Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm trong dạy học môn khoa học 4

67 1.7K 19
Khoá luận tốt nghiệp vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm trong dạy học môn khoa học 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐAI • HOC • s PHAM • HÀ NÔI • KHOA GIẢO DUC TIỂU HOC HÀ THƯ HƯƠNG VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP KHOÁ LUÂN TỐT NGHIÊP ĐAI HOC • • • • Chuyên ngành: Giáo dục Tiểu học Người hướng dẫn khoa học TS PHẠM QUANG TIỆP HÀ NỘI - 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thảnh cảm ơn thầy cô giáo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2, thày cô giáo ừong khoa Giáo dục Tiểu học thầy cô giáo tổ môn phương pháp dạy học Tự nhiên xã hội giúp đỡ em trình học tập trường tạo điều kiện cho em tìm hiểu khóa luận tốt nghiệp Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo: T.SPhạm Quang Tiệp - người hướng dẫn, bảo giúp đỡ em trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo em học sinh trường Tiểu học Nam Hồng Tiểu học Việt Hùng- Đông Anh - Hà Nội tận tình giúp đỡ em Trong trình thực khóa luận, điều kiện, lực thời gian nhiều hạn chế nên đề tài nghiên cứu không tránh khỏi thiếu sót Vì em mong nhận góp ý bổ sung thày cô bạn để đề tài thêm hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viên thưc • hiên • Hà Thu Hương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu " Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp ” kết mà trực tiếp tìm tòi, nghiên cứu Trong trình nghiên cứu có sử dụng tài liệu số tác giả để tham khảo Đó sở để rút vấn đề càn tìm hiểu đề tài Tôi xin cam đoan kết cá nhân tôi, hoàn toàn không trùng khớp với kết tác giả khác Hà Nội, tháng 05 năm 2016 Sinh viền thực Hà Thu Hương DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT PPDH : Phương pháp dạy học GV : Giáo viên HS : Học sinh STT : Số thứ tự NXB : Nhà xuất SGK : Sách giáo khoa SGV : Sách giáo viên MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG Chươngl Cơ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Lý thuyết giáo dục trải nghiệm 1.1.1 Một sổ khái niệm liên quan 1.1.2 Đặc trưng giáo dục trải nghiệm 1.1.3 Quy trình dạy học theo trải nghiệm 10 1.2 Đặc điểm dạy học môn Khoa học 12 1.2.1 Mục tiêu dạy học môn Khoa học lớp 12 1.2.2 Nội dung chương trình môn khoa học lớp 13 1.2.3 Đặc trưng phương pháp dạy học môn Khoa học lớp 15 1.3 Điều kiện vận dụng phưorng pháp dạy học trải nghiệm ừong dạy học môn Khoa học lớp 17 1.3.1 Đội ngũ giáo viên trực tiếp giảng dạy 17 1.3.2 Học sinh có lã tìm tòi, khám phá tri thức 17 1.3.3 Điều kiện sở vật chất 18 1.4 Đặc điểm học tập học sinh lớp 18 1.4.1 Đặc điểm nhận thức 18 1.4.2 Sự phát triển tình cảm học sinh 21 Kết luận chưorng 22 Chương THựC TRẠNG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP THEO PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM 23 2.1 Mục đích khảo sát 23 2.2 Đối tượng khảo sát 23 2.3 Nội dung khảo sá t 23 2.3.1 Thực trạng dạy học môn khoa học lớp 23 2.3.2 Thực trạng sử dụng phương pháp trải nghiệm dạy học môn học ỉớp 24 2.4 Phương pháp khảo sát 25 2.5 Kết khảo sát 25 2.5.1 Vai trò môn Khoa học lớp 25 2.5.2 Các phương pháp thường sử dụng dạy học môn Khoa học 26 2.5.3 Quan niệm giáo viên phương pháp trải nghiệm 28 2.5.4 Đánh giá tầm quan trọng phương pháp trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp .29 2.5.5 Những thuận lợi khó khăn việc vận dụng phương pháp trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 29 Kết luận chương 32 Chương ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP GIÁO DỤC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 33 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 33 3.1.1 Đảm bảo phù hợp với đặc trưng phương pháp giáo dục trải nghiệm 33 ỉ.2.Đảm bảo phù hợp với đặc trưng môn khoa học lớp 34 3.1.3 Đảm bảo phù họp với học sinh lớp 35 3.1.4 Đảm bảo phù hợp với thực tiễn giảo dục tiểu học .36 3.2 Một số biện pháp 36 3.2.1 Lựa chọn nội dung dạy học trải nghiệm 36 3.2.2 Vận dụng quy trình dạy học trải nghiệm để xây dựng thiết kế học 41 3.3 Tạo dựng môi trường để dạy học trải nghiệm 43 3.4 Ví dụ minh họa thiết kế kế hoạch số học Khoa học lớp theo phương pháp giáo dục trải nghiệm 45 Kết luận chương 55 KẾT LUẬN 56 PHỤ LỤC 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 60 MỞ ĐẦU Lí chon đề tài Nghị số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương khoá XI đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo khẳng định “giáo dục đào tạo quốc sách hàng đàu, nghiệp Đảng, Nhà nước toàn dân”.Trong năm qua Đảng nhà nước ta đặc biệt quan tâm đến phát triển giáo dục,đặc biệt giáo dục Tiểu học, bậc học tảng hệ thống giáo dục quốc dân “Mục tiêu giáo dục Tiểu học nhằm giúp HS hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ có kĩ để HS tiếp tục học Trung học sở”( Mục tiêu giáo dục Tiểu học, theo nghị định số 43/2001/QĐ - BGD- ĐT ngày 9-112001 Bộ GD- ĐT) Nghị số 29 - NQ/TW rõ mục tiêu cụ thể cấp học ừong có mục tiêu giáo dục phổ thông “ tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, lực công dân, phát bồi dưỡng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho HS” Theo thực chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất cho người học Để nâng cao hiệu giáo dục Tiểu học, yêu cầu đặt cho bậc học phải có đổi định.Đổi giáo dục phải hiểu đổi toàn diện, đổi từ mục tiêu, phương pháp hình thức tổ chức dạy học, nội dung chương trình, phương pháp đào tạo, kiểm tra, đánh giá Đe đạt mục đích trên, cần tìm kiếm phương pháp, hình thức tổ chức dạy học hiệu cho học sinh phát triển toàn diện “ đức, trí, thể, mỹ” hài hoà thể chất tinh thần, trọng yêu cầu giáo dục học đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn, nhà trường gắn liền với xã hội.Trong học cần đưa tình thực tiễn tình giả định để HS vận dụng vốn kỉnh nghiệm, hiểu biết để giải nhiệm vụ học tập Khoa học phân môn chiếm vị ừí quan trọng môn tự nhiên xã hội Mục tiêu môn khoa học đóng vai ừò quan trọng ừong việc hình thành phát triển toàn diện nhân cách học sinh, nôi dung môn học tìm hiểu vật,hiện tượng gàn gũi với học sinh Tiểu học.Bên cạnh việc cung cấp cho học sinh kiến thức trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡng người, động vật, thực vật, phòng ừánh số bệnh tai nạn thường gặp, đặc điểm ứng dụng số chất, số vật liệu Ngoài môn khoa học hình thành phát triển em số kĩ quan sát, phân tích, tổng họp, thực hành, thí nghiệm Hình thành phát triển thái độ, hành vi tự giác, tích cực thực giữ vệ sinh an toàn cho thân, gia đình cộng đồng, yêu thiên nhiên, quê hưcmg, đất nước,sinh học Góp phần bồi dưỡng kiến thức, lực, phẩm chất phát triển toàn diện nhân cách người Tuy nhiên thực tế cho thấy việc dạy học môn học Tiểu học nói chung dạy học môn Khoa học nói riêng phần đa thiên lý thuyết, tập chung vào dạy học sinh theo tiến trình, nội dung ừong sách giáo khoa, dạy HS cách hiểu, ghi nhớ khái niệm dạy học cách máy móc mà không kích thích tư sáng tạo, khả làm việc có hiệu HS nên hiệu học chưa ý muốn Giáo dục trải nghiệm phương pháp dạy học phát huy vốn kinh nghiệm, vốn hiểu biết HS thông qua hoạt động khám phá để tiếp thi tri thức Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp giúp HS hình thành kiến thức từ việc em tự tìm tòi, phát tri thức ừình học tập sở kiến thức,kinh nghiệm em có.Khi ừải nghiệm sáng tạo ừong trình học tập phát điều lạ em có thêm hứng thú ghi nhớ lâu, từ tạo động động lực thúc đẩy em trình học tập Những lí để lựa chon đề tài “ Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn khoa học lớp Đối tượng khách thể nghiên cứu -Đối tượng nghiên cứu: Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm ừong dạy học môn khoa học lớp - Khách thể nghiên cứu: Qúa trình dạy học Khoa học 4 Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận việc vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm ừong dạy học môn Khoa học lớp - Tìm hiểu sở thực tiễn việc vận dụng phương pháp giáo dục ừải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp - Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp - Minh hoạ số học cụ thể vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm Phạm vỉ nghiên cứu Do thời gian kiến thức có hạn nên phạm vi nghiên cứu đề tài dừng lại việc vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Các phương pháp nghiên cứu đề tài 6.1 Phương pháp nghiên cửu tài liệu Căn vào mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, thân thu thập từ nguồn tài liệu khác như: đọc sách báo, tạp chí + Lọc chất bẩn chai nước đục cho biết có gì? (chú ý nhận xét màu sắc, mùi vị, vi sinh vật có nước) + Nêu đặc điểm nước sạch, nước bị ô nhiễm Bước Tổ chức HS quan sát, đối chiếu, phản hồi - HS thực theo nhóm, tiến hành quan sát thực việc thực việc lọc nước chai nước đục (những HS mang theo nước sông, hồ mang để nhóm quan sát, tiến hành lọc) quan sát xảy - Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, GV bao quát lớp, tạo điều kiện để tất HS tham gia vào hoạt động học tập -GV yêu cầu nhóm ghi lại nội dung em quan sát được, kết họp với vốn kinh nghiệm cá nhân để trao đổi, thảo luận nhóm đặc điểm nước nước bị ô nhiễm Bước Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm GV tổ chức cho nhóm trình bày kết trước lớp theo nội dung: + Đặc điểm nước (Nước nước suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe) + Đặc điểm nước bị ô nhiễm (Nước bị ô nhiễm nước có chứa dấu hiệu như: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật gây bệnh nhiều mức cho phép chứa chất hòa tan có hại cho sức khỏe) -Tổ chức cho lớp nhận xét, bổ sung GV mở rộng cách cho số HS lên kể số noi có nước sạch, số nơi có nước bị ô nhiễm, giải thích nước ao, hồ, sông nước dùng bẩn nước giếng nước máy Bước Thử nghiệm tích cực - GV nêu câu hỏi Trong sống thường ngày để đảm bảo sức khỏe em nên sử dụng nguồn nước nào? (Sử dụng nước lọc, nước giếng, nước 46 máy) Không nên sử dụng nguồn nước cho hoạt động sinh hoạt gia đình?( Không nên dừng nước ao, hồ, sông bị ô nhiễm để sinh hoạt) Vì sao? (Vì gây bệnh, không đảm bảo vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khỏe người) - HS ừả lời, HS khác bổ sung, GV điều chỉnh kết luận - Yêu cầu HS sử dụng nguồn nước để đảm bảo sức khỏe cho thân gia đình Bước Tổng kết Dựa kết báo cáo hoạt động HS, GV tổng kết lại nội dung học -Nước bị ô nhiễm nước có chứa dấu hiệu như: có màu, có chất bẩn, có mùi hôi, có chứa vi sinh vật gây bệnh nhiều mức cho phép chứa chất hòa tan có hại cho sức khỏe Ví dụ nước sông có nhiều chất thải rác thải đổ xuống làm nước chuyển thành màu đen, nước bị ô nhiễm - Nước nước suốt, không màu, không mùi, không vị không chứa vi sinh vật chất hòa tan có hại cho sức khỏe Ví dụ nước lọc, nước máy - Chúng ta cần phải có thái độ giữ gìn bảo vệ nguồn nước để có môi trường đẹp không khí lành Bài 47: Ánh sáng cần cho sống (1) Mục tiêu Sau học, HS: -Kể vai ừò ánh sáng đời sống thực vật - Biết nhu càu ánh sáng loài thực vật khác - Có ý thức, hành vi việc bảo vệ, chăm sóc trồng dựa kiến thức học 47 (2) Chuẩn bị - Một tuần trước học bắt đầu, GV chuẩn bị sẵn chậu nhỏ ươm sẵm đậu xanh để đủ cho nhóm (mỗi nhóm chậu) chọn đặt vị ừí đặt chậu khác (1 chậu đặt nơi ánh sáng trực tiếp chậu đặt nơi có ánh sáng Giao nhiệm vụ cho nhóm theo dõi phát triển mầm chậu - Khuyến khích HS có chậu hoa nhà đem vào lớp để đặt quan sát nhu cầu ánh sáng tuần - Chuẩn bị phiếu học tập giấy AO (3) Các hoạt động dạy học chủ yếu (3.1)Hoạt động 1: Học tập dựa vào trải nghiệm * Mục tiêu: HS biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật * Các bước tiến hành: Bước Giao nhiệm vụ trải nghiệm - Trước tiết học bắt đầu tuần, GV chia nhóm Giao nhiệm vụ cho nhóm chậu ươm sẵn đậu xanh, chậu đặt vị trí khác để theo dõi nhu cầu ánh sáng mầm chậu phát triển tuần + Chậu 1: Đặt nơi ánh sáng + Chậu 2: Đặt nơi có ánh sáng - Yêu cầu HS quan sát, theo dõi tuần ghi lại phát triển Bước Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi - Trong hoạt động HS ừải nghiệm thời gian tuần nên GV cần định hướng để nhóm bố trí thời gian quan sát, ghi chép ( thời gian quan sát -10 phút, diễn vào chơi, đầu học hay cuối buổi học) 48 - Trong trình quan sát GV ý khuyến khích HS trao đổi, chia sẻ quan sát với bạn nhóm, kết hợp với vốn hiểu biết cá nhân vai trò ánh sáng sợ phát ừiển thực vật - Thư kí nhóm ghi chép lại kết quan sát theo ngày tuần Bước Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm - Khi bắt đầu tiết học lớp GV tổ chức cho nhóm quan sát nội dung tranh ảnh ừong sách giáo khoa, kết họp với em quan sát, tìm hiểu tuần để trình bày vai trò ánh sáng thực vật - HS lớp nhận xét, trao đổi GV hỏi cụ thể nhóm em quan sát từ phát triển chậu với biết vai trò ánh sáng đời sống thực vật gia đình, địa phương - GV nhận xét, bổ sung, điều chỉnh để HS nêu vai trò ánh sáng thực vật Bước Thử nghiệm tích cực - GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức học vào việc trồng cây, chăm sóc cây, hoa, nhằm đảm bảo đủ ánh sáng cho phát triển tốt - GV tổ chức cho HS xếp lại chậu hoa trường (nếu có) cho hoa có đủ ánh sáng phát triển tốt - Những việc làm HS cần báo cáo, chia sẻ với bạn vào học Bước Tổng kết Trên sở câu trả lời HS, GV tổng kết lại nội dung hoạt động: tìm hiểu vai trò ánh sáng đời sống thực vật 49 -Ánh sáng cần cho đời sống thực vật, vai trò giúp quang họp, ánh sáng ảnh hưởng đến trình sống khác thực vật hút nước, thoát nước, hô hấp sinh sản (3.2) Hoạt động 2: Nhu cầu ánh sáng khác thực vật * Mục tiêu: HS biết loài thực vật khác có nhu cầu ánh sáng khác nhau,có ý thức, hành vi nhằm giúp thực vật đảm bảo ánh sáng để phát ừiển tốt * Các bước tiến hành - GV nêu tình huống: Trong hang động, rừng rậm, ánh sáng yếu, chí ánh sáng có trồng phát triển Như thực vật không cần có ánh sáng để phát triển Em có ý kiến điều này? - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm, vận dụng vừa học hoạt động trên, với vốn hiểu biết kinh nghiệm để đưa ý kiến đóng góp cho nhóm Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thư kí ghi lại kết thảo luận - GV gợi ý: + Em kể tên loại sống nơi ánh sáng mà em biết? + Có phải tất loài sống ừong hang động, rừng rậm hay không? + GV dùng ừanh ảnh, video để HS quan sát nhu cầu ánh sáng khác thực vật -Tổ chức cho nhóm lên nêu ý kiến nhóm mình, nhóm khác bổ sung, đóng góp ý kiến - GV nhận xét, tổng họp lại: Trong trình sống, loài cần phải có ánh sáng để sinh trưởng phát triển.Tuy nhiên nhu cầu ánh 50 sáng loài khác Neu ánh sáng thực vật mau chóng tàn lụi chúng càn ánh sáng để trì sống - GV mở rộng thêm vào việc chăm sóc, trồng trọt để đảm bảo độ sáng thích hợp cho loài khác - Lưu ý HS việc chăm sóc vườn cây, vườn hoa trường hay gia đình cần thực việc làm nhằm giúp phát triển tốt Bài 63: Động vật ăn để sổng (1) Mục tiều Sau học, HS - Kể tên số vật thức ăn chúng - Phân loại động vật theo thức ăn chúng - Có ý thức hành vi tham gia số việc làm cụ thể, phù họp với thân nhằm đảm bảo thức ăn cho vật nuôi gia đình động vật có ích cho thiên nhiên (2) Chuẩn bị - GV giao việc cho HS chọn, quan sát vật gia đình xung quanh ghi lại nguồn thức ăn hàng ngày chúng để chuẩn bị học - GV chuẩn bị giấy AO để nhóm làm việc (3) Các hoạt động dạy học chủ yếu * Hoạt động Động vật thức ăn chúng - Mục tiêu: HS kể tên số vật thức ăn chúng - Các bước tiến hành 51 Bước Giao nhiệm vụ trải nghiệm - GV giao việc, yêu cầu HS quan sát số vật xung quanh em ghi lại thức ăn chúng, sưu tầm thêm ừanh ảnh loài động vật Thời gian thực nhiệm vụ ngày - Lưu ý HS quan sát, tránh làm ảnh hưởng đến đời sống vật quan sát đảm bảo an toàn cho thân ừong trình quan sát Bước Tổ chức cho HS quan sát, đối chiếu, phản hồi - Đây hoạt động diễn nhà, GV cần thông báo cho phụ huynh biết để tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ HS trình em tiến hành quan sát - GV thường xuyên theo dõi,trao đổi với HS biện pháp an toàn cho thân vật quan sát trình thực nhiệm vụ trải nghiệm - Khi bắt đầu buổi học GV cho HS làm việc theo nhóm, chia sẻ kết làm việc cá nhân với thành viên nhóm vật quan sát được, tranh,ảnh số loài động vật thức ăn chúng - GV bao quát nhóm, tạo điều kiện để tất HS nhóm chia sẻ với bạn kết quan sát - Nhóm trưởng điều hành hoạt động nhóm, thống kết quả, ghi vào giấy AO tên vật nguồn thức ăn chúng Bước Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm - GV tổ chức cho nhóm đại diện trình bày kết hoạt động nhóm trước lớp, HS lớp nhận xét, bổ sung - GV tổng hợp ghi lại tên vật nguồn thức ăn chúng ừên bảng lớp để HS tiện theo dõi - Gọi vài cá nhân nhận xét nêu lại kết mà GV vừa tổng họp lại bảng lớp 52 Bước Thử nghiệm tích cực - GV yêu càu HS xác định vài vật sống có ích, sống gia đình môi trường xung quanh, dựa hiểu biết nguồn thức ăn chúng để cung cấp thức ăn để không làm hành động làm ảnh hưởng đến nguồn thức ăn chúng - HS thực báo cáo với GV vào Bước Tổng kết GV tổng kết lại kết hoạt động HS: Phần lớn thời gian sống động vật dành cho việc kiếm ăn Các loài động vật khác có nhu cầu thức ăn khác * Hoạt động 2ỉ Phân loại động vậttheo nguồn thức ăn - Mục tiêu: HS phân loại loài động vật dựa vào nguồn thức ăn chúng - Các bước tiến hành - GV nêu yêu cầu: Dựa thông tin vật mà em biết nguồn thức ăn chúng, em phân loại chúng theo nguồn thức ăn sau: + Nhóm động vật ăn thịt + Nhóm động vật ăn cỏ + Nhóm động vật ăn + Nhóm động vật ăn hạt + Nhóm động vật ăn sâu bọ + Nhóm động vật ăn tạp -GV gọi HS trả lời, cá nhân nêu tên vài vật tương ứng với nhóm gợi ý - HS lớp nhận xét, GV điều chỉnh lại cần thiết ghi lại ý kiến HS nhóm theo nguồn thức ăn + Nhóm động vật ăn thịt.(hổ, chó sói, sư tử) 53 + Nhóm động vật ăn CỎ.(BÒ, thỏ,trâu, hươu, nai) + Nhóm động vật ăn hạt.( gà, khỉ, chim, sóc) + Nhóm động vật ăn sâu bọ.(ếch, chim) + Nhóm động vật ăn tạp ( heo, cá lóc) -GV tổng kết: Các loài thực vật khác có nhu càu thức ăn khác nhau, có loài ăn thực vật, có loài ăn thịt, ăn sâu bọ, có loài ăn tạp 54 Kết luận chương Qua nghiên cứu sở lý luận chương thực trạng vận dụng phương pháp giáo dục ừải nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp chương Chúng đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp chương Đề xuất biện pháp học tập dựa vào trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp Việc xác định nguyên tắc đề xuất biện pháp phân tích, làm rõ khía cạnh như: Đảm bảo phù họp với đặc trưng phương pháp giáo dục trải nghiệm, đảm bảo phù họp với đặc trưng môn Khoa học lớp 4, đảm bảo phù họp với học sinh lớp 4, đảm bảo phù họp với thực tiễn giáo dục Tiểu học Lựa chon nội dung dạy học trải nghiệm môn Khoa học lớp 4, vận dụng quy trình dạy học trải nghiệm để xây dựng kế hoạch học theo trình tự bước Bước 1: Giao nhiệm vụ trải nghiệm Bước 2: Tổ chức HS quan sát, đối chiếu, phản hồi Bước 3: Tổ chức cho HS tự hình thành khái niệm Bước 4: Tổ chức cho HS trải nghiệm tích cực Bước 5: Tổng kết Trong bước tiến hành làm rõ nhiệm vụ GV HS, gợi ý câu hỏi định hướng, khai thác áp dụng bước Xây dựng minh họa thiết kế kế hoạch số học Khoa học lớp theo phương pháp giáo dục ừải nghiệm 55 KẾT LUÂN Kết luân Qua nghiên cứu đề tài “Vận dụng phuơng pháp trải nghiệm ừong dạy học môn Khoa học lớp 4” làm rõ sở lí luận giáo dục trải nghiệm, tiến hành khảo sát thực trạng dạy học môn Khoa học lớp việc vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm ừong dạy học môn Khoa học lớp thấy sau: Hầu hết GV nhận thấy vấn đề đổi PPDH cần thiết, song việc đổi PPDH tiểu học chậm chưa thực đem lại hiệu cao Việc vận dụng phương pháp trải nghiệm dạy học môn Khoa học nâng cao chất lượng dạy học HS tiểu học vốn tò mò, hiếu động, thích khám phá điều lạ nên việc HS trải nghiệm, trực tiếp hoạt động niềm hứng thú, từ tạo say mê em phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS nên nghiên cứu đề tài “Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp 4” Kết trình nghiên cứu cho thấy phần lớn GV thấy tầm quan trọng mức độ cần thiết việc vận dụng phương pháp trải nghiệm vào dạy học môn Khoa học lớp Nhưng thực tế phương pháp chưa áp dụng nhiều dạy học hiểu biết GV giáo dục ừải nghiệm chưa nhiều, GV quen với PPDH truyền thống, điều kiện sở vật chất hạn chế Do để phương pháp trải nghiệm sử dụng phổ biến rộng rãi trường tiểu học trước tiên GV cần tiếp cận, tìm hiểu để nắm rõ phương pháp giáo dục trải nghiệm, vận dụng tốt phương pháp vào dạy học môn học nói chung môn Khoa học nói riêng Bên cạnh nhà trường cần tạo điều kiện sở vật chất, có nhiều môi trường 56 học tập để HS tự hoạt động trực tiếp nhằm phát huy lực, tính sáng tạo vốn kinh nghiệm có em Từ kết thu lí luận thực tiễn mạnh dạn đề xuất quy trình dạy học môn Khoa học lớp theo phương pháp giáo dục trải nghiệm Tôi hi vọng quy trình đưa áp dụng vào thực tiễn đem lại hiều cao Do thời gian nghiên cứu lực thân hạn chế nên đề tài nghiên cứu nhiều thiếu sót Tôi mong nhận góp ý thầy cô bạn để đề tài nghiên cứu hoàn chỉnh Kiến nghị Cần thường xuyên bồi dưỡng nâng cao lực sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên Đẩy mạnh công đổi dạy học Tiểu học Đồng hành với đổi PPDH việc sử dụng nhiều phương tiện dạy học đại Tính đắn giả thuyết khoa học đề tài kiểm chứng bước đầu qua kết thực nghiệm diện hẹp Những kết nghiên cứu đề tài bước đầu cần mở rộng thực nghiệm để hoàn thiện vấn đề cần giải đề tài Cần tạo điều kiện, môi trường hoạt động để HS thực hoạt động trực tiếp, phát huy hết lực, sáng tạo kinh nghiệm sẵn có thân 57 PHU• LUC • Phiếu điều tra Xin thầy cô cho biết ý kiến vấn đề sau: Điền dấu X vào ô ừống thầy cô chọn Câu Theo thầy cô môn Khoa học ỉớp có vai trò □Cung cấp cho HS kiến thức kĩ cần thiết khoa học tự nhiên khoa học xã hội Là môn học chính, quan trọng, thiết thực dạy nhà trường □Khoa học có vai trò quan trọng giúp HS có thêm vốn hiểu biết giới khoa học, giới tự nhiên, thêm yêu thích có niềm tin vào tri thức khoa học □Khoa học có vai trò bổ trợ cho môn học khác chưcmg trình học, môn học phụ Câu Thầy cô thường sử dụng phưorng pháp dưói để dạy học môn Khoa học lớp STT 10 Các PPDH Tỉ lệ % Thường Thỉnh xuyên thoảng Đàm thoại Thuyết trình Thảo luận nhóm Quan sát Trò chơi Đóng vai Động não Dạy học theo dự án Thực hành Giáo dục trải nghiệm 58 Hiếm Chưa Câu 3: Thầy cô hiểu giáo dục trải nghiệm? □Giáo dục trải nghiệm phương pháp học tập gắn liền với hoạt động, có chuẩn bị ban đầu có phản hồi, đề cao kinh nghiệm chủ quan người học □Giáo dục trải nghiệm khoa học giáo dục Nó tập chung nhấn mạnh vào trình tác động qua lại GV HS □Giáo dục trải nghiệm trình, vai trò tổ chức GV, học sinh chủ động tự tạo kiến thức, hình thành kĩ thái độ cho thân Đây hoạt động học tập có phản hồi đề cao kinh nghiệm chủ quan người học □ Ý kiến khác Câu Theo thầy cô có cần thiết dạy học môn Khoa học lớp phương pháp giáo dục trải nghiệm không? □Rất cần thiết □Cần thiết □Bình thường □Không cần thiết Xin chân thành cảm ơn quỷ thầy cô 59 TÀI LIÊU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình Tiểu học, Nhà xuất Giáo dục [2] Bùi Phương Nga (chủ biên) Lương Việt Thái, Khoa học 4, sách giáo viên, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [3] Bùi Phương Nga (chủ biên) Lương Việt Thái, Khoa học 4, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam [4] Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hòa, Giáo dục Tiểu học 1, Nhà xuất Đại học Sư phạm [5] David A Kolb, Học tập dựa kinh nghiệm, 1984 [6] Đỗ Đình Hoan, Một sổ vẩn đề phương pháp dạy học Tiểu học NXB Giáo dục Hà Nội [7] Đoàn Thị Điểm.edu.vn, Trải nghiệm với chưomg trình đào tạo Smart Play Smart gadent với HS khối [8] Geoffrey Petty (1998) Dạy học ngày nay, NXB Stanley thomes ( Bản dịch, dự án Việt - Bỉ, 2003) [9] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học tập I, NXB GD, Hà Nội [10] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998) Giáo dục học tập II, NXB GD, Hà Nội [11] Hồ Ngọc Đại, 2006, Giải pháp phát triển giáo dục, Hà Nội, Nhà xuất Giáo dục [12] , John Dewey (2012) Kinh nghiêm giáo dục, NXB Trẻ, TP Hồ Chí Minh [13] Nguyễn Kỳ, phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB giáo dục 60 ... ừải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp - Đề xuất quy trình vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp - Minh hoạ số học cụ thể vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm Phạm... trình học tập Những lí để lựa chon đề tài “ Vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy học môn Khoa học lớp ” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp vận dụng phương pháp giáo dục trải nghiệm dạy. .. góp phàn đổi phương pháp dạy học Tiểu học NÔI DUNG Chương C SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC MÔN KHOA HỌC LỚP 1.1 Lý thuyết giáo dục trải nghiệm 1.1.1

Ngày đăng: 09/12/2016, 11:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan