1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Làm rõ sự sáng tạo của Hồ Chí Minh trong quan điểm về sự ra đời của Đảng Cộng Sản Việt Nam. Ý nghĩa của quan điểm đó

24 2,2K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 319,42 KB

Nội dung

- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh

Trang 1

Đề tài: Làm rõ sự sáng tạo của Hồ Chí

Minh trong quan điểm về sự ra đời của Đảng

Cộng Sản Việt Nam Ý nghĩa của quan điểm

Trang 2

4 Quan niệm về ĐCS Việt Nam cầm quyền.

II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng Sản Việt

Nam trong sạch, vững mạnh

1 Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng.

2 Nội dung công tác xây dựng ĐCS Việt Nam.

III Sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay

IV Tài liệu tham khảo

Trang 3

I Quan niệm về vai trò và bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

Trang 4

1 Về sự ra đời của ĐCS Việt Nam

Các yếu tố cho sự ra đời của ĐCS Việt Nam:

Chủ nghĩa

Mác Phong trào công nhân Phong trào yêu nước

Trang 5

Sở dĩ phong trào yêu nước là một trong ba yếu tố hình thành

nên ĐCS Việt Nam là vì những lí do sau đây:

 Một là, nó có vị trí, vai trò cực kì to lớn trong quá trình phát triển của dân tộc Việt Nam.

 Hai là, phong trào công nhân kết hợp được với phong trào yêu nước là bởi vì hai phong trào đó đều có chung mục tiêu.

 Ba là, phong trào nông dân kết hợp với phong trào công nhân.

 Bốn là, phong trào yêu nước của trí thức Việt Nam là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự kết hợp các yếu tố cho sự ra đời của ĐCSVN.

Trang 6

2 Vai trò của Đảng Cộng sản Việt Nam

 Phát huy sức mạnh to lớn của nhân dân, bởi vì “giai cấp công nhân và nhân dân lao động là rất to lớn , là vô cùng vô tận”, họ được Đảng lãnh đạo với những đường lối, chiến lược, cách lược,… đúng đắn

 Tổ chức và giáo dục nhân dân thành một đội quân thật mạnh.

 Vì Đảng không có mục đích tự thân, cho nên sự ra đời, tồn tại

và phát triển của ĐCSVN phù hợp với quy luật phát triển của

xã hội.

 Vai trò lãnh đạo, tính quyết định hàng đầu của Đảng đã được thực tế chứng minh, không có một tổ chức nào có thể thay thế được

Trang 7

3 Bản chất của Đảng Cộng sản Việt Nam

ĐCSVN là Đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân, mang bản chất của giai cấp công nhân nhưng đồng thời cũng là Đảng của dân tộc và của nhân dân lao động Việt Nam.

Trang 8

4 Quan niệm về Đảng Cộng sản Việt Nam cầm quyền.

a) Đảng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền, trở thành Đảng cầm quyền

 Con đường tất yếu của cách mạng Việt Nam: độc lập

dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội

 Chính vì mục tiêu cao cả ấy, vào năm 1930, ĐCSVN ra

đời, đánh dấu một trang mới trong lịch sử dân tộc ta

 Hồ Chí Minh khẳng định: nhân tố đầu tiên quyết định

sự thắng lợi của cách mạng là đảng cách mạng, đồng thời cách mạng Việt Nam muốn thành công phải đi theo chủ nghĩa Mác – Lênin

Trang 9

Đảng không phải là một tổ chức tự thân và vì vậy, mục đích, tôn chỉ của Đảng là “tận tâm”, “tận lực”, “phụng sự”, và “trung thành” với lợi ích của dân tộc Chỉ có một Đảng như thế mới có thể đem lại độc lập cho dân tộc, tự

do, hạnh phúc cho nhân dân, phồn vinh cho đất nước và đưa cả nước đi lên chủ nghĩa xã hội

Với đường lối chính trị đúng đắn, tổ chức chặt chẽ, Đảng

đã lãnh đạo toàn thể dân tộc giành chính quyền, thành lập nước VNDCCH Đó cũng là thời điểm ĐCSVN trở thành Đảng cầm quyền

Trang 10

b) Quan niệm của Hồ Chí Minh về Đảng cầm quyền.

- “Đảng cầm quyền” chỉ một đảng chính trị đại diện cho một giai cấp đang nắm giữ và lãnh đạo chính quyền để điều hành, quản lý đất nước nhằm thực hiện lợi ích của giai cấp mình

- Theo Hồ Chí Minh, Đảng cầm quyền là Đảng tiếp tục lãnh đạo sự nghiệp cách mạng trong điều kiện Đảng đã lãnh đạo quần chúng nhân dân giành được quyền lực nhà nước và Đảng trực tiếp lãnh đạo

bộ máy nhà nước đó để tiếp tục hoàn thành sự nghiệp độc lập dân tộc, dân chủ và chủ nghĩa xã hội.

- Với Hồ Chí Minh, “Độc lập – Tự do – Hạnh phúc” là bản chất của chủ nghĩa xã hội, là điểm xuất phát để xây dựng Đảng ta xứng đáng với danh hiệu “Đảng cầm quyền”.

Trang 11

- Mục đích, lý tưởng của Đảng cầm quyền: không có lợi ích nào khác ngoài lợi ích của Tổ quốc, của nhân dân.

- Đảng cầm quyền vừa là người lãnh đạo vừa là người đầy

tớ trung thành của nhân dân

- Đảng cầm quyền, dân là chủ: Đảng phải lấy “dân làm gốc”

Trang 12

5 Sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới

- Đảng ta xác định rõ nhiệm vụ xây dựng kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là nhiệm vụ then chốt gắn chặt với xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nền tảng tinh thần cho sự phát triển của xã hội

- Đẩy mạnh công tác xây dựng Đảng trên tất cả các mặt, làm cho Đảng thật sự trong sạch, đạt đến tầm cao về đạo đức, trí tuệ, bản lĩnh chính trị, vững vàng trước mọi thử thách của lịch sử

Trang 13

II Tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam trong sạch, vững mạnh

Trang 14

1 Xây dựng Đảng – Quy luật tồn tại và phát triển của Đảng

Hồ Chí Minh lý giải tính tất yếu khách quan của công tác xây dựng Đảng:

- Xây dựng Đảng bị chế định bởi quá trình phát triển liên tục của sự nghiệp cách mạng do Đảng lãnh đạo Đảng thực

sự là “một cơ thể sống” luôn tự hoàn thiện và vượt lên

- Đảng sống trong xã hội, chịu ảnh hưởng từ xã hội Do đó mỗi cán bộ, đảng viên phải thường xuyên rèn luyện Công tác xây dựng Đảng quan hệ mật thiết với khả năng tiếp nhận nguồn sinh lực tiềm tàng và “đề kháng” các căn bệnh xã hội

“thẩm thấu” vào Đảng

Trang 15

- Cơ hội để mỗi cán bộ, đảng viên tự rèn luyện, tu dưỡng tốt hơn, hoàn thành các nhiệm vụ được giao phó, và giữ được phẩm chất đạo đức cách mạng tiêu biểu.

- Trong điều kiện Đảng đã trở thành Đảng cầm quyền, việc xây dựng Đảng phải tiến hành thường xuyên hơn Bởi lẽ, tính hai mặt vốn có của quyền lực Vì vậy, Đảng phải đặc biệt quan tâm đến việc chỉnh đốn và đổi mới để hạn chế, ngăn chặn, … mọi tệ nạn do thoái hóa, biến chất gây ra

Trang 16

Kết luận: xây dựng Đảng mang tính quy luật và là nhu cầu tồn tại, phát triển của bản thân Đảng Đổi mới Đảng nhằm làm cho Đảng thực sự trong sạch, vững vàng về chính trị, tư tưởng và tổ chức; làm cho đội ngũ cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao phẩm chất và năng lực trước những yêu cầu, đòi hỏi ngày càng cao, càng phức tạp của nhiệm vụ cách mạng Đổi mới Đảng sẽ làm cho Đảng trở thành một khối thống nhất về nhận thức và tử tưởng, làm cơ sở cho sự thống nhất về hành động, đủ sức lái con thuyền cách mạng Việt Nam tiến về phía trước, vượt qua những khúc quanh đầy thử thách.

Trang 17

2 Nội dung công tác xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam.

a) Xây dựng Đảng về tư tưởng, lý luận.

Trong việc tiếp nhận và vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh lưu ý những điểm sau đây:

+ Một là, việc học tập, nghiên cứu, tuyên truyền chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn phù hợp với từng đối tượng.

+ Hai là, việc vận dụng chủ nghĩa Mác – Lênin phải luôn phù hợp với từng hoàn cảnh.

+ Ba là, trong quá trình hoạt động, Đảng ta phải chú ý học tập, kế thừa những kinh nghiệm tốt của các đảng cộng sản khác, đồng thời Đảng ta phải tổng kết kinh nghiệm của mình để bổ sung vào chủ nghĩa Mác – Lênin.

+ Bốn là, Đảng ta phải tăng cường đấu tranh để bảo vệ sự trong sáng của chủ nghĩa Mác – Lênin.

Trang 18

b) Xây dựng Đảng về chính trị.

- Bao gồm: xây dựng đường lối chính trị, xây dựng và thực hiện nghị quyết, cũng cố lập trường chính trị,… Trong đó, theo Hồ Chí Minh, đường lối chính trị là một vấn đề cốt tử trong sự tồn tại và phát triển của Đảng.

- Cần phải coi trọng những vấn đề: vận dụng vào hoàn cảnh cụ thể nào; phải học tập kinh nghiệm của các đảng cộng sản anh em; Đảng phải thực sự là đội tiên phong dũng cảm, là bộ tham mưu sáng suốt của giai cấp công nhân, nhân dân lao động, và của cả dân tộc.

- Giáo dục đường lối, chính sách của Đảng Người cảnh báo nguy

cơ sai lầm đường lối sẽ gây hậu quả nghiêm trọng đến vận mệnh Tổ quốc, nhân dân lao động.

Trang 19

c) Xây dựng Đảng về tổ chức, bộ máy, công tác cán bộ.

- Hệ thống tổ chức của Đảng: chặt chẽ, kỉ luật cao, chi bộ là hạt nhân của Đảng.

- Các nguyên tắc tổ chức sinh hoạt đảng:

Trang 20

d) Xây dựng Đảng về đạo đức.

- Hồ Chí Minh khẳng định: một Đảng chân chính cách mạng phải có đạo đức, nó tạo nên uy tín, sức mạnh của Đảng để lãnh đạo, hướng dẫn quần chúng nhân dân

- Đạo đức của Đảng ta là đạo đức cách mạng, mang bản chất giai cấp công nhân, nó gắn chặt với cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân dưới mọi hình thức làm cho Đảng thật sự trong sạch

Trang 21

III Sự vận dụng của Đảng ta trong công cuộc đổi mới hiện nay.

- Trong bối cảnh mới, Đảng ta xác định xây dựng kinh tế là trọng tâm, xây dựng Đảng là then chốt gắn với xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tạo nền tảng tinh thần cho sự phát triển của

xã hội.

- Xây dựng Đảng trên tất cả các mặt: tư tưởng – lý luận, chính trị, … làm cho Đảng thật sự trong sạch, vững vàng trước mọi thử thách của lịch sử + Về chính trị, đường lối chính trị đúng đắn, bản lĩnh chính trị vững vàng.

+ Về tư tưởng, đó là tư tưởng cách mạng triệt để, tư tưởng cách mạng tiến công, chống chủ nghĩa cơ hội,… Đảng phải biết làm giàu trí tuệ bằng việc kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc, tinh hoa văn hóa của nhân loại

Trang 22

+ Về tổ chức: trong sạch, vững mạnh, chiến đấu kiên cường Đảng lấy việc nâng cao vai trò lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng làm nhiệm vụ thường xuyên.

+ Về đạo đức, lối sống: tu dưỡng đạo đức, cần, kiệm liêm, chính, … Không ngừng học tập để hoàn thiện nhân cách

- Ngoài ra cũng gặp phải không ít những bất cập, yếu kém, nhất là sự suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống của một bộ phận cán bộ, đảng viên chưa được đẩy lùi, làm giảm niềm tin của nhân dân đối với Đảng

Trang 23

Tài liệu tham khảo

Trang 24

Cảm ơn cô và các bạn

đã chú ý lắng nghe

Ngày đăng: 19/05/2017, 17:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w