Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 59 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
59
Dung lượng
0,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TÍNH TỐN, KIỂMTRAGHI LỊ NƯỚCSỬDỤNGCHO LỊ HƠITẠITRUNGTÂMNGHIÊNCỨU,CHẾBIẾNLÂMSẢNGIẤYVÀBỘTGIẤY Họ tên sinh viên: LÊ VĂN TRUNG Ngành: CƠNG NGHỆ NHIỆT LẠNH Niên khố: 2009 - 2013 Tháng 6/2013 TÍNH TỐN, KIỂMTRAGHI LỊ NƯỚCSỬDỤNGCHOLÒHƠITẠITRUNGTÂMNGHIÊNCỨU,CHẾBIẾNLÂMSẢNGIẤYVÀBỘTGIẤY Tác giả Lê Văn Trung Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư ngành Công Nghệ Nhiệt Lạnh Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Lành KS Nguyễn Văn Tiến Tháng 6/2013 LỜI CẢM TẠ Đầu tiên, tơi xin gửi lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến bậc sinh thành tạo nên, ni dưỡng, dạy dỗ tơi có ngày hơm Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn đến thầy Khoa Cơ khí – Cơng nghệ trường Đại Học Nơng Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh dạy dỗ, quan tâm tạo điều kiện thuận lợi để tơi học tập khoa hồn thành luận văn Và đặc biệt, xin gửi lời tri ân đến thầy ThS Nguyễn Văn Lành, KS Nguyễn Văn Tiến, người tận tình hướng dẫn thầy môn Công Nghệ Nhiệt Lạnh giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Tôi xin bày tỏ biết ơn đến thầy cô thư viện trường Đại Học Nông Lâm giúp đỡ tơi q trình làm luận văn Cuối cùng, xin cảm ơn bạn lớp DH09NL quan tâm nhiệt tình giúp đỡ tơi thực đề tài Sinh viên: Lê Văn Trung ii MỤC LỤC LỜI CẢM TẠ ii MỤC LỤC iii DANH SÁCH CÁC BẢNG vii DANH SÁCH CÁC HÌNH viii Chương 1 MỞ ĐẦU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích đề tài 2 Chương 2 TỔNG QUAN 3 2.1 Khái niệm lò 3 2.2 Quá trình phát triển trạng sửdunglò cơng nghiệp 3 2.2.1 Q trình phát triển lò 3 2.2.2 Hiện trạng sửdụnglò cơng nghiệp 5 2.3 Các đặc tính kĩ thuật lò 6 2.4 Phân loại lò 9 2.5 Một số loại lò có sửdụng ống nước 11 2.6 Một số vấn đề cần quan tâmsửdụnglò giúp nâng cao suất lò 13 2.6.1 Những cơng việc kiểmtra định kì bên ngồi lò 13 2.6.2 Lò hơi: yếu tố phụ áp dụngcholònước nóng nước 14 2.6.3 Khu vực lò khu vực dây chuyền 14 2.6.4 Nướcnước 15 iii 2.6.5 Nướclò 15 2.6.6 Quy trình xả đáy 16 2.7 giấy Sơ lược hệ thống sấy gỗ trungtâm NC, chếbiếnlâmsảngiấybột 17 2.7.1 Trang thiết bị phục vụ cho trình sấy trungtâm 17 2.7.2 Kiểmtralò sấy, bố trí xếp gỗ vào lò 19 Chương 3 NỘI DUNGVÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 3.1 Nội dungnghiên cứu 21 3.2 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 22 4.1 GiấyTình trạng lò cũ trungtâmNghiênCứu,chếbiếnlâmsảnGiấyBột 22 4.1.1 Cấu tạo 22 4.1.2 Nguyên lý hoạt động hệ thống 24 4.1.3 Các thơng số kĩ thuật lò 24 4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lò số biện pháp nâng cao hiệu suất lò 25 4.2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất lò 25 4.2.2 Một số biện pháp nâng cao suất lò 26 4.3 Các liệu ban đầu đối tượng thiết kế 27 4.3.1 Dữ liệu ban đầu 27 4.3.2 Đối tượng thiết kế 28 4.4 Tính tốn q trình cháy cân nhiệt cholò 28 4.4.1 Nhiệt trị nhiên liệu 28 iv 4.4.2 Thể tích khơng khí sản phẩm cháy 29 4.4.3 Enthalpy khơng khí sản phẩm cháy 31 4.4.4 Cân nhiệt lò 31 4.4.5 Tiêu hao nhiên liệu 34 4.5 Phác thảo kích thước vẽ thiết kế ghinước 35 4.5.1 Tính diện tích tiếp nhiệt lòghinước 35 4.5.2 Phác thảo kích thước ghinước 36 4.6 Tínhkiểmtra sức bền cho thiết bị chịu lực 37 4.6.1 Tính bền thân ống góp nước 37 4.6.2 Tính bền thân ống góp 39 4.6.3 Tính bền thân ống nước sinh 40 4.7 Tính tốn hệ thống thơng gió cưỡng cho buồng đốt 40 4.7.1 Lưu lượng quạt 40 4.7.2 Cột áp quạt 41 4.7.3 Cơng suất quạt gió 41 4.8 Lò sau cải tiến 42 4.8.1 Cấu tạo 42 4.8.2 Nguyên lý hoạt động 43 4.8.3 Nguyên lý tạo lòghinước 44 Chương 5 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 v PHỤ LỤC 48 vi DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Các nồng độ nướclò tối đa theo đề xuất Hiệp hội nhà sản xuất lò Mỹ 16 Bảng 2.2 Bảng tổng hợp kết khảo sát thiết bị lò sấy 18 Bảng P.1 Enthalpy Nm3 khí kg tro 48 Bảng P.2 Các giá trị phổ biến hệ số khơng khí thừa 49 Bảng P.3 Ứng suất định mức cho phép thép cacbon thép hợp kim chịu nhiệt 49 vii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Động Hero Hình 2.2: Động nước James Watt Hình 2.3: Máy nước Denis Papin Hình 2.4: Lòđứng ống lò ống nước MM3 11 Hình 2.5: Lò nằm ống lò ống nước nằm ngang kiểu KB 12 Hình 2.6: Lò nằm ống lò ống nướcđứng 13 Hình 2.7: Thiết bị gia nhiệt 17 Hình 2.8: Bố trí quạt gió buồng sấy 18 Hình 2.9: Cách xếp vật liệu sấy 19 Hình 4.1: Lò tổng thể 22 Hình 4.2: Mặt trước lò 23 Hình 4.3: Mặt sau lò 23 Hình 4.4: Kết cấu lò cũ 23 Hình 4.5: Ghi gang 25 Hình 4.6: Ống lò, ống lửa 25 Hình 4.7: Cấu tạo ghinước 37 Hình 4.8: Bố trí ghinướclò 37 Hình 4.9: Lò tổng thể 42 Hình 4.10: Mặt sau lò 42 Hình 4.11: Mặt trước lò 42 Hình 4.12: Kết cấu lò 43 Hình 4.13: Bồn chứa nước ngưng 45 Hình 4.14: Bơm cấp nướccholò 45 viii Chương MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế nước ngành cơng nghệ lò có bước phát triển vượt bậc ngày trở nên quan trọng đời sống sản xuất người Ngành cơng nghệ lò năm qua hỗ trợ đắc lực cho nhiều ngành kinh tế, góp phần nâng cao chất lượng sản phẩm đảm bảo quy trình cơng nghệ ngành luyện kim, nông sản, chếbiến thuốc lá, ngành sợi, dệt, công nghệ nhẹ ngành dân dụng khác Đến nay, giới có hàng triệu lò đời với hàng trăm kiểu dáng quy mơ khác Có lò nhỏ, sản xuất chục lít nước nóng bão hòa áp suất bình thường có lò đồ sộ, sản xuất đến ba bốn ngàn nước áp suất đến 300 bar, nhiệt độ 600oC cấp cho tổ máy phát điện đến 1200 – 1300 MW Theo thống kê, nước ta sửdụng hàng nghìn lò loại, lò chủ yếu dùng lĩnh vực cơng nghiệp, có cơng suất từ tấn/giờ - 300 tấn/giờ Trong đó, phần lớn lò có hiệu suất sửdụng lượng thấp, làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường hiệu mặt kinh tế Bên cạnh đó, cơng nghệ lò lạc hậu nên mức tiêu hao lượng để sản xuất đơn vị sản phẩm cao Tình hình đặt yêu cầu cần thiết phải có giải pháp giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu suất, tiết kiệm lượng sửdụng vận hành lò - Diện tích tiếp nhiệt mặt sàng: п F3 = (d - nd - d ) п = [ 22 – 0,982 – 48(0,076)2] = 4,33 m - Tổng diện tích tiếp nhiệt lò hơi: F = 13,23 + 49,26 + 4,33 = 66,82 m - Năng suất bốc riêng lò hơi: d= = , = 15 kg/m h Diện tích tiếp nhiệt ghi nước: F4 = [3,2(3,14)(0,09) [4,6(3,14)(0,09) – 35( )(0,06) ] – 35( )(0,06) ] + 35(3,14)(0,06)(0,69) + + 6(3,14)(0,7)(0,06) + 22(3,14)(0,06)(0,27) + 2 [(1,8)(3,14)(0,09) – 22( )(0,06) ] + [(1,8)(3,14)(0,09) – 22( )(0,06) – 6( )(0,06) ] + 2 [(1,8)(3,14)(0,09) – 6( )(0,06) – ( )(0,09) ] = 10 m - Năng suất bốc ghinước là: D = d.F4 = 15(10) = 150 kg hơi/giờ 4.5.2 Phác thảo kích thước ghinước Từ liệu ta tiến hành phác thảo kích thước ghi nước, sau tiến hành kiểm tra, chỉnh sửa hồn thành xác kích thước hình dáng ghinước 36 Hình 4.7: Cấu tạo ghinước H Hình 4.8: Bốố trí ghi nướ ớc lò 4.6 Tínhkiểmtra sức bềền cho thiết t bị chịu lực 4.6.1 Tính bền thân ống góp g nước Đốối với bao h nằm troong vùng trruyền nhiệtt đối lưu nhiệt độ khhói ≤ 600oC C, ta có nhiệt độ tính tốn n: Tv = tb + 1,2S S +10, oC 37 Trong đó: tv – Nhiệt độ vách, oC tb – Nhiệt độ bão hòa mơi chất nằm thân ống góp nước, oC S – chiều dày ống góp nước Chọn chiều dày sơ bộ: S = 10 mm Với áp suất 3,9 bar, tra bảng – nướcnước bão hòa( theo áp suất ), giáo trình: “tính tốn thiết kế thiết bị trao đổi nhiệt”, ta có tb = 143 oC Suy ra: tv = 143 + 1,2(10) + 10 = 165 oC Ta có ứng suất cho phép: σ η σ* Với thép loại 10, nhiệt độ vách tv = 165 oC, ứng suất định mức cho phép σ* = 11,87 kG/mm2 (tra bảng P.3 - Ứng suất định mức cho phép thép cacbon thép hợp kim chịu nhiệt) η – Hệ số đặc trưng cấu tạo, trường hợp chọn η = 0,9 thân ống góp nước bị đốt nóng Vậy suy ứng suất cho phép: σ = 0,9(11,87) = 10,68 kG/mm2 Chiều dày thân ống góp nước xác định theo công thức: S= + C; mm Trong đó: D – đường kính ngồi balong, mm P – áp suất tính tốn, bar σ - ứng suất cho phép kim loại, kG/mm2 C 1 ta chọn S ≤ 20mm 38 φ – hệ số bền vững Chọn φ = 0,7 hàn điện hàn tay Vậy: , S= , , +1 = 1,2 mm Chọn S = 1,3 mm để tính lại tv, ta có: tv = 143 + 1,2(1,2) + 10 = 154,44 < 250 oC (nhiệt độ lớn mà vách chịu được, theo bảng P.3 - ứng suất định mức cho phép thép cacbon thép hợp kim chịu nhiệt) Vậy chọn S ≥ 1,3mm bảo đảm bền Nhưng tốn ta chọn S = 5mm 4.6.2 Tính bền thân ống góp Nhiệt độ tính tốn: tv = tb + 1,2S + 10, oC Chọn chiều dày sơ S = 10 mm Suy ra: tv = 143 + 1,2(10) + 10 = 165 oC Ứng suất định mức cho phép σ* = 11,87 kG/mm2 Vậy suy ứng suất cho phép: σ = 0,9(11,87) = 10,68 kG/mm2 Chiều dày thân ống góp xác định theo công thức: S= , , , +1 = 1,2 mm Chọn S = 1,3 mm để tính lại tv, ta có: tv = 143 + 1,2(1,2) + 10 39 = 154,44 < 250 oC (nhiệt độ lớn mà vách chịu được, theo bảng P.3 - ứng suất định mức cho phép thép cacbon thép hợp kim chịu nhiệt) Vậy chọn S ≥ 1,3mm bảo đảm bền Vậy chọn S = 5mm 4.6.3 Tính bền thân ống nước sinh Nhiệt độ tính toán: tv = tb + 60 ; oC = 143 + 60 = 203 oC Ứng suất định mức cho phép σ* = 11,87 kG/mm2 Vậy suy ứng suất cho phép: σ = 0,9(11,87) = 10,68 kG/mm2 Chiều dày thân ống nước sinh xác định theo công thức: S= , , , +1 = 1,14 mm Chọn S = 1,14 mm để tính lại tv, ta có: tv = 143 + 1,2(1,14) + 10 = 154,39 < 250 oC (nhiệt độ lớn mà vách chịu được, theo bảng P.3 - ứng suất định mức cho phép thép cacbon thép hợp kim) Vậy chọn S ≥ 1,3mm bảo đảm bền Vậy chọn S = 5mm 4.7 Tính tốn hệ thống thơng gió cưỡng cho buồng đốt 4.7.1 Lưu lượng quạt Lưu lượng quạt lưu lượng khơng khí cần thiết cho buồng lửa nhân với hệ số dự phòng khơng khí 1,1: Q = 1,1.B.Vkk = 1,1(313)(4,26) = 1466,72 m3/h 40 Trong đó: B - lượng tiêu hao nhiên liệu ; kg/h V kk – thể tích khơng khí thực tế cần thiết để đốt cháy hết nhiên liệu, m3/kg nl 4.7.2 Cột áp quạt Cột áp quạt tổng trở lực đường gió nhân với hệ số dự phòng áp suất khơng khí 1,2: H 1,2.∆hnl Trong đó: ∆hnl: trở lực hệ thống đốt nhiên liệu ; mmH2O Đối với lò đốt nhiên liệu rắn mặt ghi, để tính trở lực lớp nhiên liệu người ta thường dùng số kinh nghiệm, trường hợp trở lực hệ thống đốt nhiên liệu ∆hnl = 70 mmH2O ≈ 686 Pa H 1,2(686) = 823,2 Pa ≈ 84 mmH2O 4.7.3 Cơng suất quạt gió Cơng suất quạt gió tính công thức sau: Ng = kg ;W Trong đó: Ng: cơng suất quạt gió ; W Qg: lưu lượng quạt gió ; m /h Hg: cột áp quạt ; mmH2O η : hiệu suất quạt gió, lấy khoảng 0,6 ÷ 0,7 quạt thơng thường kg: hệ số dự phòng cơng suất, lấy khoảng 1,1 41 Ng = 1,1 , , , = 527,04 W 4.8 Lò sau cải tiến 4.8.1 Cấu tạo Hình 4.9: Lò tổng thể Hình 4.10: Mặt sau lò Hình 4.11: Mặt trước lò 42 Hình 4.112: Kết cấu lò l ống thủy ủy sáng; – Vỏ lò; – Ống lò; – Ống lửa;; – Ống lắắp ống khóii; – Ống lắp Ố thủy tốii; – Ống lắp l ống nướ ớc; – Cửaa lò; – Cử ửa tháo tro; 10 – Thanhh giằng – Ống mặt sààng; 11 – Bát B nâng phhần thân; 122 – Ống lắpp van chhính; 13 – Cửa C người chui; c 14 – Ốnng lắp van an a tồn; 15 – Ống gópp hơi; 16 – Tấm T chắn khói; k 17 – Cửa C tháo troo; 18 – Chân đế dưới; 19 – Ống lắắp van xả đáy; đ 20 – Mặt M sàng sauu; 21 – Mặtt sàng trướcc; 22 – h chịu nhiệt buồng lửa;; 23 – Ống góp g nước; 24 – Ống siinh Gạch ý hoạt độn ng 4.8.2 Nguyên lý ược cấp thủủ cơng vào buồng đốtt, q trình cháy xảy r buuồng đốt Nhhiên liệu đư gồm hai h giai đoạạn: giai đoạạn đầu nhiênn liệu cháyy ghi, giai g đoạn haai, phần nhiiên liệu lạại cháy khơng k trọn lọt qua khe k ghii xuống dướ ới cháy tiếp t nhờ khhơng khí sơ cấpp từ miệng Nhhiên liệu ch háy sinh nhiệt trongg buồng đốốt, nhiệt nàyy ghinước hấp thụ t phần, phần lại truyền qua q vách ống ố lò để trruyền nhiệtt chonước phía ngoồi theo nguên lý dẫn nh hiệt trực tiếếp, lựcc hút quuạt hút khóói đặt lò l ốnng khói, 43 khói nóng sinh sau cháy tiếp tục vào ống lửa ngập nước, chúng tiếp tục trao đổi nhiệt với nước Khói nóng sau qua ống lửa theo ống hút ống đẩy quạt ly tâm vào bồn xử lý khói nướcTại bụi giữ lại đồng thời nhiệt độ khói giảm xuống, khói có nhiệt độ thấp theo ống khói ngồi mơi trường 4.8.3 Nguyên lý tạo lòghinước Nguyên lý tạo lò đơn giản: nhiệt cung cấp từ buồng đốt nước hấp thụ để nâng nhiệt độ lên đến nước sôi diễn biến đổi pha, nướcbiến thành Hơi tập trung phần rỗng không chứa nước thân nồi gọi đom (hay bao hơi) Mặt phân cách đom nước mặt thoáng (hay mặt bốc hơi) Các phân tử nước tập trung gần bề mặt ống trao đổi nhiệt nhận nhiệt lượng từ buồng đốt di chuyển thành dòng lên mặt bốc phần tử nước phía có nhiệt độ nhỏ di chuyển xuống chỗ phần tử nước nóng, chúng tạo thành dòng tuần hồn di chuyển lò gọi dòng đối lưu Nước mặt phân cách bốc để lại chỗ trống sau phân tử nước khác vào thay thế, sinh lò bão hòa, số phân tử nước bay lên chạm vào vách lò ngưng tụ thành giọt nước Tuy nhiên khơng phải tất sinh ngưng tụ mà có lượng lớn nước sinh tiêu thụ cho q trình cơng nghệ Sau thời gian bay hơi, lượng nướclò giảm xuống đến mức bơm tự động cấp nướccholò Tốc độ sinh hay sản lượng không cố định mà thay đổi tuỳ thuộc nhiều yếu tố: phụ tải thay đổi trình đốt cháy nhiên liệu thay đổi Trong cơng nghiệp có liên quan đến việc sửdụngnước người ta hay ý đến chất lượng nước, thể hai thơng số nhiệt độ áp suất nước Vì trước đến dàn nhiệt người ta thường nhiệt nhằm mục đích tránh cho khơng bị ngưng tụ đường ống đồng thời tăng nhiệt độ lên Các thông số kĩ thuật lò sau cải tiến - Năng suất bốc hơi: 946 kg hơi/giờ 44 - Áp suất hơi: – kG/cm2 - Nhiệt độ hơi: 120 oC - Thời gian làm việc lò hơi: 20/24 Nhận xét: - Năng suất bốc lò tăng lên 150 kg hơi/giờ - Hệ thống bảo ôn tốt tổn thất nhiệt môi trường bên ngồi khơng đáng kể - Nước ngưng thu hồi để làmnước cấp cholò Hình 4.13: Bồn chứa nước ngưng Hình 4.14: Bơm cấp nướccholò 45 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Sau thực xong đề tài: “Tính tốn, kiểmtraghilònướcsửdụngcholòTrungTâmNghiên Cứu ChếBiếnLâmSảnGiấyBột Giấy” thu số kết sau: - Tổn thất nhiệt bên giảm đáng kể - Nhiệt độ nước cấp vào lò tăng từ 40oC lên 50oC - Với việc đưa ghinước vào thay ghi gang suất bốc lò tăng lên 150 kg hơi/giờ 5.2 Đề nghị Qua việc tính tốn, cải tạo ghilò để tận dụng nhiệt từ buồng đốt hoạt động tốt song tồn số vấn đề Từ tình hình thực tế qua việc vận hành hệ thống sấy xin đề nghị số điểm sau: - Vì nhiệt độ khói thải cao (180oC) nên tận dụng nhiệt để hâm nóng nước cấp vào lò mà khơng tiêu tốn thêm lượng - Có thể làm thêm buồng đốt phụ để tăng tuổi thọ cholò việc vệ sinh dễ dàng hơn, vốn đầu tư lớn 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHAN CÔNG THẮNG 2009 Thiết kế, cải tạo buồng đốt hệ thống cung cấp nhiên liệu đốt cholò cơng nghiệp Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Khoa Cơ Khí – Công Nghệ, trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 68 trang NGUYỄN VĂN ĐANG 2012 Tính tốn thiết kế theo dõi chế tạo lò đốt phụ dùngcholò Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Khoa Cơ Khí – Cơng Nghệ, trường Đại học Nơng Lâm TP HCM, 40 trang TRẦN LONG PHI 2010 Khảo sát quy trình sấy gỗ Xoan Đào TrungtâmNghiên Cứu ChếBiếnLâmSảnGiấyBộtgiấy Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Khoa Lâm Nghiệp, trường Đại học Nông Lâm TP HCM, 67 trang PHẠM LÊ DZẦN NGUYỄN CƠNG HÂN 2005 Cơng nghệ lò mạng nhiệt Nxb Khoa học – kĩ thuật, Hà Nội 290 trang NGUYỄN SĨ MÃO 2006 Lò Nxb Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội 279 trang PHẠM XUÂN VƯỢNG NGUYỄN VĂN MUỐN 2007 Kĩ thuật lò Nxb Khoa học – kỹ thuật, Hà Nội 109 trang NGUYỄN VĂN LÀNH Bài giảng lò cơng nghiệp 164 trang HỒNG NGỌC ĐỒNG ĐÀO NGỌC HÂN 2008 Lò thiết bị đốt Nxb Khoa học – kĩ thuật, Hà Nội 350 trang Tài liệu internet: 47 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Bảng P.1: Enthalpy Nm3 khí kg tro Nhiệt độ o ( C.t )kk C t C t C t ( C.t )r C kJ/m3tc kJ/m3tc kJ/m3tc kJ/m3tc kJ/kg 100 129,95 170,03 129,58 151,02 81,0 200 261,24 357,46 259,92 304,46 169,8 300 394,89 558,81 392,01 462,72 264 400 531,20 771,88 526,52 626,16 360 500 670,90 994,35 683,80 794,85 458 600 813,36 1224,66 804,12 968,88 560 700 958,86 1431,07 947,52 1148,84 662,5 800 1090,56 1704,88 1093,60 1334,40 768 900 1256,94 1952,28 1239,84 1526,13 825 1000 1408,70 2203,50 1391,70 1722,90 985 1100 1562,55 2458,39 1543,74 1925,11 1092 1200 1718,16 2716,56 1697,16 2132,28 1212 1300 1874,86 2976,74 1852,76 2343,64 1360 1400 2032,52 3239,04 2028,72 2559,20 1585 1500 2191,50 3503,10 2166,00 2779,05 1758 1600 2351,68 3768,80 2324,48 3001,76 1880 1700 2512,26 4035,31 2484,04 3229,32 2065 1800 2674,26 4304,70 2643,66 3458,34 2185 1900 2836,32 4573,98 2804,02 3690,57 2385 2000 3000,00 4844,20 2965,00 3925,60 2514 2100 3163,02 5115,39 3127,32 4163,04 2640 2200 3327,50 5386,48 3289,22 4401,98 2762 2300 3492,32 5658,46 3452,30 4643,47 2400 3658,08 5930,40 3615,36 4887,60 2500 3823,00 6202,75 3778,50 5132,00 Phụ lục 2: Bảng P.2: Các giá trị phổ biến hệ số khơng khí thừa Nhiên liệu α Khí thiên nhiên, khí lò cao, lò cốc 1,02 - 1,05 Dầu 1,05 - 1,15 Bột than 1,1 - 1.3 Than, ghi khí 1,3 - 1,5 Than, ghi thủ cơng 1,4 - 2,0 Phụ lục 3: Bảng P.3: Ứng suất định mức cho phép thép cacbon thép hợp kim chịu nhiệt Nhiệt Ứng suất định mức cho phép σ*, kG/mm độ Thép cacbon thép hợp kim chịu nhiệt vách tính tốn, o C Cr.2 10 Cr.3 20K 25 22K (3H) (M) (MK) 15RC 16HM 20 13,0 13,0 14,0 14,7 16,5 14,6 14,0 14,0 16,0 16,0 18,4 250 10,9 11,2 12,0 13,2 14,7 14,0 13,4 13,4 15,3 15,3 18,2 275 10,3 10,6 11,4 12,6 14,0 13,6 13,0 13,0 14,8 14,5 18,1 300 9,8 10,0 10,8 11,9 13,2 13,0 12,5 12,5 14,1 13,7 18,0 320 9,5 11,4 12,5 12,0 12,0 13,5 12,9 17,2 340 9,0 10,9 11,9 11,5 11,5 12,8 12,1 360 8,5 10,3 11,2 11,0 11,0 12,0 11,3 380 8,1 9,7 10,6 10,7 400 7,7 9,2 10,0 10,2 410 7,5 8,9 9,6 9,7 420 7,2 8,6 9,3 9,0 430 6,8 8,3 8,6 440 6,0 7,3 7,7 450 5,3 6,4 6,8 460 4,7 5,6 5,9 470 4,2 4,9 5,2 480 3,7 4,3 4,5 490 3,2 3,8 3,9 500 3,0 3,4 3,4 ...TÍNH TỐN, KIỂM TRA GHI LỊ NƯỚC SỬ DỤNG CHO LÒ HƠI TẠI TRUNG TÂM NGHIÊN CỨU, CHẾ BIẾN LÂM SẢN GIẤY VÀ BỘT GIẤY Tác giả Lê Văn Trung Khóa luận đệ trình để đáp ứng... việc tính tốn, cải tạo ghi lò lò Dưới hướng dẫn thầy ThS Nguyễn Văn Lành KS Nguyễn Văn Tiến thực đề tài Tính tốn, kiểm tra ghi lò nước sử dụng cho lò Trung Tâm Nghiên Cứu Chế Biến Lâm Sản Giấy Bột. .. Bột Giấy 1.2 Mục đích đề tài - Khảo sát thực trạng lò cũ Trung Tâm Nghiên Cứu, Chế Biến Lâm Sản Giấy Bột Giấy qua đề xuất phương án nâng cao suất cho lò - Tính tốn, thiết kế ghi nước cho lò Chương