1.1. Luận văn đã nghiên cứu một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, TBDH, QL TBDH; các văn bản pháp quy quy định về vị trí và vai trò của TBDH, QL TBDH đối với quá trình dạy học và giáo dục; khái niệm chuẩn, chuẩn thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa tại trường THPT hiện nay; nghiên cứu cơ sở pháp lý về quản lý thiết bị dạy học ở trường phổ thông. Đồng thời nghiên cứu lý luận về nội dung quản lý TBDH theo hướng chuẩn hóa ở trường THPT, nghiên cứu các vấn đề lý luận, các văn bản khác liên quan. 1.2. Luận văn đã trình bày khái quát tình hình KT, VH, XH, GD thành phố Hải Phòng, tình hình GD của trường THPT Nguyễn Trãi trong những năm gần đây đồng thời nghiên cứu thực trạng TBDH, QL TBDH tại nhà trường. Qua việc phân tích 182 ý kiến đánh giá, trong đó 20 ý kiến của CBQL, tổ trưởng chuyên môn; 60 ý kiến của giáo viên, 02 ý kiến của NVTB; 100 ý kiến HS. Các ý kiến cho thấy mức độ thực hiện những biện pháp quản lý thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa tại trường đạt mức trung bình. Tác giả đã chỉ ra những ưu điểm, hạn chế, nguyên nhân tồn tại trong công tác QL TBDH tại nhà trường. Đồng thời, tác giả đưa ra hướng tập trung đề xuất các biện pháp phát triển TBDH và QL TBDH của trường theo hướng chuẩn hóa trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục trong thời kì hội nhập và toàn cầu hóa. 1.3. Từ kết quả nghiên cứu lý luận và kết quả nghiên cứu thực trạng công tác quản lý TBDH của trường THPT Nguyễn Trãi huyện An Dương, luận văn đã đề xuất 5 biện pháp quản lý TBDH theo hướng chuẩn hóa nhằm thực hiện công tác QL TBDH trong nhà trường đạt hiệu quả hơn, góp phần làm cho giáo dục đáp ứng tốt nhất nhu cầu phát triển kinh tế xã hội của thành phố và đất nước, đó là: 1. Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức về QL TBDH theo huớng chuẩn hóa 2.Đổi mới công tác quản lý khâu trang bị thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa. 3. Tăng cường quản lý khâu bảo quản thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa 4. Nâng cao chất lượng quản lý khâu sử dụng TBDH theo hướng chuẩn hóa 5. Xây dựng cơ chế quản lý TBDH trong nhà trường theo hướng chuẩn hóa Khảo sát nhận thức về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất được thực hiện bởi 36 thầy cô là cán bộ quản lý, tổ trưởng chuyên môn nhà trường và các trường THPT trong huyện. Kết quả khảo sát cho thấy các biện pháp QL TBDH theo hướng chuẩn hóa do luận văn đề xuất được đánh giá là cần thiết và có tính khả thi cao, mối tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi là mối tương quan chặt chẽ. Các biện pháp được đề xuất đã giải quyết được một số mặt còn hạn chế trong quản lý thiết bị dạy học ở nhà trường, đồng thời đưa ra biện pháp mới nhằm đáp ứng những đòi hỏi về thiết bị dạy học trong nhà trường hiện nay. Kết quả nghiên cứu từ luận văn này hoàn toàn có thể triển khai ứng dụng tại các trường THPT khác. Vói thời gian nghiên cứu còn ít, kiến thức còn hạn chế, tác giả mong muốn đề tài sẽ nhận được sự đóng góp chân thành, đầy trách nhiệm của các Thầy giáo, Cô giáo cũng như các đồng nghiệp để hoàn thiện hơn về lý luận và có thể áp dụng hiệu quả trong quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường.
QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC THEO HUỚNG CHUẨN HÓA TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN Viết tắt Viết đầy đủ BGD&ĐT Bộ Giáo dục Đào tạo BGH Ban Giám hiệu CBQL Cán quản lý CM Chuyên môn CMHS CNH CSVC ĐT GD Cha mẹ học sinh Công nghiệp hóa Cơ sở vật chất Đào tạo Giáo dục GDQP Giáo dục Quốc phòng GV Giáo viên GVBM Giáo viên mơn HĐH Hiện đại hóa HS Học sinh PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học NVTB Nhân viên thiết bị QĐ Quyết định PT Phổ thơng NGLL Ngồi lên lớp QL Quản lý QL TBDH Quản lý thiết bị dạy học QLGD Quản lý giáo dục TBDH Thiết bị dạy học THCS Trung học sở THPT TTCM TPCM Trung học phổ thông Tổ trưởng chuyên môn Tổ phó chun mơn TP Thành phố TS Tiến sĩ MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng ix Danh mục biểu đồ, sơ đồ .x MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC THEO HUỚNG CHUẨN HĨA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 Vài nét lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Một số khái niệm có liên quan 1.2.1 Quản lý chức quản lý 1.2.1.1 Khái niệm quản lý 1.2.1.2 Chức quản lý .10 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 13 1.2.4 Thiết bị dạy học .14 1.2.5 Quản lý thiết bị dạy học 16 1.2.5.1 Khái niệm quản lý thiết bị dạy học .16 1.2.5.2 Các khâu quản lý thiết bị dạy học 17 1.2.6 Chuẩn, chuẩn thiết bị dạy học 21 1.2.6.1 Khái niệm chuẩn 21 1.2.6.2 Chuẩn thiết bị dạy học 21 1.2.7 Một số vấn đề liên quan đến quản lý thiết bị dạy học trường THPT 22 1.2.7.1 Mục tiêu giáo dục THPT 22 1.2.7.2 Nguyên tắc quản lý thiết bị dạy học .23 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý TBDH trường THPT giai đoạn 25 1.4 Nội dung quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa 31 1.4.1 Kế hoạch hóa cơng tác trang bị, bảo quản sử dụng thiết bị dạy học 31 1.4.2 Tổ chức cung ứng/trang bị, bảo quản sử dụng TBDH 32 1.4.3 Chỉ đạo khâu trang bị, bảo quản sử dụng TBDH 34 1.4.4 Kiểm tra hoạt động trang bị, bảo quản sử dụng TBDH .35 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý TBDH theo huớng chuẩn hóa 36 1.5.1 Yếu tố khách quan 36 1.5.2 Yếu tố chủ quan .37 Tiểu kết chương 38 Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƯỜNG TTHPT NGUYỄN TRÃI TP HẢI PHÒNG .40 2.1 Vài nét đặc điểm Kinh tế - Văn hóa - Giáo dục TP Hải Phòng .40 2.2 Sơ lược lịch sử phát triển mục tiêu phấn đấu trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Hải Phòng 41 2.2.1 Quy mô phát triển nhà trường 41 2.2.2 Quy mô tổ chức trường .46 2.3 Thực trạng thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Trãi, thành phố Hải Phòng giai đoạn 2009-2013 .48 2.3.1 Thực trạng việc trang bị thiết bị dạy học 48 2.3.2 Thực trạng bảo quản thiết bị dạy học 55 2.3.3 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học 58 2.4 Thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi, thành phố Hải Phịng 60 2.4.1 Thực trạng quản lý trang bị thiết bị dạy học 60 2.4.2 Thực trạng quản lý bảo quản thiết bị dạy học 62 2.4.3 Thực trạng quản lý sử dụng thiết bị dạy học 64 2.5 Đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi, thành phố Hải Phòng 66 2.5.1 Những mặt mạnh .66 2.5.2 Những mặt yếu, hạn chế 66 2.5.3 Thời 68 2.5.4 Những thách thức 69 Tiểu kết chương 70 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ TBDH THEO HUỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG NGUYỄN TRÃI THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 72 3.1 Định hướng quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa đến 2015 năm 72 3.1.1 Định hướng chung ngành Giáo dục Đào tạo 72 3.1.2 Định hướng thành phố Hải Phòng 73 3.1.3 Định hướng Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng; 73 3.1.4 Định hướng Trường: 74 3.2 Những nguyên tắc đề xuất biện pháp 74 3.2.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng biện pháp .74 3.2.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn biện pháp 75 3.2.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi biện pháp .75 3.3 Biện pháp quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi TP Hải Phòng giai đoạn 75 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa 75 3.3.1.1 Mục tiêu biện pháp: 76 3.3.1.2 Nội dung cách thức thực hiện: 76 3.3.1.3 Điều kiệnthực biện pháp 77 3.3.2 Biện pháp 2: Đổi công tác quản lý khâu trang bị thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa .78 3.3.2.1 Mục tiêu biện pháp .78 3.3.2.2 Nội dung cách thức thực 78 3.3.2.3 Điều kiện thực biện pháp 80 3.3.3 Biện pháp 3: Tăng cường quản lý khâu bảo quản thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa .80 3.3.3.1 Mục tiêu biện pháp .81 3.3.3.2 Nội dung cách thức thực 81 3.3.3.3 Điều kiện thực biện pháp 83 3.3.4 Biện pháp 4: Nâng cao chất lượng quản lý khâu sử dụng thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa: 84 3.3.4.1 Mục tiêu biện pháp .84 3.3.4.2 Nội dung cách thức thực biện pháp 84 3.3.4.3 Điều kiện thực biện pháp 88 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng chế quản lý TBDH nhà trường theo hướng chuẩn hóa .88 3.3.5.1 Mục tiêu biện pháp .88 3.3.5.2 Nội dung cách thức thực 89 3.3.5.3 Điều kiện thực biện pháp 91 3.4 Mối quan hệ biện pháp QL TBDH trường THPT Nguyễn Trãi 91 3.5 Khảo sát tính cần thiết, tính khả thi biện pháp 92 Tiểu kết chương 96 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 98 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 PHỤ LỤC 104 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Tổng hợp danh mục số lượng TBDHTT trường THPT 28 Bảng 1.2 Các nội dung QL TBDH theo hướng chuẩn hóa trường THPT .36 Bảng 2.1 Cơ sở vật chất trường THPT Nguyễn Trãi .42 Bảng 2.2: Quy mô phát triển nhà trường 44 Bảng 2.3: Tổng hợp kết học lực học sinh nhà trường 44 Bảng 2.4: Số lượng học sinh giỏi cấp thành phố cấp quốc gia .45 Bảng 2.5: Thống kê nhân năm học 2013-2014 .46 Bảng 2.6 Các tổ chuyên môn trường THPT Nguyễn Trãi 47 Bảng 2.7: Thực trạng thiết bị dạy học có so với 49 Bảng 2.8 Chi tiết thực trạng thiết bị dạy học theo danh mục 50 Bảng 2.9: Thực trạng thiết bị dạy học có ngồi danh mục 51 Bảng 2.10: Ý kiến CB, GV, NVTB chất lượng TBDH có .53 Bảng 2.11: Ý kiến CBQL, GV, NV chất lượng TBDH tự làm .54 Bảng 2.12 Ý kiến CBQL, GV, NVTB HS phong trào tự làm TBDH 55 Bảng 2.13: Ý kiến CBQL, NVTB, GV HS 56 Bảng 14: Thực trạng kho, phương tiện bảo quản TBDH 57 Bảng 2.15 Thực trạng sử dụng thiết bị dạy học GV HS .59 Bảng 2.16 Ý kiến CBQL,TTCM, TPCM, NVTB thực trạng 61 quản lý trang bị thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Trãi .61 Bảng 2.17: Ý kiến CBQL,TTCM, TPCM, GV, NVTB thực trạng quản lý bảo quản thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Trãi 62 Bảng 2.17: Ý kiến CBQL,TTCM, TPCM, GV, NVTB thực trạng quản lý bảo quản thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Trãi 62 Bảng 2.18: Ý kiến CBQL,TTCM, TPCM, GV, NVTB thực trạng 64 quản lý sử dụng thiết bị dạy học trường THPT Nguyễn Trãi .64 Bảng 3.1: Ý kiến đánh giá CBQL TTCM tính cần thiết 93 Bảng 3.2: Ý kiến đánh giá CBQL TTCM tính khả thi 94 DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: So sánh chất lượng giáo dục văn hóa học sinh trường 46 THPT Nguyễn Trãi từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2012-2013 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp QL TBDH HT .92 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Quá trình dạy học cấu thành thành tố bản: mục tiêu dạy học, nội dung dạy học, phương pháp dạy học, giáo viên, học sinh, sở vật chất – thiết bị dạy học (CSVC-TBDH) Các thành tố tác động tương hỗ phụ thuộc lẫn Thành tố thiết bị dạy học thành tố quan trọng góp phần nâng cao chất lượng trình dạy học Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành số quy định quản lý thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa: Thơng tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18 tháng 01 năm 2010 Bộ Giáo dục Đào tạo – Thông tư Ban hành Danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp Trung học phổ thông; Quyết định số 41/2000/QĐ-BGDĐT ngày 7/9/2000 Quyết định việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông Các văn quy định, định hướng cho công tác quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông, chưa rõ công việc cụ thể công tác quản lý thiết bị dạy học nên thiết bị dạy học chưa phát huy vai trị việc ảnh hưởng tới thành tố khác trình dạy học Trong thực tiễn, với việc đẩy mạnh hoạt động đổi phương pháp dạy học nâng cao chất lượng giáo dục, việc sử dụng TBDH trường THPT thành phố Hải Phòng, đặc biệt trường THPT Nguyễn Trãi tạo khơng khí học tập mẻ, tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên học sinh tiến hành hoạt động dạy học cách sinh động, hấp dẫn Tuy vậy, thực tế trang bị, bảo quản, sử dụng TBDH trình dạy học trường THPT cịn nhiều bất cập, chưa đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Bản thân học viên người đảm nhiệm trách nhiệm quản lý sở vật chất – TBDH trường THPT Nguyễn Trãi thành phố Hải Phòng, em nhận thức rõ vai trò sở vật chất – TBDH việc nâng cao chất lượng giáo dục Với kinh nghiệm cịn mong muốn vận dụng kiến thức Thầy giáo, Cơ giáo trang bị q trình học tập vào công việc thực tế em phụ trách để làm tốt công việc giao Với lý nêu trên, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi thành phố Hải Phòng giai đoạn nay” làm luận văn tốt nghiệp Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu sở lý luận, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi Thành phố Hải Phịng, tác giả đề xuất số biện pháp quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi thành phố Hải Phịng giai đoạn Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Nghiên cứu sở lý luận quản lý thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa trường trung học phổ thông 3.2 Khảo sát đánh giá thực trạng quản lý thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi, thành phố Hải Phòng 3.3 Đề xuất số biện pháp quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi, thành phố Hải Phòng giai đoạn Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý trường trung học phổ thông 4.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi thành phố Hải Phòng Vấn đề nghiên cứu: Làm để quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi thành phố Hải Phòng giai đoạn Giả thuyết khoa học 10 kỹ tin học cho CBQL giáo viên để ứng dụng hiệu CNTT hoạt động dạy học quản lý nhà trường - Tiếp tục tổ chức nghiên cứu bổ sung danh mục TBDH ban hành chuẩn thiết bị dạy học TBDH cấp THPT, biên soạn phát hành rộng rãi tài liệu hướng dẫn kỹ thuật sử dụng loại hình TBD H 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo Hải Phòng - Tham mưu với UBND thành phố thực nhanh, mạnh việc phân cấp quản lý, giao quyền tự chủ cho nhà trường công tác trang bị thiết bị dạy học - Tư vấn cho trường kinh nghiệm QL TBDH; tổ chức cho cán quản lý trường học tham quan học hỏi kinh nghiệm, điển hình tiên tiến giáo dục, tăng cường tổ chức bồi dưỡng chuyên đề chuyên đề đổi phương pháp dạy học sử dụng đồ dùng TBDH - Duy trì có kế hoạch hợp lý cơng tác bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ cán quản lý, giáo viên nhân viên kĩ năng, nghiệp vụ QL TBDH - Tăng cường ngân sách đầu tư xây dựng trường thiếu kho phương tiện bảo quản thiết bị dạy học; - Tăng cường công tác tra, kiểm tra, hoạt động giảng dạy sử dụng TBDH, QL TBDH trường THPT - Đưa tiêu chí tham gia phong trào làm TBDH ngành vào đánh giá thi đua trường THPT - Phổ biến TBDH tự làm đạt giải hội thi Ngành thành TBDH cho trường THPT 2.3 Đối với cán quản lý trường THPT Nguyễn Trãi - Xây dựng khối đoàn kết nội - Thực tốt chức quản lý Giữ vững chất lượng giáo dục tồn diện, đạo thực có hiệu cơng tác QL TBDH - Tổ chức thực qui trình QL TBDH theo hướng chuẩn hóa; - Tăng cường đầu tư nguồn TBDH đại khuyến khích GV xây dựng tư liệu dạy học; tổ chức bồi dưỡng thường xuyên kĩ sử dụng TBDH CNTT cho GV 108 - Thường xuyên tham mưu, đề xuất với cấp ủy Đảng, quyền, Sở Giáo dục Đào tạo, với hội phụ huynh học sinh việc xây dựng TBDH, đầu tư trang thiết bị dạy học theo phương thức “Nhà nước nhân dân làm” Đẩy mạnh XHHGD, phối kết hợp chặt chẽ gia đình - nhà trường - xã hội công tác giáo dục học sinh - Quản lý nhà trường cách toàn diện, đặc biệt quan tâm tới quản lý việc trang bị, bảo quản sử dụng TBDH - Tạo điều kiện cho cán bộ, giáo viên học tập, giao lưu, học hỏi, tham khảo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ QL TBDH Tích cực ứng dụng tri thức khoa học quản lý giáo dục, kiểm nghiệm thực tế lý luận trình quản lý TBDH nhằm góp phần nâng cao hiệu QL TBDH, chất lượng dạy học đổi phương pháp - Rà soát, đánh giá kết QL TBDH đạt trường, tổ chức nghiên cứu bước thực biện pháp tác giả đề cập luận văn Vận dụng linh hoạt biện pháp quản lý nêu 2.4 Đối với Công ty sản xuất TBDH - Về dụng cụ: Phải đảm bảo đủ chi tiết với yêu cầu kĩ thuật quy định Các chi tiết lắp ráp thành thí nghiệm phải đảm bảo cho thí nghiệm hoạt động Các TBDH đạt tiêu chuẩn tính xác, tính thẩm mỹ, tính sư phạm, giá thành hợp lý độ bền cao Dụng cụ thí nghiệm thường làm nhiều vật liệu khác nhau, phải để riêng biệt, có hộp đựng chi tiết, tránh va chạm dẫn đến hỏng hóc - Về mơ hình: Phải đảm bảo đủ chi tiết tiêu chuẩn kĩ thuật quy định, lắp ráp sử dụng - Về tranh ảnh, đồ, lược đồ: Đảm bảo nội dung, tiêu đề yêu cầu kĩ thuật như: kích cỡ, chất liệu giấy, độ sắc đường nét, màu sắc - Về hóa chất: nên chia nhỏ định lượng đóng thành gói, gói tương đương với lần thực hành an toàn, tiết kiệm cho sử dụng, bảo quản DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 109 Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm QLDG, Trường CBQLGD-ĐT Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo (2000), Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD&ĐT ngày 07/9/2000 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT việc ban hành quy chế thiết bị giáo dục trường mầm non, trường phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Thông tư số 01/2010/TT-BGDĐT ngày 18/01/2010 Bộ GD&ĐT ban hành danh mục thiết bị dạy học tối thiểu cấp trung học phổ thông, Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 BGDĐT – Thông tư Ban hành Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học, Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2011 – 2020, Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ, Bộ Giáo dục Đào tạo (2013), Chương trình hành động giáo dục Việt Nam 2011-2020, Bộ giáo trình nghiệp vụ quản lý trường phổ thơng, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, mã số B2004-54-03 Nguyễn Đức Chính (2013), Quản lý chất lượng giáo dục, Giáo trình Nguyễn Tiến Dũng, Nguyễn Văn Tư (2000), "Về công tác tự làm thiết bị dạy học", Nghiên cứu giáo dục, (6) 10 Vũ Cao Đàm (2011), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam 11.Trần Khánh Đức (2002), Sự phát triển quan điểm giáo dục đại, Giáo trình 12 Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiện dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 13 Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề giáo dục khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 14 Đặng Xuân Hải (2012), Quản lý thay đổi giáo dục, Giáo trình 110 15 Nguyễn Trọng Hậu (2010), Những sở lý luận quản lý giáo dục, Bài giảng 16 Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lí nhà trường phổ thơng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 17 Trần Kiểm (2007), Tiếp cận đại quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Trần Kiểm (2013), Những vấn đề khoa học quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 19 Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Trọng Hậu – Nguyễn Chí – Nguyễn Sĩ Thư (2012), Quản lý Giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 20 Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Quốc Chí (2010), Đại cương khoa học quản lý, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Nguyễn Văn Lê (1995), Khoa học quản lí nhà trường, Nxb thành phố Hồ Chí Minh 22 Luật Giáo dục (2005), Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội, 23 Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (1998), Giáo dục học, tập 1, Nxb GD, Hà Nội 24 Cao Xuân Nguyên (1984), Một số phương tiện kỹ thuật dạy học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 25 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, trường Cán quản lý giáo dục Trung ương, Hà Nội 26 Ngơ Quang Sơn, Vai trị thiết bị giáo dục việc đánh giá hiệu sử dụng thiết bị giáo dục q trình dạy học tích cực; 27 Srem (2009), Điều hành hoạt động trường học, Tài liệu dùng cho CBQL trường phổ thông, Nxb Hà Nội 28 Srem (2009), Quản trị hiệu trường học, Tài liệu dùng cho CBQL trường phổ thông, Nxb Hà Nội 29 Từ điển tiếng Việt (1992), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 30 Phạm Viết Vượng (2008), Giáo dục học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội 111 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC (Dành cho CBQL, GV, NVTB) Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ý kiến mà đồng chí lựa chọn tương ứng với chun mơn đồng chí Xin đ/c cho ý kiến thực trạng chất lượng thiết bị dạy học có trường: (Rất tốt: điểm, tốt điểm, trung bình điểm, yếu điểm, điểm) STT Ý kiến đánh giá Cán Tổ tưởng, tổ phó Giáo viên Nhân viên thiết bị Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm Ý kiến đồng chí chất lượng TBDH tự làm GV HS: (rất tốt: điểm, tốt điểm, trung bình điểm, yếu điểm, điểm) STT Ý kiến đánh giá Cán Tổ tưởng, tổ phó Giáo viên Nhân viên thiết bị Học sinh Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm Ý kiến đ/c phong trào tự làm hướng dẫn học sinh làm TBDH GV HS (rất tốt: điểm, tốt điểm, trung bình điểm, yếu điểm, điểm) STT Ý kiến đánh giá Tự làm TBDH GV Hướng dẫn HS làm TBDH Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm 112 Phong trào tự làm TBDH chưa tốt do: Các giáo viên chưa nhận thức hết vai trò TBDH việc tự làm TBDH Giáo viên cịn ngại khó tốn thời gian Nhà trường chưa đủ kinh phí hỗ trợ cho việc làm TBDH giáo viên Công tác đạo nhà trường chưa cụ thể Thiết bị dạy học tự làm chất lượng kém, không sử dụng lâu dài Ý kiến riêng đ/c:……………………………………………………… Đ/c cho biết ý kiến độ thực bảo quản TBDH trường Tính cần thiết: Rất cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; bình thường: điểm; cần thiết: điểm; không cần thiết: điểm Mức độ thực hiện: tốt: điểm; tốt: điểm; TB: điểm, yếu: điểm, kém: điểm TT Ý kiến đánh giá CB, TT, TP GV NVTB HS Tính cần thiết điểm điểm điểm điểm điểm Mức độ thực điểm điểm điểm điểm điểm Mức độ hư hỏng TBDH Nhiều Trung bình Ít Mức độ hư hỏng TBDH do: Bị hao mòn trình sử dụng Do giáo viên học sinh thiếu cẩn thận làm hư hỏng sử dụng Do thiếu phương tiện bảo quản Do nhân viên TB bảo quản chưa tốt Ý kiến riêng đ/c:……………………………………………………… Tình trạng trang bị kho bảo quản, phương tiện bảo quản TBDH trường: Đủ, đạt tiêu chuẩn: điểm; đủ, số tiêu chuẩn chưa đạt (diện tích, thơng gió, nhiệt độ): điểm; thiếu ít, quy định: điểm; thiếu nhiều: điểm; khơng có: điểm TT Ý kiến đánh giá CB, TT, TP GV NVTB HS Kho bảo quản điểm điểm điểm điểm điểm Phương tiện bảo quản điểm điểm điểm điểm điểm 113 Xin đ/c cho biết ý kiến mức độ thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học giáo viên học sinh (Sử dụng tất học: điểm; Thường xuyên sử dụng: điểm; Bình thường: điểm, Ít sử dụng: điểm; Khơng bao giờ: điểm) Ý kiến đánh giá TT CB TT, TP GV NVTB Mức độ thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học điểm điểm điểm điểm điểm X HS Xin đ/c cho biết ý kiến kỹ sử dụng thiết bị dạy học giáo viên (Sử dụng thành thạo thiết bị dạy học theo chuyên môn:5 điểm; Sử dụng tương đối thành thạo thiết bị dạy học môn dạy: điểm; Nắm kỹ sử dụng thiết bị dạy học mơn dạy: điểm; Sử dụng cịn lúng túng, cịn phải nhờ người khác giúp đỡ: điểm; Rất lúng túng, thiết bị dạy học phức tạp: điểm) Ý kiến đánh giá TT CB TT, TP GV NVTB HS Mức độ kỹ sử dụng thiết bị dạy học điểm điểm điểm điểm điểm X Ý kiến đ/c mức độ thực nội dung quản lý khâu trang bị thiết bị dạy học (Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; yếu: điểm; kém: điểm) : TT Nội dung hoạt động Kế hoạch huy động nguồn vốn cho việc trang bị TBDH Kế hoạch trang bị tái trang bị TBDH Thành lập ban quản lý mua sắm; Xây dựng quy định, quy trình mua sắm TBDH; Phê duyệt kế hoạch mua sắm, trang bị TBDH; Tổ chức mua sắm, trang bị theo quy định nhà nước Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm X 114 Chỉ đạo xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị TBDH; Chỉ đạo xây dựng quy định, quy trình mua sắm theo quy định nhà nước Chỉ đạo mua sắm, trang bị TBDH; 10 Chỉ đạo việc nghiên cứu, tự làm thi TBDH; 11 12 Kiểm tra kế hoạch huy động nguồn vốn cho trang bị TBDH Kiểm tra việc thực quy trình mua sắm, cung ứng TBDH Ý kiến đ/c mức độ thực nội dung quản lý khâu bảo quản thiết bị dạy học (Tốt: điểm; Khá: điểm; Trung bình: điểm; chưa đạt: điểm; kém: điểm) : TT Nội dung hoạt động Lập kế hoạch bảo quản TBDH Lập kế hoạch xây dựng, bổ sung kho chứa TBDH phịng học mơn; Tổ chức xây dựng máy bảo quản TBDH; Tổ chức xây dựng nội quy bảo quản TBDH; Tổ chức xây dựng hệ thống hồ sơ bảo quản TBDH; Tổ chức bảo quản TBDH; Chỉ đạo xây dựng nội quy bảo quản TBDH Chỉ đạo sửa chữa bổ sung thiết bị bảo quản; Chỉ đạo thực bảo quản TBDH theo kế hoạch; Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm X 10 Chỉ đạo kiểm kê, lý TBDH hàng năm; 11 Kiểm tra việc kiểm kê thiết bị dạy học; 12 Kiểm tra, đánh giá hoạt động bảo quản thiết bị dạy học NVTB; 10 Ý kiến đ/c mức độ thực nội dung quản lý khâu sử dụng TBDH (Tốt: điểm; Khá: điểm; TB: điểm; chưa đạt: điểm; kém: điểm): TT Nội dung hoạt động Mức độ đánh giá 115 điểm điểm điểm điểm điểm X Lập kế hoạch sử dụng TBDH môn tổ chuyên môn Lập kế hoạch huấn luyện sử dụng TBDH; Tổ chức xây dựng máy quản lý sử dụng TBDH; Tổ chức xây dựng nội quy sử dụng TBDH; Tổ chức huấn luyện sử dụng TBDH Phê duyệt kế hoạch sử dụng TBDH tổ CM, GV; Chỉ đạo cá nhân xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH; Chỉ đạo huấn luyện sử dụng TBDH; Chỉ đạo NVTB chuẩn bị đủ TBDH cho GV; 10 11 12 Chỉ đạo giáo viên, môn thực kế hoạch sử dụng TBDH Kiểm tra việc chuẩn bị TBDH cho giáo viên NVTB; Kiểm tra, đánh giá sử dụng TBDH GV, tổ CM thường xuyên định kỳ Xin đồng chí vui lịng cho biết số thơng tin thân: Họ tên: Giới tính: ……… Tuổi: …… Đơn vị cơng tác: Môn dạy: Chức vụ Năm vào ngành: …………… Trình độ CM: Đại học: Đảng viên: Trình độ LLCT: Sơ cấp Đã qua bồi dưỡng QLGD: Thạc sỹ: Trung cấp: Tiến sỹ: Cao cấp: Đã qua bồi dưỡng QLNN: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 116 Phụ lục 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÍ THIẾT BỊ DẠY HỌC (Phiếu dành cho học sinh) Để góp phần nâng cao hiệu sử dụng thiết bị dạy học (TBDH) nói riêng chất lượng dạy học nhà trường nói chung, em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề cách đánh dấu (x) vào ý kiến mà em lựa chọn Ý kiến em chất lượng TBDH tự làm GV HS: (rất tốt: điểm, tốt điểm, trung bình điểm, yếu điểm, điểm) STT Ý kiến đánh giá Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm Học sinh Ý kiến em phong trào tự làm hướng dẫn học sinh làm TBDH GV HS (rất tốt: điểm, tốt điểm, trung bình điểm, yếu điểm, điểm) STT Ý kiến đánh giá Tự làm TBDH GV Hướng dẫn HS làm TBDH Mức độ đánh giá điểm điểm điểm điểm điểm Phong trào tự làm TBDH chưa tốt do: Các giáo viên chưa nhận thức hết vai trò TBDH việc tự làm TBDH Giáo viên ngại khó tốn thời gian Nhà trường chưa đủ kinh phí hỗ trợ cho việc làm TBDH giáo viên Công tác đạo nhà trường chưa cụ thể Thiết bị dạy học tự làm chất lượng kém, không sử dụng lâu dài Ý kiến riêng đ/c:……………………………………………………… Em cho biết ý kiến độ thực bảo quản TBDH trường Tính cần thiết: Rất cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; bình thường: điểm; cần thiết: điểm; không cần thiết: điểm Mức độ thực hiện: tốt: điểm; tốt: điểm; TB: điểm, yếu: điểm, kém: điểm TT Ý kiến đánh giá Tính cần thiết điểm điểm điểm điểm điểm Mức độ thực điểm điểm điểm điểm điểm Học sinh Mức độ hư hỏng TBDH Nhiều Trung bình Ít 117 Mức độ hư hỏng TBDH do: Bị hao mịn q trình sử dụng Do giáo viên học sinh thiếu cẩn thận làm hư hỏng sử dụng Do thiếu phương tiện bảo quản Do nhân viên TB bảo quản chưa tốt Ý kiến riêng đ/c:……………………………………………………… Tình trạng trang bị kho bảo quản, phương tiện bảo quản TBDH trường: Đủ, đạt tiêu chuẩn: điểm; đủ, số tiêu chuẩn chưa đạt (diện tích, thơng gió, nhiệt độ): điểm; thiếu ít, quy định: điểm; thiếu nhiều: điểm; khơng có: điểm TT Ý kiến đánh giá Học sinh Kho bảo quản Phương tiện bảo quản điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm điểm Cho biết ý kiến mức độ thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học giáo viên học sinh (Sử dụng tất học: điểm; Thường xuyên sử dụng: điểm; Bình thường: điểm, Ít sử dụng: điểm; Khơng bao giờ: điểm) TT Ý kiến đánh giá Mức độ thường xuyên sử dụng thiết bị dạy học điểm điểm điểm điểm điểm X Học sinh Xin cho biết ý kiến kỹ sử dụng thiết bị dạy học giáo viên (Sử dụng thành thạo thiết bị dạy học theo chuyên môn:5 điểm; Sử dụng tương đối thành thạo thiết bị dạy học môn dạy: điểm; Nắm kỹ sử dụng thiết bị dạy học mơn dạy: điểm; Sử dụng cịn lúng túng, phải nhờ người khác giúp đỡ: điểm; Rất lúng túng, thiết bị dạy học phức tạp: điểm) TT Ý kiến đánh giá Mức độ kỹ sử dụng thiết bị dạy học điểm điểm điểm điểm điểm X Học sinh Xin vui lòng cho biết số thông tin thân: Họ tên: Giới tính: ……… Tuổi: …… Lóp: Xin cảm ơn em! 118 Phụ lục PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN VỀ TÍNH CẦN THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÍ TBDH (Dành cho CBQL TTCM trường THPT) Để khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý TBDH theo hướng chuẩn hóa trường THPT Nguyễn Trãi huyện An Dương theo đề xuất tác giả Luận văn, xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến cách đánh dấu (x) vào ô thể ý kiến đ/c Tính cần thiết: Rất cần thiết: điểm; cần thiết: điểm; bình thường: điểm; cần thiết: điểm: không cần thiết: điểm; Mức độ tính cần thiết TT Các biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức QL TBDH theo huớng chuẩn hóa Biện pháp2: Đổi công tác quản lý khâu trang bị thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa Biện pháp 3:Tăng cường quản lý khâu bảo quản thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa Biện pháp 4:Nâng cao chất lượng quản lý khâu sử dụng thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa Biện pháp 5:Xây dựng chế quản lý TBDH nhà trường theo hướng chuẩn hóa điểm điểm điểm điểm điểm X Tính khả thi: Rất khả thi: điểm; khả thi: điểm; bình thường: điểm; khả thi: điểm: không khả thi: điểm; Mức độ tính khả thi TT Các biện pháp Biện pháp 1: Tổ chức hoạt động nâng cao nhận thức QL TBDH theo huớng chuẩn hóa Biện pháp2: Đổi công tác quản lý khâu trang bị thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa Biện pháp 3:Tăng cường quản lý khâu bảo quản thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa điểm điểm điểm điểm điểm X 119 Biện pháp 4:Nâng cao chất lượng quản lý khâu sử dụng thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa Biện pháp 5:Xây dựng chế quản lý TBDH nhà trường theo hướng chuẩn hóa Xin đ/c vui lịng cho biết đôi nét thân Họ tên:……………………………………………… Chức vụ:………………Đơn vị công tác:………………………………………… Tuổi: Giới tính: Thâm niên cơng tác: Trình độ chuyên môn:………… Số năm tham gia QLGD: Xin chân thành cảm ơn đồng chí! 120 Phụ lục KẾ HOẠCH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM GIÁO VIÊN (Mẫu số 1) Năm học: 2013-2014 Kính gửi: Tổ trưởng tổ chuyên môn…………………… Họ tên giáo viên: ……………………………………… Dạy môn:………………Lớp………………………….… I NHỮNG BÀI THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM (theo PPCT) LỚP… Tiết Số TT theo tiết PPCT Tên thực hành Dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần dùng Số lượng cần cho lớp thực hành (cái/con/mg/ml) ĐV tính SL Tổng II ĐỀ XUẤT MUA SẮM BỖ SUNG THIẾT BỊ, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT Thiết bị, dụng cụ, hóa chất mua mới: TT Tên dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần mua bổ sung ĐVT Số lượng Tổng ĐVT Số lượng Tổng Thiết bị, dụng cụ , hóa chất bỗ sung TT Tên dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần mua bổ sung 121 Phụ lục KẾ HOẠCH THỰC HÀNH THÍ NGHIỆM CỦA TỔ CHUN MƠN NĂM HỌC: 2012-2013 I KẾ HOẠCH THỰC HÀNH, THÍ NGHIỆM THEO KHỐI (Mẫu số 2) A KHỐI 10: Tiết theo TT PP CT Tên thực hành Số tiết T.H Dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần dùng Số lượng cần cho lớp thực hành (cái/con/mg/ml) ĐVT SL Số lượng cần cho toàn khối thực hành (cái/con/mg/ml) Tổng ĐVT SL Tổng B KHỐI 11: C KHỐI 12: II TT NGUYÊN VẬT LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT CẦN DÙNG Dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần dùng Số lượng cần cho toàn khối thực hành (cái/con/mg/ml) Đơn vị tính Số lượng Tổng III ĐỀ XUẤT MUA SẮM BỔ SUNG TBTN Thiết bị, dụng cụ , hóa chất mua mới: TT Tên dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần mua bổ sung ĐVT Số lượng Tổng Thiết bị, dụng cụ , hóa chất mua bỗ sung TT Tên dụng cụ, thiết bị, hóa chất cần mua bổ sung ĐVT Số lượng Tổng 122 ... PHÁP QUẢN LÝ TBDH THEO HUỚNG CHUẨN HÓA Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NGUYỄN TRÃI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 72 3.1 Định hướng quản lý thiết bị dạy học theo huớng chuẩn hóa. .. quản lý thiết bị dạy học trường trung học phổ thông sở để tiến tới quản lý thiết bị dạy học theo hướng chuẩn hóa giai đoạn Nội dung quản lý thiết bị dạy học trường THPT theo hướng chuẩn hóa tập trung. .. bị dạy học theo huớng chuẩn hóa trường trung học phổ thơng Nguyễn Trãi thành phố Hải Phòng giai đoạn - Địa bàn: Trường trung học phổ thông Nguyễn Trãi thành phố Hải Phòng - Thời gian: giai đoạn