Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh

29 135 1
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng các dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại thành phố Hồ Chí Minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận án với mục tiêu hệ thống hóa lý luận về chất lượng sản phẩm, chất lượng công trình xây dựng và quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị, tìm ra giải pháp hoàn thiện quản lý chất lượng dự án đầu tư xây dựng công trình giao thông đô thị tại TP. Hồ Chí Minh.

Bộ GIáO DụC V ĐO TạO TRƯờNG ĐạI HọC GIAO THÔNG VậN TảI - Lê Mạnh Tờng MộT Số GIảI PHáP hon thiện quản lý CHấT LƯợNG Dự áN đầu t XÂY DựNG CÔNG TRìNH GIAO THÔNG ĐÔ THị thnh phố hồ chí minh Chuyên ngành: Kinh tế xây dựng M số: 62310801 Tóm tắt Ln ¸n TiÕn sÜ kinh tÕ Ng−êi h−íng dÉn: Gs Ts Nguyễn Đăng Hạc PGS TS Bùi Ngọc Ton Hà Nội - 2010 Mở ĐầU Tính cần thiết đề tài Tăng cờng đầu t phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng giao thông vận tải nhằm tạo tiền đề cho tăng trởng kinh tế, kinh tế đô thị chủ trơng lớn mà quốc gia phải quan tâm hàng đầu, quốc gia có kinh tế chậm phát triĨn Thùc tÕ cho thÊy nhiỊu thËp kû qua, hạn chế giao thông vận tải nên trình đổi kinh tế xà hội Việt Nam diễn chậm Nhận rõ điều này, Chính Phủ đà u tiên đầu t xây dựng sở hạ tầng GTVT, lợng vốn đầu t chiếm tỷ trọng lớn tổng nguồn vốn đầu t xà hội Điều đặt cho công tác quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Nửa đầu kỷ 20 máy móc, tiêu chuẩn kỹ thuật, từ thập niên 60 lại chất lợng Do việc cải tiến nhằm nâng cao chất lợng hạ giá thành sản phẩm cách chuyển hóa từ kiểm soát theo tiêu chuẩn kỹ thuật sang kiểm soát theo tiêu chuẩn quản lý xu phù hợp ViƯc më cưa nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, tranh thđ hợp tác, đầu t nớc ngoài, đà tạo chuyển biến lớn mặt kinh tế Nhng đồng thời tạo thách thức lớn trình độ kỹ thuật công nghệ, trình độ quản lý vv Mong muốn lớn, nhng nguồn lực, khả lại có hạn cộng với non yếu kinh nghiệm dẫn đến chất lợng dự án đầu t dự án đầu t XDCTGTĐT nhiều tồn tại, cha đảm bảo cho yêu cầu phát triển kinh tế đô thị Vì việc nghiên cứu đề tài luận án tiến sĩ kinh tế Một số giải pháp hoàn thiện quản lý chất lợng dự án đầu t XDCTGT đô thị TP.HCM cần thiết cấp bách giai đoạn Tình hình nghiên cứu đề tài nớc Chất lợng quản lý chất lợng đà trở thành vấn đề chủ yếu sách kinh tế nhiều quốc gia, đà sớm đợc c¸c n−íc cã nỊn kinh tÕ ph¸t triĨn nh− Mü Tây Âu quan tâm từ đầu kỷ 20 (Các công trình nghiên cứu quản lý chất lợng sản phẩm nhà quản lý ngời Anh AG.Robertson, gi¸o s− ng−êi Mü A.Faygenbaun.) - Gi¸o s− tiÕn sÜ EU.Đeming đà đa chu trình (vòng) quản lý chất lợng gồm giai đoạn: (P, DO, CH, A) Plan -Do -Check - Action - Trên sở chu trình Deming, giáo s Nhật Kishikawa đa mô hình quản lý gồm tổ hợp biện pháp: + Xác định mục tiêu nhiệm vụ + phơng pháp đạt mục tiêu + Huấn luyện đào tạo cán + TriĨn khai thùc hiƯn c«ng viƯc + KiĨm tra kÕt + Thực tác động quản lý thích hợp Các vấn đề nêu chứng tỏ nớc có kinh tế phát triển đà sớm quan tâm đến chất lợng quản lý chất lợng sản phẩm * Đối với Việt Nam: Các vấn đề chất lợng quản lý chất lợng đợc quan tâm từ đầu thập niên 80, nhng đợc phát triển từ giai đoạn chuyển dịch cấu kinh tế, kể đến số tác giả sau: PGS.TS Nguyễn Quốc Cừ quản lý chất lợng sản phẩm theo TQM ISO 9000 Nguyễn Kim Định - Một số biện pháp nâng cao CLSP, luận án phó tiến sĩ 1996 GS Nguyễn Quang Toản Quản trị chất lợng (dạng sơ đồ) 1994 TQM ISO 9000-1996 Bùi Nguyên Hùng quản lý chất lợng toàn diện 1997 TS Đặng Minh Trang quản lý chất lợng doanh nghiệp 1997 TS Nguyễn Trờng Sơn Những vấn đề Quản lý chất lợng vv Những nghiên cứu đà góp phần làm chuyển biến mạnh mẽ chất lợng sản phẩm chất lợng quản lý Tuy nhiên, nghiên cứu cha tiếp cận theo hớng QLCL DAĐTXDCTGT Mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Trên sở hệ thống hóa lý luận chất lợng sản phẩm, chất lợng công trình xây dựng, quản lý chất lợng DAĐTXDCTGT đô thị, phân tích thực trạng chất lợng hệ thống CTGTĐT hệ thống tổ chức QLCL dự án đầu t XDCTGTĐT nhằm tìm giải pháp hoàn thiện QLCL dự án đầu t XDCTGTĐT TP.HCM 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hệ thống QLCL dự án đầu t XDCTGT đô thị TP.HCM Công tác quản trị thực chất lợng chủ thể tham gia hoạt động xây dựng Xác định rõ tồn tại, hạn chế hệ thống quản lý chất lợng Đề xuất giải pháp hoàn thiện hệ thống đạo chất lợng, quản lý chất lợng, quản trị chất lợng DAĐTXDCTGT đô thị TP.HCM Đối tợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tợng nghiên cứu luận án - Thực trạng tình hình chất lợng hệ thống công trình GTĐT TP.HCM - Hệ thống quản lý chất lợng dự án đầu t XDCTGT đô thị bao gồm: + Công tác đạo phủ, UBND TP.HCM hoạt động chất lợng + Công tác quản lý chất lợng dự án đầu t XDCTGT Sở giao thông vận tải + Công tác quản trị chất lợng hệ thống chủ đầu t + Công tác đảm bảo chất lợng chủ thể (nhà thầu) tham gia dự án XDCTGTĐT 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tập trung sâu nghiên cứu hệ thống QLCL dự án ĐTXDCTGT đô thị TP.HCM (chủ yếu hệ thống công trình cầu, đờng bộ) Phơng pháp nghiên cứu 5.1 Cơ sở lý luận phơng pháp nghiên cứu Trên sở đờng lối sách đảng nhà nớc phát triển kinh tế xà hội lĩnh vực đầu t xây dựng lý thuyết môn khoa häc kinh tÕ nh−: kinh tÕ x©y dùng, kinh tÕ đầu t, quản trị doanh nghiệp, quản lý phân tích dự án đầu t vv 5.2 Phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp vật biện chứng, vật lịch sử, kết hợp nghiên cứu định tính với nghiên cứu định lợng phơng pháp nghiên cứu chuyên môn cụ thể: + Điều tra thu thập số liệu + So sánh, phân tích đánh giá, tổng hợp vấn đề + Phơng pháp chuyên gia Những ®ãng gãp cđa ln ¸n - HƯ thèng hãa lý luận chất lợng, quản lý chất lợng dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị đa nguyên tắc hoàn thiện hệ thống QLCL, xây dựng định hớng chất lợng việc bổ sung lý thuyết quy hoạch chất lợng - Hệ thống tiêu đánh giá chất lợng DAĐT XDCTGTĐT - Đánh giá thực trạng hệ thống quản lý chất lợng dự án đầu t XDCTGT đô thị, TP.HCM Xác định tồn ảnh hởng hệ thống quản lý chất lợng DAĐT XDCTGTĐT - Trên sở nguyên tắc hoàn thiện quản lý chất lợng bao gồm: + Quy hoạch chất lợng sở hình thành chất lợng sản phẩm + Quản lý chất lợng theo trục định (trục dọc chất lợng) + Mô hình hóa trách nhiệm quản lý chất lợng Đề xuất nhóm giải pháp hoàn thiện QLCL nh sau: * Hoàn thiện hệ thống đạo chất lợng (quản lý chất lợng vĩ mô) với nội dung: - Thành lập ban đạo chất lợng trực thuộc phủ với nhiệm vụ: + Quyết định chất lợng + Xây dựng lộ trình + Định hớng + điều chỉnh hoạt động chất lợng - Bổ sung xác định trách nhiệm chất lợng công trình xây dựng có quản lý hoạt động xây dựng - Thành lập ban đạo đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị trực thuộc UBND TP.HCM với nhiệm vụ: Thống đạo hoạt động đầu t xây dựng hạ tầng kỹ thuật đô thị TP.HCM gồm: + Thống quản lý hoạt động đầu t xây dựng ngành việc phát triển sử dụng hạ tầng kỹ thuật đô thị Xây dựng đồ án quy hoạch hạ tầng ngầm giao thông không gian đô thị + Chỉ đạo đầu t theo quy hoạch, đạo hoạt động chất lợng * Hoàn thiện công tác quản lý chất lợng bao gồm: - Hoàn thiện hệ thống quản lý nhà nớc lĩnh vực quản lý DAĐT XDCTGT đô thị sở GTVT TP.HCM - Hoàn thiện quy trình lựa chọn chủ thể tham gia DAĐT XDCTGTĐT * Hoàn thiện công tác quản trị chất lợng hệ thống chủ thể tham gia dự án đầu t XDCTGT đô thị - Xây dựng mô hình quản trị việc quy định chức khu QLGTĐT, quản lý kinh doanh, (không có chức quản lý nhà nớc), thực nhiệm vụ kiểm soát chất lợng - Xây dựng hệ thống quản trị chất lợng, xác định trách nhiệm chất lợng nhà thầu tham gia dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị - Chuẩn hóa điều kiện lực nhà thầu khác tham gia DA§T XDCTGT§T KÕt cÊu cđa luận án - Ngoài mở đầu - kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo phụ lục, luận án đợc trình bày theo chơng Chơng 1: Cơ sở lý luận quản lý chất lợng dự án đầu t XDCTGTĐT Chơng 2: Phân tích thực trạng công tác quản lý chất lợng dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị TP.HCM Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chất lợng dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị TP.HCM chơng I: sở lý luận QUảN Lý CHấT LƯợNG Dự áN ĐầU TƯ XÂY DựNG CÔNG TRìNH GIAO THÔNG đô thị 1.1 Đô thị phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm đô thị phát triển bền vững đô thị phát triển bền vững hay đô thị có chất lợng đợc hiểu đáp ứng đợc nhu cầu ngày cao dân c đô thị nh: - Giao thông lại thuận tiện, an toàn - Cân phát triển tiện nghi dịch vụ đô thị hữu - đáp ứng yêu cầu nhà với nhóm xà hội đa dạng Đảm bảo môi trờng sinh thái, không gian xanh đợc bảo tồn phát triển Tăng trởng kinh tế ổn định, tạo thu nhập ngày cao - Tạo điều kiện cho c dân tiếp cận không gian mở 1.1.2 Chất lợng KCHTGT phát triển bền vững đô thị Kết cấu hạ tầng kỹ thuật giao thông đô thị phận kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị, gồm tổng hợp hệ thống giao thông phục vụ đô thị Việc có đợc hệ thống CTGT hoàn chỉnh có chất lợng, đủ tiêu chuẩn, quy hoạch, tảng thúc đẩy phát triển kinh tế đô thị, đáp ứng tiêu chí phát triển đô thị bền vững Nh nghĩa hệ thống CTGT việc đáp ứng đợc yêu cầu lu thông, phải đảm bảo yếu tố thẩm mỹ, cảnh quan, môi trờng, nhu cầu thuận tiện khác c dân đô thị 1.2 Quy hoạch đô thị 1.2.1 Khái niệm quy hoạch - Quy hoạch đô thị định nghĩa quy hoạch cổ điển trờng phái Anglo Sacxon đợc TJ CARTWRIGHT diễn dịch nh sau: - Thứ quy hoạch hoạt động chung, nh nghiên cứu khoa học, hay thiết kÕ mµ ng−êi cã thĨ lµm tèt hay xÊu - Thứ hai quy hoạch hoạt động, phán đoán tính sáng tạo có vai trò to lớn không điều kiện bên mà phán đoán chủ quan - Định nghĩa quy hoạch giáo s Magaret Roben Quy hoạch tiến hành chọn lựa số phơng án, tỏ rộng mở vào tơng lai, tìm cách bảo đảm cho thực nó, điều lệ thuộc vào cung ứng nguồn lực cần thiết Vì quy hoạch trình định hoạt động cung ứng nguồn lực quy hoạch mang tính trị - Quy hoạch đô thị: Là tiến hành dự án lớn, có nhiều dự án nhỏ hay gọi dự án đô thị gồm nhiều lĩnh vực nh hạ tầng sản xuất, hạ tầng xà hội, hạ tầng kỹ thuậtvv 1.2.2 Quy hoạch giao thông đô thị Là xếp mạng lới tập hợp hệ thống đờng bộ, đờng sắt, đờng thủy, công trình nhân tạo v.vcũng nh bố trí chủng loại, tải trọng, phơng tiện hợp lý, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế đô thị, thỏa mÃn nhu cầu lại c dân đô thị 1.2.3 Quan hệ quy hoạch giao thông đô thị dự án đầu t XDCTGTĐT Có mối quan hệ chặt chẽ với Quy hoạch giao thông sở cho việc chủ động tổ chức xếp, triển khai DAĐT XDCTGTĐT có hiệu Mặt khác, có quy hoạch GT đô thị DAXDCTGT phải trớc để làm tiền đề cho DAĐT ngành sản xuất vật chất khác đô thị Thực tốt dự án đầu t XDCTGTĐT làm sáng tỏ cấu quy hoạch đô thị 1.3 Chất lợng v quản lý chất lợng DAĐT XDCTGT đô thị 1.3.1 Chất lợng sản phẩm chất lợng sản phẩm xây dựng 1.3.1.1 Chất lợng sản phẩm Sản phẩm có chất lợng nghĩa sản phẩm đạt hay điều mong đợi khách hàng Nếu lợng hóa cách tơng đối th× cã thĨ biĨu hiƯn nh− sau: Q = P/ E Trong đó: Q: Chất lợng, P: Đặc tính sử dụng, E: Độ mong đợi Theo định nghĩa tiêu chuẩn ISO 9000 : 2000 chất lợng Mức độ tập hợp đặc tính vốn có, đáp ứng yêu cầu Theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5814 94 chất lợng tập hợp đặc tính thực thể (đối tợng) có khả thỏa mÃn nhu cầu đà nêu tiềm ẩn Từ đó, quan niệm: Chất lợng sản phẩm tổng hợp tính chất, đặc trng sản phẩm, tạo nên giá trị sử dụng, thể khả năng, mức độ, thỏa mÃn nhu cầu tiêu dùng với hiệu cao, điều kiện sản xuất kinh tế xà hội định SPXD mang đầy đủ thuộc tính sản phẩm, SPXD đợc hình thành qua giai đoạn, từ ý tởng, thiết kế, sản xuất, tiếp sau trình khai thác sử dụng, có đặc điểm riêng nh thời gian chế tạo dài, có nhiỊu tỉ chøc tham gia, tÝnh x· héi hãa cao v.v Do định nghĩa: chất lợng sản phẩm xây dựng tập hợp tiêu đặc trng SPXD (các tiêu chuẩn kinh tế - kỹ thuật - xà hội) thỏa mÃn nhu cầu điều kiện sử dụng định" Các yếu tố ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm: Các yếu tố thuộc môi trờng vĩ mô: - Nhu cầu khả cđa nỊn kinh tÕ - Sù ph¸t triĨn cđa khoa học kỹ thuật - Hiệu lực chế quản lý - Các yếu tố phong tục, văn hóa, truyền thống thói quen tiêu dùng Các yếu tố thuộc môi trờng vi mô: Theo quy tắc 5M - Nhãm u tè nguyªn vËt liƯu (Materials) - Nhãm u tố công nghệ thiết bị (Machines) Nhóm yếu tố phơng pháp tổ chức quản lý (Methods) Nhóm yếu tè ng−êi (Men) – Nhãm u tè vỊ ®o lờng, tiêu chuẩn, định mức (Measure) 1.3.1.2 Chất lợng công trình giao thông đô thị: Chất lợng CTGTĐT phải đảm bảo tiêu chí nh: Công năng, kỹ thuật, mỹ thuật, cảnh quan, môi trờng, quy hoạch v.v Do định nghĩa: Chất lợng CTGTĐT tập hợp tiêu, đặc trng kinh tế kỹ thuật - xà hội cách chặt chẽ khoa học, có giá trị nh giá trị sử dụng cao, thể nét văn hóa, cảnh quan, mỹ quan đô thị ®ang sư dơng, cã hiƯu qu¶ thiÕt thùc vỊ kinh tế, xà hội, thỏa mÃn yêu cầu sử dụng đô thị điều kiện cụ thể 1.3.2 Chất lợng dự án đầu t XDCTGT đô thị: 1.3.2.1 Khái niệm chất lợng DAĐT XDCTGT đô thị Dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị sản phẩm hoạt động xây dựng, thuộc tính sản phẩm xây dựng, có số đặc điểm riêng nh: tính xà hội hóa cao, thời gian chế tạo dài, yêu cầu thẩm mỹ, môi trờng cao, nên yêu cầu chất lợng phải đạt mức cao 1.3.2.2 Các nhân tố ảnh hởng đến chất lợng DAĐT XDCTGT đô thị: * ảnh hởng công tác quy hoạch: Quá trình đô thị hóa với tốc độ lớn, nảy sinh nhiều bất cập công tác quy hoạch nh: Hệ thống đờng sá thiếu ùn tắc, hệ thống cung cấp nớc sạch, thoát nớc thải, lợng v.v cha đáp ứng Trong có nhiều nguyên nhân nh quản lý đầu t, đầu t dàn trải, không tuân thủ quy hoạch, dẫn đến tợng DA chồng DA, DA chờ DA, DA phá vỡ DA khác, gây kéo dài dự án tiến độ, chất lợng không đảm bảo Mặt khác, việc đầu t thiếu quy hoạch dẫn đến thiếu đồng đầu t, dự án phải chờ thủ tục, gây kéo dài, thất thoát đầu t, tạo vòng đời dự án ngắn Các vấn đề nêu dẫn đến không đảm bảo yêu cầu chất lợng Điều cho thấy cần thiết việc nâng cao hiệu công tác quản lý phát huy hiệu lực quy hoạch * ảnh hởng theo giai đoạn trình đầu t: Vòng đời dự án xây dựng, thờng trải qua giai đoạn: Chuẩn bị ®Çu t− – Thùc hiƯn ®Çu t− – KÕt thóc đầu t Cả giai đoạn có nhiều bớc công viƯc cã quan hƯ chỈt chÏ víi víi nhiỊu chđ thĨ cïng tham gia ViƯc qu¶n lý tèt giai đoạn trình đầu t quản lý tốt hoạt động chủ thể, bảo đảm chất lợng công trình 1.3.2.3 Hệ thống tiêu đánh giá chất lợng DAĐTXDCTGT đô thị * Tiêu chí chất lợng sản phẩm: Khi khoa học kỹ thuật phát triển chất lợng sản phẩm phải đợc thờng xuyên xem xét, cải tiến cho phù hợp với nhu cầu xà hội Do đó, tiêu chí chất lợng sản phẩm đáp ứng để thỏa mÃn yêu cầu sau: - Chất lợng sản phẩm phải phù hợp với công dụng, với mục đích chế tạo, với nhu cầu thị trờng - Trình độ chất lợng thể mức độ thỏa mÃn nhu cầu - Sản phẩm phải thuận tiện, an toàn, dễ sử dụng - Sản phẩm phải đạt yêu cầu thẩm mỹ - Sản phẩm phải đạt yêu cầu kinh tế Để đảm bảo tiêu chí hệ thống tiêu đợc xác định nh sau: * Hệ thống tiêu: Gồm nhóm tiêu - Nhóm tiêu sử dụng: Tuổi thọ- Mức độ an toàn - Thuận tiện, Khả bảo dỡng sửa chữa - Nhóm tiêu kỹ thuật công nghệ: Công nghệ áp dụng Chất lợng vật liệu, thiết bị Các thông số kỹ thuật khẳng định độ bền, độ tin cậy, độ xác - Nhóm tiêu mỹ quan- cảnh quan môi trờng: Sản phẩm đẹp phải mang tính hoàn chỉnh - Thống hữu phận Bố cục hợp lý Hình dáng đẹp, cân đối Tôn vinh sắc dân tộc - Nhãm chØ tiªu kinh tÕ: Chi phÝ trùc tiÕp, gián tiếp Giá công trình Hiệu kinh tÕ x· héi – Chi phÝ tu BDSC * Mức chất lợng: Dùng để xác định mức độ chất lợng hợp lý cho sản phẩm tổ chức Có số dạng mức chất lợng: Mức tiêu chất lợng riêng lẻ: Qr: Mức chất lợng riêng lẻ p Qr = itt Pitt: Mức chất lợng thực tế pitc Pitc: Mức chất lợng tiêu chuẩn Mức tiêu chất lợng tổng hợp: Đợc biểu thị theo dạng Mức tiêu kỹ thuật đơn QT: Mức tiêu chất lợng tổng hợp pitt QT = ∑ pitc ∑ pitt : Mét sè chØ tiªu chÊt l−ỵng thùc tÕ ∑ pitc : Mét sè chØ tiêu chất lợng tiêu chuẩn hóa Mức tiêu kết hợp kinh tế, kỹ thuật Là tiêu kết hợp tiêu kinh tế kỹ thuật, biểu thị mối quan hệ giá trị sử dụng sản phẩm (Gtsd) với chi phí mua bảo dỡng sản phẩm F(M + Bdy) Trong đó: Gtsd: Giá trị sử dơngcđa s¶n phÈm Gtsd F(M + Bdy): chi phÝ mua bảo dỡng sản phẩm QT = F ( M + Bdy ) QT: Mức tiêu chất lợng tổng hợp kết hợp kinh tế, kỹ thuật 1.3.3 Quản lý chất lợng dự án đầu t xây dựng 1.3.3.1: Khái niệm nội dung quản lý chất lợng Có nhiều quan niệm khác QLCL nh A.G Robetson nhà quản lý ngời Anh; AV.Fugenbaun giáo s− ng−êi Mü, Kishikawa gi¸o s− ng−êi NhËt vv… Do nghiên cứu khía cạnh khác nên cách đặt vấn đề chất lợng khác nhau, xét cách toàn diện cha đầy đủ Theo tiêu chuẩn Việt Nam ISO 9000-2000 QLCL Các hoạt động có phối hợp để định hớng kiểm soát chất lợng nói chung bao gồm: lập sách chất lợng, mục tiêu chất lợng, hoạch định chất lợng, đảm bảo chất lợng cải tiến chất lợng Nh vậy, quản lý chất lợng theo ISO 9000 đầy đủ, sát với thực tiễn Việt Nam 1.3.3.2: Các phơng thức quản lý chất lợng: < phơng thøc> - KiĨm tra chÊt l−ỵng ( product inspection) - Kiểm soát chất lợng (quality control) - Đảm bảo chất lợng (quality assurance) - Quản lý chất lợng (quality managerment) - Quản lý chất lợng toàn diện (total quality managerment) Lấy ngời làm trọng tâm để tạo chất lợng 1.3.3.3 Đặc điểm công tác QLCL dự án xây dựng DAXD thờng đơn Có thời gian dµi – Cã nhiỊu tỉ chøc tham gia – TÝnh không đồng chuyên môn tổ chức, dự án lại có tính chất riêng, việc tổng hợp hoạt động quản lý để khái quát hóa thành tiêu chuẩn gặp nhiều khó khăn, lập kế hoạch chất lợng cho DAXD phải tính toán cẩn thận, dự đoán xác tình xảy 1.3.3.4 Hệ thống quản lý chất lợng: Trên quan điểm hệ thống hệ thống QLCL tổng hợp tất trình theo trật tự định để thực mục tiêu chất lợng Có thể minh họa sơ đồ mô hình hệ thống QLCL nh sau: CảI TIếN LIÊN TụC Hệ THốNG QUảN Lý CHấT LƯợNG Các bên liên quan tâm Các bên liên quan tâm Trách nhiệm lÃnh đạo Quản lý nguồn lực Sự thỏa mÃn Đo lờng, phân tích cải tiến Các yêu cầu Đầu Tạo sản phẩm Sản phẩm Chú thích: Các hoạt động giá trị tăng Dòng thông tin Hình 1-7: Mô hình HTQLCL ( dựa vo tr×nh ) 1.4 HƯ THèNG QLCL THEO ISO 9000 Vμ VIệC áP DụNG ISO 9000 TRONG CÔNG TáC QLCL DAĐTXDCTGTĐT 1.4.1 Một số vấn đề chung tiêu chuẩn ISO 9000 1.4.1.1 Các nguyên tắc quản trị chất lợng ISO 9000 bao gồm nguyên tắc: - Hớng vào khách hàng, - Sự lÃnh đạo, - Sù tham gia cđa mäi ng−êi, C¸ch tiếp cận theo trình, - Cách tiếp cận theo hệ thống quản lý, Cải tiến liên tục, - Quyết định dựa kiện, - Quan hƯ cïng cã lỵi víi ng−êi cung ứng P C D CảI TIếN TĂNG MứC HOạT ĐộNG 1.4.1.2 Chu trình PDCA công tác QLCL Chu trình PDCA đợc giáo s Đeming đa sở cho mô hình hóa theo trình yêu cầu tiêu chuẩn ISO 9001 : 2000 Chu trình mô hình quản trị động vừa đảm bảo ổn định chất lợng, vừa không ngừng thúc đẩy nâng cao chất lợng Chu trình gồm khâu khép kín Plan ( kế hoạch, thiết kế) - Do ( thùc hiƯn) - check ( kiĨm tra) - Act ( hành động) Theo xu nay, nhiều tổ chức đà đa mô hình cải tiến vòng tròn PDCA Đó vòng Đeming cải tiến PDC bớc Kế hoạch - thực Kiểm tra với quan niệm bớc hành động Act việc cải tiến kế hoạch P C CảI TIếN DUY TRì D Hình 1-8: Chu trình Deming cải tiến DUY TRì 1.4.1.3 Các triết lý ISO 9000 Giáo s Nguyễn Quang Toản đà đúc kết triết lý quản trị từ điều khoản ISO 9000 nh sau: Triết lý 1: Chất lợng sản phẩm chất lợng hệ thống quản trị định Triết lý 2: Làm từ đầu, chất lợng nhất, tiết kiệm Triết lý 3: Đề cao quản trị theo trình định dựa kiện, liệu Triết lý 4: Chiến thuật hành động lấy phòng ngừa làm 1.4.2 áp dụng ISO 9000 vào QLCL DAĐTXDCTGT Việc áp dụng ISO 9000 vào công tác QLCL DAĐTXDCTGT đô thị Việt Nam đà tạo chuyển biến định theo xu hớng tích cực Nhng trình áp dụng nhiều khó khăn bất cập cụ thể nh: + Các văn tài liệu hớng dẫn đà có, nhng cha đầy đủ cụ thể + Việc áp dụng với số công ty nớc nhiều bất cập + Vấn đề chuẩn bị ngời hệ thống quản lý cha đáp ứng + Tính không ổn định thị trờng xây dựng Việt Nam Dù khó khăn, nhng việc áp dụng ISO 9000 điều cần thiết công tác QLCL DAĐTXD 1.5 KINH NGHIệM QC TÕ VỊ QLCL DAXDCT 1.5.1 Kinh nghiƯm cđa c¸c nớc Mỹ - ANH - PHáP Mỹ Anh: Quản lý chất lợng đợc quan tâm từ năm đầu kỷ 20 Việc quản lý chất lợng chất lợng sản phẩm đợc nghiên cứu áp dụng phơng pháp kiểm tra, kiểm soát, thống kê Họ cho thống kê công cụ khoa học chủ yếu quản lý chất lợng đại Bảng 2-11: Các Quận, Huyện quản lí: Chủng loại BTCT BTDUL BTLH FB Sắt gỗ Tổng số Số lợng 90 96 Tải trọng 30T trở lên 25 – 30T 20 – 25T 10 – 20T – 10T 18 12 – 18 – 12 – 12 53 NĐ12/2009/NĐ-CP nhà thầu tổng thầu, liên danh để tổ chức điều hành sản xuất - Các nguồn lực phải đáp ứng theo yêu cầu dự án Chỉ huy trởng công trờng chịu trách nhiệm trực tiếp tiến độ, chất lợng công trình 3.3.3.3 Chuẩn hóa điều kiện lực nhà thầu Nhà thầu lập dự án: * Pháp nhân: * Năng lực chuyên môn: *Năng lực tài chính: *Hệ thống đảm bảo chất lợng * Hå s¬ kinh nghiƯm: + Cđa tỉ chøc + Cđa cá nhân Phải có văn xác nhận chủ đầu t tổng thầu dự án xây dựng đà tham gia hồ sơ kinh nghiệm Đối với nhà thầu khảo sát thiết kế thi công xây lắp cung cấp vật t thiết bị giám sát chất lợng công trình(tơng tự nh nhà thầu lập dự án) Ưu nhợc điểm việc chuẩn hóa điều kiện lực - Để đạt đợc chất lợng nh mục tiêu đề phải có nguồn lực Nh vậy, việc chuẩn hóa đà làm rõ yêu cầu bắt buộc nguồn lực nhà thầu (cả tổ chức cá nhân) - Quá trình thực DAĐTXD trình phức tạp đòi hỏi nhà thầu phải có đủ nguồn lực, có kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm, đạt đợc yêu cầu chất lợng Do hồ sơ kinh nghiệm tổ chức, cá nhân phải đợc làm 26 chi tiết, có xác nhận chủ đầu t vai trò trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia dự án - Mặt khác xác định rõ trách nhiệm tổ chức xác nhận trớc nhà nớc hoạt động chất lợng KếT LUậN & KIếN NGHị: Kết luận: Lĩnh vực XDCTGTĐT năm gần bớc đà đáp ứng yêu cầu kinh tế Song chất lợng nhiều bất cập, cha đảm bảo yêu cầu tiến trình hội nhập, nhiều nguyên nhân, lại nguyên nhân hệ thống quản lý vừa thiếu vừa yếu Đề tài "Một số giải pháp hoàn thiện QLCL DAĐT XDCTGT đô thị TP.HCM" đợc chọn để nghiên cứu, có đóng góp sau: ắ Về phơng diện lý thuyết + Làm rõ khái niệm đô thị phát triển bền vững (đô thị có chất lợng) + Trên sở khái niệm quy hoạch quy hoạch đô thị Quy hoạch giao thông đô thị, bổ sung lý thuyết quy hoạch chất lợng, hệ thống tiêu chất lợng + Hệ thống hóa, bổ sung lý luận chất lợng QLCL DAĐTXDCTGTĐT + Khái quát mô hình QLCL dự án đầu t xây dựng Việt Nam áp dụng - Đúc rút kinh nghiệm quốc tế QLCL công trình xây dựng + Xây dựng nguyên tắc hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng gồm: ã Quy hoạch chất lợng sở hình thành chất lợng sản phẩm (đợc thực tầm vĩ mô - ngành - vi mô) ã Quản lý chất lợng theo trục định (trục dọc chất lợng) ã Mô hình hóa trách nhiệm quản lý chất lợng (QLCL phải đợc thực sở gắn kết trách nhiệm ngành hữu quan với chất lợng sản phẩm) ắ Về phơng diện thực tiễn: Tác giả luận án đà làm rõ bất cập lùc cđa hƯ thèng qu¶n lý TP.HCM cã tèc độ đô thị hóa cao nguyên nhân gây ảnh hởng đến chất lợng dự án cụ thể nh: + Đầu t xây dựng không tuân thủ quy hoạch Quản lý đầu t cha tốt - Thiếu đạo thống ngành sử dụng hạ tầng kỹ thuật đô thị + Cha phân định chức quản lý nhà nớc quản lý kinh doanh chủ đầu t đợc ủy quyền tạo kẻ hở việc kiểm soát chất lợng Căn theo hệ thống nguyên tắc quản lý chất lợng, để chất lợng đợc quản tâm mức, luận án đà đa giải pháp hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng DAĐT XDCTGTĐT áp dụng cụ thể với TP.HCM Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thống đạo chất lợng (QLCL vĩ mô) + Thành lập Ban đạo hoạt động chất lợng trực thuộc phủ + Thành lập Ban đạo đầu t phát hạ tầng kỹ thuật đô thị trực thc UBND TP.HCM + Bỉ sung mét sè nhiƯm vơ Bộ Kế hoạch đầu t, Bộ Xây dựng, Bộ giao thông có hoạt động xây dựng chuyên ngành 27 Nhóm giải pháp hoàn thiện hệ thèng QLCL + Hoµn thiƯn hƯ thèng QLCL cđa së GTVT cách tách phòng quản lý khai thác hạ tầng giao thông đô thị thành hai phòng là: ã Phòng QLGT đô thị ã Phòng QLDA chất lợng DAĐT XDCTGT đô thị Với mục đích quan tâm chuyên sâu (có hệ thống chuyên trách) lĩnh vực quản lý nhà nớc chất lợng DAĐT XDCTGT đô thị Hoàn thiện công tác quản trị chất lợng hệ thống chủ thể + Hoàn thiện mô hình quản lý kinh doanh nhiệm vụ quản trị chất lợng khu quản lý giao thông đô thị (bỏ chức quản lý nhà nớc) + Xây dựng hệ thống quản trị chất lợng, quy định rõ nhiệm vụ, trách nhiệm chất lợng tổ chức nhà thầu + Chuẩn hóa điều kiện lực hệ thống nhà thầu khác tham gia DA ĐT XDCTGT đô thị Kiến nghị: Đối với phủ Muốn đạt đợc mục tiêu chất lợng phải có định hớng thực quy hoạch chất lợng để làm sở xây dựng chơng trình hành động cho hoạt động chất lợng giai đoạn cụ thể Để thực đợc điều này, phủ cần quan tâm tạo máy hệ thống quản lý chất lợng cách thành lập Ban đạo chất lợng phủ để thống đạo hoạt động chất lợng từ trung ơng đến địa phơng Đa lộ trình từ khuyến khích đến bắt buộc áp dụng chứng nhận phù hợp ISO 9000 doanh nghiệp tham gia đấu thầu xây dựng Đối với Bộ - Ngành: - Với chức tham mu cho phủ quản lý đầu t xây dựng, vậy, văn pháp lý phải có tính bao trùm, sát thực tiễn, nhằm hỗ trợ kịp thời cho địa phơng, chủ thể tham gia hoạt động xây dựng - Nghiên cứu đề xuất bổ sung chuẩn mực chất lợng - Chuẩn hóa lại việc chứng nhận phù hợp ISO 9000 - Tăng cờng công tác tra, kiểm tra, khảo sát thực tế nhằm phát huy vai trò quản lý nhà nớc hoạt động xây dựng Đối với ủy ban nhân dân TP HCM: - Với tốc độ đô thị hóa cao lợng vốn đầu t lớn, với mục tiêu phát triển đô thị bền vững, thành phố cần nghiên cứu thành lập Ban đạo đầu t phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị nhằm tập trung đạo thống ban ngành việc cải tạo phát triển đô thị - Hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng quản trị chất lợng hệ thống chủ thể tham gia hoạt động xây dựng 28 ... trạng công tác quản lý chất lợng dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị TP.HCM Chơng 3: Giải pháp hoàn thiện quản lý chất lợng dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị TP.HCM... sở lý luận QUảN Lý CHấT LƯợNG Dự áN ĐầU TƯ XÂY DựNG CÔNG TRìNH GIAO THÔNG đô thị 1.1 Đô thị phát triển bền vững 1.1.1 Khái niệm đô thị phát triển bền vững đô thị phát triển bền vững hay đô thị. .. 1.3.2 Chất lợng dự án đầu t XDCTGT đô thị: 1.3.2.1 Khái niệm chất lợng DAĐT XDCTGT đô thị Dự án đầu t xây dựng công trình giao thông đô thị sản phẩm hoạt động xây dựng, thuộc tính sản phẩm xây dựng,

Ngày đăng: 27/12/2019, 14:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan