Sự gắn kết trong gia đình công nhân khu công nghiệp hiện nay (nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp bắc thăng long hà nội) (tt)

28 225 0
Sự gắn kết trong gia đình công nhân khu công nghiệp hiện nay (nghiên cứu trường hợp khu công nghiệp bắc thăng long   hà nội) (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH NGUYỄN MNH THNG gắn kết gia đình công nhân khu c«ng nghiƯp hiƯn (Nghiên cứu trường hợp Khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long Nội) TĨM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: XÃ HỘI HỌC Mã số: 62 31 30 01 NỘI - 2018 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: GS.TS NGUYỄN HỮU MINH PGS.TS ĐẶNG THỊ ÁNH TUYẾT Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2018 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Gia đình tế bào xã hội; nhóm xã hội đặc biệt hình thành sở nhân huyết thống pháp luật thừa nhận Gia đình thành phần bản, quan trọng cấu thành nên cấu xã hội Đặc biệt, hai thập niên vừa qua với phát triển khu công nghiệp, xã hội chứng kiến nhiều thay đổi mạnh mẽ q trình cơng nghiệp hóa, thị hóa tồn cầu hóa… gia đình công nhân tất yếu trải qua nhiều thay đổi, xuất mơ hình gia đìnhgia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Dưới tác động thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước làm cho gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp thiếu bền chặt biến đổi chức gia đình, mơ hình gia đình, đặc biệt có nhiều nữ cơng nhân đơn thân ni con, nhiều gia đình cơng nhân ly thân, ly hơn, nhiều gia đình vợ chồng làm lệch ca nhau, khơng có nhiều thời gian chăm sóc cái, phải gửi quê nhờ ông bà trông giúp phải nghỉ việc chừng dẫn đến tình trạng gắn kết thành viên gia đình "lỏng lẻo" Từ đó, tác giả lựa chọn đề tài: "Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp nay" làm đề tài luận án nhằm góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn gia đình Việt Nam nói chung, gia đình cơng nhân nói riêng, đặc biệt tăng cường gắn kết gia đình cơng nhân Mục đích nghiên cứu Làm rõ lý luận thực tiễn gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp; phân tích yếu tố tác động làm biến đổi gắn kết gia đình cơng nhân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; sở đề xuất định hướng, giải pháp nhằm tăng cường gắn kết gia đình cơng nhân khu công nghiệp thời gian tới Đối tượng, khách thể phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp - Khách thể nghiên cứu: Gia đình có người cơng nhân làm việc khu công nghiệp Bắc Thăng Long Nội - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: gia đình cơng nhân xã Kim Chung, huyện Đông Anh, thành phố Nội cơng nhângia đình doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Bắc Thăng Long, Nội Câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu khung lý thuyết - Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi 1: Sự gắn kết gia đình công nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nào? Câu hỏi 2: Các yếu tố tác động đến gắn kết gia đình cơng nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long nay? Câu hỏi 3: Tại mối quan hệ gắn kết gia đình cơng nhân lại có thay đổi đó? - Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết thứ nhất: Gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long lỏng lẻo Đặc biệt gắn kết vợ chồng giao tiếp, gắn kết vợ chồng với qua chăm sóc, gắn kết vợ chồng ơng bà qua phụng dưỡng Giả thuyết thứ hai: Yếu tố đặc điểm công việc điều kiện sống ảnh hưởng mạnh đến gắn kết gia đình cơng nhân thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giả thuyết thứ ba: Những thay đổi liên quan đến gắn kết gia đình người cơng nhân nhằm đáp ứng, thích nghi với điều kiện u cầu cơng việc cơng nhân thời kỳ cơng nghiệp hóa Khung phân tích biến số nghiên cứu - Biến độc lập + Đặc điểm nhân học; + Trình độ chuyên môn; + Điều kiện sống; + Đặc điểm cơng việc; + Đặc điểm nhân; + Tình trạng - Biến phụ thuộc + Gắn kết vợ chồng người công nhân; + Gắn kết vợ chồng cái; + Gắn kết vợ chồng ông bà - Biến can thiệp + Chính sách kinh tế - văn hóa - trị - xã hội Đảng Nhà nước Thành phố Nội; + Chính sách doanh nghiệp địa phương nơi người công nhân làm việc/ sinh sống - Khung phân tích Gắn kết vợ chồng gia đình Đặc điểm nhân học: - Giới tính; - Tuổi; - Trình độ học vấn; - Quê quán Trình độ chuyên môn - Chưa qua đào tạo; - Đào tạo ngắn ngày; - Sơ/Trung cấp; - Cao đẳng; - Đại học Đặc đểm công việc điều kiện sống - Nghề nghiệp vợ chồng; - Loại hình gia đình; - Tình trạng nhà Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Đặc điểm nhân - Đặc điểm vợ chồng; - Tình trạng Chính sách doanh nghiệp địa phương nơi người công nhân làm việc/ sinh sống Gắn kết cha mẹ với gia đình Gắn kết vợ chồng với ơng bà gia đình Hình thức gắn kết vợ chồng: - Sự đóng góp kinh tế; - Trách nhiệm với gia đình; - Phân cơng cơng việc; - Giao tiếp đời sống tình dục Mơ hình gắn kết vợ chồng cơng nhân: Hình thức gắn kết cha mẹ với cái: - Qua chăm sóc, dạy dỗ; - Qua giáo dục Mơ hình gắn kết vợ chồng với cái: Hình thức kết vợ chồng với ơng bà: - Qua chăm sóc; - Qua phụng dưỡng Mơ hình gắn kết vợ chồng với