệt độ tăng từ 320C lên tới nhiệt độ 550C 24 Nhiệt độ trình sấy đạt cao 600C ∆t = 22 Chênh lệch độ ẩm sau trình sấy % Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26% tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26% tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết (Phụ lục 1) Độ ẩm cuối mẻ sấy đạt trung bình 12% chênh lệch độ ẩm gỗ sấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật mẻ thấp 4% (4 thanh), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 39 Mẻ sấy thứ 12 Mẻ sấy thứ mười hai gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi thời gian độ ẩm trung bình gỗ cịn 41% Chiều dày gỗ chênh lệch khơng đáng kể (30 - 35 mm) Chiều rông gỗ biến động lớn (10-63 mm) Chiều dài dao động từ 2.1 đến 2.8 m, số lượng 530 tấm, khối lượng 26.548 m3 Qua theo dõi trình giảm ẩm trình sấy trình bày phụ lục 12 100 90 80 70 nhiệt độ khô 60 Δt 50 φ (%) 40 độ ẩm (%) 30 20 10 thời gian(giờ) 24 32 60 88 116 144 172 200 228 256 284 312 322 Hình 4.13: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 12 Với mẻ sấy chúng tơi có nhận xét sau: tổng thời gian sấy 12 ngày 14h, thời gian sấy ròng 10 ngày 12h, thời gian làm nóng ngày, thời gian xử lý đầu giờ, thời gian xử lý 8h, thời gian xử lý cuối 10 Thời gian nhiệt độ tăng từ 320C lên tới nhiệt độ 550C 24 Nhiệt độ trình sấy đạt cao 600C ∆t = 22 Chênh lệch độ ẩm sau trình sấy % Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26% tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26% tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết (Phụ lục 1) Độ ẩm cuối mẻ sấy đạt trung bình 12% chênh lệch độ ẩm gỗ sấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật mẻ thấp 2% (2 thanh), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 40 Mẻ sấy thứ 13 Mẻ sấy thứ mười ba gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi thời gian độ ẩm trung bình gỗ cịn 40% Chiều dày gỗ chênh lệch khơng đáng kể (15 - 20 mm) Chiều rông gỗ biến động lớn (12-59 mm) Chiều dài dao động từ 2.1 đến 2.8 m, số lượng 658 tấm, khối lượng 16.459 m3 Qua theo dõi trình giảm ẩm trình sấy trình bày phụ lục 13 100 90 nhiệt độ khô 80 Δt 70 φ (%) 60 độ ẩm (%) 50 40 30 20 10 thời gian(giờ) 24 29 53 77 101 125 149 173 179 Hình 4.14: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 13 Với mẻ sấy chúng tơi có nhận xét sau: tổng thời gian sấy ngày 11h, thời gian sấy rịng ngày, thời gian làm nóng ngày, thời gian xử lý đầu giờ, thời gian xử lý cuối Thời gian nhiệt độ tăng từ 320C lên tới nhiệt độ 600C 24 Nhiệt độ trình sấy đạt cao 600C ∆t = 22 Chênh lệch độ ẩm sau trình sấy % Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26% tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26% tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết (Phụ lục 1) Độ ẩm cuối mẻ sấy đạt trung bình 13% chênh lệch độ ẩm gỗ sấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật mẻ thấp 3% (3 thanh), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 41 Mẻ sấy thứ 14 Mẻ sấy thứ mười bốn gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi thời gian độ ẩm trung bình gỗ cịn 38% Chiều dày gỗ chênh lệch khơng đáng kể (15 - 20 mm) Chiều rông gỗ biến động lớn (14-52 mm) Chiều dài dao động từ 2.1 đến 2.8 m, số lượng 866 tấm, khối lượng 21.654 m3 Qua theo dõi trình giảm ẩm trình sấy trình bày phụ lục 14 nhiệt độ khô 100 90 Δt 80 φ (%) 70 độ ẩm (%) 60 50 40 30 20 10 thời gian(giờ) 24 29 53 77 101 125 149 173 179 Hình 4.15: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 14 Với mẻ sấy chúng tơi có nhận xét sau: tổng thời gian sấy ngày 11h, thời gian sấy rịng ngày, thời gian làm nóng ngày, thời gian xử lý đầu giờ, thời gian xử lý cuối Thời gian nhiệt độ tăng từ 320C lên tới nhiệt độ 600C 24 Nhiệt độ trình sấy đạt cao 600C ∆t = 22 Chênh lệch độ ẩm sau trình sấy % Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26% tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26% tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết (Phụ lục 1) Độ ẩm cuối mẻ sấy đạt trung bình 13% chênh lệch độ ẩm gỗ sấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật mẻ thấp 2% (2 thanh), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 42 Mẻ sấy thứ 15 Mẻ sấy thứ mười năm gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi thời gian độ ẩm trung bình gỗ cịn 41% Chiều dày gỗ chênh lệch khơng đáng kể (15 - 20 mm) Chiều rông gỗ biến động lớn (14-52 mm) Chiều dài dao động từ 2.1 đến 2.8 m, số lượng 866 tấm, khối lượng 21.654 m3 Qua theo dõi trình giảm ẩm trình sấy trình bày phụ lục 15 100 90 nhiệt độ khô 80 Δt 70 φ (%) 60 độ ẩm (%) 50 40 30 20 10 thời gian(giờ) 24 29 53 77 101 125 149 173 179 Hình 4.16: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 15 Với mẻ sấy chúng tơi có nhận xét sau: tổng thời gian sấy ngày 11h, thời gian sấy rịng ngày, thời gian làm nóng ngày, thời gian xử lý đầu giờ, thời gian xử lý cuối Thời gian nhiệt độ tăng từ 320C lên tới nhiệt độ 600C 24 Nhiệt độ trình sấy đạt cao 600C ∆t = 22 Chênh lệch độ ẩm sau trình sấy % Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26% tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26% tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết (Phụ lục 1) Độ ẩm cuối mẻ sấy đạt trung bình 13% chênh lệch độ ẩm gỗ sấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật mẻ thấp 3% (3 thanh), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 43 Mẻ sấy thứ 16 Mẻ sấy thứ mười sáu gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi thời gian độ ẩm trung bình gỗ cịn 41% Chiều dày gỗ chênh lệch không đáng kể (15 - 20 mm) Chiều rông gỗ biến động lớn (14-52 mm) Chiều dài dao động từ 2.1 đến 2.8 m, số lượng 806 tấm, khối lượng 20.154 m3 Qua theo dõi trình giảm ẩm trình sấy trình bày phụ lục 16 nhiệt độ khơ 100 