Câu 1. So sánh những quan niệm cơ bản, ưu điểm và giới hạn của thuyết hành vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo. Câu 2. Phân tích những khả năng vận dụng các lý thuyết học tập trong dạy học bộ môn. Câu 3. Trình bày một ví dụ về dạy học bộ môn trong đó thể hiện sự vận động một hay các lí thuyết học tập?
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI
BÀI THU HOẠCH MÔN LÍ LUẬN DẠY HỌC HIỆN ĐẠI
Lớp : Lí luận dạy học hiện đại 5
Khoa : Địa lý
Nhóm thực hiện : Nhóm 1
Lương Thị Hồng Nguyễn Thị Hồng Nguyễn Thị Hưng
Lã Thanh Loan
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Môn Lí luận dạy học hiện đại là một môn học đại cương đã mang lạicho nhóm em một sự hứng khởi và nhiều điều mới mẻ về các lý luận dạyhọc hiện đại mà chúng em trước đây chưa có cơ hội để hiểu biết và tiếp cậnkhi tiến hành dạy chương trình phổ thông Môn học dưới sự hướng dẫn tậntình, các tiết học giàu tâm huyết của PGS.TS Trịnh Thúy Giang đã mangđến cho chúng em những gợi mở về sự đổi mới tư duy trong dạy học phổthông theo hướng hiện đại và phát huy tính tự chủ, khơi dậy tư duy sángtạo cho học sinh Đó chính là những tri thức bổ ích, thiết thực, khởi nguồncho những thay đổi và sáng tạo cho chúng em trong quá trình dạy học
Trong thời gian học tập, chúng em đã nỗ lực cố gắng hết sức đểhoàn thành bài thu hoạch của môn Lí luận dạy học hiện đại Tuy nhiên vớithời gian ít ỏi và kinh nghiệm thực tế của bản thân còn giới hạn nên khôngthể tránh khỏi những thiếu sót, nhóm chúng em kính mong cô và các bạngóp ý để bài thu hoạch này được hoàn thiện hơn
Cuối cùng, chúng em xin chúc cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc đểtiếp tục truyền cảm hứng sáng tạo cho các khóa học tiếp theo Chúng emchân thành cảm ơn!
Trang 3MỤC LỤC NHIỆM VỤ 1 1
1 So sánh các quan điểm cơ bản, ưu điểm và giới hạn của thuyết hành
vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo 1
2 Những khả năng vận dụng các lý thuyết học tập trong dạy học bộ môn 3
3 Ví dụ về dạy học bộ môn trong đó thể hiện sự vận động một hay các lí thuyết học tập 11
và tổ chức thực hiện quá trình dạy học 50
3 Phác thảo một kế hoạch dạy học môn học trong đó thể hiện sự vận dụng các cấp độ của phương pháp dạy học 55
NHIỆM VỤ 4 62
1 So sánh để chỉ ra sự giống, khác nhau về bản chất giữa DH GQVĐ,
PP NC TH, PPDH DA 62
Trang 5NHIỆM VỤ 1Câu 1 So sánh những quan niệm cơ bản, ưu điểm và giới hạn của thuyết hành
vi, thuyết nhận thức và thuyết kiến tạo
Câu 2 Phân tích những khả năng vận dụng các lý thuyết học tập trong dạy học
bộ môn Câu 3 Trình bày một ví dụ về dạy học bộ môn trong đó thể hiện sự vận độngmột hay các lí thuyết học tập?
Trang 6- Thứ hai:Thuyết nhận thức (thuyết tri nhận) ra đời trong nửa đầu thế kỉ XX và
phát triển mạnh trong nửa cuối thế kỉ này với những đại biểu lớn như Piagie –nhà tâm lý học người Áo hay Vưgotski, Leontev – các nhà tâm lý học LiênXô
- Thứ ba: Lý thuyết kiến tạo được phát triển từ khoảng những năm 60 của thế kỉ
XX, được đặc biệt chú ý từ cuối thế kỉ này Piagie, Vưgotski được coi là ngườiđại diện tiên phong cho thuyết này bởi người ta cho rằng thuyết kiến tạo là bướcphát triển tiếp theo của thuyết nhận thức
Điểm giống nhau:
- Các lí thuyết học tập đều là đối tượng nghiên cứu của tâm lý học dạy học
- Các thuyết đều đề cập đến các yêu tố: người học, tri thức, giáo viên, phươngpháp tác động,
-Các lý thuyết học tập đặt cơ sở lý thuyết cho việc tổ chức quá trình dạy học, cải
tiến phương pháp dạy học, là cơ sở để tối ưu hóa quá trình dạy học
- Là cơ sở của những quan niệm dạy học, cơ sở cho việc lựa chọn và sử dụngcác phương pháp và kĩ thuật dạy học
- Cả ba thuyết đều có khả năng vận dụng trong các bước, các khâu của quá trìnhdạy học
Quan tâm đến sựtương tác của cánhân với môitrường học tậpHọc là sự thay đổi
hành vi
Học là giảiquyết vấn đề
Học là tìm kiếm vàkhám phá
Coi trọng yếu tốkhách quan (kích
Coi trọng vaitrò của chủ thể
Nhần mạnh vai tròcủa chủ thể
Trang 7thức Thuyết kiến tạo
thích, kích động….)