ông/bà: Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 6.1 Cơ sở lý luận - Dựa vào lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh đường lối quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam, sách pháp luật Nhà nước xây dựng gia đình cơng nhân - Dựa vào lý thuyết xã hội học như: lý thuyết trao đổi xã hội Peter Blau, lý thuyết đoàn kết xã hội E.Durkheim để tiếp cận phân tích thực trạng, yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp, đưa giải pháp tăng cường gắn kết bền vững gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp thời gian tới 6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể * Các phương pháp thu thập thông tin - Phương pháp phân tích tài liệu: Phân tích nội dung tài liệu có liên quan đến đời sống gia đình cơng nhân như: Báo cáo, thống kê, cơng trình nghiên cứu liên quan đến đời sống gia đình cơng nhân nước nói chung cơng nhân khu cơng nghiệp nói riêng - Phương pháp định lượng: Tác vấn bảng hỏi cấu trúc công nhângia đình để thu thập thơng tin thực tế, phục vụ cho yêu cầu nội dung đề tài đặt Hệ thống câu hỏi đề cập đến nhóm vấn đề: Thực trạng gắn kết vợ chồng, gắn kết cha mẹ với cái, gắn kết vợ chồng với ông bà yếu tố tác động; câu hỏi bao gồm đặc điểm cá nhân công nhân - Phương pháp nghiên cứu định tính: + Phương pháp vấn sâu nhà khoa học, cán quản lý doanh nghiệp, cán quản lý khu công nghiệp, cán xã, thơn, xóm gia đình cơng nhân: nhằm tìm hiểu, làm rõ thực trạng gắn kết gia đình yếu tố tác động đến gắn kết gia đình cơng nhân + Phương pháp thảo luận nhóm: Gồm gia đình cơng nhân nhập cư gia đình cơng nhân địa phương làm việc khu công nghiệp Bắc Thăng Long Nội; cán lãnh đạo quản lý cấp địa bàn điều tra để tiến hành thảo luận vấn đề nghiên cứu gắn kết vợ chồng công nhân; cha mẹ - cái; vợ chồng ông bà * Phương pháp chọn mẫu - Chon mẫu định lượng: 450 công nhângia đình, 400 cơng nhân khu nhà trọ, 50 công nhân doanh nghiệp sinh sống xã Kim Chung, huyện Đông Anh - Chọn mẫu định tính: 15 vấn sâu cơng nhângia đình cán lãnh đạo quản lý doanh nghiệp, cán địa phương cán lãnh đạo cơng đồn khu cơng nghiệp (KCN), khu chế xuất (KCX) Nội Đóng góp lý luận thực tiễn 7.1 Đóng góp lý luận Đóng góp hồn thiện tri thức lý luận, thực tiễn việc xây dựng sở khoa học gắn kết gia đình cơng nhân Đề tài sử dụng lý thuyết trao đổi xã hội Peter Blau, lý thuyết đoàn kết xã hội E.Durkheim vận dụng vào nghiên cứu gắn kết gia đình cơng nhân Phát triển thêm hướng nghiên cứu gắn kết gia đình, tập trung nghiên cứu gắn kết vợ chồng, gắn kết cha mẹ với gắn kết với ông bà Đây hướng tiếp cận nghiên cứu nhà xã hội học quan tâm 7.2 Đóng góp thực tiễn Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp chứng thực tiễn chuyển biến nhận thức tầng lớp xã hội, từ nhà xây dựng hoạch định sách, nhà quản lý, người lao động gắn kết gia đình cơng nhân Kết nghiên cứu góp phần làm phong phú thực tiễn, cung cấp thêm gốc nhìn mới, góp phần bổ sung, hồn thiện sách liên quan đến gắn kết gia đình cơng nhân KCN Kết luận án làm tài liệu tham khảo cho nhà hoạch định sách gia đình, quan nghiên cứu sử dụng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy ngành khoa học xã hội nhân văn có liên quan trường đại học sau đại học phạm vi nước Kết Luận án dùng làm tài liệu tham khảo cho cán quản lý doanh nghiệp, cán Hội phụ nữ, cán cơng đồn, Đồn Thanh niên, cán quản lý thơn, xóm xã Kim Chung, huyện Đông Anh, Nội Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VỀ SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CÔNG NHÂN 1.1 HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GẮN KẾT VỢ CHỒNG CÔNG NHÂN - Gắn kết vợ chồng phân công lao động nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến phân cơng lao động dựa theo giới tính, vấn đề bình đẳng giới gia đình nâng cao lực, vai trò, vị cho hai giới mà khơng làm đảo lộn vai trò giới - Sự gắn kết vợ chồng dựa đóng góp kinh tế nghên cứu biến đổi nhiều khía cạnh khác mối quan hệ vợ chồng như: vai trò người vợ người chồng quản lý gia đình, kinh tế gia đình, phân cơng lao động vợ chồng gia đình, quyền lực vợ chồng gia đình, tiếp cận kiểm sốt nguồn lực gia đình vợ chồng, mâu thuẫn, xung đột bạo lực vợ chồng, vấn đề ly thân ly hôn, v.v Các kết phân tích cho thấy, cơng nghiệp hóa hội nhập kinh tế quốc tế tác động mạnh mẽ đến gắn kết gia đình nói chung gắn kết vợ chồng nói riêng - Về tăng cường găn kết vợ chồng giải pháp phòng, chống bạo lực gia đình Việt Nam diễn phức tạp, ngày có nhiều vụ bạo lực gia đình phát hiện, có khơng vụ nghiêm trọng, dã man gây tàn tật vĩnh viễn nạn nhân bạo lực gia đình, chí gây tử vong Bạo lực gia đình trở thành vấn đề xã hội nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng mà trước hết vi phạm đến quyền người, danh dự, nhân phẩm tính mạng cá nhân, đặc biệt phụ nữ, trẻ em người cao tuổi 1.2 HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GẮN KẾT CHA MẸ VÀ CON CÁI - Gắn kết cha mẹ qua giao tiếp thuộc lĩnh vực vốn tách biệt: phát triển cá nhân khoảng thời gian sống gia đình với quan niệm văn hố xã hội, từ đưa cách nghĩ toàn diện phát triển người vòng đời - Gắn kết cha mẹ qua ứng xử, giao tiếp, giao tếp qua phương tiện truyền thơng nhiều gắn kết bền chặt, giải giả phân tích đặc sắc quan hệ cha mẹ cái, phương pháp tác động đến hành vi trẻ - vận dụng gia đình; Phương pháp giáo dục trẻ, làm cho trẻ thấy gần gũi, tôn trọng, yêu thương cha mẹ - Gắn kết cha mẹ qua giáo dục đề cao vai trò người phụ nữ phân tích rõ năm tuổi trẻ phải đối mặt với đầy rẫy thử thách mẹ hiểu cách nghĩ nhau, họ dễ dàng tìm giải pháp tốt Giữa mẹ gái có gắn kết chăm sóc, giao tiếp, giai đoạn phát triển gái giao tiếp định, then chốt để tạo lập mối quan hệ mẹ - gái lành mạnh, vui vẻ 1.3 HƯỚNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN GẮN KẾT VỢ CHỒNG VỚI ÔNG BÀ - Con phải thương yêu, chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ lúc tuổi già vừa trách nhiệm, vừa nghĩa vụ Chăm lo nuôi dưỡng thành người có ích cho xã hội nghĩa vụ thiêng liêng bố mẹ Con phải biết hiếu thảo, kính trọng cha mẹ, nghe lời khuyên nhủ cha mẹ không ngừng học hỏi để vươn lên giữ vững truyền thống tốt đẹp gia đình - Tăng cường gắn kết với người cao tuổi phải tăng cường ứng xử giao tiếp trình bày rõ nét đặc điểm tâm lý điển hình người cao tuổi phương Đơng nói chung, đặc biệt hoàn cảnh kinh tế đời sống tình cảm tương đồng, gần gũi với gia đình Việt Nam - Gắn kết cha mẹ với ơng bà tác giả đưa như: lễ phép, hiếu thảo, tính trung thực, tính tự lập, niềm tin vào sống truyền dạy lý tưởng cách mạng, phần gắn kết cha mẹ với ơng bà - Chăm sóc người cao tuổi nhằm phát huy tài năng, trí tuệ người cao tuổi nghiệp cơng nghiệp hóa đại hố Chăm sóc người già Loes Schenk-Sandbergen phân tích có nhiều lựa chọn chăm sóc người già, qua trợ giúp xã hội, qua trung tâm dịch vụ y tế giúp cho người già tự chủ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN NGHIÊN CỨU SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN 2.1.1 Khái niệm công nhân Luận án xin nêu khái niệm công nhân điều kiện sau: Công nhân lực lượng xã hội to lớn, làm việc loại hình sản xuất kinh doanh dịch vụ công nghiệp, đa dạng cấu ngành nghề, thành phần kinh tế, chủ yếu lao động chân tay trí óc, hưởng lương tương xứng với sức lao động bỏ để tái sản xuất cải vật chất cải tạo quan hệ xã hội, động lực gắn kết gia đình 2.1.2 Khái niệm gia đình gia đình cơng nhân John.J.Macionis (2004): "Gia đình tập thể xã hội có từ hai người trở lên sở huyết thống, hôn nhân hay nghĩa dưỡng sống với nhau" Lê Ngọc Văn định nghĩa gia đình: "Gia đình nhóm người, có quan hệ với nhân, huyết thống quan hệ nghĩa dưỡng, có đặc trưng giới tình qua quan hệ nhân, chung sống, có ngân sách chung" Trong Luật Hơn nhân gia đình sửa đổi bổ sung năm 2014, có nêu định nghĩa gia đình sau: "Gia đình tập hợp người gắn bó với nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, làm phát sinh nghĩa vụ quyền họ với nhau" Qua nghiên cứu khái niệm gia đình, tác giả rút định nghĩa gia đình cơng nhân là: Gia đình cơng nhân nhóm xã hội có từ hai người trở lên, gắn kết với hôn nhân, huyết thống, quan hệ nuôi dưỡng, chăm sóc vợ chồng, cha mẹ cái, vợ chồng với ông bà sống chung không sống 2.1.3 Khái niệm gắn kết, gắn kết gia đình gắn kết gia đình cơng nhân Andrew A Mitchell định nghĩa: gắn kết trạng thái bên cá nhân, với cố gắng hành động hướng đích theo ơng "sự cố gắng" "hành động hướng đích" phụ thuộc vào mức độ gắn kết (cao/thấp) tình Tương tự vậy, Moos (1981) định nghĩa gắn kết bao gồm mức độ cam kết, giúp đỡ, hỗ trợ thành viên gia đình với Theo Olson, Russell, & Sprenkle (1982): Sự gắn kết gia đình đề cập đến mối quan hệ liên kết hoạt động cá nhân công nhận phần gia đình Tránh căng thẳng xung đột sở nguồn lực suy giảm, hội quan sát học hỏi từ tự nhiên, khả thể giá trị văn hóa, tinh thần khả tham gia vào hoạt động tự nhiên yếu tố quan trọng để gắn kết gia đình Có lẽ Olson (1993) đưa định nghĩa rõ ràng gắn kết gia đình: "Sự gắn kết gia đình định nghĩa liên kết tình cảm mà thành viên gia đình nhau" Qua nghiên cứu phân tích khái niệm trên, tác giả đưa khái niệm trung tâm luận án gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp sau: Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp gắn kết thành viên gia đình công nhân với dựa hôn nhân huyết thống, sống chung khơng sống với Sự gắn kết thể thơng qua thu nhập quản lý kinh tế, phân công công việc gia đình, 12 đảm nhiệm tay hòm chìa khóa chiếm 15,0%, lại hai vợ chồng quản lý; hỏi cặp vợ chồng lấy năm kết cho thấy có thay đổi việc quản lý tiền vợ chồng, người vợ lại có vai trò gia đình quản lý tay hòm chìa khóa chiếm 33,3%, đồng thời chồng đảm nhiệm nắm giữ tài chiếm 22,2% hai vợ chồng quản lý chiếm 44,4% Chính vậy, gắn kết tài vợ chồng coi nét tiêu biểu bước tiến gia đình người cơng nhân, khác hồn tồn với gia đình làm nơng nghiệp, hay gia đình làm dịch vụ 3.2.2 Gắn kết vợ chồng qua trách nhiệm gia đình Trách nhiệm học hành cái, chăm sóc sức khỏe, khám chữa bệnh, vui chơi giải trí định thuộc hai vợ chồng có tham khảo thành viên, gắn kết bền chặt thành viên gia đình Phát từ nghiên cứu quyền định nhóm gia đình cơng nhân KCN mức bình đẳng cao Nói cách khác số liệu chứng minh quyền định bình đẳng cao gắn kết vợ chồng người cơng nhân có xu hướng bền chặt Điều thể rõ tiêu chí khảo sát đánh giá quyền định, nhận tỷ lệ hai vợ chồng tham gia định cao tỷ lệ vợ chồng định Tuy nhiên tính bình đẳng quyền tự mang tính tương đối dù mơ hình hay khn mẫu Bởi dễ dàng bị phá vỡ kinh tế, thu nhập văn hóa "phu tử tòng tử" gia đình Á Đơng hàng ngàn năm nay, kết vấn nói lên điều đó: 3.2.3 Gắn kết vợ chồng qua phân công công việc gia đình Phân cơng lao động: tức việc chia nhỏ q trình lao động chun mơn hóa lao động Do đó, phân cơng lao động gia đình chủ đề nhiều tác giả nhiều cơng trình nghiên cứu đề cập đến Số liệu cho thấy người vợ đảm nhận cơng việc gia đình như: Nấu cơm, rửa bát 50%; Giặt quần áo, dọn dẹp nhà cửa 40%; Mắc màn; Gập chăn 36,5% Trong nam giới chủ yếu phụ trách công việc như: Sửa chữa đồ dùng nhà 68,3%; Thắp hương ngày lễ tết 41,2% Như cho thấy việc phân công theo giới tồn gia đình cơng nhân KCN Bắc Thăng Long Điều thú vị khảo sát cho thấy phân cơng lao động theo giới nhóm gia đình cơng nhân có thay đổi tích cực người chồng bắt đầu tham gia vào tất cơng việc gia đình 13 3.2.4 Gắn kết vợ chồng qua giao tiếp gia đình Một phát đời sống vợ chồng công nhân việc giao tiếp hạn chế thiếu thời gian bên cạnh nhau, đặc biệt thời gian làm việc lệch nhau, gắn kết lỏng lẻo nguy tan vỡ gia đình Nhiều cơng nhân lấy gần năm, bữa cơm chung đếm đầu ngón tay Đó lý họ chưa dám sinh Để đo mức độ gắn kết giao tiếp, nghiên cứu dựa tần suất thực báo đặc trưng giao tiếp ngày người vợ/chồng công nhân, là: Về muộn báo tin cho nhau, chào trước làm, tặng quà vào dịp lễ tết, tổ chức sinh nhật cho hai vợ chồng, kỷ niệm ngày cưới Kết cho thấy có 57,8% cặp vợ chồng có thói quen thường xuyên chào hỏi trước làm; 82,4% cặp thường xuyên báo tin cho muộn; 32,8% cặp vợ chồng tổ chức sinh nhật cho thường xuyên 26 % cặp vợ chồng thường xuyên tặng quà cho vào dịp lễ tết, 24,9% thường xuyên kỉ niệm ngày cưới Như gắn kết sống gia đình, cặp vợ chồng công nhân phải đối mặt với khơng vấn đề liên quan đến gắn kết giao tiếp đời sống ngày với người bạn đời 3.2.5 Gắn kết vợ chồng qua đời sống tình dục Đời sống tình dục vợ chồng nảy sinh tất yếu từ quan hệ hôn nhân, pháp luật thừa nhận bảo vệ Sự thỏa mãn đời sống tình dục nhân tố tạo nên cân tâm lý tình cảm người vợ người chồng Bởi gắn kết "lỏng lẻo" dẫn đến tan vỡ gia đình phần lý đời sống tình dục có xu hướng giảm xã hội cơng nghiệp hóa Lý thuyết trao đổi xã hội Blau cho người ln tìm kiếm phần thưởng tránh trừng phạt, dó phần thưởng khơng thể bỏ qua đời sống tình dục Tại khảo sát cho thấy tần suất sinh hoạt tình dục cặp vợ chồng phổ biến từ 1-2 lần/tuần với 59% tỷ lệ người tham gia khảo sát lựa chọn; 16,1% vợ chồng có tần suất quan hệ tình dục 3-5 lần/ tuần Các nhóm có tần suất tháng/1 lần chiếm 9,9%; khơng có quan hệ tình dục suốt 12 tháng qua 3,7% Cho thấy biến thiên định gắn kết tình dục vợ chồng người cơng nhân 3.2.6 Mơ hình gắn kết vợ chồng Mơ hình gắn kết vợ chồng gia đình hệ chung sống với chưa có Đối với mơ hình gia đình cơng nhân địa bàn khảo sát khơng khó để bắt gặp gia đình "mơ hình vợ chồng" Kết khảo sát cho thấy có 7,3% hộ gia đình chưa có có vợ chồng chung sống Nguyên nhân hộ gia đình đưa 14 họ vừa cưới nhau, số khác đưa muốn kế hoạch hóa có tiền sinh 3.3 GẮN KẾT CHA MẸ VỚI CON CÁI 3.3.1 Gắn kết cha mẹ với qua chăm sóc Gắn kết cha mẹ qua chăm sóc hướng nghiên cứu tập trung việc khai thác mối quan hệ gia đình cơng nhân Với việc gắn kết vợ chồng thời gian làm việc gửi quê cho thấy biểu khác gắn kết cha mẹ mối quan hệ chăm sóc Vậy biểu thể nào? Tại nghiên cứu này, kết khảo sát cho thấy thời gian bậc cha mẹ dành cho giờ/ngày chủ yếu Trong chăm sóc ăn uống 41,0%, vui chơi giải trí 43,7%, tâm 30,4% Đối với nhóm cha mẹ dành thời gian chăm sóc vui chơi từ 1-3 có tỷ lệ tương ứng 37,5%; 33,7% 34% Phát nghiên cứu cho thấy, lo lắng cha mẹ chăm sóc khác theo nhóm tuổi Cụ thể: 27,8% cơng nhân nhóm 25 tuổi, có lo lắng yêu đương q sớm, tăng lên 43,0% nhóm cơng nhân nhóm 25 – 29 tuổi, 47,5% nhóm cơng nhân từ 30 – 35 tuổi giảm 33,3% nhóm cơng nhân 35 tuổi Tức là, công nhân trẻ tuổi nhỏ chưa lo lắng nhiều đến u đương q sớm nhóm cơng nhân lớn tuổi, họ lớn Con lớn cha mẹ lo lắng, đồng nghĩa gắn kết chăm sóc giảm 3.3.2 Gắn kết cha mẹ với qua giáo dục Một chức gia đình mơi trường xã hội hóa người Nó giúp cho cá nhân hình thành phát triển nhân cách suốt trình sinh ra, lớn lên, trưởng thành Chính tính giáo dục gia đình xã hội đề cao Những người có ảnh hưởng đến giáo dục thường người bề cụ, ông bà, bố mẹ Nhưng có lẽ gần gũi thường xuyên bố mẹ Chính tìm hiểu gắn kết cha mẹ với qua giáo dục hướng nghiên cứu trọng tâm thiếu đề tài hỏi anh chị dành thời gian cho việc dạy học nhận câu trả lời nhiều 1-3 giờ/ ngày với 45,9%; tỷ lệ dành giờ/ngày 27,7% tỷ lệ giờ/ ngày thời 26,4% Nếu tính trung bình gian làm công nhân tiếng, tăng ca 12 15 tiếng cơng nhân lại 8-12 tiếng để sinh hoạt tất thứ lại Từ chăm sóc gia đình, lo lắng cho cái, ăn uống, nghỉ ngơi… Khi hỏi "Trong việc giáo dục cách ứng xử quan hệ gia đình họ hàng, Anh/Chị quan tâm hướng dẫn khía cạnh, giá trị nào?" Kết nhận ý kiến tích cực Nhiều gia đình định hướng cho giá trị cốt lõi tính đồn kết, tương thân tương ái, u thương, hiếu thảo Biết quan tâm chia sẻ với thành viên gia đình 80,6%; biết ơn cha mẹ, hiếu thảo với ông bà 81,1%; thương yêu anh, chị, em gia đình 74,2%; giữ gìn danh dự, nề nếp gia đình 58,2%; ln bảo vệ người gia đình, họ hàng có việc xảy 54,1%; giúp đỡ họ hàng có điều kiện 57,8% Ngược lại, gắn kết với cha mẹ ý mối quan hệ để giúp nghiên cứu có nhìn biện chứng mối quan hệ gắn kết cha mẹ gia đình cơng nhân Số liệu cho thấy cơng nhân có tương tác gắn kết cao với bố mẹ Các thường xuyên dạy biết chào hỏi bố mẹ học chiếm tỷ lệ 90,2%; chăm sóc bố mẹ ốm đau 2,8%, biết quê thăm hỏi ông bà 59,3% Tỷ lệ chưa có hành vi gắn kết với cha mẹ thấp, tương ứng 1,2%; 2,8% 1,4% Kết đánh giá bố mẹ với gắn kết cho thấy gắn kết tương đối bền chặt cha mẹ Sự gắn kết thể việc; cha mẹ làm gương cho (83,6%); quan tâm cha mẹ ốm đau (86,6%), tỷ lệ cha mẹ không phân biệt đối xử với 90,1%; không mắng làm sai 54,2%, quan tâm đến học hành 75%; làm ca quan tâm đến học hành giải trí 54,2% 3.3.3 Mơ hình gắn kết cha mẹ Mơ hình gắn kết cho mẹ gia đình có vợ chồng với hay không với nhau, tức hệ Như kết khảo sát ban đầu gia đình tham gia vào khảo sát đa phần có con, số lượng chiếm 92,7% mẫu số lượng trung bình 1,44 con/ hộ gia đình Trong có 58,3% hộ có con, 39,3% hộ có 2,4 % hộ có Khơng có hộ có từ trở lên Rõ ràng là, mơ hình gia đình cơng nhân hệ có thay đổi định Sự thay đổi khơng hồn tồn tách rời gia đình truyền thống mà để thích nghi với mơi trường lao động mới, đặc trưng nghề nghiệp Trong trình thay đổi có biến thiên định tạo thành dạng mơ hình hệ khuyết, mơ hình đơn thân Và dù nội hay tác động cơng nghiệp hóa thay đổi mơ 16 hình gia đình cơng nhân làm thay đổi vị trí, vai trò, trách nhiệm, chức cá nhân gia đình cơng nhân từ dẫn đến thay đổi gắn kết mối quan hệ gia đình Khơng khó để nhận tồn mối quan hệ gắn kết không bền chặt gia đình cơng nhân hệ có phải gửi q, gia đình cơng nhân hệ "khuyết", chức gia đình mơ hình khơng thực trọn vẹn 3.4 GẮN KẾT VỢ CHỒNG VỚI ÔNG/BÀ 3.4.1 Gắn kết vợ chồng với ơng/bà qua chăm sóc Nhiều nghiên cứu chăm sóc người già trách nhiệm bổn phận Kết điều tra cho thấy vợ chồng công nhân thường xuyên gọi điện hỏi thăm bố mẹ đẻ 67,8%; gọi điện hỏi thăm bố mẹ vợ/chồng 59,5% Bên cạnh gia đình cơng nhân q cáp cho bố mẹ đẻ 79,5%; chu cấp tiền bạc cho bố mẹ đẻ 71,2%; bố mẹ vợ/chồng tương ứng 75,6% 64,5% Thêm vào biến đổi nhanh chóng xã hội làm cho phận không nhỏ người già cảm thấy thiếu tôn trọng trước Ý thức tự cá nhân thành viên gia đình tăng lên, chừng mực định làm cho mối quan hệ ông bà - cha mẹ - cháu không thuận chiều trước làm tăng mâu thuẫn xung đột hệ Điều làm cho nhiều người cao tuổi buồn phiền, gắn kết người già với thành viên khác gia đình có nhiều khoảng cách 3.4.2 Gắn kết vợ chồng với ơng/bà qua phụng dưỡng Đối với gia đình công nhân khảo sát, tần suất thăm hỏi ông bà chủ yếu vài lần tháng với 35,6%; tiếp đến vài tháng/1 lần 26%; vài lần tuần 20,7%; ngày 12,6% năm/1 lần 5,1% Điều cho thấy việc phụng dưỡng ông bà không thực thường xun Xét giới tính khơng có chênh lệch lớn khó khăn phụng dướng chăm sóc ơng/bà Trong khó khăn mà người vợ/chồng cơng nhân thừa nhận là: kinh tế khó khăn 63,6%; khơng có điều kiện chăm sóc cụ xa 49,2%; khơng có thời gian, bận làm 47,6%; khơng còn/ ruộng đất, phải làm xa 33,9%; khơng có thời gian bận chăm 16,6; sức khỏe yếu 7,9%; cụ già trái tính khó chiều 6,5% Những số liệu cho thấy nguyên nhân kinh tế xa nên chăm sóc, phụng dưỡng người cao tuổi thường xuyên 17 3.4.3 Mơ hình gắn kết vợ chồng ơng bà, Mơ hình gia đình cơng nhân hệ, đa hệ mẫu gia đình truyền thống trì từ mơ hình gia đình nơng nghiệp đến thực bị phá vỡ công nghiệp đời Tuy nhiên gắn kết gia đình hệ gia đình cơng nhân Việt Nam nói chung địa bàn khảo sát nói riêng mơ hình gia đình khơng thể thiếu Điều thú vị gia đình có thay đổi để thích nghi với mơ hình gia đình cơng nhân Từ đặt vấn đề gắn kết gia đình cơng nhân hệ Kết khảo sát cho thấy có đến 17,7% gia đình cơng nhân hệ chung sống, phần lớn ông bà quê lên sống để chăm sóc nhỏ, hỗ trợ cơng nhân Chương CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG SỰ GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CÔNG NGHIỆP 4.1 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN 4.1.1 Yếu tố nhân học Yếu tố nhân học như: giới tính, tuổi, trình độ học vấn, trình độ chun môn xem biến số độc lập có ảnh hưởng đến mối quan hệ gắn kết gia đình cơng nhân Yếu tố nhân học thể rõ ảnh hưởng mạnh đến gắn kết vợ chồng quyền lực, phân công công việc gia đình, giao tiếp sống gia đình, đời sống tình dục từ thể mức độ gắn kết đời sống vợ chồng công nhân 4.1.2 Các yếu tố đặc điểm công việc điều kiện sống ảnh hưởng đến gắn kết gia đình cơng nhân Bên cạnh yếu tố nhân học, gắn kết gia đình cơng nhân bị ảnh hưởng mạnh mẽ yếu tố đặc điểm công việc điều kiện sống như: Nghề nghiệp vợ chồng gia đình cơng nhân (1 người làm công nhân hay người làm cơng nhân); Tình trạng chung sống tình trạng nhà Khác với biến độc lập khác, nhóm biến độc lập nghiên cứu tiến hành chạy hồi quy với nhóm câu trả lời biến độc lập để so sánh mức độ ảnh hưởng biến độc lập với mối quan hệ gia đình cơng nhân 18 Trong mối quan hệ gắn kết vợ chồng yếu tố đặc điểm công việc điều kiện sống thể mức độ ảnh hưởng mạnh đến gắn kết phân cơng cơng việc gia đình; Gắn kết giao tiếp sống gia đình; Gắn kết đời sống tình dục từ thể mức độ gắn kết đời sống vợ chồng công nhân 4.2 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CHÍNH SÁCH GẮN KẾT TRONG GIA ĐÌNH CƠNG NHÂN KHU CƠNG NGHIỆP 4.2.1 Nhóm giải pháp tăng cường gắn kết vợ chồng 4.2.1.1 Tư vấn kỹ sống xây dựng gia đình hạnh phúc - Tư vấn kỹ giải căng thẳng để gia đình hạnh phúc là: vợ/chồng lên tiếng nói rõ chia sẻ khó khăn, áp lực cơng việc; chia sẻ khó khăn việc chăm sóc phụng dưỡng bố mẹ - Tư vấn xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững, trước hết, công nhân KCN phải đảm bảo nhu cầu đời sống vật chất tinh thần, đóng góp kinh tế, định việc lớn gia đình, phân cơng cơng việc hài hòa, chia sẻ cơng việc gia đình hợp lý - Tư vấn kỹ giao tiếp hai vợ chồng kỹ quan trọng cần thiết để tăng gắn kết gia đình Những kỹ bao gồm trao đổi thông tin - đối thoại, chia sẻ vấn đề riêng tư, nói câu khẳng định tích cực 4.2.1.2 Đảm bảo tiền lương, thu nhập để chăm sóc cái: -Tiền lương thu nhập trả cho công nhân KCN phải đảm bảo đủ sống, bao gồm thuê nhà, nuôi nhỏ - Phải đảm bảo nguyên tắc công phân phối tiền lương thu nhập doanh nghiệp - Phân phối tiền lương thu nhập doanh nghiệp phải đảm bảo mối quan hệ hài hồ lợi ích Nhà nước, người sử dụng lao động người lao động, ngắn hạn (trước mắt) dài hạn (lâu dài) - Phân phối tiền lương liên quan đến quyền lợi ích bên quan hệ lao động 4.2.1.3 Tuyên truyền, giáo dục nhân gia đình - Tun truyền Luật Bình đẳng giới, Luật Hơn nhân gia đình; Luật Dân sự; quyền nghĩa vụ thành viên gia đình… để cơng nhân biết tích cực tham gia phòng, chống bạo lực gia đình - Đẩy mạnh tuyên truyền truyền thống tốt đẹp người, gia đình Việt Nam theo chủ đề năm 2017 "Xây dựng nhân cách người Việt Nam từ giáo dục đạo đức, lối sống gia đình" 19 - Phổ biến kiến thức, kỹ nhân gia đình xây dựng gia đình văn hóa; kiên đấu tranh với hành vi vi phạm đạo đức, vi phạm pháp luật hôn nhân gia đình, phòng chống bạo lực gia đình nội dung khác có liên quan 4.2.1.4 Tư vấn sức khỏe, chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tăng cường tuyên truyền nhiều hình thức như: qua phương tiện truyền thông loa đài phát thanh, phát tờ rơi, poster đặc biệt KCN, công nhân thuê trọ - Tăng cường cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản, lập phòng tư vấn tâm lý chăm sóc sức khỏe sinh sản khu trọ có đơng cơng nhân, hoạt động thường xun để tư vấn cho đối tượng - Tăng cường đào tạo cán chuyên môn làm công tác truyền thông, giáo dục sức khỏe sinh sản, đặc biệt cần quan tâm tới đào tạo kỹ tư vấn vận động để có đội ngũ nhà chun mơn làm dịch vụ tư vấn sức khỏe sinh sản cho công nhân KCN tốt - Đào tạo xây dựng mạng lưới đồng đẳng viên công nhân làm việc ổn định, lâu dài doanh nghiệp KCN giải pháp mang lại hiệu Đội ngũ hoạt động theo kiểu tâm sự, chia sẻ, người biết nhiều tuyên truyền cho người biết 4.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường gắn kết cha mẹ với 4.2.2.1 Thúc đẩy việc tổ chức nhà trẻ, mẫu giáo, trường học cho công nhân - Thành lập xây dựng lớp mẫu giáo thôn xã Kim Chung - Mở rộng nhà trẻ, trường học thơn xã Kim Chung có đơng cơng nhân trọ - Thành lập nhà trẻ, mẫu giáo, trường học gần trục đường dẫn đến khu công nghiệp Bắc Thăng Long - Thành lập nhà trẻ, trường học bên cạnh hàng rào hay khuân viên khu công nghiệp 4.2.2.2 Thúc đẩy xây dựng nhà để có điều kiện chăm sóc - Việc cải thiện chỗ cho công nhân KCN Bắc Thăng Long, cần quan tâm mức thành phố Nội, chủ doanh nghiệp toàn xã hội Đặc biệt rà soát lại quỹ đất KCN Bắc Thăng Long xây nhà hay xem xét khu ký túc xá hoạt động hiệu chuyển đổi mục đích bán cho cơng nhân - Thành phố Nội tiếp tục có sách phát triển nhà xã hội cho người thu nhập thấp ban hành chế, sách khuyến khích, tổ 20 chức, cá nhân tham gia góp vốn vào dự án đầu tư phát triển nhà xã hội cho công nhân KCN thuê mua - Nội cần tạo điều kiện quỹ đất, có quy định ưu đãi tiền sử dụng đất, miễn giảm thuế, vay vốn ưu đãi, hỗ trợ hạ tầng, đơn giản thủ tục cấp phép xây dựng, nghiên cứu đa dạng kiểu dáng kiến trúc phù hợp với điều kiện công nhân KCN - Nội có sách để quy định bắt buộc chủ doanh nghiệp sử dụng lao động phải có trách nhiệm dành tỉ lệ vốn tham gia giải nhà cho công nhân thông qua việc đóng góp tài tự xây nhà cho công nhân thuê, mua 4.2.2.3 Phát triển dịch vụ tư vấn chăm sóc - Địa phương cần phát triển dịch vụ tư vấn chăm sóc trẻ KCN có đơng cơng nhân ni nhỏ từ tháng đến 36 tháng tuổi để công nhân tiếp cận dịch vụ tư vấn, cung cấp kiến thức, kỹ chăm sóc trẻ - Doanh nghiệp tổ chức hoạt động tuyên truyền, tư vấn, dịch vụ cho công nhân với chủ đề khác nhau: chăm sóc sức khỏe dinh dưỡng, mốc phát triển trẻ nhằm phát sớm trẻ chậm phát triển, phát triển ngôn ngữ cho trẻ, để đảm bảo quyền bình đẳng cho trẻ vui chơi học tập, tạo tiền đề tốt cho trẻ học sau 4.2.2.4 Tuyên truyền, phổ biến nuôi sữa mẹ - Tuyên truyền lợi ích việc nuôi sữa mẹ, lắp cabin giữ sữa doanh nghiệp; chăm sóc chất lượng bữa ăn hàng ngày công nhân nơi làm việc, giúp cơng nhân có điều kiện sức khỏe, n tâm làm việc gắn bó với doanh nghiệp tăng suất lao động - Tuyên truyền cho bà mẹ vấn đề liên quan đến kiến thức nuôi sữa mẹ chế độ chăm sóc cho trẻ em Thực nuôi sữa mẹ tháng đầu Nâng cao kiến thức thực hành cho trẻ ăn bổ sung sản phẩm thay sữa mẹ 4.2.3 Nhóm giải pháp tăng cường gắn kết vợ/chồng với ông/bà 4.2.3.1 Quan tâm, hỏi han, động viên ông/bà kịp thời - Mở rộng phúc lợi dịch vụ xã hội chăm sóc người cao tuổi, đa dạng hóa hình thức chăm sóc người cao tuổi, bảo đảm người cao tuổi lựa chọn hình thức chăm sóc gia đình ngồi gia đình phù hợp với hồn cảnh, khả nguyện vọng người cao tuổi - Quan tâm, hỏi han, động viên cháu ông bà nguồn động viên khích lệ lớn nhất, thường xuyên gọi điện hỏi thăm 21 tình hình sức khỏe, ốm đau, ăn uống sinh hoạt, vui chơi, giải trí tập thể dục thường xuyên đảm bảo sức khỏe 4.2.3.2 Phụng dưỡng có trách nhiệm với bố mẹ - Mặc dù công nhân KCN tính chất cơng việc xa nhà, khơng gần cha mẹ họ phải có trách nhiệm nghĩa vụ chăm sóc, phụng dưỡng cha mẹ già, chuẩn mực đạo đức xã hội mang đậm nét dặc trưng văn hóa truyền thống - Con phải biết hiếu thảo, kính trọng cha mẹ chu đáo hơn, nghe lời khuyên nhủ cha mẹ không ngừng học hỏi để vươn lên giữ vững truyền thống tốt đẹp gia đình Con phải thương yêu, chăm sóc, phụng dưỡng bố mẹ lúc tuổi già vừa trách nhiệm, vừa nghĩa vụ - Con có bổn phận u q, kính trọng, biết ơn, hiếu thảo, phụng dưỡng cha mẹ, giữ gìn danh dự, truyền thống tốt đẹp gia đình; có nghĩa vụ quyền chăm sóc, ni dưỡng cha mẹ, đặc biệt cha mẹ lực hành vi dân sự, ốm đau, già yếu, bệnh tật 4.2.3.3 Kính trọng hiểu thảo với bố mẹ - Để tăng cường gắn kết với cha mẹ, người phải kính trọng hiếu thảo, thể tình u thương với cha mẹ, báo hiếu cha mẹ Hiếu thảo với cha mẹ xem chuẩn mực đạo đức hàng đầu, để đánh giá phẩm chất đạo đức người - Tấm gương thái độ đối xử cha mẹ với ông bà tảng để nuôi dưỡng sáng tạo ứng xử hiếu thảo sau cho Nói khác đi, sống có hiếu với cha mẹ ngày nay, ươm mầm cho kính trọng ngày sau 4.2.3.4 Duy trì phong tục gia đình, dòng họ - Để tăng cường gắn kết gia đình, cần trì phong tục gia đình, dòng họ, giá trị, chuẩn mực tốt đẹp gia đình, dòng họ truyền thống - Quan hệ bố mẹ phải mang tinh thần dân chủ, yêu thương, tôn trọng trách nhiệm Bố mẹ không phân biệt đối xử cái, trai gái, tơn trọng nhu cầu đáng - Duy trì phong tục gia đình, dòng họ cần thường xun thờ cúng tổ tiên để thể lòng tri ân cơng ơn tổ tiên, ông bà cha mẹ - Phải xây dựng, củng cố gắn kết gia đình với dòng họ Khi gắn kết gia đình bền chặt đảm bảo, trì theo chuẩn thiết 22 chế gia đình, dòng họ góp phần củng cố thiết chế gia đình, dòng họ vững bền KẾT LUẬN Qua nghiên cứu khái niệm gắn kết, gia đình, gắn kết gia đình, tác giả đưa số phát khái niệm liên quan như; gắn kết kinh tế vợ chồng, gắn kết quyền lực vợ chồng gắn kết tâm lý – tình cảm vợ chồng để bổ sung định hướng cho trình nghiên cứu Tiếp cận lý thuyết việc sử dụng quan điểm hay hệ thống quan điểm lý thuyết nhằm: bao quát phạm vi đối tượng, nhận diện chất đối tượng, giải thích nguyên nhân tượng, trình hoặc/và dự báo xu hướng biến đổi đối tượng nghiên cứu Luận án vận dụng lý thuyết trao đổi xã hội lý thuyết đoàn kết xã hội Gắn kết vợ chồng công nhân KCN nói riêng, gắn kết thành viên gia đình cơng nhân nói chung có biến đổi mạnh mẽ, thể gắn kết chưa bền chặt, lỏng lẻo Điều thể chỗ, gắn kết vợ chồng thơng qua đóng góp kinh tế, quyền lực, phân cơng cơng việc, giao tiếp, tình dục Sự gắn kết cha mẹ báo quan trọng cho việc đánh giá biến đổi gia đình Thế biến đổi tạo nên cú sốc văn hóa cho mối quan hệ cha mẹ Sự gắn kết với cha mẹ ý mối quan hệ để giúp nghiên cứu có nhìn biện chứng mối quan hệ gắn kết cha mẹ gia đình cơng nhân Có thể thấy điều kiện cơng việc tính chất cơng việc vợ chồng công nhân ảnh hưởng nhiều đến gắn kết với ông bà ngược lại Hầu hết xung đột mối quan hệ tâm lý độ tuổi, giáo dục cháu, điều kiện kinh tế, thiếu thăm hỏi, quà cáp…Tuy nhiên nhận thấy gia đình cơng nhân nhận hỗ trợ từ ông bà nhiều như: Như chăm sóc, giáo dục cái, trơng nom nhà cửa; Hỗ trợ thực phẩm từ quê… Với giả thuyết đặt kết nghiên cứu chứng minh, khẳng định đắn giả thuyết thứ mà đề tài đặt "Gắn kết gia đình cơng nhân KCN Bắc Thăng Long lỏng lẻo" Và trả lời phần cho câu hỏi nghiên cứu thứ hai "Những yếu tố tác động đến gắn kết mối quan hệ vợ chồng công nhân" Khẳng định phần giải thuyết hai là: Hồn cảnh cảnh sống, đặc điểm cơng việc tình trạng chung sống có ảnh hưởng mạnh đến gắn kết gia đình cơng nhân 23 Như vậy, luận án đóng góp khái niệm gia đình cơng nhân, khái niệm gắn kết gia đình cơng nhân vào hệ thống khái niệm nay; làm rõ nhiều câu hỏi giải thuyết nghiên cứu; phân tích cách trung thực khách quan thực trạng gắn kết gia đình cơng nhân; đồng thời phân tích yếu tố ảnh hưởng đến gắn kết vợ chồng, gắn kết cha mẹ cái, gắn kết vợ chồng với ông bà; đưa hệ thống giải pháp kiến nghị nhằm tăng cường gắn kết gia đình cơng nhân khu công nghiệp khả thi KHUYẾN NGHỊ Đối với Đảng, Nhà nước - Tiếp tục kiện toàn máy, cán làm cơng tác gia đình để đảm bảo thực