1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hóa chính trị trong nhà trường quân đội nhân dân việt nam hiện nay (nghiên cứu trường hợp học viện chính trị bộ quốc phòng, trường sĩ quan lục quân 1)(tt)

31 76 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 31
Dung lượng 315 KB

Nội dung

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN TÁCH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY (Nghiên cứu trường hợp Học viện Chính trị - Bộ Quốc phịng, Trường Sĩ quan Lục quân 1) TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ CHUYÊN NGÀNH: VĂN HÓA HỌC Mã số: 9229040 HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Văn Đức Thanh PGS, TS Lâm Quốc Tuấn Phản biện 1: Phản biện 2: Phản biện 3: Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 2020 Có thể tìm hiểu luận án tại: Thư viện Quốc gia Thư viện Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Vớí tính cách phận văn hóa xã hội, văn hóa trị (VHCT) hệ giá trị mang tính nhân văn, tiến bộ, có vai trị quan trọng việc định hướng điều chỉnh thái độ hành vi trị cá nhân hay cộng đồng VHCT giúp chủ thể thể chế, thiết chế trị giữ ổn định, minh bạch, tránh nguy tha hóa trị, đặc biệt điều kiện cầm quyền Tại Đại hội XII, Đảng ta tiếp tục khẳng định phương hướng: “Xây dựng văn hóa trị kinh tế Chú trọng chăm lo xây dựng văn hóa Đảng, quan nhà nước đoàn thể; coi nhân tố quan trọng để xây dựng hệ thống trị sạch, vững mạnh” Đối với quân đội, yêu cầu xây dựng phát triển văn hóa ln quan tâm, giúp cho nhận thức văn hóa quân nhân ngày nâng lên, góp phần bồi đắp phẩm chất “Bộ đội Cụ Hồ”, đấu tranh ngăn chặn đẩy lùi lây nhiễm độc hại, phản giá trị tệ nạn xã hội Tuy nhiên, VHCT nhà trường quân đội (NTQĐ) đặt thách thức: nhận thức chủ thể VHCT hạn chế; thang bậc giá trị VHCT chưa thực phát huy; thiết chế VHCT chưa có gắn kết với yêu cầu thực nhiệm vụ trị trung tâm; hoạt động VHCT chưa có gắn kết với thực thị, nghị vận động bối cảnh chung đất nước, quân đội đặc điểm trường Thực trạng khơng tác động tiêu cực đến đời sống quân nhân NTQĐ mà nghiêm trọng có nguy ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo cán quân đội Đảng Những khó khăn, thách thức giải triệt để chủ thể VHCT nhận thức đầy đủ vận dụng sáng tạo quy luật xây dựng, phát triển văn hóa nói chung VHCT nói riêng phù hợp với mơi trường sư phạm quân Do vậy, đến lúc cần thiết phải có nghiên cứu bản, hệ thống vấn đề lý luận thực tiễn VHCT NTQĐ Xuất phát từ tiền đề nêu trên, cho phép khẳng định, nghiên cứu cách bản, có hệ thống Văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam góc độ văn hóa học hướng nghiên cứu khả thi, có giá trị mặt lý luận thực tiễn Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Làm rõ lý luận khảo sát, đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ, từ rút số vấn đề VHCT NTQĐ 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến VHCT NTQĐ; làm rõ lý luận VHCT NTQĐ; khảo sát đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ; dự báo yếu tố tác động nhận diện vấn đề đặt VHCT NTQĐ Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án VHCT NTQĐ nay, với tính cách thiết chế văn hóa đặc thù mơi trường sư phạm quân 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề nghiên cứu: VHCT NTQĐ, chủ yếu tập trung khảo sát, đánh giá biểu hiện: chủ thể VHCT; thang bậc giá trị VHCT; thể chế, thiết chế VHCT hoạt động VHCT - Phạm vi không gian: luận án lựa chọn khách thể nghiên cứu NTQĐ tập trung khảo sát, đánh giá hai trường điển hình quân đội hai loại hình đào tạo: cán trị cán quân sự, hai cấp độ đào tạo cấp học viện cấp trường sĩ quan, là: Học viện trị (HVCT) Trường Sĩ quan Lục quân (TSQLQ1), có so sánh với Học viện Phịng khơng – Khơng qn - Thời gian: số liệu sử dụng luận án giai đoạn 2016 - 2019 Cơ sở phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận án thực dựa tảng lý luận chủ nghĩa Marx Lenin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) văn hóa người Luận án sử dụng tập hợp quan điểm mang tính chất lý luận chuyên ngành văn hóa học phương pháp liên ngành như: triết học văn hóa, xã hội học văn hóa, nhân học, trị học, giáo dục học tâm lý học Một số phương pháp sử dụng luận án bao gồm: phương pháp phân tích tài liệu; phương pháp quan sát; phương pháp điều tra xã hội học phương pháp chuyên gia Quá trình vận dụng phương pháp, luận án sử dụng linh hoạt, tổng hợp thao tác chung nghiên cứu khoa học như: phân tích - tổng hợp, diễn dịch - quy nạp, mô tả, chứng minh, lý giải để làm rõ nội dung nghiên cứu Đối với phương pháp điều tra xã hội học, tiến hành khảo sát, điều tra bảng hỏi HVCT TSQLQ1 với 300 mẫu, có 40 mẫu dự phịng danh sách Thơng tin thu tổng hợp, mã hố, nhập, làm xử lý qua phần mềm SPSS version 22.0 Cùng với đó, chúng tơi tiến hành vấn 30 trường hợp: 10 trường hợp học viên, 20 trường hợp giảng viên, cán quản lý hai nhà trường nói nhằm để thu thập ý kiến đánh giá họ thực trạng VHCT NTQĐ Đóng góp luận án - Luận án hệ thống hóa làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn VHCT, văn hóa trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam VHCT NTQĐ góc độ văn hóa học; khảo sát, điều tra, đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ nội dung: chủ thể VHCT; thang bậc giá trị VHCT; thể chế, thiết chế VHCT hoạt động VHCT; dự báo yếu tố tác động thuận chiều, tác động trái chiều đến VHCT NTQĐ rút vấn đề VHCT nhà trường qn đội - Luận án cơng trình nghiên cứu cách hệ thống chuyên sâu VHCT NTQĐ Kết luận án có ý nghĩa góp phần quán triệt sâu sắc, vận dụng cách khoa học, sáng tạo quan điểm Đảng phát triển văn hóa gắn với việc nâng cao chất lượng đào tạo cán quân đội Đảng, mở hướng nghiên cứu VHCT môi trường sư phạm quân sự, qua góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cán quân đội Đảng Luận án sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, giảng dạy học tập NTQĐ, đồng thời sử dụng tài liệu bổ trợ giúp nâng cao chất lượng hoạt động công tác đảng, công tác trị QĐND Việt Nam Kết cấu luận án Dung lượng luận án bao gồm 150 trang 73 trang phụ lục Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án kết cấu gồm chương, 10 tiết, đó: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 2: Lý luận văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam khái lược khách thể nghiên cứu Chương 3: Thực trạng văn hóa trị nhà trường Quân đội nhân dân Việt Nam Chương 4: Những yếu tố tác động số vấn đề đặt văn hóa trị nhà trường Qn đội nhân dân Việt Nam Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG NHÀ TRƯỜNG QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Trong chương này, luận án tiến hành tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến VHCT nhà trường QĐND Việt Nam với nội dung: tình hình nghiên cứu VHCT; tình hình nghiên cứu VHCT NTQĐ; đánh giá chung vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu 1.1 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ 1.1.1 Nghiên cứu văn hóa trị với tính cách thực thể xã hội Ở phương Tây, từ nhà triết học Hy Lạp, La Mã cổ đại (thế kỷ VTCN) nhà tư tưởng thời kỳ Khai sáng (thế kỷ XVIII), VHCT xem xét đối tượng nghiên cứu triết học, nghĩa nghiên cứu với tính cách thực thể xã hội Các nhà tư tưởng Hy Lạp, La Mã cổ đại tiêu biểu Platon (428 - 348, TCN), Aristotle (384 - 322, TCN) người tiếp cận VHCT đưa quan niệm trị vừa khoa học vừa nghệ thuật Thời kỳ Khai sáng, kỷ XVIII, tư tưởng VHCT đa dạng phong phú: S L Montesquieu (1689 - 1755) chủ trương tam quyền phân lập nhằm giữ vững cán cân quyền lực; J Rousseau (1712 - 1778) cho rằng, quyền lực phải thuộc nhân dân Thuật ngữ VHCT biết đến lần khoảng cuối kỉ XVIII châu Âu triết gia cổ điển Đức I G Gerzer (1744 - 1803), trình nghiên cứu mối quan hệ tương tác văn hóa trị lần đưa khái niệm “VHCT”, “sự chín muồi VHCT” hay “những đại biểu VHCT” Tuy nhiên phải đến kỉ XX, VHCT quan tâm lĩnh vực nghiên cứu mang tính độc lập khái niệm VHCT thực gia nhập vào hệ thống khái niệm, phạm trù khoa học trị gắn với tên tuổi G Almond S.Verba Theo quan niệm họ, hành vi trị phần hành vi xã hội, xem xét hành vi trị phải tính đến nhân tố văn hóa, tâm lý cá nhân tồn xã hội Trong tài liệu nghiên cứu “Các hệ thống trị so sánh” (Comparative Political Systems), năm 1956 Ngoài ra, phương Tây kỷ XX cịn có tác giả, trường phái có đóng góp quan trọng cho hình thành phát triển khái niệm, quan niệm cấu trúc VHCT như: Alexis de Tocqueville; D Kavannagh năm 1972 W Rosenbaum (1995; W J Patzelt thuộc trường phái Passau Đức (1992); định nghĩa Trường Đại học Tổng hợp California Berkeley Mỹ (2006) Ở phương Đông, Nho giáo mở đầu cho việc tiếp cận VHCT với tính cách thực thể xã hội Bằng mệnh đề: “việc trị cốt tâm người trị dân” Khổng Tử (551 - 479 TCN) học trị ơng Mạnh Tử (372 - 289 TCN) tiếp tục phát triển thành “văn trị giáo hóa” Ngồi ra, nhà tư tưởng như: Lão Tử (580 - 500, TCN) với phương châm “vô vi nhi trị” Hàn Phi Tử (281 - 233, TCN) với chủ trương “Pháp trị” xem là tư tưởng VHCT ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống tinh thần nhà nước Trung Hoa cổ đại Do chịu ảnh hưởng trào lưu tư tưởng tôn giáo giới, tư tưởng VHCT Việt Nam xuất từ sớm Nhìn chung, vấn đề VHCT Việt Nam thời kỳ đầu, chủ yếu lồng ghép nghiên cứu văn hóa nhà nghiên cứu xem VHCT thành tố quan trọng triết học trị học cho rằng: chất văn hóa góc độ phương diện đời sống xã hội thể đậm đặc mối liên hệ biện chứng văn hóa với cách mạng xã hội, tiến xã hội (Văn Đức Thanh) Từ góc độ trị học có số cơng trình làm sáng tỏ vấn đề lý luận VHCT cho rằng, nói đến văn hóa nói tới người, VHCT gắn liền với chủ thể trị, cán lãnh đạo quản lý giữ vai trò nhân tố định thành công hay thất bại cách mạng VHCT lựa chọn làm đề tài luận văn, luận án góc độ trị học, tập trung luận giải vấn đề lý luận VHCT, khảo sát thực trạng VHCT Việt Nam, từ đưa giải pháp để phát triển văn hóa trị Cùng với cơng trình nêu có nhiều báo đăng tạp chí chun ngành nhằm cơng bố kết nghiên cứu VHCT tác giả: Hồng Chí Bảo, Trần Đình Huỳnh, Nguyễn Văn Vĩnh, Văn Hải, Nguyễn Văn Huyên, Phạm Huy Kỳ, Phùng Hữu Phú, Nguyễn Hữu Đổng… Xét cách tổng qt, từ góc độ trị học, sở hạt nhân vấn đề quyền lực, tác giả xem VHCT thành tố quan trọng trị đối tượng nghiên cứu trị học Q trình nghiên cứu, nhà trị học cố gắng nêu lên khía cạnh chất, đặc trưng, cấu trúc VHCT, đồng thời đưa khuyến nghị, giải pháp mang tính định hướng nhằm đề cao, phát huy phát triển VHCT công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 1.1.2 Nghiên cứu văn hóa trị với tính cách hệ giá trị Khi đặt vấn đề xem xét, VHCT với tính cách hệ giá trị, nhà nghiên cứu giới Việt Nam nhấn mạnh đề cao vai trò văn hóa nói chung VHCT nói riêng thực tiễn đời sống Tại Việt Nam, nhà nghiên cứu văn hóa có tiếp nhận thành tựu nghiên cứu VHCT từ phương Tây Mỹ để nghiên cứu VHCT, tiêu biểu nhà nghiên cứu: Nguyễn Hồng Phong; Trần Văn Bính; Lê Quý Đức Đinh Xuân Dũng Nhìn chung, từ góc độ văn hóa học, nhà nghiên cứu xem VHCT thành tố văn hóa tổ chức xã hội, yếu tố hợp thành hệ giá trị văn hóa biểu tư tưởng, nhân cách, chuẩn mực, khn mẫu truyền thống hoạt động trị Tuy nhiên, thực tế nghiên cứu cho thấy, phân chia cách tiếp cận VHCT với tính cách thực thể xã hội hay với tính cách hệ giá trị mang ý nghĩa tương đối Trong xu nay, để nghiên cứu tượng văn hóa, loại hình văn hóa, văn hóa… hầu hết nhà nghiên cứu tuyệt đối hóa lý thuyết hay cách tiếp cận mà thường vận dụng cách tiếp cận tổng hợp liên ngành 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI 1.2.1 Tình hình nghiên cứu văn hóa qn đội Trong khuôn khổ luận án đề cập số cơng trình nghiên cứu văn hóa qn Các nghiên cứu tập trung luận giải vấn đề lý luận văn hóa, giá trị văn hóa “Bộ đội Cụ Hồ”, thực trạng mơi trường văn hóa quân sự, từ khuyến nghị giải pháp nhằm phát huy phát triển giá trị văn hóa quân 1.2.2 Tình hình nghiên cứu văn hóa văn hóa trị nhà trường qn đội Thời gian gần có nghiên cứu văn hóa NTQĐ, nghiên cứu vấn đề mang tính quy luật quan hệ thống - đa dạng góc độ triết học văn hóa; nghiên cứu văn hóa thẩm mỹ, nghiên cứu định hướng giá trị NTQĐ góc độ văn hóa học Về VHCT, có nghiên cứu nhằm nâng cao văn hóa lãnh đạo hay xây dựng VHCT Hồ Chí Minh cho đội ngũ cán trị quân đội Tuy nhiên, chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập cách tổng thể, trực tiếp đến VHCT NTQĐ, vậy, xem khoảng trống nghiên cứu mà mục tiêu luận án hướng tới 1.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ VẤN ĐỀ CẦN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU 1.3.1 Đánh giá chung Thứ nhất, VHCT phận văn hóa xã hội, người vừa chủ thể vừa sản phẩm văn hóa Nghiên cứu VHCT nhằm phục vụ cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc việc làm có ý nghĩa thiết thực tình hình Thứ hai, VHCT hệ giá trị mang tính nhân văn, tiến bộ, có vai trị quan trọng việc định hướng điều chỉnh thái độ hành vi trị cá nhân hay cộng đồng Sự thực hành VHCT tư tưởng VHCT có từ sớm phương Đông phương Tây Thứ ba, Việt Nam, VHCT chủ yếu nghiên cứu lồng ghép nghiên cứu chung văn hóa xem xét với tính cách đối tượng nghiên cứu ngành khoa học triết học, trị học Thứ tư, quân đội có nghiên cứu làm rõ lý luận văn hóa qn Tuy nhiên, mơi trường sư phạm quân có đặc thù riêng 1.3.2 Những vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu Một là, tiếp tục hệ thống lại so sánh quan niệm VHCT đồng thời đưa khái niệm có liên quan VHCT NTQĐ góc độ văn hóa học Hai là, tiếp cận VHCT NTQĐ với tính cách VHCT thiết chế văn hóa đặc thù với nét đặc trưng VHCT môi trường sư phạm quân sự; khẳng định vị trí, ý nghĩa VHCT tình hình Ba là, khảo sát, mô tả đánh giá thực trạng VHCT NTQĐ với thành tố như: chủ thể VHCT; thang bậc giá trị VHCT; thể chế, thiết chế VHCT hoạt động văn hóa trị Bốn là, dự báo khái qt yếu tố tác động đến VHCT NTQĐ; nhận diện vấn đề đặt VHCT NTQĐ Tiểu kết chương 1: Nhìn chung nghiên cứu VHCT khái quát hai hướng tiếp cận chủ yếu: VHCT với tính cách thực thể xã hội VHCT với tính cách hệ giá trị Sự xuất VHCT 13 cán vừa có tiểu đồn quản lý học viên đào tạo sỹ quan Nếu học viện có biên chế Viện nghiên cứu TSQLQ1 khơng có mà lại biên chế Trung tâm Mơ nhằm huấn luyện cho học viên đào tạo sỹ quan kỹ thuật, chiến thuật binh cấp phân đội Các hoạt động đào tạo TSQLQ1 thiên dạy nghề (coi trọng huấn luyện thực hành) với yêu cầu kiến thức, kỹ cấp phân đội Vì vậy, mơi trường đào tạo diễn thao trường chiếm khối lượng lớn so với hoạt động giảng đường thư viện Tiểu kết chương 2: Về mặt lý luận, nghiên cứu VHCT từ góc độ văn hóa học phải xuất phát từ khái niệm mang tính cơng cụ khái niệm “văn hóa”, khái niệm “chính trị” sở lý luận trực tiếp góp phần hình thành quan niệm VHCT NTQĐ tác giả luận án Về mặt cấu trúc, VHCT tiếp cận bốn thành tố chủ yếu: chủ thể VHCT; thang bậc giá trị VHCT; thể chế, thiết chế VHCT hoạt động văn hóa trị Là phận văn hóa xã hội, VHCT có đầy đủ chức văn hóa, có chức chủ yếu như: nhận thức, giáo dục, tổ chức, điều chỉnh chức dự báo, định hướng Chương THỰC TRẠNG VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY 3.1 THỰC TRẠNG CÁC YẾU TỐ CẤU THÀNH VĂN HĨA CHÍNH TRỊ TRONG NHÀ TRƯỜNG QN ĐỘI 3.1.1 Chủ thể văn hóa trị 3.1.1.1 Đối với lãnh đạo, huy - Phẩm chất trị (yếu tố bên trong) Thông qua Biểu đồ 3.1 Đánh giá phẩm chất trị lãnh đạo, huy luận án cho thấy, đánh giá phẩm chất trị lãnh đạo, huy, số người nhận định tốt trở lên chiếm tỷ lệ cao (nhận thức 78%, tình cảm 72% ý chí 69,76%) Mặc dù vậy, số người nhận định bình thường khơng tốt cịn chiếm tỷ lệ khơng nhỏ (nhận thức 22%, tình cảm 28% ý chí 30,24%) Điều cho thấy, số lãnh đạo, huy NTQĐ chưa thực đáp ứng yêu cầu phẩm chất trị (xem biểu đồ 3.1) - Hành vi hoạt động trị (yếu tố bên ngồi) Thơng qua số liệu bảng 3.1 Nhận định thái độ lực trị lãnh đạo, huy, cho thấy, tổng thể đánh giá thái độ lực trị lãnh đạo, huy đạt mức cao, nhiên cịn phận có thái độ, lực chưa đáp ứng nhu cầu thực tiễn theo chức trách, nhiệm vụ (xem bảng 3.1) - Lý tưởng niềm tin trị (yếu tố bên trên) 14 Qua kết khảo sát thể qua qua Biểu đồ 3.2: Tỷ lệ nhận định lý tưởng niềm tin trị lãnh đạo, huy cho thấy, tỷ lệ nhận định ba yếu tố: lý tưởng, uy tín niềm tin trị đánh giá mức độ tốt trung bình 61, 8%, tốt 12,1% Tỷ lệ phần trăm nhận định mức bình thường khơng tốt chiếm trung bình 7, 7%, mức ý nghĩa thống kê p

Ngày đăng: 10/07/2020, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w