QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BĂC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Đội ngũ giảng viên là lực lượng có vai trò quyết định trong việc nâng cao chất lượng đào tạo ở các trường ĐH CĐ. Để đáp ứng những yêu cầu của sự nghiệp đổi mới đất nước và những đòi hỏi ngày càng cao của thực tiễn giáo dục và đào tạo. Đặc biệt trường Đại học NôngLâm Bắc Giang là trường vừa được nâng cấp từ trường Cao đẳng thành trường Đại học cần có những bước đi vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài. Đội ngũ giảng viên của nhà trường cần được củng cố, bổ sung và phát triển đồng bộ cả về số lượng, cơ cấu và chất lượng, góp phần trực tiếp quyết định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường. Thực trạng đội ngũ giảng viên và công tác quản lý đội ngũ giảng viên của trường Đại học NôngLâm Bắc Giang trong những năm qua đã được quan tâm góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trường, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ một số vấn đề bất cập có ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, giáo dục và nghiên cứu khoa học. Cụ thể là: + Cơ cấu đội ngũ giảng viên của nhà trường nhiều mặt còn chưa hợp lý, chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của nhà trường trong giai đoạn tới.+ Sự phát triển cả về số lượng và chất lượng đội ngũ giảng viên chưa tương xứng với sự phát triển về quy mô đào tạo và ngành nghề đào tạo của trường. Tỷ lệ học sinhsinh viêngiảng viên, nhất là tỷ lệ học sinhsinh viêngiảng viên có trình độ cao còn thấp so với quy định. Qua nghiên cứu về cơ sở lý luận và tìm hiểu thực tiễn nêu trên, chúng tôi đã đề xuất 7 giải pháp quản lý chủ yếu để khắc phục nâng cấp dần đội ngũ giảng viên trường Đại học NôngLâm Bắc Giang đủ về số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý về cơ cấu, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu nhiệm vụ mới. Các giải pháp đã được khảo sát giá trị bằng phương pháp chuyên gia, cho thấy các giải pháp đó là cần thiết và khả thi, đáp ứng được giả thuyết khoa học đã nêu ra trong luận văn. Các giải pháp trên có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy nhau. Chúng vừa là nguyên nhân, vừa là kết quả của nhau và chúng cần phải được tiến hành một cách đồng bộ hoặc có những giải pháp được ưu tiên hơn cho phù hợp với từng giai đoạn phát triển của nhà trường. Các giải pháp cũng có thể áp dụng cho những trường bạn có các điều kiện tượng tự như trường Đại học NôngLâm Bắc Giang.
QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG - LÂM BĂC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60 14 05 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT CNH-HĐH Cơng nghiệp hóa – Hiện đại hóa CBQL Cán quản lý CNTY Chăn nuôi thú y CNTP Công nghệ thực phẩm CNSH Công nghệ sinh học ĐH & CĐ Đại học Cao đẳng GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giảng viên GP Giải pháp HCTH Hành tổng hợp HSSV Học sinh–sinh viên KH&HTQT Khoa học hợp tác quốc tế KHCT Khoa học trồng KT&ĐBCL Khảo thí đảm bảo chất lượng LLCT Lý luận trị LN Lâm nghiệp NCKH Nghiên cứu khoa học SL Số lượng SPKT Sư phạm kỹ thuật TC CB Tổ chức - Cán TCKT Tài kế tốn TN&MT Tài ngun môi trường THNN Tin học ngoại ngữ TL Tỷ lệ i TW Trung ương VHCB Văn hóa ii MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục ký hiệu viết ii tắt Mục lục iii Danh mục bảng, hình, sơ đồ luận văn vii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN 1.1 Sơ lược lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Những khái niệm chủ yếu sử dụng đề tài 1.2.1 Khái niệm quản lý 1.2.2 Khái niệm đội ngũ giảng viên 1.3 Vị trí vai trị đội ngũ giảng viên nhà trường 1.4 Nội dung quản lý đội ngũ giảng viên 11 1.4.1 Công tác tuyển dụng đội ngũ giảng viên 11 1.4.2 Công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 15 1.4.3 Sử dụng đội ngũ giảng viên 16 1.4.4 Các sách đãi ngộ đội ngũ giảng viên 18 1.5 Các yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giảng viên 18 1.5.1 Những yêu cầu phẩm chất, lực đội ngũ giảng viên 18 1.5.2 Quy mô đào tạo cấu ngành đào tạo 22 1.5.3 Chế độ sách giảng viên 23 1.5.4 Cơ sở vật chất - thiết bị dạy học 23 Kết luận Chương 24 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN CỦA TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG-LÂM BẮC GIANG 25 2.1 Khái quát Trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang 25 iii 2.1.1 Sơ lược lịch sử phát triển trường Đại học Nông-Lâm Bắc 25 Giang 2.1.2 Chức nhiệm vụ cấu tổ chức Trường 26 2.1.3 Ngành nghề quy mô đào tạo 29 2.1.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 30 2.1.5 Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo 31 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nông-Lâm Bắc 33 Giang 2.2.1 Thực trạng số lượng 33 2.2.2 Thực trạng cấu 38 2.2.3 Thực trạng chất lượng 44 2.3 Thực trạng công tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang 49 2.3.1 Thực trạng công tác tuyển dụng giảng viên 49 2.3.2 Thực trạng công tác bố trí, sử dụng giảng viên 52 2.3.3 Về chế độ sách giảng viên 53 2.3.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ giảng viên 54 2.4 Nhận định đánh giá chung đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang 58 2.4.1 Điểm mạnh 59 2.4.2 Điểm yếu 60 2.4.3 Nguyên nhân 62 Kết luận Chương 63 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP QUẢN LÝ ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG-LÂM BẮC GIANG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 65 iv 3.1 Quan điểm mục tiêu xây dựng giải pháp 65 3.1.1 Quan điểm xây dựng giải pháp 65 3.1.2 Định hướng phát triển đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang đến năm 2020 66 3.2 Các giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên Trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang 68 3.2.1 Giải pháp 1: Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên cán quản lý 68 3.2.2 Giải pháp 2: Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường 71 3.2.3 Giải pháp 3: Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên có, trọng việc bổ sung tuyển chọn giảng viên mới, tạo chế, sách hợp lý thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao cơng tác trường 74 3.2.4 Giải pháp 4: Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ 79 3.2.5 Giải pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên 86 3.2.6 Giải pháp 6: Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại, đổi phương pháp dạy học theo hướng đại 89 3.2.7 Giải pháp 7: Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên 92 3.3 Mối quan hệ giải pháp 99 v 3.4 Khảo nghiệm mực độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 101 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104 Kết luận 105 Khuyến nghị 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 107 PHỤ LỤC 111 DANH MỤC BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ TRONG LUẬN VĂN TÊN BẢNG, HÌNH, SƠ ĐỒ Bảng 2.1: Quy mơ tuyển sinh nhà trường giai đoạn 2011 – 2013 Bảng 2.2: Quy mô đào tạo Trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang Bảng 2.3: Thống kê sở vật chất có trường Bảng 2.4: Thống kê số lượng tỷ lệ giảng viên theo đơn vị Trang 29 30 32 giảng viên kiêm nhiệm Bảng 2.5: Số lượng GV Trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang phân 35 38 chia theo độ tuổi Bảng 2.6: Số lượng giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang vi phân chia theo thâm niên giảng dạy 40 Bảng 2.7 : Tổng hợp phân bổ giảng viên theo khoa, môn trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang Bảng 2.8: Thống kê trình độ chun mơn, nghiệp vụ sư phạm đội 43 ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang Bảng 2.9: Thống kê trình độ tin học, ngoại ngữ đội ngũ giảng 44 viêntrường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang Bảng 2.10: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL,GV sinh viên 45 chất 47 lượng đội ngũ giảng viên nhà trường Bảng 2.11: Thống kê số lượng giảng viên tuyển dụng trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang từ năm 2011-2013 Bảng 2.12: Thống kê số lượng tiêu đào tạo, bồi dưỡng 50 năm gần Bảng 2.13: Thống kê phát triển trình độ chun mơn đội ngũ giảng viên 55 trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang từ năm 2011 đến 2013 Bảng 3.1: Dự kiến quy mô tuyển sinh trường giai đoạn 2015 – 56 2020 Bảng 3.2: Dự báo phát triển số lượng, trình độ đội ngũ giảng viên 73 giảng viên kiêm nhiệm trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang đến năm 2020 73 Bảng 3.3 Tổng hợp giải pháp Bảng 3.4: Kết phiếu trưng cầu ý kiến tính cần thiết giải 95 pháp 101 Bảng 3.5: Kết phiếu trưng cầu ý kiến tính khả thi giải pháp 102 Hình 3.1 Mối quan hệ giải pháp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cầu máy tổ chức Trường Đại học Nông-Lâm 100 Bắc Giang 28 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Về lý luận Việt Nam nhân loại bước vào năm đầu kỷ XXI, kinh tế xã hội tồn cầu biến đổi khơng ngừng nhờ phát triển nhanh, mạnh, đa dạng khoa học công nghệ, đưa nhân loại bước sang "Văn minh trí tuệ" với đặc trưng bật kinh tế tri thức Sống văn minh người phải nỗ lực học tập, học tập suốt đời giáo dục tiên tiến, đại có chất lượng Giáo dục có chất lượng thời đại ngày linh hồn xã hội tri thức mà nước ta nhân loại kỳ vọng hướng tới Ở nước ta, giáo dục đào tạo coi quốc sách hàng đầu, động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, điều kiện phát huy nguồn lực người Đây trách nhiệm toàn Đảng, toàn dân, nhà giáo cán quản lý giáo dục lực lượng nịng cốt, có vai trị quan trọng Xác định vai trò giáo dục, Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đề mục tiêu tổng quát Chiến lược phát triển Kinh tế - xã hội 10 năm 2001-2010: Để đạt yêu cầu người nguồn nhân lực - nhân tố định phát triển đất nước thời kỳ Cơng nghiệp hố - Hiện đại hoá (CNH-HĐH) - cần phải tạo chuyển biến toàn diện Giáo dục Với định hướng vậy, thị số 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban bí thư Trung ương Đảng nhấn mạnh: "Mục tiêu chiến lược phát triển giáo dục đào tạo xây dựng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao lĩnh trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề nhà giáo, thông qua việc quản lý, phát triển định hướng có hiệu nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đáp ứng địi hỏi ngày cao nghiệp cơng nghiệp hoá, đại hoá đất nước" Trong điều 15 Luật Giáo dục năm 2005 ghi rõ: "Nhà giáo giữ vai trò định việc đảm bảo chất lượng giáo dục " Vì vậy, quản lý đội ngũ giảng viên giai đoạn nhiệm vụ cấp thiết ngành giáo dục tất nhà trường 1.2 Về thực tiễn Trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang coi Trường trọng điểm Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, trường đại học công lập đa cấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, nghiên cứu khoa học, ứng dụng cho ngành Nông nghiệp xã hội Nhà trường Thủ tướng Chính phủ định thành lập trường đại học sở trường cao đẳng Nông-Lâm từ tháng 01 năm 2011 Trong suốt thời gian qua, Nhà trường nhận quan tâm, đầu tư mặt cấp lãnh đạo Đảng Nhà nước, Bộ Nông nghiệp phát triển Nông thôn, với phấn đấu thường xuyên, liên tục tập thể cán giảng viên, công nhân viên chức học sinh-sinh viên, trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang có bước tiến ban đầu tương đối vững chắc Cơ sở vật chất nhà trường nâng cấp, đầu tư thêm nhiều trang thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy học tập Số lượng HSSV quy mô chất lượng ngày tăng lên Bên cạnh yếu tố nêu trên, đội ngũ giảng viên nhà trường tình trạng vừa thiếu lại vừa yếu; thiếu cấu môn, yếu chất lượng Một nguyên nhân tình trạng cơng tác quản lý đội ngũ giảng viên Trường bị động, thiếu sở thực tế khoa học Để đáp ứng kịp thời trước nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Nơng nghiệp địi hỏi ngày cao xã hội năm tới, việc quản lý đội ngũ giảng viên phải coi nhiệm vụ quan trọng nhất, nhiệm vụ hàng đầu Nhà trường Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn nêu trên, việc nghiên cứu: Tăng cường công - Mục tiêu: Phát hiện, điều chỉnh, uốn nắn sửa tác kiểm tra, đánh sai, động viên khuyến khích giảng viên giỏi giá chun mơn, - Nội dung: Kiểm tra, đánh giá việc thực nghiệp vụ cho đội nhiệm vụ người giảng viên, việc thực quy ngũ giảng viên chế chuyên môn, đánh giá kết giảng dạy công tác kiêm nhiệm - Phương hướng thực hiện: Phổ biến nội quy, quy định, quy chế chun mơn, thành lập đồn kiểm tra, nhận xét, đánh giá kết - Điều kiện: Có kế hoạch kiểm tra, có văn bản, có tiêu chí đánh giá cụ thể, đánh giá đảm bảo khách quan cơng bằng, có kinh phí động viên, khen thưởng kịp thời giảng viên có thành tích Tăng cường đầu tư - Mục tiêu: Khắc phục tình trạng cịn thiếu trang trang thiết bị dạy thiết bị dạy học đại Đổi phương pháp học đại Tích dạy học, nâng cao chất lượng dạy cực đổi phương - Nội dung: Xây dựng kế hoạch mua sắm trang pháp dạy học thiết bị dạy học nguồn vốn mục tiêu chương trình Bảo quản, sử dụng trang thiết bị dạy học, phần mềm dạy học - Phương hướng thực hiện: Thực kế hoạch mua sắm trang thiết bị dạy học đại, khuyến khích giảng viên sử dụng phương tiện dạy học, đưa vào tiêu chí đánh giá dạy, kiểm tra đánh giá kết thực - Điều kiện: Sự quan tâm Bộ Nông nghiệp 98 PTNT nhà trường tăng cường đầu tư sở vật chất, máy móc, trang thiết bị dạy học, người sử dụng, bảo quản Nâng cao đời sống - Mục tiêu: Nâng cao đời sống cho đội ngũ giảng vật chất, tinh thần viên, tạo tập thể đồn kết, có nếp sống văn cho giảng viên hoá - Nội dung: Chăm lo để nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, phát động phong trào thi đua, xây dựng nội dung sinh hoạt tập thể phong phú, tạo việc làm tăng nguồn thu nhập đáng cho giảng viên - Thực hiện: Tổ chức phong trào thi đua, tổ chức câu lạc bộ, tổ chức kỷ niệm ngày truyền thống, tổ chức cho giảng viên tham quan nghỉ mát hàng năm vào dịp nghỉ hè Tạo việc làm tăng thu nhập, đảm bảo chế độ, sách cho giảng viên - Điều kiện: Thực tốt công tác xã hội hố giáo dục, tạo nguồn thu đáng, đầu tư sở vật chất cho hoạt động thể thao, văn nghệ trường 3.3 Mối quan hệ giải pháp Các giải pháp có mối quan hệ mật thiết với nhau, bổ sung, hỗ trợ lẫn nhau, chi phối ảnh hưởng qua lại Kết việc thực giải pháp sở, tiền đề điều kiện để thực giải pháp khác, chúng hệ tác động lẫn Do q trình thực giải pháp Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang thực biện pháp riêng rẽ, rời rạc, mà cần phải thực 99 cách đồng có phối hợp chặt chẽ để phát huy tác dụng tổng hợp chúng hiệu tối ưu Mỗi giải pháp cần tiền đề để thực hiện, giải pháp điều kiện để thực giải pháp kia, bổ sung cho để khắc phục nhược điểm giải pháp Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên việc làm cần tác động vào đội ngũ giảng viên, tạo sức mạnh nội lực, dừng lại nhận thức chưa thể có hành động cụ thể để tạo sức mạnh cho đội ngũ Với nhận thức đắn, giải pháp giúp cho đội ngũ đạt mục tiêu đề Giải pháp lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên xây dựng quy hoạch, kế hoạch đội ngũ giảng viên số lượng, cấu, trình độ, lực kiện toàn máy tổ chức nhà trường nhằm định hướng mục tiêu cụ thể cho công tác quản lý đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường Giải pháp sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên có, trọng việc bổ sung tuyển chọn giảng viên nhằm khắc phục tình trạng thiếu giảng viên, ổn định tổ chức đảm bảo phát triển bền vững Giải pháp tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên nhằm thực tốt mục tiêu công tác quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ, nhà trường cần phải đẩy mạnh cơng tác đào tạo, bồi dưỡng giảng viên Việc thực giải pháp tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại tăng cường điều kiện đảm bảo cho giảng viên thực tốt nhiệm vụ giảng dạy nghiên cứu khoa học, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Đồng thời phải tăng cường công tác kiểm tra đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên nhằm phát huy, uốn nắn để xây dựng đội ngũ giảng viên đạt hiệu cao Song cần phải nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giảng viên nhằm tạo 100 GP1 động lực giúp giảng viên yên tâm cơng tác, tồn tâm tồn ý cống hiến lâu dài cho nhà trường GP2 GP7 Quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang giai đoạn GP6 GP3 GP5 GP4 Hình 3.1 Mối quan hệ giải pháp 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Để có sở đánh giá bước đầu tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất luận văn, tiến hành gửi phiếu xin ý kiến đồng chí lãnh đạo trường, trưởng, phó phịng, khoa, môn giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang, tính cần thiết tính khả thi giải pháp đề xuất Tổng số 100 người hỏi kết trả lời thể cụ thể sau: (Bảng 3.4 3.5) Bảng 3.4: Kết phiếu trưng cầu ý kiến tính cần thiết giải pháp Mức độ % T T Tên giải pháp Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên cán quản lý 34 56 10 Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường 40 52 101 Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên có, trọng việc bổ sung tuyển chọn giảng viên mới, tạo chế, sách thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao công tác trường 36 60 Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ 35 55 10 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên 20 70 10 Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại, đổi phương pháp dạy học theo hướng đại 20 70 10 Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng 34 66 0,0 viên Bảng 3.5:Kết phiếu trưng cầu ý kiến tính khả thi giải pháp Mức độ % Rất khả thi Khả thi Không khả thi Nâng cao nhận thức trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên cán quản lý 40 56 Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường 22 71 Sử dụng hợp lý đội ngũ giảng viên có, trọng việc bổ sung tuyển chọn giảng viên mới, tạo chế, sách thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao cơng tác trường 23 63 14 Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ 25 69 Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên 30 Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại, 19 Stt Tên giải pháp 102 60 73 10 đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng viên 12 77 11 Nhận xét: Qua bảng tổng hợp kết thu thập từ việc xin ý kiến đồng chí lãnh đạo, đồng chí trưởng phó phịng, khoa, mơn đồng chí giảng viên nhà trường, nhận thấy giải pháp đề xuất luận văn tương đối phù hợp với đặc điểm tình hình yêu cầu phát triển nhà trường giai đoạn tới Tất giải pháp đánh giá cần thiết khả thi - Về tính cần thiết: 100% giải pháp đưa luận văn đánh giá đảm bảo tính cần thiết Tính cần thiết giải pháp 2,3,4 đánh giá mức cao - Về tính khả thi: 100% giải pháp đề xuất luận văn đề đánh giá có tính khả thi Theo chúng tơi, muốn giải bất cập việc quản lý đội ngũ giảng viên, cần thực cách đồng giải pháp nêu Chúng hy vọng việc áp dụng giải pháp góp phần tích cực vào việc phát triển đội ngũ giảng viên nhằm nâng cao chất lượng hiệu đào tạo nhà trường giai đoạn 2015-2020 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ nghiên cứu, phân tích trình bày chương 1, chương chương 3, chúng tơi rút số kết luận sau: - Đội ngũ giảng viên lực lượng có vai trị định việc nâng cao chất lượng đào tạo trường ĐH & CĐ Để đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi đất nước đòi hỏi ngày cao thực tiễn giáo dục đào tạo Đặc biệt trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang trường vừa nâng cấp từ trường Cao đẳng thành trường Đại học cần có bước vừa mang tính trước mắt, vừa mang tính chiến lược lâu dài Đội ngũ giảng viên nhà trường cần củng cố, bổ sung phát triển đồng số lượng, cấu chất lượng, góp phần trực tiếp định đến việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường - Thực trạng đội ngũ giảng viên công tác quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang năm qua quan tâm góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường, nhiên bộc lộ số vấn đề bất cập có ảnh hưởng đến chất lượng giảng dạy, giáo dục nghiên cứu khoa học Cụ thể là: + Cơ cấu đội ngũ giảng viên nhà trường nhiều mặt chưa hợp lý, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển nhà trường giai đoạn tới + Sự phát triển số lượng chất lượng đội ngũ giảng viên chưa tương xứng với phát triển quy mô đào tạo ngành nghề đào tạo trường Tỷ lệ học sinh-sinh viên/giảng viên, tỷ lệ học sinh-sinh viên/giảng viên có trình độ cao thấp so với quy định - Qua nghiên cứu sở lý luận tìm hiểu thực tiễn nêu trên, đề xuất giải pháp quản lý chủ yếu để khắc phục nâng cấp dần đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang đủ số lượng, đảm bảo chất lượng, hợp lý cấu, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực trước yêu cầu nhiệm vụ Các giải pháp khảo sát giá trị phương pháp chuyên 104 gia, cho thấy giải pháp cần thiết khả thi, đáp ứng giả thuyết khoa học nêu luận văn - Các giải pháp có quan hệ mật thiết với nhau, có tác dụng hỗ trợ lẫn nhau, thúc đẩy Chúng vừa nguyên nhân, vừa kết chúng cần phải tiến hành cách đồng có giải pháp ưu tiên cho phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường Các giải pháp áp dụng cho trường bạn có điều kiện tượng tự trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang Khuyến nghị 2.1 Với Bộ Giáo dục Đào tạo - Với tư cách quan giúp Chính phủ thực quản lý Nhà nước giáo dục đào tạo, cần rà soát lại văn quy phạm pháp luật văn hướng dẫn cơng tác giảng viên có giảng viên trường đại học Ban hành sửa đổi, bổ sung văn lạc hậu, đảm báo tính đồng thực tiễn cao - Kiến nghị với Chính phủ Bộ, Ngành có liên quan có biện pháp, đổi cách thức tổ chức thực nhằm triển khai thực tốt Chỉ thị 40/CT-TW ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương Đảng việc “Xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục” 2.2 Với Bộ Nông nghiệp PTNT - Cần tạo điều kiện quan tâm cấp thêm kinh phí cho trường, đặc biệt cấp thêm nguồn vốn chương trình, mục tiêu để nhà trường mua sắm thêm trang thiết bị dạy học đại máy chiếu đa năng, máy tính xách tay,… - Tăng tiêu biên chế giảng viên cho trường - Tạo điều kiện khuyến khích cho giảng viên trường học tập, bồi dưỡng Đặc biệt ưu tiên học tập trình độ cao (thạc sỹ, tiến sỹ) 2.3 Với lãnh đạo trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang - Cần tăng cường quản lý toàn diện đội ngũ giảng viên phịng, khoa, mơn nhà trường nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm 105 người giảng viên giảng dạy, nghiên cứu khoa học, học tập nâng cao trình độ - Trên sở điều lệ trường đại học quy chế tổ chức hoạt động trường Đại học Nông-Lâm Bắc Giang, lãnh đạo nhà trường cần có quy định cụ thể phân cấp quản lý cho phịng, khoa, mơn theo hướng phịng, khoa, môn tự chịu trách nhiệm việc thực nhiệm vụ giao, đặc biệt việc quản lý cán bộ, giảng viên, học sinh-sinh viên 106 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Văn bản, văn kiện 1- Ban Bí thư Trung ương Đảng (2004), Chỉ thị số 40/CT-TW ngày 15 tháng năm 2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục 2- Bộ Giáo dục & Đào tạo (1998), Những vấn đề chiến lược phát triển giáo dục thời kì cơng nghiệp hoá, đại hoá, Nxb giáo dục, Hà Nội 3- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2002), Ngành GD&ĐT thực Nghị TW 2Khoá VIII Nghị Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Giáo dục, Hà Nội 4- Bộ Giáo dục & Đào tạo (2003), Quyết định số 56/2003/QĐ-BGD&ĐT ngày 10/12/2003, việc ban hành Điều lệ trường cao đẳng 5- Chỉ thị số 18/2001/CT- TTg thủ tướng phủ, Về số biện pháp cấp bách xây dựng đội ngũ nhà giáo Hệ thống giáo dục quốc dân 6- Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (2001), Quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28/12/2001 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chiến lược phát triển giáo dục 2001-2010 7- Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Đề án xây dựng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục giai đoạn 2005-2010, Quyết định số 09/2005/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ 8- Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt nam (2005), Nghị đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006-2020, Nghị số 14/2005/NQ–CP ngày 2/11/2005 Thủ tướng Chính phủ 9- Đảng Cộng sản Việt nam (1997), Văn kiện hội nghị lần thứ tư Ban chấp hành Trung ương khoá VIII, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 10- Hiến pháp nước Cộng hồ XHCN Việt nam (1992), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 11- Nghị định số 75/2006/NĐ-CP ngày tháng năm 2006 Chính phủ Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều luật giáo dục 12- Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1997), Luật giáo dục, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 107 13- Quyết định số 176/2004/QĐ-TTg ngày 05/10/2004 Thủ tướng Chính phủ việc Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành Điện Việt Nam giai đoạn 20042010, định hướng đến 2020 Tác giả, tác phẩm 14- Đặng Quốc Bảo (2001), Tư tưởng Hồ Chí Minh văn hố giáo dục, Trường Cán Quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 15- Đặng Quốc Bảo (2008), Quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 16- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Khắc Hưng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề giải pháp, Nxb trị quốc gia Hà Nội 17- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đại cương khoa học quản lý, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2010 18- Nguyễn Đức Chính (2008), Đo lường đánh giá giáo dục dạy học, Tập giảng cho lớp cao học chuyên ngành QLGD 19- Vũ Đình Cự (1998), Giáo dục hướng tới kỷ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20- Trần Thị Kim Dung (2001), Quản trị nguồn nhân lực, Nxb Chính trị Quốc gia 21- Nguyễn Hữu Dũng (2001), Sử dụng hiệu nguồn nhân lực Việt nam, Nxb trị Quốc gia, Hà nội 22- Vũ Cao Đàm (2009), Giáo trình Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Giáo dục 23- Nguyễn Minh Đường (2001), Giáo dục nghề nghiệp số nước giới yêu cầu phát triển giáo dục nghề nghiệp CHND Trung Hoa - TC.TTKHGD số 83/2001 24- Nguyễn Minh Đường (2003), Phương pháp tiếp cận hệ thống đào tạo nhân lực - Chương trình cấp Nhà nước KX - 05 - Hà Nội 25- Nguyễn Công Giáp (2009), Các xu hướng phát triển giáo dục giới, Bài giảng cao học QLGD 26- Trần Ngọc Giao (2007), Một số luận thuyết khoa học chuyên đề đổi quản lý giáo dục xu chủ động hội nhập quốc tế, Bài giảng cao học QLGD 108 27- Kiều Giang (2007), Đạo đức khơng có khơng thể làm thầy, Báo Lao động Thủ đô số 83 ngày 10/9/2007 28- Vũ Ngọc Hải (2003), Lý luận quản lý, Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội 29- Vũ Ngọc Hải (2005), Đổi cách nghĩ cách làm giáo dục, Tạp chí phát triển giáo dục, 4.(76), Hà Nội 30- Nguyễn Sinh Huy, Nguyễn Văn Lê (1999), Giáo dục học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31- Nguyễn Thị Hiền - Đặng Thị Thanh Huyền (2006), Phụ nữ phát triển nguồn nhân lực, Bài giảng cao học QLGD, HV QLGD Hà Nội 32- Đặng Thành Hưng (2006), Những hội thách thức Giáo dục Việt Nam hội nhập quốc tế, Viện chiến lược chương trình giáo dục, Hà Nội 33- Hồ Chí Minh (1990), Về vấn đề giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội 34- Hồ Chí Minh tồn tập (2002), Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 35- Trần Kiểm (1997), Quản lý giáo dục trường học, Viện Khoa học Giáo dục, Hà Nội 36- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục - số vấn đề lí luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội 37- Trần Kiểm (2007), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm 38- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2008), Tâm lý học quản lý (Theo cách tiếp cạn hành vi quản lý), Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 39- Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Trần Thị Bạch Mai, Quản lý phát triển nhân sự, Bài giảng lớp Cao học chuyên ngành quản lý giáo dục 40- Luật giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41- Nguyễn Ngọc Quang (1999), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý giáo dục – đào tạo Trung ương 42- Mạc Văn Trang (2003), Quản lý nhân lực, Tập giảng Cao học Quản lý Giáo dục, Hà Nội 43- Nguyễn Kỳ, Bùi Trọng Tuân (1984), Một số vấn đề lý luận quản lý giáo dục, Trường Cán quản lý Giáo dục & Đào tạo, Hà Nội 109 44- Nguyễn Phú Trọng, Trần Xuân Sâm (2001), Luận khoa học cho việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 45- Từ điển Bách khoa Việt nam (1995), Trung tâm biên soạn Từ điển, Hà Nội 46- Từ điển tiếng Việt (2002), Nxb Đà nẵng 47- Phạm Viết Vượng (2000), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 110 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN Kính gửi: Quản lý đội ngũ giảng viên việc quan trọng chiến lược phát triển giáo dục Chúng có đề xuất số giải pháp cơng tác theo bảng Kính mong đồng chí cộng tác với việc xác định giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông – Lâm Bắc Giang giai đoạn Chúng tơi mong đồng chí cho biết ý kiến giải pháp đặc trưng sau: + Tính cần thiết giải pháp + Tính khả thi giải pháp Đồng chí đánh dấu √ vào mà đồng chí cho thích hợp Ngồi giải pháp nêu bảng, xin đ/c bổ sung giải pháp khác mà đ/c cho quan trọng TÍNH CẦN THIẾT SỐ TT NỘI DUNG CÁC GIẢI PHÁP Nâng cao nhận thức Rất cần thiết trị, tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp cho giảng viên cán quản lý Lập quy hoạch, kế hoạch xây dựng phát triển đội ngũ giảng viên phù hợp với giai đoạn phát triển nhà trường Sử dụng hợp lý đội ngũ 111 Cần thiết Khơng cần thiết TÍNH KHẢ THI Rất khả thi Khả thi Không khả thi giảng viên có, trọng việc bổ sung tuyển chọn giảng viên mới, tạo chế, sách thu hút giảng viên giỏi, trình độ cao cơng tác trường Tổ chức tốt công tác đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng khuyến khích giảng viên tự học, tự bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giảng viên cán quản lý vươn lên đạt chuẩn, vượt chuẩn chuyên môn nghiệp vụ Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ giảng viên Tăng cường đầu tư trang thiết bị dạy học đại, đổi phương pháp dạy học theo hướng đại Nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho giảng viên Các giải pháp khác (theo đồng chí cần bổ sung) Xin chân thành cảm ơn cộng tác đồng chí ! 112 ... sở lý luận quản lý đội ngũ giảng viên Chương 2: Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông- Lâm Bắc Giang giai đoạn Chương 3: Các giải pháp quản lý đội ngũ giảng viên trường Đại học Nông- Lâm. .. quản lý đội ngũ giảng viên, vị trí vai trị đội ngũ giảng viên nhà trường yếu tố tác động đến quản lý đội ngũ giảng viên nêu chương tạo sở khoa học để đề xuất giải pháp Quản lý đội ngũ giảng viên. .. giảng viên, cấu đội ngũ giảng viên chất lượng đội ngũ giảng viên 1.4.1.1 Số lượng đội ngũ giảng viên Số lượng đội ngũ giảng viên biểu thị mặt định lượng đội ngũ này, phản ánh quy mơ đội ngũ giảng