nhiệm vụ quản lý, tổ chức thực cơng tác gia đình từ trung ương đến địa phương, phân công chuyên trách cho cấp/ bộ/ ban ngành - Nâng cao lực quản lý chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, đội ngũ cộng tác viên làm công tác gia đình - Tiếp tục xây dựng hồn thiện hệ thống pháp luật, sách hệ thống dịch vụ xã hội liên quan đến gia đình cơng nhân - Xây dựng mơ hình gia đình cơng nhân phát triển bền vững theo loại hình gia đình, nghề nghiệp nhóm xã hội - Tăng cường cơng tác nghiên cứu, điều tra, khảo sát toàn diện gia đình cơng nhân Đối với Bộ, ngành liên quan - Triển khai hoạt động truyền thông, nâng cao lực nhận thức cho công nhân - Biên soạn tài liệu vai trò gia đình, chất lượng mối quan hệ gia đình, mối quan hệ gia đình với thiết chế khác - Tổ chức khóa học tiền nhân, giúp cho cơng nhân đến tuổi lập gia đình có kiến thức gia đình trước kết hơn, giảm thiếu mâu thuẫn gia đình tốt - Xây dựng hệ thống tư vấn gia đình, cung cấp cách dịch vụ kỹ ứng xử gia đình Đối với Ban Quản lý khu công nghiệp - Đưa nội dung giáo dục gia đình vào chương trình, kế hoạch hoạt động Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất - Tổ chức câu lạc nâng, sinh hoạt nâng cao nhận thức kỹ ứng xử gia đình, cách giải mâu thuẫn mối quan hệ vợ chồng, cha mẹ-ông bà, cha mẹ-con 24 - Hỗ trợ kiến thức gia đình cho cơng nhân qua hoạt động khu công nghiệp Đối với quyền địa phương - Mở rộng phúc lợi dịch vụ chăm sóc người cao tuổi, trẻ nhỏ để cơng nhân an tâm làm việc - Xây dựng sách ưu tiên doanh nghiệp, nhà đầu tư trực tiếp thực chương trình dự án tạo cơng ăn việc làm mang tính bền vững cho cơng nhân - Đẩy mạnh sách hỗ trợ ổn định kinh tế gia đình phù hợp với mục tiêu Chiến lược gia đình Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Đối với tổ chức trị - xã hội - Tăng cường tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật cho gia đình cơng nhân nhiều hình thức phương tiện truyền thông loa đài phát thanh, phát tờ rơi, panơ, áp phích - Phát triển dịch vụ tư vấn quan hệ vợ chồng, cái, cha mẹ cho gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp cần thiết Đối với doanh nghiệp - Để nâng cao gắn kết gia đình cơng nhân cần thúc đẩy vấn đề tổ chức nhà cho công nhân thành lập nhà trẻ, trường học - Chính sách thai sản hợp lý, có hỗ trợ cho phụ nữ ni doanh nghiệp - Phối hợp với ban ngành đồn thể, thăm hỏi khích lệ gia đình cơng nhân, hỗ trợ kịp thời gia đình có hồn cảnh khó khăn có biến cố khơng may mắn - Phát huy vai trò trách nhiệm Cơng đồn doanh nghiệp việc tham gia tuyên truyền giáo dục cho công nhân gia đình Đối với cơng nhân - Chủ động cập nhập kiến thức hiểu biết sức khỏe sinh sản, chăm sóc con, ni dạy Cách ứng xử mối quan hệ gia đình - Chủ động lên kế hoạch xếp thời gian biểu phù hợp với cơng việc gia đình - Phối hợp với ban ngành đoàn thể chủ động tham gia hoạt động tổ chức cho công nhân DANH MỤC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Nguyễn Mạnh Thắng (2014), "Giải vấn đề xúc, cấp bách cơng nhân nay", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (544), tr.12-14 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), "Giáo dục lý luận trị cho giai cấp cơng nhân theo tư tưởng Hồ Chí Minh", Tạp chí Giáo dục lý luận, (211), tr.12-15 Nguyễn Mạnh Thắng (2014), "Nhận thức sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước", Tạp chí Giáo dục lý luận, (231), tr.38-39,51 Nguyễn Mạnh Thắng (2015), "Lối sống công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất nay", Tạp chí Lý luận trị, (7), tr.56-59 Nguyễn Mạnh Thắng (2016), "Xây dựng lối sống cơng nhân Việt Nam có văn hóa hội nhập quốc tế", Tạp chí Khoa học Dạy nghề, (28+29), tr.32-35 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), "Giải pháp nâng cao ý thức chấp hành pháp luật, kỷ luật lao động cho công nhân khu công nghiệp, khu chế xuất nước ta", Tạp chí Thơng tin Dự báo Kinh tế - Xã hội, (4), tr.17-20 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), "Giáo dục trị tư tưởng cho giai cấp công nhân Việt Nam nay", Tạp chí Lịch sử Đảng, (4), tr.111-115 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), "Gắn kết vợ chồng công nhân khu công nghiệp - số vấn đề cần quan tâm", Tạp chí Lao động Cơng đồn, (620), tr.15-16 Nguyễn Mạnh Thắng (2017), "Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp", Tạp chí Nghiên cứu Gia đình Giới, (3), tr.19-27 ... Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu công nghiệp - Khách thể nghiên cứu: Gia đình có người cơng nhân làm việc khu công nghiệp Bắc Thăng Long Hà Nội - Giới hạn phạm vi nghiên cứu: gia đình cơng nhân. .. án gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp sau: Sự gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp gắn kết thành viên gia đình cơng nhân với dựa hôn nhân huyết thống, sống chung khơng sống với Sự. .. gắn kết gia đình cơng nhân khu cơng nghiệp Bắc Thăng Long thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa nào? Câu hỏi 2: Các yếu tố tác động đến gắn kết gia đình cơng nhân khu công nghiệp Bắc Thăng Long nay?

Ngày đăng: 08/06/2018, 09:38

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan