1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Dư luận xã hội về vấn đề bỏ kỳ thi đại học theo quan điểm của phụ huynh học sinh

54 601 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

Nhóm Tên đề tài:Dư luận xã hội vấn đề bỏ kỳ thi đại học theo quan điểm phụ huynh học sinh Danh sách nhóm: 1) Nguyễn Thị Dinh (NT) 2) Đặng Thị Ngọc Ánh 3) Hà Thị Đào 4) Lưu Thị Dương 5) Lê Thị Ngọc Oanh 6) Trần Thị Phương Thảo Bố cục Kết luận Mở đầu www.themegallery.com Nội dung Company Logo Và khuyến nghị Mở đầu 1.1: Lý chọn đề tài  Các kì thi tốt nghiệp tuyển sinh vào trường đại học - cao đẳng Bộ quan tâm, có nhiều nghiên cứu để kỳ thi trở nên công bằng, tuyển chọn người Bộ Giáo dục Đào tạo toàn dân quan tâm tới việc thực đề án nhập hai đợt thi (tốt nghiệp THPT tuyển sinh ĐH - CĐ) vào làm tiến hành kỳ thi tốt nghiệp THPT Căn vào kết kỳ thi để công nhận tốt nghiệp xét tuyển thí sinh vào ĐH, CĐ Có nhiều người ủng hộ, song có người cịn phân vân, khơng người chưa đồng tình Tâm lý chung xã hội chưa yên tâm, lo lắng  Đề tài trở thành vấn đề nhiều người quan tâm, gây xôn xao dư luận Có nhiều kiến nghị việc bãi bỏ, cải tiến giữ lại kỳ thi  Chính luồng thơng tin việc bỏ kì thi ĐH tác động nhiều đến dư luận xã hội với nhiều quan điểm khác Nhưng xin tìm hiểu theo quan điểm phụ huynh học sinh Nguyên nhân lựa chọn phụ huynh học sinh để nghiên cứu đề tài:  Cha mẹ người giữ vai trị quan trọng có trách nhiệm lớn việc chăm sóc giáo dục em mình, họ người thương yêu gần gũi, hiểu tâm lý em có trách nhiệm cao phát triển tiến em họ 1.2 Câu hỏi nghiên cứu  Câu 1: Quan điểm phụ huynh học sinh đề án bỏ kì thi đại  học nào? (Có ủng hộ hay khơng, mức độ ủng hộ nào…) Câu 2: Sự khác biệt quan điểm PHHS với nhóm đối tượng khác nào? 1.3 Ý nghĩa khoa học thực tiễn 1.3.1) Ý nghĩa khoa học Thông qua đề tài vận dụng số khái niệm, lí thuyết phương pháp nghiên cứu xã hội học vào nghiên cứu vấn đề cụ thể xã hội góc độ nghiên cứu xã hội học giáo dục Đề tài nhằm mang lại hiểu biết chung vấn đề mà xã hội học nói chung xã hội học giáo dục nói riêng quan tâm tìm hiểu 1.3.2) Ý nghĩa thực tiễn: Thấy quan điểm phụ huynh học sinh vấn đề bỏ kì thi đại học Dựa quan điểm hoạch định xây dựng sách việc bỏ kì thi đại học Bộ GD&ĐT  2.1.4) Các nguyên nhân, yếu tố tác động đến việc đa số PHHS ủng hộ việc bỏ kì thi ĐH: Pvv: Theo bác việc bỏ bớt kì thi có thuận lợi cho học sinh không? Và ạ? Giảm thiểu áp lực tâm lý cho em họ “Bỏ bớt kì thi giảm sức ép cho học sinh, vừa căng thẳng lo lắng cho thi tốt nghiệp xong phải chịu sức ép thi ĐH sau đó, ảnh hưởng đến tâm lý sức khỏe".(pvs: Bà Trần Ngọc Lan, phụ huynh học sinh Trường THPT )  • Tại bác (cơ) lại ủng hộ việc bỏ kì thi ĐH-CĐ ạ? Tiết kiệm chi phí: • "Bỏ thi ĐH việc nên làm từ năm nay, đỡ tốn chi phí cho hai kỳ • thi, đặc biệt học sinh tỉnh khác phải lặn lội đường sá xa xôi đến thành phố lớn để thi” (pvs: PHHS,nữ 37 tuổi, bn bán) “ Việc gộp hai kì thi làm giúp nhà nước tiết kiệm khoản tiền lớn việc đầu tư cho kì thi đại học”(pvs, nữ 42 tuổi Nhân viên nhà nước” Theo bác việc gộp hai kì thi làm có ưu điểm ạ? Đảm bảo sức khỏe cho em họ • “ Gộp hai kì thi làm giúp cá em đỡ mệt mỏi phải ôn thi hai lần , gây nên căng thẳng đầu óc, khơng đảm bảo sức khỏe, học sinh phải thi xa” (pvs nam, làm việc Pico) 2.2) : So sánh quan điểm PHHS nhóm khác: Để thấy khác biệt quan niệm PHHS với đối tượng khác chúng tơi khảo sát số ý kiến sinh viên giáo viên để làm rõ vấn đề này: 2.2.1: Quan điểm sinh viên vấn đề bỏ kì thi đại học: Theo bạn có nên bỏ kì thi ĐH-CĐ, gộp kì thi vào kì thi tơt nghiệp THPT khơng?  Theo tơi khơng nên bỏ kì thi ĐH Nếu khơng tổ chức kỳ thi người tốt nghiệp năm trước muốn học ĐH phải làm sao? (H.A - Sinh viên ĐH KHTN) • Bạn Trần Thị Thu Trang, sinh viên ĐH KHXH NV (ĐH Quốc gia Hà Nội) nêu lý khác: "Trong kỳ thi yếu tố may mắn ngẫu nhiên dẫn đến chênh lệch điểm từ -1,5, đặc biệt môn học xã hội Nếu dồn hai kỳ thi vào thành yếu tố may mắn dễ tác động Do đó, tơi khơng đồng ý với việc lấy điểm tốt nghiệp để xét tuyển vào ĐH" • Chưa nên gộp kỳ thi thành “Chúng ta nên nhìn vào thật nay, gộp hai kỳ thi làm thi đâu? Nếu thi trường sở có tránh tiêu cực không (trường người ta, tra ăn nghỉ đất họ liệu có đảm bảo hoàn toàn tra Bộ làm nghiêm túc tồn quốc) Vậy trường đại học đầu vào không thực chất, dẫn tới hệ mang đại học chất lượng Vậy hệ làm cho Tổ quốc?” (sv.đại học xây dựng Nguyễn Quang Tân)   Pvv: Theo bạn có khó khăn gặp phải gộp hai kì thi làm một? “Chúng ta nên nhìn vào thật nay, gộp hai kỳ thi làm thi đâu? Nếu thi trường sở có tránh tiêu cực khơng (trường người ta, tra ăn nghỉ đất họ liệu có đảm bảo hồn tồn tra Bộ làm nghiêm túc toàn quốc) Vậy trường đại học đầu vào không thực chất, dẫn tới hệ mang đại học chất lượng Vậy hệ làm cho Tổ quốc?” (sv.đại học xây dựng Nguyễn Quang Tân)   2.2.2: Quan điểm giáo viên: Thưa cơ, nghĩ việc bỏ kì thi ĐH-CĐ ạ? • “Cơ nghĩ kì thi ĐH tuyển chọn học sinh có trình độ đầu vào, mà trình học số sinh viên cịn đuối sức Thế thử hỏi khơng có kỳ thi tuyển sinh, chọn nhân tài? Vả lại, kỳ thi tốt nghiệp THPT phụ thuộc nhiều vào yếu tố chăm chỉ, học sinh chịu khó chút đạt số điểm cao, dựa vào xét điểm tốt nghiệp sau đỗ ĐH, em theo kịp chương trình ĐH“( gv: THPT chun tự nhiên) Cơ nghĩ đề án nhập kì thi ĐH-CĐ vớ kì thi tốt nghiệp THPT vào làm ạ? • “Khi cánh cửa đại học hẹp, việc phân luồng giáo dục chưa tốt tình trạng căng thẳng tuyển sinh khó tránh khỏi Hai kỳ thi có tính chất khác nhau, kỳ thi tốt nghiệp thí sinh cần đạt mức chuẩn trung bình, kỳ thi đại học chọn học sinh giỏi Do vậy, bỏ kỳ thi nên cân nhắc kỹ.”(gv THPT trần từ) Quan điểm đa số phụ huynh học sinh điều tra vấn đề bỏ kì thi đại học ủng hộ, nhiên nhóm quan điểm sinh viên, giáo viên đại đa số lại khơng ủng hộ việc bỏ kì thi đại học Kết luận khuyến nghị • 3.1: Kết luận Nhìn chung tỉ lệ PHHS ủng hộ vấn đề bỏ kỳ thi ĐH cao  Đa số người ủng hộ việc bỏ kỳ thi ĐH họ cho việc bỏ kỳ thi ĐH đỡ tốn chi phí, đảm bảo sức khỏe cho em họ giảm thiểu áp lực tâm lý cho em họ phải thi hai kỳ thi TN THPT ĐH Đối với người không đồng ý bỏ kỳ thi ĐH họ cho mục tiêu hai kỳ thi khác gộp hai kỳ thi làm số lượng đỗ TN thấp gia đình, XH khơng chấp nhận… Có khác biệt quan điểm nhóm PHHS vấn đề có nên bỏ kỳ thi ĐH hay khơng • 3.2.Khuyến nghị:  Bộ GD&ĐT nên có sách giáo dục đổi phù hợp với tình hình giáo dục xã hội Cảm ơn cô bạn lắng nghe! ... biết chung vấn đề mà xã hội học nói chung xã hội học giáo dục nói riêng quan tâm tìm hiểu 1.3.2) Ý nghĩa thực tiễn: Thấy quan điểm phụ huynh học sinh vấn đề bỏ kì thi đại học Dựa quan điểm hoạch... trần từ) ? ?Quan điểm đa số phụ huynh học sinh điều tra vấn đề bỏ kì thi đại học ủng hộ, nhiên nhóm quan điểm sinh viên, giáo viên đại đa số lại khơng ủng hộ việc bỏ kì thi đại học 3 Kết luận khuyến... thi đại học cao số phụ huynh học sinh không ủng hộ 2.1.2) Quan điểm PHHS vấn đề bỏ kì thi đại học theo kiểu nhóm PHHS : Bảng : Quan điểm nhóm PHHS vấn đề bỏ kì thi đại học (%) ( N= 300) Thái

Ngày đăng: 08/05/2018, 11:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w