90 Δt 80 φ (%) 70 độ ẩm (%) 60 50 40 30 20 10 thời gian(giờ) 24 29 53 77 101 125 149 173 179 Hình 4.17: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 16 Với mẻ sấy chúng tơi có nhận xét sau: tổng thời gian sấy ngày 11h, thời gian sấy rịng ngày, thời gian làm nóng ngày, thời gian xử lý đầu giờ, thời gian xử lý cuối Thời gian nhiệt độ tăng từ 320C lên tới nhiệt độ 600C 24 Nhiệt độ trình sấy đạt cao 600C ∆t = 22 Chênh lệch độ ẩm sau trình sấy % Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26% tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26% tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết (Phụ lục 1) Độ ẩm cuối mẻ sấy đạt trung bình 13% chênh lệch độ ẩm gỗ sấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật mẻ thấp 4% (4 thanh), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 44 4.4.2 Kết tổng hơp 16 mẻ sấy trung tâm Sau kết thúc trình sấy thu kết sau: Bảng 4.3: Bảng tổng hợp 16 mẻ sấy trung tâm Mẻ số Chiều dày (mm) 01 02 30-35 30-35 Độ ầm ban đầu (%) 61 59 03 30-35 04 Tổng nhiệt thời độ sấy gian sấy ( C) (h) Khuyết tật Cong vênh Nứt tét Tỷ lệ phế phẩm (%) 60 60 414 414 2 63 60 416 30-35 61 60 417 2 05 15-20 62 65 287 1 06 07 08 15-20 15-20 15-20 59 63 62 65 65 65 251 265 257 3 09 30-35 41 60 314 10 30-35 39 60 324 2 11 12 30-35 30-35 42 41 60 60 298 308 2 13 15-20 40 65 188 14 15 16 15-20 15-20 15-20 38 41 42 65 65 65 167 171 173 0 4 Ghi điện Bảo trì Mất điện bảo trì 12 Mất điện 24 Mất điện bảo trì 18 Bảo trì Bảo trì Mất điện bảo trì 12 Mất điện bảo trì 17 Bảo trì Mất điện Mất điện bảo trì 13 Mất điện Bảo trì Mất điện 5giờ Như qua bảng số liệu nhận thấy chiều dày độ ẩm ban đầu có ảnh hưởng lớn đến thời gian sấy gỗ Đối với gỗ có độ ẩm đầu vào tương đương chiều dày khác ảnh hưởng đến thời gian sấy VD: gỗ có chiều dày 30-35 mm phải sấy 407 gỗ có chiều dày 15- 20 mm sấy 251 Ván có chiều dày 30-35 mm gỗ có độ ẩm ban đầu 61-62 % sấy lâu gỗ có độ ẩm 41-42% 100 vàn 20-25mm chênh lệch 99 45 4.4.3 Kiểm tra khuyết tật sấy, nguyên nhân cách xử lý a Kiểm tra khuyết tật sau sấy Gỗ sau lò kiểm tra khuyết tật gỗ bị cong vênh răn mặt, nhăn bề mặt tiến hành kiểm tra mắt thường, gỗ bị nứt tét bề mặt dùng thước để đo, gỗ nứt sâu vào 3cm bị xem khuyết tật, sau áp dụng cơng thức (3.4) để tính tốn kết Tỷ lệ khuyết tật thấp 3% khách hàng trung tâm chấp nhận Sau khảo sát 16 mẻ sấy chúng tơi nhận thấy có 49 gỗ sấy bị khuyết tật, có 21 gỗ bị cong vênh chiếm tỷ lệ 43% 28 gỗ bị nứt, tét chiếm tỷ lệ 57 % Hình 4.18 cách đánh dấu đo chiều dài vết nứt sâu gỗ sấy b Khuyết tật gỗ phương pháp khắc phục Sau sấy nhận thấy gỗ sau lị có số dạng khuyết tật sau: Gỗ nứt đầu: Gỗ nứt đầu nứt bề mặt q trình khơ đầu gỗ q nhanh, phần gỗ ẩm khơng đồng gây chênh lệch độ ẩm cao Ta khắc phục cách sử dụng số loại chất chống bay đầu gỗ (Vd: sơn, sáp…),hoặc xếp gỗ vào lò sấy nên xếp chồng gỗ có chiều dày kê đặt sát ngồi đầu gỗ xếp chồng gỗ lò sấy cố gắng xếp 46 thật sát đầu gỗ với tường, đầu gỗ chồng với để tránh tượng gió thổi nơi đầu gỗ Cong, vênh: Gỗ bị cong vênh cấu tạo riêng loại gỗ dẫn đến phận gỗ co rút không đồng theo chiều thớ khác Ta khắc phục cách xếp đống cần sử dụng kê có chiều dày phải đặt vị trí kê, lớp gỗ sấy, nên chọn gỗ sấy có chiều dày nhau, khơng xếp nhiều quy cách chiều dày lớp gỗ sấy tiến hành xử lý lại gỗ sấy bị cong vênh Đối với gỗ bị khuyết tật cong vênh tiến hành xử lý lại Bằng cách xếp tập trung lại vào lị sấy , qua q trình hút ẩm trờ lại gỗ co dãn trở lại hình dạng ban đầu, sau áp dụng chế độ sấy mềm để sấy gỗ độ ẩm yêu cầu Khi xử lý lại tiến hành xếp gỗ cong vênh vào lò ,chiều rộng lớp gỗ xử lý khoảng - 1,2 m, khoảng cách kê lớp gỗ xử lý 10 cm, gỗ xử lý đặt cách 4-5 cm để ván hút ẩm có khơng gian để giãn nở Bảng 4.2: Kết khảo sát cách xử lý gỗ cong vênh trung tâm STT Số gỗ xử Độ ẩm gỗ sau xử lý Số gỗ xử Tỷ lệ gỗ xử lý đạt lý (%) lý đạt (%) 87 25 84 97 87 23 81 93 87 20 75 86 87 18 69 79 87 15 44 51 87 12 25 29 47 4.4.4 Đề xuất quy trình sấy gỗ Dái ngựa Phân tích để đưa giải pháp hồn thiện quy trình sấy gỗ Dái ngựa Gỗ Dái ngựa gỗ nhẹ 580 kg/m3 dẽ nứt tét, cong vênh chéo thớ nên giai đoạn đầu nhiệt độ sấy không nên cao dễ bị khuyết tật nhiệt độ tăng cao, nhiệt độ ban đâu không cao khoảng 500C chênh lệch nhiệt độ ẩm kế ∆t Nhiệt độ trì đến độ ẩm gỗ 25 % Đây giai đoạn nước tự hết cịn nước liên kết tồn ruột tế bào vách tế bào, để di chuyển hết lượng nước thành ruột tế bào cần phải có lượng đủ lớn để cắt đứt liên kết hidro Giai đoạn trình ẩm trở nên khó khăn độ ẩm nhỏ 15 % Đây giai đoạn sấy giảm tốc thời kì cần tăng nhiệt độ lớn hay 650C tuỳ theo chiều dày ván tăng dần chênh lệch nhiệt độ ẩm kế lên đến khoảng 250C Nhiệt độ trì đến gỗ đạt độ ẩm yêu cầu Ở giai đoạn cuối hạ thấp chênh lệch ẩm kế nhằm điều hoà ván So sánh chế độ sấy gỗ Dái ngựa với vài loại gỗ tiêu biểu Trung tâm Xoan đào, sồi … Giống : Ở giai đoạn xử lý đầu đóng cửa thoát ẩm 100 %, phun ẩm liên tục đến ΔT ≅ đóng, chiều quạt 3Đ – 3H Giai đoạn sấy rịng mở cửa từ từ: 50 % sau 100 %, đóng ΔT vượt quy định khóa van phun ẩm, mở nhẹ ΔT nhỏ quy định; lúc chiều quạt 3Đ – 3H, mở 3Đ- 1H ΔT nhỏ quy định, đồng thời mở cửa phụ phía sau Giai đoạn xử lý cuối làm nguội ta đóng cửa ẩm 100 %, phun ẩm liên tục đến ΔT ≅ 10 đóng, chiều quạt 3Đ – 3H, mở cửa thoát 100 % khóa van cấp nhiệt + van phun ẩm, chiều quạt 3Đ – 3H, lúc nhiệt kế khô 44 % , nhiệt kế khô mức 36 % mở cửa phần tắt quạt 48 Khác : Trong sấy gỗ Dái ngựa giai đoạn sấy ròng, ta kiểm tra độ ẩm đạt 26 % phải có thêm giai đoạn xử lý giai đoạn sấy ròng lần sau : Giai đoạn xử lý ta đóng cửa ẩm 100 %, phun ẩm liên tục đến ΔT ≅ đóng, chiều quạt 3Đ – 3H Giai đoạn sấy ròng lần mở cửa từ từ 50 % sau 100 %, đóng ΔT vượt quy định, khóa van phun ẩm mở nhẹ ΔT nhỏ quy định, lúc chiều quạt 3Đ – 2H, mở 3Đ- 1H ΔT nhỏ quy định đồng thời mở cửa phụ phía sau Sau q trình phân tích tơi đề nghị chế độ sấy gỗ Dái ngựa sau: Bảng 4.3: Chế độ sấy gỗ Dái ngựa đề nghị Chiều dày ván (mm) Giai đoạn sấy Xử lý ban đầu Các cấp chế Xử lý độ chừng sấy Xử lý cuối Độ ẩm (%) 60 60-50 50-40 40-35 35-30 30-25 15-20 t (0C) ∆t φ (%) 60 55 55 55 55 55 2 10 13 89 88 83 64 55 45 25 25-20 20-15 15-12 12 60 65 65 70 15 17 22 02 42 37 26 90 30-35 Thời gian t sấy dự (0C) kiến (giờ) 55 16 50 16 50 26 50 26 50 22 55 ∆t φ (%) 2 11 88 88 83 77 67 52 Thời gian sấy dự kiến (giờ) 10 36 36 48 48 34 60 02 89 12 26 35 35 55 60 60 65 16 18 22 02 37 30 22 90 48 64 64 14 Thời gian sấy dự kiến gỗ có độ ẩm 60% chiều dày 15-20mm ngày (218 giờ) Thời gian sấy dự kiến gỗ có độ ẩm 60% chiều dày 30-35 mm 17 ngày (414 giờ) 49 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian khảo sát thực tế Trung Tâm chúng tơi hồn thành khảo sát quy trình sấy gỗ Dái ngựa nắm số vấn đề thực tế sản xuất phân xưởng sấy, rút số kết luận sau: Hiện Trung tâm có 11 lị sấy với loại kích cỡ lớn, nhỏ trung bình Trang thiết bị có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu sấy khách hàng thiết bị phục vụ cho trình sấy bảo đảm cho trình sấy liên tục Cơng việc sản xuất tổ chức cách khoa học tận dụng hết lợi xưởng Nhà xưởng thiết kế hợp lý, thuận lợi cho trình sản xuất trung tâm Cơng suất tồn xưởng đạt trung bình ≈ 230 m3/ tháng ÷ 240 m3/ tháng Gỗ Dái ngựa sau sấy đạt độ ẩm yêu cầu 12 - 14 % có tỷ lệ khuyết tật thấp (3 %) Nhiệt độ sấy gỗ Dái ngựa không cao, nhiệt độ ban đầu kết thúc với gỗ có chiều dày 15-20 mm 550C 650C gỗ gỗ có chiều dày 30 - 35 mm 500C 600C Thời gian sấy gỗ có chiều dày 30 - 35 mm độ ẩm 60 % 434 giờ, gỗ có chiều dày 15 - 20 mm độ ẩm 60 % 251 giờ, gỗ có chiều dày 30 - 35 mm độ ẩm 40 % 290 giờ, gỗ có chiều dày 15 - 20 mm độ ẩm 40 % 155 5.2 Đề nghị Nhằm nâng cao chất lượng gỗ sấy rút ngắn thời gian sấy, cần khắc phục yếu tố sau: - Cần nâng cao nhiệt độ sấy lên mức cao nhiệt độ sấy Trung tâm áp dụng tự – 60C nhằm rút ngắn thời gian sấy - Công nhân trực sấy phải thường xuyên trực lò để nhiệt độ sấy ổn định 50 - Cần rút ngắn thời gian gia nhiệt (nâng cao nhiệt độ trình gia nhiệt) Khi xếp gỗ vào lò cần hạn chế tối đa xê dịch kê, kê bị lệch khỏi vị trí dễ xuất khuyết tật - Phân chia, bố trí cơng nhân hong phơi gỗ song song với q trình vào lị chống trường hợp gỗ bị nấm, mốc, sâu mọt… phá hoại Công nhân trực lò sấy phải thường xuyên trực lò giám sát lò sấy để nhiệt độ ổn định hơn, kiểm tra hỏng hóc thiết bị để kịp thời sửa chữa làm chất lượng gỗ sấy tốt - Thường xuyên đào tạo tay nghề công nhân, hướng dẫn cơng nhân xử lý thích hợp tượng nảy sinh khuyết tật Đối với gỗ xử lý lại, nên dừng độ ẩm 15 - 18 %, gỗ dùng làm sản phẩm mộc nước để nâng cao hiệu sử dụng gỗ Vì thời gian thực đề tài có hạn nên cần có khảo sát nghiên cứu bạn sinh viên khóa sau với nhiều quy cách gỗ sấy 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tham khảo tiếng Việt Hồ Xuân Các, 2008, Công nghệ sấy bảo quản gỗ, Bài giảng đào tạo cao học ngành Chế biến lâm sản, Đại học Nông Lâm TP HCM, Việt Nam Hồ Xuân Các Nguyễn Hữu Quang (2005), Công nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp Đào Ngọc Công, 2006, Khảo sát qui trình sấy gỗ Giá Tỵ (tek) Myanma cơng ty Trường Thành, Khoá luận tốt nghiệp kỹ sư Chế biến lâm sản, Đại học Nơng Lâm TP Hồ Chí Minh, Việt Nam 4.Lâm Phúc Công, Kim ngạch xuất gỗ sản phẩm gỗ năm 2009 kế hoạch năm 2010, truy cập ngày 05 tháng 05 năm 2011, http://www.vinafor.com.vn/Desktop.aspx/News/Tin-kinh-te-xahoi/Kim_ngach_xuat_khau_go_va_cac_san_pham_go_nam_2009_va_ke_hoach_nam_2 010/ Nguyễn Mậu Dần (1984), Kỹ thuật Mộc xây dựng, Nhà xuất Xây dựng Hứa Thị Huần, 2004, Công nghệ bảo quản & Xử lý gỗ, Nhà xuất Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền Đỗ Văn Bản, 2008, Át-Lat cấu tạo, tính chất gỗ tre Việt Nam, Nhà xuất Nông Nghiệp Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền Nguyễn Xuân Quát, 2008, Các loại gỗ thông dụng Việt Nam, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, học hướng sử dụng, Nhà xuất Nông Nghiệp Phạm Ngọc Nam, 2007, Qui trình sấy gỗ Điều, Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp 2007, trang 78-81 10 Phạm Ngọc Nam Lê Thị Ánh Nguyệt, 2005, Khoa học gỗ, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp 11 Nguyễn Văn Ngoạn, Đừng quên Dái ngựa, truy cập ngày 07 tháng 01 năm 2008 http://dongtamxanh.com.vn/Story.aspx?lang=vn&zoneparent=60&zone=99&ID=417# 52 12 Vương Đình Xâm (1974), Mộc chất học kỹ thuật bảo tồn cải tiến cải tạo mộc liệu, Trung tâm sản xuất học liệu Bộ văn hoá giáo dục niên II Tài liệu tham khảo tiếng nước 13 William T Simson, 1991, Dry kiln operator’s manual, United States Department of Agriculture, Forest Service, Forest Products Laboratory, Madison, Wisconsin 14 Joseph Denig, Eugene M Wengert William T Simson,2000, Drying hardwood lumber, United States Department of Agriculture, Forest Service, Forest Products Laboratory, Madison, Wisconsin, 138 trang 53 ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH ************** NGUYỄN KIM NHẬT THÀNH KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẤY GỖ DÁI NGỰA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN GIẤY VÀ BỘT GIẤY TRƯỜNG ĐẠI... thiện quy trình sấy gỗ Dái ngựa Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy bột giấy 2.1.1 Hoạt động trung tâm Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy bột giấy. .. lâm sản, Giấy Bột giấy trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh? ?? thực từ ngày 22 tháng năm 2011 đến ngày 20 tháng năm 2011 Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy Bột giấy trường Đại học

Ngày đăng: 11/06/2018, 19:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan