Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
698,19 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCNÔNGLÂMTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH **************** DƯƠNG VŨ ĐIỆP KHẢOSÁTQUYTRÌNHSẤYGỖCĂMXEINDONESIATẠITRUNGTÂMNGHIÊNCỨUCHẾBIẾNLÂMSẢN,GIẤYVÀBỘTGIẤYTRƯỜNGĐẠIHỌCNÔNGLÂMTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC NGÀNH CHẾBIẾNLÂM SẢN ThànhphốHồChíMinh Tháng 07/ 2011 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNGĐẠIHỌCNƠNGLÂMTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH **************** DƯƠNG VŨ ĐIỆP KHẢOSÁTQUYTRÌNHSẤYGỖCĂMXEINDONESIATẠITRUNGTÂMNGHIÊNCỨUCHẾBIẾNLÂMSẢN,GIẤYVÀBỘTGIẤYTRƯỜNGĐẠIHỌCNÔNGLÂMTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH Ngành :Chế BiếnLâm Sản LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠIHỌC Người hướng dẫn : PGS.TS ĐẶNG ĐÌNH BƠI ThànhphốHồChíMinh Tháng 07/ 2011 i CẢM TẠ Với giúp đỡ tận tình thầy cô môn ChếBiếnLâmSản, khoa Lâm Nghiệp trườngĐạihọcNơngLâmThànhphốHồChíMinh gia đình, bạn bè tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến : ● Ba mẹ thành viên gia đình ln động viên tạo điều kiện thuận lợi cho suốt thời gian qua ● Ban giám hiệu trườngĐạihọcNông Lâm, quý thầy cô trường, đặc biệt quý thầy khoa Lâm Nghiệp tận tình dìu dắt truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích suốt khóa học ● Thầy PGS TS Đặng Đình Bơi hết lòng hướng dẫn tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp ● Thầy Hồng Văn Hòa tập thể kỹ sư, nhân viên TrungtâmnghiêncứuChếbiếnlâmsản,GiấyBộtgiấytrườngĐạihọcNơngLâmThànhphốHồChíMinh tận tình giúp đỡ tơi thời gian thực tập làm khóa luận tốt nghiệp ● Tất bạn bè thân hữu giúp đỡ, động viên tơi suốt q trìnhhọc tập trường thực luận văn tốt nghiệp Dương Vũ Điệp ii TÓM TẮT Đề tàinghiêncứu “Khảo sát công nghệ sấygỗcămxeIndonesiaTrungtâmnghiêncứuChếbiếnlâmsản,GiấyBộtgiấytrườngĐạihọcNơngLâmthànhphốHồChí Minh” thực từ ngày 22 tháng năm 2011 đến ngày 20 tháng năm 2011 TrungtâmnghiêncứuChếbiếnlâmsản,GiấyBộtgiấytrườngĐạihọcNơngLâmthànhphốHồChíMinh Xưởng nghiêncứu thực hành sấyTrungtâm gồm có 11 lò sấy nước với ba kích cỡ khác Các lò cung cấp nhiệt nồi đốt phoi bào với công suất 1000kg hơi/giờ thơng qua ống dẫn thép đến ống nhỏ phân bố đến giàn gia nhiệt Gỗcămxe có tên khoa học Xylia Xylocarpa nhập với số lượng lớn hàng năm nhằm phục vụ cho ngành chếbiếngỗ nước ta Theo thống kê tổng cục hải quan khối lượng nhập gỗcămxe có xu hướng tăng mạnh từ năm 2008 đến Trong thời gian làm đề tàinghiêncứuTrung tâm, khảosátquytrìnhsấy mẻ sấygỗcămxe nhập từ Indonesia (căm xe Indo) với quy cách chiều dày 47 mm 57 mm Với kết chất lượng gỗsấy thời gian sấy mẻ sấy, đồng thời với việc theo dõi trình diễn biến độ ẩm khuyết tật q trình sấy, tơi tiến hành đánh giá lựa chọn nhằm đề xuất chế độ sấy hợp lý cho hai nhóm quy cách gỗsấy có chiều dày 47 mm 57 mm iii MỤC LỤC TRANG TRANG TỰA i CẢM TẠ ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ ix DANH SÁCH CÁC HÌNH x Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài .1 1.2 Đối tượng phạm vi nghiêncứu 1.2.1 Đối tượng nghiêncứu 1.2.2 Phạm vi nghiêncứu 1.3 Mục tiêu mục đích đề tài 1.3.1 Mục đích đề tài 1.3.2 Mục tiêu đề tài Chương TỔNG QUAN 2.1 Giới thiệu TrungtâmnghiêncứuChếbiếnlâm sản GiấybộtgiấytrườngĐạihọcNơngLâmThànhPhốHồChíMinh .4 2.1.1 Hoạt động trungtâm 2.1.2 Xưởng nghiêncứu thực hành sấy 2.2 Tổng quan nghiêncứu 2.2.1 Các loại gỗsấyTrungtâm 2.2.2 Loại lò phương pháp sấyTrungtâm 2.2.3 QuytrìnhsấyTrungtâm 2.2.4 Tổng quan sấygỗcămxe Indo 2.3 Cơ sở lý thuyết công nghệ sấygỗ phương pháp sấyquy chuẩn 10 iv 2.3.1 Các khái niệm 10 2.3.1.1 Độ ẩm tương đối gỗ .10 2.3.1.2 Độ ẩm tuyệt đối gỗ 11 2.3.1.3 Độ ẩm thăng gỗ .12 2.3.1.4 Dốc sấy 13 2.3.2 Bản chất trìnhsấygỗ 13 2.3.2.1 Khái niệm sấygỗ 13 2.3.2.2 Q trình khơ gỗ .14 2.3.2.3 Cơ chếsấygỗ .14 2.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất thời gian sấy 17 2.3.3.1 Loại gỗ khối lượng riêng gỗ .17 2.3.3.2 Ảnh hưởng kích thước gỗ 18 2.3.3.3 Ảnh hưởng độ ẩm ban đầu 18 2.3.3.4 Ảnh hưởng tốc độ môi trườngsấy 18 2.3.4 Ứng suất, nguyên nhân sản sinh ứng suất dạng khuyết tật sấy 19 2.4.4.1 Ứng suất, nguyên nhân sản sinh ứng suất 19 2.4.4.2 Các dạng khuyết tật sấy 20 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 22 3.1 Nội dung khảosát .22 3.2 Phương pháp nghiêncứu 23 3.2.1 Phương pháp: 23 3.2.2 Thiết bị .25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 4.1 Khảosát sơ thiết bị sấy 26 4.1.1 Cấu tạo sơ lò sấy 26 4.1.2 Hệ thống điều khiển phục vụ trìnhsấyTrungtâm 27 4.2 Khảosát chất lượng ban đầu nguyên liệu gỗcămxe Indo .28 4.2.1 Đánh giá tình trạng ban đầu gỗ nhập 28 v 4.2.2 Kiểm tra độ ẩm ban đầu nguyên liệu gỗ trước đưa vào sấy 28 4.2.3 Xác định khuyết tật gỗ trước đưa vào sấy 29 4.2.3.1 Khuyết tật tự nhiên 29 4.2.3.2 Khuyết tật trình gia cơng 29 4.3 Kết khảosáttrình tự bước thực trìnhsấygỗcămxe Indo Trungtâm 30 4.3.1 Tổ chức hong phơi gỗ chưa đưa vào sấy nhằm giảm độ ẩm gỗ 30 4.3.2 Kiểm tra lò sấy, bố trí xếp gỗ vào lò .30 4.3.3 Theo dõi trìnhsấy .31 4.3.3.1 Theo dõi nhiệt độ sấy 31 4.3.3.2 Theo dõi chênh lệch nhiệt độ nhiệt kế khô nhiệt kế ướt 32 4.3.3.3 Theo dõi độ ẩm gỗsấy 32 4.3.3.4 Theo dõi thời gian sấy 32 4.3.3.5 Theo dõi chất lượng sấy .33 4.4 Kết trìnhsấy tính tốn tỷ lệ khuyết tật gỗsấy 33 4.4.1 Kết mẻ sấy thực tế trungtâm 33 4.5 Kiểm tra tiêu gỗ .42 4.5.1 Kiểm tra ứng suất gỗ 42 4.5.2 Kiểm tra khuyết tật sấy, nguyên nhân cách xử lý 43 4.5.2.1 Kiểm tra khuyết tật sau sấy 43 4.5.2.2 Khuyết tật gỗ phương pháp khắc phục 44 4.6 So sánh chế độ sấygỗcămxe Indo với vài loại gỗ tiêu biểu Trungtâm Săng mã, Dái ngựa, sồi … 45 4.7 Nhận xét: 45 4.7.1 Phân tích sơ quytrìnhsấygỗcămxe Indo 45 4.6.2 Đề xuất quytrìnhsấygỗcămxe Indo 46 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 48 5.1 Kết luận 48 vi 5.2 Đề nghị .49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT KÝ HIỆU Ý NGHĨA THỨ NGUYÊN Wn Độ hút nước % Wbh Độ ẩm bão hòa % Wtb Độ ẩm thăng gỗ % W Độ ẩm tuyệt đối gỗ % Wa Kộ ẩm tương đối gỗ % φ Độ ẩm tương đối mơi trường % Vt Thể tích gỗ tươi cm3 V0 Thể tích gỗ khơ kiệt cm3 Vtb Thể tích gỗ độ ẩm thăng cm3 Dcb, D0, Dkk Khối lượng thể tích bản, khơ kiệt, khơ khơng khí g/cm3 tk , tư Nhiệt độ nhiệt kế khô nhiệt độ nhiệt kế ướt C Δt Chênh lệch nhiệt độ C ttr Nhiệt độ bên gỗ C tng Nhiệt độ bên gỗ T Nhiệt độ thực đo lò sấy a Chiều dài mm b Chiều rộng mm l Chiều cao mm G Khối lượng gỗ tươi kg G0 Khối lượng gỗ khô kiệt kg TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam viii C C DANH SÁCH CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ BẢNG TRANG Bảng 4.1: Bảng tổng hợp kết khảosát thiết bị lò sấy 27 Bảng 4.2: Độ ẩm gỗ tươi trước đưa vào sấy 28 Bảng 4.3 : Bảng tổng hợp mẻ sấygỗcămxe Indo Trungtâm 40 Bảng 4.4 : Bảng tổng hợp mẻ sấygỗcămxe Indo Trungtâm 41 Bảng 4.5: Chế độ sấygỗ đề xuất dành cho gỗcămxe Indo độ ẩm 60 % .46 BIỂU ĐỒ TRANG Biểu đồ 4.1: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 34 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 35 Biểu đồ 4.3: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 36 Biểu đồ 4.4: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ .37 Biểu đồ 4.5: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ .37 Biểu đồ 4.6: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 38 Biểu đồ 4.7: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ 39 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ .40 ix ● Mẻ sấy thứ Gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi xưởng thời gian độ ẩm trung bình gỗ 45 % Chiều dày gỗsấy 57 mm, chiều rộng chênh lệch lớn 100 – 580 mm, chiều dàigỗ 2700 mm, số lượng 393 tấm, khối lượng 23,575 m3 Kết theo dõi trình giảm ẩm trìnhsấytrình bày phụ lục Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26 % tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26 % tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết Độ ẩm cuối đạt trung bình 12% Chênh lệch độ ẩm gỗsấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật thấp 2% (2 tấm), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 100 90 80 70 nhiệt độ khô 60 Δt 50 φ (%) 40 độ ẩm (%) 30 20 10 24 36 132 228 324 420 444 462 558 654 774 786 thời gian(giờ) Biểu đồ 4.6: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ ● Mẻ sấy thứ Gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi xưởng thời gian độ ẩm trung bình gỗ 45 % Chiều dày gỗsấy 47 mm, chiều rông biến động lớn 120 – 590 mm, chiều dàigỗ 2700 mm , số lượng 422 tấm, khối lượng 21,12 m3 Kết theo dõi trình giảm ẩm trìnhsấytrình bày phụ lục Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có 38 độ ẩm lớn 26 % tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26 % tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết Độ ẩm cuối đạt trung bình 13 % Chênh lệch độ ẩm gỗsấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật thấp % (2 tấm), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 100 90 80 70 nhiệt độ khô 60 Δt 50 φ (%) 40 độ ẩm (%) 30 20 10 24 32 104 200 272 368 386 394 466 562 634 642 thời gian(giờ) Biểu đồ 4.7: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ ● Mẻ sấy thứ Gỗ sau xẻ, vận chuyển, hong phơi xưởng thời gian độ ẩm trung bình gỗ 46 % Chiều dày gỗsấy 47 mm, chiều rông biến động lớn 110 – 590 mm, chiều dàigỗ 2700 mm, số lượng 410 tấm, khối lượng 20,51 m3 Kết theo dõi trình giảm ẩm trìnhsấytrình bày phụ lục Ta thấy trình giảm ẩm chia thành giai đoạn Giai đoạn đầu có độ ẩm lớn 26 % tốc độ giảm ẩm nhanh Giai đoạn gỗ có độ ẩm 26 % tốc độ giảm ẩm chậm dần đến chậm tốc độ thoát ẩm giảm bắt đầu thoát nước liên kết Độ ẩm cuối đạt trung bình 13 % Chênh lệch độ ẩm gỗsấy không đáng kể Tỉ lệ khuyết tật thấp % (3 tấm), dạng khuyết tật chủ yếu nứt đầu cong vênh 39 100 90 80 70 nhiệt độ khô 60 Δt 50 φ (%) 40 độ ẩm (%) 30 20 10 24 32 104 200 272 368 386 394 466 562 634 thời gian(giờ) 642 Biểu đồ 4.8: Biểu đồ theo dõi mẻ sấy thứ Sau kết thúc trình sấy, kết thu được trình bày bảng 4.3 4.4 Thời gian xử lý Tổng Thời Thời thời gian gian gian sấylàmsấy ròng nóng (giờ) (giờ) (giờ) 01 864 804 24 18 02 864 804 24 03 1045 973 24 04 1045 973 05 786 06 Mẻ sấy Thời T0max Chênh gian lêch độ Xử Xử Xử nhiệt độ lý lý lý tăng từ trình 0 Δt ẩm sau 32 -58 sấytrình (giờ) (0C) sấy 24 65 20 18 24 65 20 12 24 12 24 65 20 24 12 24 12 24 65 20 714 24 12 24 12 24 65 20 786 714 24 12 24 12 24 65 20 07 642 592 24 18 24 65 20 08 642 592 24 18 24 65 20 đầu cuối Bảng 4.3 : Bảng tổng hợp mẻ sấygỗcămxe Indo Trungtâm 40 Độ Mẻ sấy Chiều ầm nhiệt dày ban độ sấy (mm) đầu (0C) (%) Khuyết tật Tổng thời gian sấy (giờ) Cong Nứt vênh tét Tỷ lệ Khuyết tật Ghi (%) 01 47 59 65 870 02 47 60 65 867 2 03 57 59 65 1055 1 04 57 60 65 1069 05 57 46 65 800 3 06 57 45 65 792 2 07 47 45 65 642 1 08 47 46 65 647 Mất điện Bảo trì Mất điện bảo trì 10 Mất điện 24 Mất điện bảo trì 14 Bảo trì Bảo trì Bảng 4.4 : Bảng tổng hợp mẻ sấygỗcămxe Indo Trungtâm Như qua bảng số liệu nhận thấy chiều dày độ ẩm ban đầu có ảnh hưởng nhiều đến thời gian sấygỗ Đối với gỗ có độ ẩm đầu vào tương đương chiều dày khác ảnh hưởng đến thời gian sấy VD: gỗsấy có bề dày 57 mm phải sấy 1045 gỗsấy có bề dày 47 mm sấy 864 41 Độ ẩm ban đầu ảnh hưởng lớn đến thời gian sấy Nếu gỗsấy có bề dày 57 mm gỗ có độ ẩm ban đầu 59-60 % sấy lâu gỗ có độ ẩm 45-46 % 259 gỗsấy có bề dày 47 mm chênh lệch 222 4.5 Kiểm tra tiêu gỗ 4.5.1 Kiểm tra ứng suất gỗ Ứng suất phát sinh gỗ phụ thuộc vào hai yếu tố : độ ẩm phần gỗ cấu tạo gỗ Kiểm tra ứng suất gỗ vào cuối giai đoạn trìnhsấy giúp ta biết áp dụng chế độ sấygỗ chưa thay đổi cho phù hợp Cách thử sau : Cắt gỗ theo bề dày hình 4.2 để ngồi trời thời gian Hình 4.2 : Thanhgỗ cắt theo chiều dày Nếu gỗ thoát khơng có chênh lệch ẩm lớp ngồi khơng có tượng xảy Nếu phần gỗ ẩm khơng đồng làm cho độ ẩm chênh lệch lớp mức gây tượng hình 4.3 42 Hình 4.3 : Gỗ bị cong ẩm khơng đồng Ngồi ra, co rút cạnh hộp gỗ khác cấu tạo gỗ nguyên nhân gây vênh méo Co rút theo chiều tiếp tuyến gấp - lần co rút theo chiều xuyên tâm nên co dãn cạnh gỗxẻ vị trí khác mặt cắt ngang lóng gỗ yếu tố cần xem xét 4.5.2 Kiểm tra khuyết tật sấy, nguyên nhân cách xử lý 4.5.2.1 Kiểm tra khuyết tật sau sấyGỗ sau lò kiểm tra khuyết tật Đối với gỗ bị cong vênh răn mặt, nhăn bề mặt tiến hành kiểm tra mắt thường Đối với gỗ bị nứt tét bề mặt dùng thước để đo, gỗ nứt sâu thêm vào cm bị xem khuyết tật, sau áp dụng cơng thức (3.4) để tính tốn kết Tỷ lệ khuyết tật thấp % khách hàng trungtâm chấp nhận Sau khảosát mẻ sấy chúng tơi nhận thấy có 20 gỗsấy bị khuyết tật, có gỗ bị cong vênh chiếm tỷ lệ 25 % 15 gỗ bị nứt, tét chiếm tỷ lệ 75 % 43 Hình 4.4 : Cách đánh dấu đo chiều dài vết nứt sâu gỗsấy 4.5.2.2 Khuyết tật gỗ phương pháp khắc phục Sau sấy tơi nhận thấy gỗ sau lò có số dạng khuyết tật sau: Gỗ nứt đầu nứt bề mặt q trình khơ đầu gỗ nhanh, phần gỗ thoát ẩm không đồng gây chênh lệch độ ẩm cao Ta khắc phục cách sử dụng số loại chất chống bay đầu gỗ (Vd: sơn, sáp…) Hoặc xếp gỗ vào lò sấy nên xếp chồng gỗ có chiều dày kê đặt sát đầu gỗ Những chồng gỗ lò sấy phải xếp thật sát đầu gỗ với tường, đầu gỗ chồng với để tránh tượng gió thổi nơi đầu gỗGỗ bị cong vênh cấu tạo riêng loại gỗ dẫn đến phận gỗ co rút không đồng theo chiều thớ khác Ta khắc phục cách xếp đống cần sử dụng kê có chiều dày phải đặt vị trí kê Trong lớp gỗ sấy, nên chọn gỗsấy có chiều dày nhau, khơng xếp nhiều quy cách chiều dày lớp gỗsấy Đối với gỗ bị khuyết tật cong vênh, ta tiến hành xử lý lại cách xếp tập trung lại vào lò sấy Chiều rộng lớp gỗ xử lý khoảng - 1,2 m, khoảng cách kê lớp gỗ xử lý 10 cm Các gỗ xử lý đặt cách - cm để ván hút ẩm có khơng gian để giãn nở Qua trình hút ẩm trở lại, gỗ co dãn trở lại hình dạng ban đầu Sau ta áp dụng chế độ sấy mềm để sấygỗ độ ẩm yêu cầu 44 4.6 So sánh chế độ sấygỗcămxe Indo với vài loại gỗ tiêu biểu Trungtâm Săng mã, Dái ngựa, sồi … ● Các yếu tố giống : Ở giai đoạn xử lý đầu đóng cửa ẩm 100 %, phun ẩm liên tục đến ΔT ≅ đóng Chiều quạt lúc 3Đ – 3H Giai đoạn sấy ròng mở cửa từ từ 50 % sau 100 % Ta đóng cửa ΔT vượt quy định Kế đến ta khóa van phun ẩm, mở nhẹ ΔT nhỏ quy định Chiều quạt lúc 3Đ – 3H, mở 3Đ- 1H ΔT nhỏ quy định, đồng thời mở cửa phụ phía sau Giai đoạn xử lý cuối làm nguội đóng cửa ẩm 100 % Ta tiến hành phun ẩm liên tục đến ΔT ≅ 10 đóng Chiều quạt lúc 3Đ – 3H Kế đến mở cửa thoát 100 %, khóa van cấp nhiệt van phun ẩm, lúc nhiệt kế khô 44 % Khi nhiệt kế khơ mức 36 % mở cửa phần tắt quạt ● Các yếu tố khác : Trong sấygỗcămxe Indo giai đoạn sấy ròng, ta kiểm tra độ ẩm đạt 26 % phải có thêm giai đoạn xử lý giai đoạn sấy ròng lần Giai đoạn xử lý ta đóng cửa ẩm 100 % phun ẩm liên tục đến ΔT ≅ đóng Chiều quạt lúc 3Đ – 3H Giai đoạn sấy ròng lần ta mở cửa từ từ 50 % sau 100 %, đóng ΔT vượt quy định Kế đến khóa van phun ẩm mở nhẹ ΔT nhỏ quy định Lúc chiều quạt 3Đ – 2H, mở 3Đ- 1H ΔT nhỏ quy định đồng thời mở cửa phụ phía sau 4.7 Nhận xét: 4.7.1 Phân tích sơ quytrìnhsấygỗcămxe Indo Gỗcămxe Indo gỗ nặng cứng dễ nứt tét, cong vênh Vì giai đoạn đầu nhiệt độ sấy không nên cao Nếu nhiệt độ tăng cao 50 0C chênh lệch nhiệt độ ẩm kế ∆t gây khuyết tật làm giá trị thẩm mỹ kinh tế Nhiệt độ khoảng 50 0C cần trì đến độ ẩm gỗ 26 % Đây giai đoạn nước tự liên kết tồn 45 ruột tế bào vách tế bào làm cho q trình ẩm trở nên khó khăn Lúc cần phải có lượng đủ lớn để cắt đứt liên kết hidro để di chuyển hết lượng nước thành ruột tế bào Đây giai đoạn sấy giảm tốc thời kì cần tăng nhiệt độ lớn hay 65 0C Tuỳ theo chiều dày ván tăng dần chênh lệch nhiệt độ ẩm kế lên đến khoảng 22 %, nhiệt độ trì đến gỗ đạt độ ẩm yêu cầu Ở giai đoạn cuối hạ thấp chênh lệch ẩm kế nhằm điều hoà ván 4.6.2 Đề xuất quytrìnhsấygỗcămxe Indo Sau trình phân tích tơi đề nghị chế độ sấygỗcămxe Indo độ ẩm 60 % có chiều dày 47 mm 57 mm bảng 4.5 Chiều dày ván (mm) 47 Độ Giai đoạn sấy ẩm (%) 57 Thời t (0C) ∆t Thời φ gian sấy t (%) dự kiến (0C) ∆t φ gian sấy (%) dự kiến (giờ) Xử lý ban đầu Các cấp chế độ sấy (giờ) 60 60 89 55 88 12 60-50 55 88 80 50 88 95 50-40 55 83 80 50 82 95 40-30 55 64 97 50 77 124 30-25 55 55 97 50 67 124 26 56 89 18 60 89 24 25 55 10 45 65 55 11 52 80 25-20 60 14 42 97 55 16 37 124 20-15 65 16 37 113 60 18 30 140 15-12 65 20 26 113 60 22 22 140 12 68 02 90 65 02 90 12 Xử lý chừng Xử lý cuối Bảng 4.5: Chế độ sấygỗ đề xuất dành cho gỗcămxe Indo độ ẩm 60 % 46 Thời gian sấy dự kiến gỗ có độ ẩm 60% chiều dày 47 mm 32 ngày ( 776 giờ) Thời gian sấy dự kiến gỗ có độ ẩm 60% chiều dày 57 mm 40 ngày 10 ( 970 giờ) 47 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thời gian khảosát thực tế TrungTâm chúng tơi hồn thànhkhảosátquytrìnhsấygỗcămxe Indo nắm số vấn đề thực tế sản xuất phân xưởng sấy, rút số kết luận sau: Hiện Trungtâm có 11 lò sấy với loại kích cỡ : lớn, nhỏ trung bình Trang thiết bị có chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu sấy khách hàng thiết bị phục vụ cho trìnhsấy bảo đảm cho trìnhsấy liên tục Cơng việc sản xuất tổ chức cách khoa học tận dụng hết lợi xưởng Nhà xưởng thiết kế hợp lý, thuận lợi cho trình sản xuất trungtâm Cơng suất tồn xưởng đạt trung bình ≈ 230 m3/ tháng ÷ 240 m3/ tháng Gỗcămxe Indo sau sấy đạt độ ẩm yêu cầu 12 - 14 % có tỷ lệ khuyết tật thấp (3 %) Nhiệt độ sấygỗcămxe Indo không cao, nhiệt độ ban đầu kết thúc với gỗ có chiều dày 47 mm 55 0C 65 0C gỗgỗ có chiều dày 57 mm 50 0C 60 0C Thời gian sấygỗ có chiều dày 47 mm độ ẩm 59 - 60 % 864 giờ, gỗ có chiều dày 57 mm độ ẩm 59 - 60 % 1045 Thời gian sấygỗ có chiều dày 47 mm độ ẩm 45 - 46 % 642 giờ, gỗ có chiều dày 57 mm độ ẩm 45 - 46 % 786 48 5.2 Đề nghị Nhằm nâng cao chất lượng gỗsấy rút ngắn thời gian sấy, cần khắc phục yếu tố sau: Cần rút ngắn thời gian gia nhiệt (nâng cao nhiệt độ trình gia nhiệt) Khi xếp gỗ vào lò cần hạn chế tối đa xê dịch kê, kê bị lệch khỏi vị trí dễ xuất khuyết tật Phân chia, bố trí cơng nhân hong phơi gỗ song song với q trình vào lò chống trường hợp gỗ bị nấm, mốc, sâu mọt… phá hoại Công nhân trực lò sấy phải thường xuyên trực lò giám sát lò sấy để nhiệt độ ổn định hơn, kiểm tra hỏng hóc thiết bị để kịp thời sửa chữa làm chất lượng gỗsấy tốt Thường xuyên đào tạo tay nghề công nhân, hướng dẫn cơng nhân xử lý thích hợp tượng nảy sinh khuyết tật Đối với gỗ xử lý lại, nên dừng độ ẩm 15 - 18 %, gỗ dùng làm sản phẩm mộc nước để nâng cao hiệu sử dụng gỗ Cần hồn thiện thêm lò sấy dùng phận chuyển hướng để ngăn gió trực tiếp từ phận tản nhiệt tới quạt thay đổi cách xếp gỗ nhằm giảm thiểu khoảng không mặt đống gỗ mà khơng cần có phận đổi hướng khí Hình 5.1: Sử dụng chắn chuyển để ngăn gió trực tiếp từ phận tản nhiệt đến quạt 49 Hình 5.2 : Thay đổi cách xếp gỗ nhằm giảm thiểu khoảng không mặt đống gỗ để chắn đường lưu chuyển khơng khí trần lò sấy đỉnh đống gỗ Trên phần khảosát kiến nghị chúng tôi, hy vọng chúng cung cấp thông tin cần thiết cho sở để xây dựng quytrìnhsấygỗcămxe Indo hợp lí cho Trungtâm Thời gian thực đề tài có hạn nên cần có khảosátnghiêncứu bạn sinh viên khóa sau với nhiều quy cách gỗsấy 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Hồ Xuân Các, 2008, Công nghệ sấy bảo quản gỗ, Bài giảng đào tạo cao học ngành Chếbiếnlâmsản,ĐạihọcNôngLâm TP HCM, Việt Nam Hồ Xuân Các Nguyễn Hữu Quang (2005), Công nghệ sấy gỗ, Nhà xuất Nông nghiệp Đào Ngọc Cơng, 2006, Khảosát qui trìnhsấygỗ Giá Tỵ (tek) Myanma cơng ty Trường Thành, Khố luận tốt nghiệp kỹ sư Chếbiếnlâmsản,ĐạihọcNơngLâm TP HồChí Minh, Việt Nam Nguyễn Mậu Dần (1984), Kỹ thuật Mộc xây dựng, Nhà xuất Xây dựng Hứa Thị Huần, 2004, Công nghệ bảo quản & Xử lý gỗ, Nhà xuất Đạihọc quốc gia TP HồChíMinh Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền Đỗ Văn Bản, 2008, Át-Lat cấu tạo, tính chất gỗ tre Việt Nam, Nhà xuất Nơng Nghiệp Nguyễn Đình Hưng, Lê Thu Hiền Nguyễn Xuân Quát, 2008, Các loại gỗ thông dụng Việt Nam, đặc điểm cấu tạo, tính chất vật lý, học hướng sử dụng, Nhà xuất Nơng Nghiệp Phạm Ngọc Nam, 2007, Qui trìnhsấygỗ Điều, Tạp chí KHKT NơngLâm nghiệp - 2007, trang 78-81 Phạm Ngọc Nam Lê Thị Ánh Nguyệt, 2005, Khoa học gỗ, Nhà Xuất Bản Nơng Nghiệp 10 Vương Đình Xâm (1974), Mộc chất học kỹ thuật bảo tồn cải tiến cải tạo mộc liệu, Trungtâm sản xuất học liệu Bộ văn hố giáo dục niên 51 TIẾNG NƯỚC NGỒI 11 William T Simson, 1991, Dry kiln operator’s manual, United States Department of Agriculture, Forest Service, Forest Products Laboratory, Madison, Wisconsin 12 Joseph Denig, Eugene M Wengert William T Simson,2000, Drying hardwood lumber, United States Department of Agriculture, Forest Service, Forest Products Laboratory, Madison, Wisconsin, 138 trang 52 ... Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản Giấy bột giấy trường Đại học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh 2.1.1 Hoạt động trung tâm Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy bột giấy thuộc trường Đại học. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH **************** DƯƠNG VŨ ĐIỆP KHẢO SÁT QUY TRÌNH SẤY GỖ CĂM XE INDONESIA TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU CHẾ BIẾN LÂM SẢN, GIẤY VÀ BỘT GIẤY... đề tài : “ Khảo sát công nghệ sấy gỗ căm xe Indonesia Trung tâm nghiên cứu Chế biến lâm sản, Giấy Bột giấy trường Đại học Nơng Lâm thành phố Hồ Chí Minh ” 1.2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.2.1