2 ƯU ĐIỂM
Có thể hình thànhnhững kĩ năng với tưcách là thao tác củahành động với mức
độ như nhau ở nhữngchủ thể khác nhau
Phát triển được
tư duy chongười học vớimức độ khácnhau ở các chủthể khác nhau
-Phát triển được tưduy phê phán, tưduy biện chứng, tưduy sáng tạo chongười học
-Chủ thể tự kiến tạonên tri thức, kĩ năngcho mình
ĐIỂM
Chỉ quan sát đượchành vi, không xemxét đến hoạt độngnhận thức, các quátrình xúc cảm
-Không quansát được cáchoạt động trítuệ
-Đòi hỏi nhiềuthời gian
-Phủ nhận sự tồn tạicủa tri thức kháchquan Đòi hỏi nhiềuthời gian, yêu cầucao về năng lực vàtrình độ của giáoviên
2 Những khả năng vận dụng các lý thuyết học tập trong dạy học bộ môn
Nhằm mô hình hóa và giải thích cụ thể các cơ chế tâm lí của việc học tập,khoa học nghiện cứu về tâm lí dạy học đã ra đời, trong đó các lí thuyết học tậpđược đi sâu phân tích như một đối tượng nghiên cứu cơ bản nhất Thông quaviệc vận dụng các lý thuyết học tập trong dạy học bộ môn sẽ giúp người dạy cóđược phương pháp dạy học tốt nhất nhằm đạt được mục đích học tập ở mức tối
đa, vừa tạo được sự hứng thú cho người dạy – người hoc
Trang 8Mô hình học tập theo thuyết hành vi
- Thuyết hành vi cho rằng học tập là một quá trình đơn giản mà trong đónhững mối liên hệ phức tạp sẽ được làm cho dễ hiểu và rõ ràng thông qua cácbước học tập nhỏ được sắp xếp một cách hợp lý Thông qua những kích thích vềnội dung, phương pháp dạy học, người học có những phản ứng tạo ra nhữnghành vi học tập và qua đó thay đổi hành vi của mình
- Giáo viên hỗ trợ và khuyến khích hành vi đúng đắn của người học, tức
là sắp xếp giảng dạy sao cho người học đạt được hành vi mong muốn mà sẽđược đáp lại trực tiếp ( khen thưởng và công nhận)
- Giáo viên thường xuyên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập đểkiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh ngay lập tức những sai lầm
- Thuyết hành vi được ứng dụng đặc biệt:
+ Trong dạy học chương trình hoá
+ Trong dạy học được hỗ trợ bằng máy vi tính
+ Trong dạy học thông báo tri thức và huấn luyện thao tác
- Đối với nhóm chúng em, những thành viên đang trực tiếp giảng dạy mônđịa lí ở chương trình phổ thông, thuyết hành vi đang được chúng em áp dụngtrong các hoạt động dạy học như:
+Khi hướng dẫn học sinh nắm được các bước tiến hành để vẽ các dạngbiểu đồ cơ bản của chương trình phổ thông như biểu đồ cột, tròn, đường, miền,biểu đồ kết hợp , các bước tiến hành để vẽ lược đồ Việt Nam Trong hoạt độngdạy học này, để vẽ được các dạng biểu đồ thì học sinh phải ghi nhớ và gần nhưbắt chước lại các thao tác mà giáo viên đã tiến hành
GV đưa thông tin
Trang 9+ Hướng dẫn học sinh khai thác các thông tin cơ bản từ Atlat Ví dụ giáoviên có thể hướng dẫn học sinh dựa vào thang màu sắc có trong phần chú giải
để biết được các dạng địa hình ở một khu vực cụ thể, độ nông sâu, rộng hẹp củathềm lục địa, sự phân bố dân cư của các vùng Dựa vào các kí hiệu về các loạikhoáng sản và quan sát bản đồ khoáng sản có thể cho biết sự phân bố của các
mỏ khoáng sản Dựa vào các kí hiệu của các cây trồng, vật nuôi và bản đồ nôngnghiệp có thể chỉ ra được sự phân bố của chúng dựa trên vị trí xuất hiện các kíhiệu trên bản đồ
+ Thuyết hành vi còn được sử dụng khi yêu cầu học sinh ghi nhớ một số
số liệu cơ bản về tự nhiên, kinh tế - xã hội, ví dụ như ghi nhớ về diện tích, dân
số, số lượng sông ngòi, nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trong năm, diện tíchtrồng lúa, năng suất, sản lượng lúa, lượng gạo xuất khẩu của Việt Nam
*Thuyết nhận thức
Mô hình học tập theo thuyết nhận thức
Theo thuyết nhận thức, mục đích của dạy học là tạo những khả năng đểngười học hiểu thế giới thực Vì vậy để đạt được các mục tiêu học tập, khôngchỉ kết quả học tập mà quá trình học tập và quá trình tư duy cũng là điều quantrọng Nhiệm vụ của người dạy là tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thườngxuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hànhđộng và tư duy tích cực Các quá trình tư duy không thực hiện thông qua các vấn
đề nhỏ, đưa ra một cách tuyến tính mà thông qua việc đưa ra các nội dung học
Thông tin đầu
HỌC SINH
(Quá trình nhận thức, Giải quyết vấn đề)
HỌC SINH
(Quá trình nhận thức, Giải quyết vấn đề)
Trang 10những nội dung do giáo viên truyền đạt và những nhiệm vụ tự lực chiếm lĩnh vàvận dụng tri thức của học sinh.
-Thuyết nhận thức được thừa nhận và ứng dụng rộng rãi trong dạy học, đặc biệt:
+ Dạy học giải quyết vấn đề
+ Dạy học định hướng hành động
+ Dạy học khám phá và dạy học theo nhóm
-Trong giảng dạy địa lí, thuyết nhận thức được nhóm em ứng dụng trong nhiềutình huống Ví dụ khi dạy bài Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, để giúphọc sinh nhận thức được vai trò của rừng đối với môi trường sinh thái, hiểuđược hiện trạng rừng nước ta và các nguyên nhân làm suy giảm tài nguyên rừng.Giáo viên cho học sinh quan sát một số các tranh ảnh miêu tả những cánh rừngtrơ trọi, rồi các bức ảnh về lũ lụt, lũ quét, hạn hán… Nghiên cứu bảng số liệu vềhiện trạng rừng nước ta Rồi đặt ra các câu hỏi:
+ Cho biết nguyên nhân làm gia tăng các thiên tai nước ta trong thời gianqua?
+ Cho biết các biện pháp giảm thiểu thiên tai?
Nhiều cánh rừng nước ta hiện nay
Trang 11
Sự gia tăng các thiên tai ở nước ta trong thời gian qua
Bảng số liệu về hiện trạng suy giảm tài nguyên rừng nước ta
giai đoạn 1943 đến 2005
Năm Tổng diện tích
rừng (triệu ha)
Rừng tự nhiên(triệu ha)
Rừng trồng(triệu ha)
Độ che phủ rừng(%)
Trang 12+ Tài nguyên rừng nước ta đang bị suy giảm nghiêm trọng về cả diện tích
và chất lượng rừng Trước đây chủ yếu là các cánh rừng giàu, hiện nay chủ yếu
là rừng nghèo, rừng mới trồng chưa khai thác được
+ Nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm tài nguyên rừng là do hiệntượng khai thác rừng bừa bãi, trái phép Do nạn du canh du cư, đốt rừng làmnương rẫy, do cháy rừng, do chiến tranh tàn phá…
+ Hậu quả của suy giảm tài nguyên rừng là sự gia tăng các thiên tai nhưbão, lũ lụt, hạn hán, lũ quét
+ Các biện pháp bảo vệ tài nguyên rừng là: Trồng rừng, phủ xanh đấttrống đồi núi trọc Bảo vệ rừng đầu nguồn, ổn định cuộc sống cho người dânmiền núi
*Thuyết kiến tạo
Mô hình học tập theo thuyết kiến tạo.
- Theo thuyết kiến tạo, không có kiến thức khách quan tuyệt đối Kiếnthức là một quá trình và sản phẩm được kiến tạo theo từng cá nhân Về mặt nộidung, dạy học phải định hướng theo những lĩnh vực và vấn đề phức hợp, gần vớicuộc sống và nghề nghiệp, được khảo sát một cách tổng thể Việc học tập chỉ cóthể được thực hiện trong một quá trình tích cực vì chỉ từ những kinh nghiệm vàkiến thức mới của bản thân thì mới có thể thay đổi và cá nhân hoá những kiến
GV tạo môi trường và nội dung học tập phức hợp
Môi trường học tập
GV tạo môi trường và nội dung học tập phức hợp
Môi trường học tập
Nội dung học tập Tương tác
Học sinh
(Cá nhân và nhóm)
Trang 13thức và khả năng đã có Học tập trong nhóm có ý nghĩa quan trọng, góp phầncho người học tự điều chỉnh sự học tập của bản thân mình.
- Trong dạy học hiện nay, thuyết kiến tạo thách thức một cách cơ bản tưduy truyền thống về dạy học Không phải người dạy mà là người học trong sựtương tác với các nội dung học tập sẽ nằm trong tâm điểm của quá trình dạy học.Nhiều quan điểm dạy học mới bắt nguồn từ thuyết kiến tạo như:
- Vận dụng:
Trong những năm gần đây dạy học Địa lí đã đa dạng hóa về hình thức nhưcho HS tham quan ngoại khoá, đi thực tế, học tập tại thực địa tại các địa phương
để HS được trải nghiệm sáng tạo
Ví dụ với lý thuyết học tập theo thuyết kiến tạo trong bộ môn địa lí được
áp dụng vào chương trình địa lí địa phương trong địa lí 12 như:
Để giúp học sinh hiểu về thực trạng vấn đề ô nhiễm môi trường tại địaphương nơi mình sinh sống, giáo viên sẽ tổ chức cho học sinh một buổi họcngoại khóa tại địa phương hoặc có thể tổ chức dạy học theo phương pháp dạyhọc dự án cho học sinh
a Dự án : Tìm hiểu thực trạng ô nhiễm môi trường tại địa phương
Trang 14• Kĩ năng: hình thành cho học sinh một số năng lực phương pháp: Thuthập, xử lí thông tin, biết trình bày báo cáo
• Thái độ: Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, nhận thức được sự hàihòa trong phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường
Các bước tiến hành
1) Xác định chủ đề, mục đích dự án
Giáo viên đưa ra chủ đề chung, gợi ý các chủ đề nhỏ Học sinh lựa chọnchủ đề nhỏ theo hứng thú riêng Thành lập các nhóm làm việc theo chủ đề:
Nhóm 1: Ô nhiễm môi trường nước tại địa phương
Nhóm 2: Ô nhiễm môi trường đất tại địa phương
Nhóm 3: Ô nhiễm không khí tại địa phương
2) Xây dựng kế hoạch làm việc
- Cụ thể hoá mục đích của dự án
- Chọn địa điểm, đối tượng tìm hiểu;
- Dự kiến, công việc, PP tiến hành, phân công nhiệm vụ trong nhóm
3) Thực hiện dự án:Các nhóm thực hiện công việc theo nhiệm vụ cụ thể.
Các hoạt động chủ yếu bao gồm:
- Điều tra, đi thực địa, ghi chép;
Trang 15- Học sinh tự đánh giá trong nhóm, đánh giá lẫn nhau giữa các nhóm vềkết quả và quá trình thực hiện dự án;
- GV nhận xét, tổng kết;
- Rút ra những kinh nghiệm cho các dự án tiếp theo
Tuy nhiên với thuyết kiến tạo người học khó thực hiện các nhiệm vụ họctập do chưa có nhiều trải nghiệm Thời gian thực hiện bài dạy theo học thuyếtnày đòi hỏi nhiều thời gian chuẩn bị và thực thi, khi thực thi có thể đúng, có thểsai Một số nhiệm vụ tốn nhiều chi phí (dạy học theo dự án) Và những vấn đềnguy hiểm không nên áp dụng thuyết kiến tạo
3 Ví dụ về dạy học bộ môn trong đó thể hiện sự vận động một hay các lí thuyết
học tập.
Áp dụng vào bài dạy cụ thể của môn: Địa lí
Bài 8: THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN.
- Biển Đông là vùngbiển tương đối kín
- Biển Đông nằmtrong vùng nhiệt đới
ẩm gió mùa
* Các phương pháp:
- Phương pháp trựcquan
- Phương pháp nêuvấn đề
- Phương pháp sosánh
* Tiến hành dạy học:
- Gv cho học sinh
- Vận dụng thuyếthành vi
- Học sinh đơn thuầndựa trên các quan sáttrên bản đồ, kiếnthức sách giáo khoa
và tài liệu để đưa racác đặc điểm củaBiển Đông
Trang 16Lập luận về lý thuyết học tập
so sánh diện tích,quan sát và tìm ra cácđặc điểm của BiểnĐông
- HS trả lời
-HS khác nhận xét,
bổ sung
- GV nhận xét cáccâu trả lời, và đưa racác gợi ý về các đặcđiểm của biển Đông
- Yêu cầu học sinhđưa ra các dẫn chứngcho các đặc điểm nêutrên
- GV kết luận lại đặcđiểm của Biển Đông
Biển Đông đến thiên
nhiên Việt Nam
a/ Khí hậu :
Làm giảm tính khắc
nghiệt của khí hậu
vào mùa đông và
-Phương pháp nghiêncứu tài liệu
- Phương pháp đàmthoại gợi mở
- Phương pháp thuyếttrình
- Phương pháp tồnghợp, khái quát
- Vận dụng thuyếthành vi:
Học sinh dựa trênnhững thông tin từkênh hình, kênh chữ,
để đưa ra các ảnhhưởng của biển đếnthiên nhiên nước ta
- Vận dụng thuyếtnhận thức.Vd:
Trang 17Lập luận về lý thuyết học tập
+ Nhóm 1: Nghiêncứu kiến thức sáchgiáo khoa, tài liệu sưutầm và nghiên cứu 2bức ảnh mà giáo viêncung cấp (Một bứcảnh chụp về thiênnhiên Việt Nam xanhtươi đầy sức sống,một bức ảnh về khuvực Tây Nam Á vàBắc Phi với khí hậukhô hạn, cảnh quan samạc và sa van) Hãycho biết ảnh hưởngcủa Biển Đông đếnkhí hậu nước ta? Tạisao khí hậu nước takhông khô hạn nhưcác nước cùng vĩ độnằm ở Tây Nam Á và
+ Nhóm 1: Từ sựtương phản của haibức ảnh về thiênnhiên Việt Nam vàthiên nhiên Tây Nam
Á, Bắc Phi, phải liên
hệ với các đặc điểm
về vị trí địa lí củaViệt Nam và TâyNam Á, Bắc Phi, từ
đó rút ra được mốiliên hệ giữa vị trí địa
lí với khí hậu và sau
đó là cảnh quan,trong đó đặc biệt là
vị trí giáp biển
+ Nhóm 4: Từ video
về hoạt động củaBão ở Việt Nam, họcsinh thấy đượcnguyên nhân, hậuquả của Bão và mức
độ cao hơn cần tìm
ra các biện pháp hạnchế tác hại do bão
Trang 18Lập luận về lý thuyết học tập
Việt Nam, kiến thứcsách giáo khoa, tàiliệu sưu tập và cácbức ảnh về vùng venbiển của Việt Nam
Cho biết ảnh hưởngcủa biển Đông đếnđịa hình và hệ sinhthái vùng ven biểnnước ta?
+ Nhóm 3: Xem 1video nói về tàinguyên thiên nhiêncủa Biển Đông,nghiên cứu kiến thứcsách giáo khoa, tàiliệu tham khảo Tìmhiểu về ảnh hưởngcủa Biển Đông đếntài nguyên thiênnhiên vùng biển nướcta
Trang 19Lập luận về lý thuyết học tập
cho biết các thiên tai
ở Biển Đông? Cần cócác biện pháp nào đểphòng chống thiêntai?
- GV phát phiếu họctập cho các nhóm vàyêu cầu các nhómgiải quyết các yêu cầutrong phiếu học tập
- HS thảo luận nhóm
và sau 5- 7 phút thì
GV gọi 1 nhóm trìnhbày kêt quả làm việccủa nhóm, các nhómkhác bổ sung ý kiến
- GV nhận xét và đưa
ra các kết luận về ảnhhưởng của Biển Đôngđến thiên nhiên nướcta
Phụ lục:
Một số tranh ảnh phục vụ cho bài giảng:
Trang 20Ảnh biển Đông chụp từ vệ tinh (dành cho việc tìm đặc điểm của Biển Đông)
Bản đồ địa hình Việt Nam (dành cho nhóm 2)
Trang 21Thiên nhiên Việt Nam
Thiên nhiên Tây Nam Á và Bắc Phi (Dành cho nhóm 1)
Trang 22
Phá Tam Giang vùng ven biển Bãi biển Nha Trang
Trang 23Tài nguyên sinh vật biển Các bể dầu khí
Sản xuất muối Khai thác ti tan
(Nhóm 3)
Trang 24- Phân tích khái niệm và cấu trúc của khái niệm năng lực?
- Chỉ ra những đặc điểm của mục tiêu, nội dung, phương pháp và đánh giá theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực?
2 Đề xuất một số biện pháp đổi mới dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực?
3 Trình bày một ví dụ phác thảo kế hoạch dạy học theo định hướng phát triển năng lực (trong đó thể hiện sự vận dụng một hay một số biện pháp đã nêu ở câu 2).
- Phân tích khái niệm và cấu trúc của khái niệm năng lực?
- Chỉ ra những đặc điểm của mục tiêu, nội dung, phương pháp và đánh giá theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực?
Trang 25+ Mục tiêu: Mô tả không chi tiết, không nhất thiết phải quan sát, đánh giáđược một cách cụ thể
+ Nội dung: Dựa vào các khoa học chuyên môn, không gắn với các tìnhhuống thực tiễn Nội dung được quy định chi tiết trong chương trình dạy họcnhanh bị lạc hậu so với tri thức hiện đại
+ Phương pháp dạy học: Giaó viên là người truyền thụ tri thức, là trung tâmcủa quá trình dạy học Học sinh tiếp thu thụ động những tri thức được quy địnhsẵn, hạn chế khả năng sang tạo
+ Đánh giá: tiêu chi đánh giá được xây dựng chủ yếu dựa trên sự ghi nhớ
và tái hiện nội dung đã học mà ít định hướng vào khả năng vận dụng tri thứctrong những tình huống thực tế
Do vậy, dạy học định hướng nội dung không đáp ứng được yêu cầu ngàycàng cao của xã hội và thị trường lao động đối với người lao động về hành động,khả năng sang tạo và tính năng động
Dạy học định hướng phát triển năng lực có ưu điểm là tạo điều kiện quản líchất lượng theo kết quả năng lực đầu ra đã quy định, nhấn mạnh năng lực vậndụng của học sinh
Các đặc trưng cơ bản của chương trình dạy học định hướng năng lực:+ Mục tiêu: Kết quả học tập cần đạt được mô tả chi tiết và có thể quan sátđánh giá được, thể hiện được tiến bộ của học sinh một cách liên tục
+ Nội dung: Lựa chọn những nội dung nhằm đạt được năng lực đầu ra đãquy định, gắn với các tình huống thực tiễn, chương trình chỉ quy định nội dungchính, không quy định chi tiết
+ Phương pháp dạy học: Gíao viên là người tổ chức,hỗ trợ; học sinh tự lực
và tích cực lĩnh hội tri thức Chú trọng khả năng giải quyết vấn đề, khả nănggiao tiếp
Trang 26Như vậy, chương trình dạy học định hướng năng lực có thể khắc phụcđược những hạn chế của chương trình dạy học định hướng nội dung Do đó cầnchuyển từ dạy học định hướng nội dung sang dạy học định hướng năng lực.
* Phân tích khái niệm và cấu trúc của khái niệm năng lực:
- Khái niệm năng lực
Khái niệm năng lực có nguồn gốc tiếng la tinh "comwsqaxb petentia“, cónghĩa là gặp gỡ Ngày nay khái niệm năng lực được hiểu nhiều nghĩa khác nhau.Năng lực là một thuộc tính tâm lý phức hợp, là điểm hội tụ của nhiều yếu tố nhưtri thức, kỹ năng, kỹ xảo, kinh nghiệm, sự sẵn sàng hành động và trách nhiệmđạo đức
Năng lực là những khả năng và kỹxảo học được hoặc sẵn có của cá thể nhằmgiải quyết các tình huống xác định, cũng như sự sẵn sàng về động cơ, xã hội…
và khả năng vận dụng các cách giải quyết vấn đề một cách có trách nhiệm vàhiệu quả trong những tình huống linh hoạt
Khái niệm phát triển năng lực ở đây cũng được hiểu đồng nghĩa với pháttriển năng lực hành động
Năng lực là khả năng thực hiện có hiệu quả và có trách nhiệm các hành động, giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề thuộc các lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân trong những tình huống khác nhau trên cơ sở hiểu biết, kỹ năng, kỹ xảo và kinh nghiệm cũng như sự sẵn sàng hành động.
- Cấu trúc năng lực bao gồm:
Có nhiều loại năng lực khác nhau, do đó việc mô tả cấu trúc và các thànhphần năng lực cũng khác nhau Cấu trúc chung của năng lực hành động được mô
tả là sự kết hợp của bốn năng lực thành phần: Năng lực cá thể, năng lực chuyênmôn, năng lực phương pháp và năng lực xã hội
Trang 27Năng lực chuyên môn:
- Khả năng thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn cũng như đánh giá kết quảmột cách độc lập, có phương pháp và chính xác về mặt chuyên môn
- Bao gồm cả khả năng tư duy logic, phân tích, tổng hợp và trừu tượng, khảnăng nhận biết các mối quan hệ hệ thống và quá trình
Năng lực phương pháp:
- Là khả năng hành động có kế hoạch, định hướng mục đích trong việc giảiquyết các nhiêm vụ và vấn đề
- Trung tâm của năng lực phương pháp là những phương thức nhận thức,
xử lý, đánh giá, truyền thụ và giới thiệu
Năng lực xã hội:
Là khả năng đạt được mục đích trong những tình huống xã hội cũng như trongnhững nhiệm vụ khác nhau với sự phối hợp chặt chẽ với những thành viên khác.Trọng tâm là:
- ý thức được trách nhiệm của bản thân cũng như của những người khác, tự chịutrách nhiệm, tự tổ chức
Trang 28Khả năng xác định, suy nghĩ và đánh giá được những cơ hội phát triểncũng như những giới hạn của mình, phát triển được năng khiếu cá nhân cũngnhư xây dựng kế hoạch cho cuộc sống riêng và hiện thực hoá kế hoạch đó;Những quan điểm, chuẩn giá trị đạo đức và động cơ chi phối các hành vi ứngxử.
Mô hình cấu trúc năng lực trên đây có thể cụ thể hóa trong từng lĩnh vựcchuyên môn, nghề nghiệp khác nhau.Mặt khác, trong mỗi lĩnh vực nghề nghiệp,người ta cũng mô tả các loại năng lực khác nhau Ví dụ năng lực của GV baogồm những nhóm cơ bản sau: Năng lực dạy học; năng lực giáo dục; năng lựcđánh giá, chuẩn đoán tư vấn
Từ cấu trúc của khái niệm năng lực cho thấy giáo dục định hướng pháttriển năng lực không chỉ nhằm mục tiêu phát triển năng lực chuyên môn mà cònphát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể.Những nănglực này không tác rời nhau mà có mối quan hệ chặt chẽ
* Đặc điểm của mục tiêu, nội dung, phương pháp và đánh giá theo quan điểm dạy học định hướng phát triển năng lực.
+ Mục tiêu: Kết quả học tập mô tả được chi tiết và có thể quan sát đánh giáđược, thể hiện được tiến bộ của học sinh một cách liên tục
+ Nội dung: Phát triển năng lực không chỉ bao gồm tri thức, kỹ năng chuyênmôn mà còn phát triển năng lực phương pháp, năng lực xã hội và năng lực cáthể:
Học nội dung
chuyên môn
Học phương pháp- chiến lược
Học giao tiếp
-xã hội
Học tự trải nghiệm- đánh giá
- Các phươngpháp nhận thức
- Làm việc trongnhóm
- Tạo điều kiệncho sự hiểu biết
về phương diện
- Tự đánh giáđiểm mạnh, yếu
- XD kế hoạchpahts triển cánhân;
Trang 29Học nội dung
chuyên môn
Học phương pháp- chiến lược
Học giao tiếp
-xã hội
Học tự trải nghiệm- đánh giá
giá chuyên môn chung: Thu thập
xử lý, đánh giá,trình bày thôngtin,
- Các phươngpháp chuyên môn
xã hội
- Học cách ứng
xử, tinh thầntrách nhiệm, khảnăng giải quyếtxung đột
- Đánh giá hìnhthành các chuẩnmực giá trị, đạođức và văn hóa…
Năng lực chuyên
môn
Năng lực phươngpháp
Năng lực xã hội Năng lực cá thể
+ Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực:
Tích cực hóa học sinh về hoạt động trí tuệ, chú ý rèn luyện năng lựcgiải quyết vấn đề gắn với tình huống của cuộc sống và nghề nghiệp, gắn hoạtđộng trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn
Tăng cường hoạt động nhóm, đổi mới quan hệ GV- HS theo hướngcộng tác nhằm phát triển năng lưc xã hội
Bổ sung các chủ đề học tập phức hợp nhằm phát triển năng lực giảiquyết vấn đề phức hợp
+ Đánh giá kết quả học tập chú trọng khả năng vận dung sáng tạo trithức trong những tình huống ứng dung khác nhau
2 Đề xuất một số biện pháp đổi mới dạy học môn học theo định hướng phát triển năng lực?
Trả lời:
Các biện pháp đổi mới dạy học môn học theo định hướng phát triển năng
Trang 30- Trong thiết kế bài dạy học cần xác định các mục tiêu dạy học về kiếnthức, kĩ năng một cách rõ ràng, có thể đạt được và có thể kiểm tra đánh giáđược.
- Trong việc xác định nội dung dạy học không chỉ chú ý đến các kiến thức
kỹ năng chuyên môn mà cần chú ý những nội dung có thể phát triển các nănglực chung khác như năng lực phương pháp, năng lực xã hội, năng lực cá thể
- Việc xác định PPDH cần được lập luận trên cơ sở mối quan hệ giữa cácyếu tố của quá trình dạy học, đặc biệt là mối quan hệ mục đích - nộng dung –PPDH Trong việc thiết kế PPDH cần bắt đầu từ bình diện vĩ mô: xác định cácquan điểm, hình thức tổ chức dạy học phù hợp Từ đó xác định các PPDH cụ thể
và thiết kế hoạt động của giáo viên và học sinh theo trình tự các tình huống dạyhọc nhỏ ở bình diện vi mô
- Có thể sử dụng công nghệ thông tin như sử dụng phần mềm trình diễnPowerPoint cũng là một phương hướng cải tiến việc thiết kế bài dạy học cũng nhưhoạt động dạy học hay sử dụng các trang web (truonghoctructuyen.edu.vn….) haydạy học E – learning…
Tóm lại, khi thiết kế bài học cần có sự đổi mới, chuyển trọng tâm từ thiết
kế các hoạt động của thầy giáo sang thiết kế các hoạt động tự học của học sinh,tăng cường tổ chức các hoạt động độc lập hoặc theo nhóm bằng các nhiệm vụhọc tập cụ thể
Có thể phân biệt cách thiết kế bài học mới nhằm giúp học sinh phát huytính tích cực chủ động, tự học trên lớp với thiết kế bài học theo kiểu truyềnthống ở những đặc điểm sau đây:
ST
T
Thiết kế bài giảng
1 - Xác định mục tiêu
dạy
- Chú trọng truyền đạt
tri thức, hình thành kĩ
- Xác định mục tiêu dạy, mục tiêu học
- Chú trọng truyền đạt tri thức, kỹ năng, kỹ xảo+ phát triển năng lực nhận thức, phẩm chất tưduy, rèn luyện kỹ năng, phương pháp tự học
Trang 31T
Thiết kế bài giảng
năng, kĩ xảo của học sinh
Mục tiêu bài học : Sau khi học xong bài này, học sinh có thể :
- Kiến thức: Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vở địa lí , mối quan hệ
giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí
+ Trình bày được khái niệm , biểu hiện ,ý nghĩa của quy luật ; giải thích đượcnguyên nhân tạo nên quy luật
- Kĩ năng: Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết
+ Nêu được ví dụ thực tiễn
- Thái độ: Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và
hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trong việc sử dụng bảo vệ tự nhiên
2 Cải tiến các PPDH truyền thống
- Các phương pháp dạy học truyền thống như thuyết trình, đàm thoại,luyện tập luôn là những phương pháp quan trọng trong dạy học; đổi mới PPDHkhông có nghĩa là loại bỏ các PPDH truyền thống quen thuộc mà cần bắt đầubằng việc cải tiến để nâng cao hiệu quả và hạn chế nhược điểm của chúng
- Để nâng cao hiệu quả của các PPDH truyền thống, người giáo viên cầnnắm vững những yêu cầu và sử dụng thành thạo các kỹ thuật của chúng trong
Trang 32- Tuy nhiên các PPDH truyền thống có những hạn chế riêng, do vậy cầnkết hợp các PPDH mới, đặc biệt là những phương pháp và kỹ thuật dạy học pháthuy tính tích cực và sáng tạo của học sinh Chẳng hạn có thể tăng cường tínhtích cực nhận thức của học sinh trong thuyết trình, đàm thoại theo quan điểmdạy học giải quyết vấn đề.
Ví dụ:
Địa lí 10, khi dạy phần Vũ Trụ, giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn video về
Vũ Trụ sau đó yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi: Vũ Trụ là gì? Thiên Hà là gì? Sự khác nhau giữa hành tinh và ngôi sao? Học sinh sau khi xem video sẽ tự thuyết trình được các kiến thức về phần học.
Với cách làm này, giáo viên vừa giúp cho học sinh tìm ra tri thức khi giảiquyết vấn đề đưa ra một cách vừa sức, bên cạnh đó là kĩ năng nói – kĩ năngthuyết trình trước nhiều người, và thay thế sự truyền đạt kiến thức một chiều củathầy, kích thích khả năng sáng tạo của học sinh Khi đó, học sinh trở thành trungtâm của hoạt động học, tự chiếm lĩnh tri thức, còn giáo viên chỉ là người địnhhướng, tổ chức hoạt động tìm hiểu và chiếm lĩnh tri thức khoa học của học sinh
3 Kết hợp đa dạng các phương pháp dạy học
- Mỗi phương pháp và hình thức dạy học có những ưu điểm, nhược điểm
và giới hạn sử dụng riêng Do đó việc phối hợp đa dạng các phương pháp vàhình thức dạy học trong quá trình dạy học là phương hướng quan trọng để pháthuy tính tích cực và nâng cao chất lượng dạy học Dạy học toàn lớp, dạy họcnhóm, nhóm đôi và dạy học cá thể là những hình thức xã hội của dạy học cầnkết hợp với nhau, mỗi một hình thức có những chức năng riêng Cần khắc phụctình trạng độc tôn của dạy học toàn lớp và sự lạm dụng phương pháp thuyếttrình
- Hiện nay, nhiều giáo viên đã cải tiến bài lên lớp theo hướng kết hợpthuyết trình của giáo viên với hình thức làm việc nhóm, góp phần tích cực hoáhoạt động nhận thức của học sinh
Trang 33- Hình thức làm việc nhóm rất đa dạng, không chỉ giới hạn ở việc giảiquyết các nhiệm vụ học tập nhỏ xen kẽ trong bài thuyết trình mà còn có nhữnghình thức làm việc nhóm giải quyết những nhiệm vụ phức hợp, có thể chiếmmột hoặc nhiều tiết học, sử dụng những phương pháp chuyên biệt như phươngpháp đóng vai, nghiên cứu trường hợp, dự án
- Trong quá trình chuẩn bị giáo án dạy học, giáo viên cần dự kiến cácphương pháp dạy học được kết hợp
1 Diễn giảng nêu vấn đề
2 Tự đọc - Học sinh độc giáo trình, tài liệu.
- Viết tóm tắt, lập sơ đồ, biểu bảng
- Thảo luận, kết luận
- Học sinh báo cáo một vấn đề đã được chuẩn bị
Trang 34Phương pháp Nội dung hoạt động
- 1 - 2 học sinh báo cáo
- Cả lớp thảo luận
- Giáo viên tổng kết
Ví dụ: Trong bài giảng sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất (Địa lí 10) Phần 1: tìm hiểu về sự phân bố lượng mưa theo vĩ độ, giáo viên tổ chức hoạt động dạy học kết hợp linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực như phương pháp đàm thoại, thảo luận nhóm:
- Phương pháp đàm thoại: trong đặt vấn đề; phương án nhận xét biểu đồ.
- Phương pháp thảo luận nhóm: học sinh làm việc, hợp tác theo nhóm trong quá trình giải thích lượng mưa của các khu vực trên Trái Đất
Với cách làm này, giáo viên vừa thực hiện kết hợp linh hoạt các phươngpháp dạy học vào giờ dạy góp phần tích cực hóa hoạt động của học sinh, gắnhoạt động học tập trong sách vở của học sinh với hoạt động tìm hiểu tri thứcthực tế và làm cho bài giảng của giáo viên thêm phong phú sinh động
4 Vận dụng dạy học giải quyết vấn đề
- Dạy học giải quyết vấn đề là quan điểm dạy học nhằm phát triển nănglực tư duy, khả năng nhận biết và giải quyết vấn đề Học sinh được đặt trongmột tình huống có vấn đề, đó là tình huống chứa đựng mâu thuẫn nhận thức,thông qua việc giải quyết vấn đề, giúp học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng vàphương pháp nhận thức Đây là con đường cơ bản để phát huy tính tích cực nhậnthức của học sinh, có thể áp dụng trong nhiều hình thức dạy học với những mức
độ tự lực khác nhau của học sinh
- Các tình huống có vấn đề là những tình huống khoa học chuyên môncũng có thể là những tình huống gắn với thực tiễn
Trang 35- Sơ đồ tiến trình dạy học giải quyết vấn đề:
Ví dụ: Địa lí 7: Bài Thiên nhiên Châu Phi
GV: ? Vì sao Châu Phi được bao bọc xung quanh bởi các biển và đại
dương nhưng lại là khu vực có khí hậu nóng và khô vào bậc nhất thế giới?
1 Chuyển giao
nhiệm vụ, phát
biểu vấn đề
Tình huống có tiềm ẩn vấn đề
Phát biểu vấn đề - bài toán
Giải quyết vấn đề: Suy đoán, thực hiện giải pháp
Kiểm tra, xác nhận kết quả: xem xét sự phù hợp của lí thuyết và
Trang 36khối khí lục địa khô nóng… HS thảo luận , trao đổi, quan sát , phân tích bản
đồ Tự nhiên Châu Phi để rút ra kết luận
+ GV chốt lại toàn bộ phần trả lời của Hs: Sự phối hợp , tác động củacác nhân tố trên là nguyên nhân làm cho khí hậu Châu Phi nóng vào bậc nhất thếgiới
Qua việc học sinh giải quyết tình huống có vấn đề này, giáo viên sẽ lắng
nghe nhận xét và giúp học sinh định hướng khoa học, nhanh gọn, chính xác
5 Vận dụng dạy học theo tình huống
- Dạy học theo tình huống tức là tổ chức dạy học theo một chủ đề phứchợp gắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp Quá trình họctập được tổ chức trong một môi trường học tập tạo điều kiện cho học sinh kiếntạo tri thức theo cá nhân và trong mối tương tác xã hội của việc học tập
- Các chủ đề dạy học phức hợp là những chủ đề có nội dung liên quan đếnnhiều môn học hoặc lĩnh vực tri thức khác nhau, gắn với thực tiễn
- Phương pháp nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học điểnhình của dạy học theo tình huống, trong đó học sinh tự lực giải quyết một tìnhhuống điển hình, gắn với thực tiễn thông qua làm việc nhóm
- Các bước thực hiện:
Bước 1: Phân tích nội dung bài học, lựa chọn những nội dung có thể dạyhọc bằng tình huống
Bước 2: Xây dựng tình huống gắn với nội dung bài học bằng cách:
- Tìm mẩu chuyện ngắn từ sách báo, gọt giũa, cho thêm một vài dữ kiện
để gắn với bài học
- Sử dụng các tình huống bắt gặp trong cuộc sống.
- Dùng ca dao, thơ, tục ngữ để giới thiệu vấn đề.
- Dùng tranh ảnh, phim minh hoạ để đưa ra tình huống có vấn đề.
Bước 3: Phân tích tình huống tìm ra các giải pháp và giải pháp tối ưu.Bước 4: Soạn giáo án cho bài giảng
Ví dụ:
Trang 37Địa lí 6 Sự vận động tự quay quanh trục của trái đất và các hệ quả của nó.
GV: ? Tại sao hằng ngày chúng ta thấy mặt trời, mặt trăng và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây?hoặc tại sao các cụ ta thường nói: mặt trời mọc ở hướng Đông và lặn ở hướng Tây?
-HS dựa vào vốn hiểu biết nêu ra các giả thuyết và trả lời:
GV:Chốt lại toàn bộ kiến thức chuẩn cho HS :đây chỉ là chuyển động giả chúng
ta nhìn thấy bằng mắt thường VD khi ta đi xe lửa ,xe chạy nhanh ta không cócảm giác là xe chạy mà lại thấy là xe đứng còn cây cối, núi, rừng bên ngoàichạy lùi lại phía sau Ta ở trên trái đất cũng giống như ở trên xe lửa, Trái đấtquay từ Tây sang Đông nên ta thấy mặt trời chuyển động ngược lại, mọc ở phíaĐông và lặn ở phía Tây
6 Vận dụng dạy học định hướng hành động
- Đây là quan điểm dạy học nhằm làm cho hoạt động trí óc và hoạt độngchân tay kết hợp chặt chẽ với nhau Trong quá trình học tập, học sinh thực hiệncác nhiệm vụ học tập và hoàn thành các sản phẩm hành động, có sự kết hợp linhhoạt giữa hoạt động trí tuệ và hoạt động chân tay
- Dạy học theo dự án là một hình thức điển hình của dạy học định hướnghành động, trong đó học sinh tự lực thực hiện trong nhóm một nhiệm vụ học tậpphức hợp, gắn với các vấn đề thực tiễn, kết hợp lý thuyết và thực hành, có tạo racác sản phẩm có thể công bố Trong đó có thể vận dụng nhiều lý thuyết và quanđiểm dạy học hiện đại như lý thuyết kiến tạo, dạy học định hướng học sinh, dạyhọc hợp tác, dạy học khám phá, sáng tạo, dạy học theo tình huống và dạy họcđịnh hướng hành động
Quy trình tổ chức dạy học theo dự án như sau:
* Công đoạn chuẩn bị:
Trang 38+ Thiết kế dự án: xác định lĩnh vực thực tiễn ứng dụng nội dung học, aicần, ý tưởng và tên dự án.
+ Thiết kế các nhiệm vụ cho học sinh: làm thế nào để học sinh thực hiệnxong bộ câu hỏi được giải quyết và các mục tiêu đồng thời cũng đạt được
+ Chuẩn bị các tài liệu hỗ trợ giáo viên và học sinh cũng như các điềukiện thực hiện dự án trong thực tế
- Công việc của học sinh:
+ Cùng giáo viên thống nhất các tiêu chí đánh giá
+ Làm việc nhóm để xây dựng dự án
+ Xây dựng kế hoạch dự án: xác định những công việc cần làm, thời gian dựkiến, vật liệu, kinh phí, phương pháp tiến hành và phân công công việc trong nhóm
+ Chuẩn bị các nguồn thông tin đáng tin cậy để chuẩn bị thực hiện dự án
* Công đoạn thực hiện:
- Công việc của giáo viên:
+ Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá học sinh trong quá trình thực hiện dự án.+ Liên hệ các cơ sở, khách mời cần thiết cho học sinh
+ Chuẩn bị cơ sở vật chất, tạo điều kiện thuận lợi cho các em thực hiện dự án
- Công việc của học sinh:
+ Phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm thực hiện dự án theođúng kế hoạch
+ Tiến hành thu thập, xử lý thông tin thu được
+ Xây dựng sản phẩm hoặc bản báo cáo
+ Liên hệ, tìm nguồn giúp đỡ khi cần
+ Thường xuyên phản hồi, thông báo thông tin cho giáo viên và các nhómkhác qua các buổi thảo luận
* Công đoạn tổng hợp:
- Công việc của giáo viên:
+ Theo dõi, hướng dẫn, đánh giá học sinh giai đoạn cuối dự án
+ Bước đầu thông qua sản phẩm cuối của các nhóm học sinh