Luận văn QUẢN LÝ BỔI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA

122 39 0
Luận văn QUẢN LÝ BỔI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG  CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC  THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

QUẢN LÝ BỔI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA1.1. Về lý luận Giáo dục mầm non là bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, có vị trí đặt nền móng cho sự phát triển, hình thành nhân cách của trẻ, là cái nôi đầu tiên đào tạo nhân lực, nhân tài cho tương lai. Đội ngũ là nhân tố có vai trò quyết định chất lượng giáo dục, là lực lượng chủ yếu để thực hiện các mục tiêu GDMN. Trong đó, lực lượng hiệu trưởng làm nòng cốt, then chốt trong việc quản lý, chỉ đạo, điều hành bộ máy hoạt động đạt mục tiêu của tổ chức. Vì vậy, việc quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN theo hướng chuẩn hóa là rất cần thiết, cần phải được nhìn nhận nghiêm túc, khách quan và phải được quan tâm kịp thời trong thời kỳ CNH, HĐH. Khái niệm quản lý, bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa. Nội dung, chương trình, hình thức, phương pháp bồi dưỡng và tự học, tự bồi dưỡng của hiệu trưởng đạt chuẩn về phẩm chất đạo đức, năng lực chuyên môn, năng lực quản lý, năng lực phối hợp nhằm thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục góp phần nâng cao chất lượng giáo dục, nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ và chất lượng phổ cập GDMN cho trẻ 5 tuổi.Nội dung bồi dưỡng và tự học, tự bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng:+Đánh giá chuẩn hiệu trưởng theo Hướng dẫn số 3619BGDĐTNGCBQLGD ngày 262011 của Bộ GDĐT Vv Đánh giá hiệu trưởng trường MN theo Thông tư số 172011TTBGDĐT.+ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN+ Xây dựng chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN+ Tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN+ Tổ chức Hiệu trưởng tự bồi dưỡng+ Cơ sở vật chất và điều kiện bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN.+ Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa: Yếu tố khách quan, yếu tố chủ quan.1.2. Về thực trạng Thực trạng đánh giá, lập kế hoạch, xây dựng chương trình bồi dưỡng, tổ chức thực hiện bồi dưỡng và các điều kiện phục vụ bồi dưỡng, các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng của hiệu trưởng các trường MN tỉnh Vĩnh Phúc đã và đang được thực hiện tốt từ cấp trường đến cấp tỉnh. Điều này khẳng định hiệu trưởng các trường MN tỉnh Vĩnh Phúc đã có nhiều cố gắng, nỗ lực trong việc học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực quản lý để đạt các tiêu chuẩn của chuẩn hiệu trưởng. Nhưng việc xây dựng nội dung chương trình bồi dưỡng và tự học, tự bồi dưỡng theo module, chuyên đề gắn với các tiêu chuẩn, tiêu chí, chỉ số chuẩn là vấn đề mới, chưa được các hiệu trưởng thực hiện có hệ thống. Quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa được thực hiện ở mức độ khá trở lên. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN theo hướng chuẩn hóa có mức độ ảnh hưởng rất nhiều, trong đó yếu tổ chủ quản có ảnh hưởng nhiều hơn là yếu tốt khách quan. Qua đó ta thấy rằng để thực hiện tốt quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN theo hướng chuẩn hóa cần có sự phối hợp chặt chẽ giữa lãnh đạo các cấp, ban ngành, đoàn thể, đội ngũ quản lý để công tác nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ và việc nâng cao chất lượng chuẩn phổ cập GDMN trẻ em 5 tuổi mới đạt kết quả ngày một tốt hơn theo yêu cầu đổi mới.1.3. Đề xuất biện pháp thực hiệnTừ nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng các trường MN theo hướng chuẩn hóa, đề tài đề xuất 8 biện pháp: Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thức về bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cán bộ quản lý trường mầm non Biện pháp 2: Tự đánh giá năng lực hiện tại so với chuẩn hiệu trưởng trường mầm non. Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho hiệu trưởng. Biện pháp 4: Xây dựng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp thực hiện bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non Biện pháp 5: Tổ chức thực hiện chương trình bồi dưỡng và các hoạt động nhằm rèn kỹ năng tự học, tự bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non Biện pháp 6: Tổ chức tốt bộ máy hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng các trường mầm non trong tỉnh, giao trách nhiệm và tạo điều kiện hoạt động.Biện pháp 7: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm nonBiện pháp 8: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non

QUẢN LÝ BỔI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt BD CBQL CNH, HĐH CT CP GD GD&ĐT GDMN GVMN HĐND KHXH KT-XH MG MN NQ NXB QĐ Chữ viết đầy đủ Bồi dưỡng Cán quản lý Cơng nghiệp hóa, đại hóa Chỉ thị Chính phủ Giáo dục Giáo dục Đào tạo Giáo dục mầm non Giáo viên mầm non Hội đồng nhân dân Khoa học xã hội Kinh tế-Xã hội Mẫu giáo Mầm non Nghị Nhà xuất Quyết định QLBD TTg TW Quản lý bồi dưỡng Thủ tướng Trung ương TCCN UBND XHCN Trung cấp chuyên nghiệp Ủy ban nhân dân Xã hội chủ nghĩa MỤC LỤC Trang Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ 15 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng 15 1.1.1 Những nghiên cứu nước bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng .15 1.1.2 Tình hình bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng nước .18 1.2 Các khái niệm .19 1.2.1 Quản lý .19 1.2.2 Bồi dưỡng 22 1.2.3 Bồi dưỡng quản lý .23 1.2.4 Quản lý nguồn nhân lực 23 1.2.5 Chuẩn, chuẩn hóa 24 1.3 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân .25 1.3.1 Giáo dục mầm non hệ thống giáo dục quốc dân 25 1.3.2 Hiệu trưởng trường mầm non 30 1.3.3 Chuẩn hiệu trưởng trường mầm non 31 1.4 Bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa 33 1.4.1 Vai trò ý nghĩa bồi dưỡng hiệu trưởng .33 1.4.2 Mục tiêu nội dung bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa 34 1.4.3 Hình thức phương pháp bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa 36 1.5 Quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non .37 1.5.1 Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn 37 1.5.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng 39 1.5.3 Xây dựng chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non .40 1.5.4 Tổ chức thực chương trình bồi dưỡng 41 1.5.5 Tổ chức cho Hiệu trưởng tự bồi dưỡng 42 1.5.6 Cơ sở vật chất điều kiện bồi dưỡng 42 1.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa 43 1.6.1 Yếu tố khách quan .43 1.6.2 Yếu tố chủ quan 43 Tiểu kết chương 44 Chương 2: THỰC TRẠNG BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG CHUẨN HÓA 45 2.1 Khái quát chung kinh tế-xã hội, thực trạng Giáo dục Đào tạo tỉnh Vĩnh Phúc .45 2.1.1 Vài nét tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 45 2.1.2 Vài nét thực trạng giáo dục giáo dục mầm non tỉnh Vĩnh Phúc .48 2.2 Thực trạng hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán quản lý trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc năm gần 56 2.3 Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc .57 2.3.1 Đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường mầm non 57 2.3.2 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa 62 2.3.3 Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa 64 2.3.4 Thực trạng tổ chức, đạo thực chương trình bồi dưỡng theo kế hoạch 66 2.3.5 Thực trạng kiểm tra, đánh giá kết hoạt động bồi dưỡng 67 2.3.6 Thực trạng quản lý điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non 68 2.4 Đánh giá chung .69 Tiểu kết chương 70 Chương 3: CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ 71 3.1 Một số nguyên tắc đề xuất biện pháp 71 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 71 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 71 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 72 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .72 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống, đồng 73 3.2 Các biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non .73 3.2.1 Biện pháp 1: Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thức bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cán quản lý trường mầm non 73 3.2.2 Biện pháp 2: Tự đánh giá lực so với chuẩn hiệu trưởng trường mầm non .76 3.2.3 Biện pháp 3: Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho hiệu trưởng trường mầm non .78 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp thực bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non 80 3.2.5 Biện pháp 5: Tổ chức thực chương trình bồi dưỡng hoạt động nhằm rèn kỹ tự học, tự bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non 85 3.2.6 Biện pháp 6: Tổ chức tốt máy hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh, giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động 86 3.2.7 Biện pháp 7: Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non .87 3.2.8 Biện pháp 8: Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị phục vụ bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non 88 3.3 Mối quan hệ biện pháp 90 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết, tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc .90 3.4.1 Quy trình khảo nghiệm .90 3.4.2 Kết khảo nghiệm 92 Tiểu kết chương 95 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 PHỤ LỤC 103 DANH MỤC BẢNG BIỂU Trang Bảng 2.1 Tổng hợp số liệu trường, lớp, trẻ năm học 2009-2013 51 Bảng 2.2 Tổng hợp số liệu nuôi dưỡng, chăm sóc trẻ năm học 2009-2013 52 Bảng 2.3 Tổng hợp số liệu sở vật chất trường mầm non 54 Bảng 2.4: Tổng hợp kết điều tra đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn hiệu trưởng trường MN 61 Bảng 2.5 Tổng hợp kết điều tra xây dựng kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN (hiệu trưởng, chuyên viên) .63 Bảng 2.6: Tổng hợp kết điều tra xây dựng chương trình bồi dưỡng hiệu trưởng theo hướng chuẩn hóa (điều tra hiệu trưởng, cán phòng) 65 Bảng 2.7 Tổng hợp kết điều tra tổ chức thực chương trình bồi dưỡng (dành cho hiệu trưởng) 67 Bảng 2.8 Tổng hợp kết điều tra điều kiện phục vụ công tác bồi dưỡng hiệu trưởng (dành cho hiệu trưởng) 68 Bảng 3.9 Mức độ cần thiết biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN theo hướng chuẩn hóa 92 Bảng 3.10 Mức độ khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN theo hướng chuẩn hóa 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Cơ sở vật chất trường mầm non 55 Biểu đồ 2.2 Trình độ chun mơn giáo viên trường MN 56 Biểu đồ 2.3 Trình độ chun mơn hiệu trưởng trường MN 59 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Quá trình xây dựng kế hoạch 41 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XXI, người coi vị trí trung tâm, nguồn lực vơ tận, nhân tố định mục tiêu phát triển xã hội Đảng Nhà nước ta thực quan tâm đến đào tạo nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, xem nguồn lực người nhân tố định phát triển bền vững đất nước Từ quan điểm đó, Nghị Quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI khẳng định "Đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế, đó, đổi chế quản lý giáo dục, phát triển đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục khâu then chốt" "Giáo dục đào tạo có sứ mệnh nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng xây dựng đất nước, xây dựng văn hóa người Việt Nam" Chiến lược phát triển KT-XH (2011- 2020) định hướng: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nhân lực chất lượng cao đột phá chiến lược" Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 23/6/2012 rõ: “Nguyên nhân yếu bất cập trước hết yếu tố chủ quan, trình độ quản lý giáo dục chưa theo kịp với thực tiễn nhu cầu phát triển kinh tế chuyển từ kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, chưa phối hợp tốt sử dụng có hiệu nguồn lực Nhà nước xã hội; chậm đổi tư phương thức quản lý Năng lực cán quản lý giáo dục cấp chưa trọng nâng cao Một số phận cán quản lý giáo viên suy giảm phẩm chất đạo đức Nhằm khắc phục nguyên nhân yếu trên, Nghị Đại hội Đảng X khẳng định: “giải pháp then chốt đổi nâng cao lực quản lý nhà nước GD&ĐT” Ban Bí thư Trung ương Đảng Ban hành Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 15/06/2004 việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Chỉ thị nêu rõ “năng lực đội ngũ cán quản lý giáo dục chưa ngang tầm với nhu cầu phát triển nghiệp giáo dục” Chế độ, sách cịn bất hợp lý, chưa tạo động lực đủ mạnh để phát huy tiềm đội ngũ Tình hình địi hỏi phải tăng cường xây dựng đội ngũ Nhà Giáo cán quản lý giáo dục cách toàn diện Gắn với GDMN tỉnh Vĩnh Phúc cơng tác quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường MN xem mắt xích quan trọng chuỗi liên hồn khâu giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý Từ nhiều năm qua, Sở GD&ĐT tỉnh Vĩnh Phúc quan tâm đến công tác QLGD theo chuẩn, bậc học mầm non từ có Thông tư 17/2011/TTBGDĐT Bộ GD&ĐT quy định chuẩn Hiệu trưởng trường MN Thực tế cho thấy việc đánh giá, xếp loại Hiệu trưởng theo chuẩn phụ thuộc vào nhiều yếu tố, yếu tố hàng đầu mang tính định công tác quản lý, đánh giá hiệu trưởng trường MN theo chuẩn; hướng dẫn lập hồ sơ; giới thiệu số minh chứng phục vụ cho việc đánh giá tự đánh giá hiệu trưởng trường MN theo chuẩn Theo đó, để đạt chuẩn, hiệu trưởng trường MN phải đáp ứng tiêu chuẩn bao gồm: Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp; Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm; Năng lực quản lý trường MN; Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ, cộng đồng xã hội Đây để hiệu trưởng tự đánh giá tự xây dựng kế hoạch bồi dưỡng, học tập, rèn luyện để đạt tiêu chuẩn chuẩn hiệu trưởng Tuy nhiên, việc thực đánh giá Hiệu trưởng theo chuẩn tỉnh Vĩnh Phúc nhiều hạn chế chưa mạnh dạn kiểm điểm cách trung thực, thẳng thắn Bản thân hiệu trưởng vận dụng cách cứng nhắc chuẩn Hiệu trưởng đề theo luật định mà khơng quan tâm đến hiệu suất, coi trọng thành tích mà không ý đến tự học, tự bồi dưỡng hạn chế thân theo chuẩn; Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá hiệu trưởng theo kiểu ê kíp, thiên mối quan hệ thân thiết vào lực hiệu trưởng Từ trình đánh giá dẫn đến hạn chế, bất cập quản lý hình thức, quan liêu, cửa quyền, chậm tiến không chịu đổi Vì vậy, đổi cơng tác quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường MN theo hướng chuẩn hố địi hỏi tất yếu Vấn đề đặt cần đổi nội dung, phương pháp quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường MN hay nâng cao nhận thức, lực chuẩn Hiệu trường trường MN đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục tỉnh Vĩnh Phúc đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội thời kỳ cần thiết, cấp bách Xuất phát từ lý trên, định chọn đề tài nghiên cứu là: “Quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hố” Mục đích nghiên cứu Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hoá nhằm góp phần nâng cao chất lượng GDMN chuẩn phổ cập GDMN cho trẻ em tuổi địa phương Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Hệ thống hóa sở lý luận bồi dưỡng quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn hiệu trưởng 3.2 Điều tra, khảo sát, đánh giá thực trạng công tác bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hoá 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1 Khách thể nghiên cứu Hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa (chuẩn hiệu trưởng trường mầm non) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hoá Giả thuyết khoa học Hoạt động quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc có đặc thù riêng chưa tổ chức, quản lý cách khoa học nên hiệu chưa cao Nếu đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa (dựa vào tiêu chuẩn chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế tỉnh Vĩnh Phúc góp phần nâng cao kết hoạt động bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non đạt chuẩn hiệu trưởng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục mầm non tỉnh Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung Do điều kiện thời gian, lực có hạn thân nên đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động bồi dưỡng chuyên môn quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa (theo tiêu chuẩn chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành) 6.2 Giới hạn khách thể khảo sát Đề tài tiến hành khảo sát cán quản lý bao gồm hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đội ngũ giáo viên mầm non 20 trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc từ năm 2009 đến năm 2013 Viết đầy đủ ngày tháng, nội dung bồi dưỡng vào sổ Câu Đồng chí cho biết thực trạng c sở vật chất yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chị nào? Đánh dấu X vào ô phù hợp) Mức độ TT 10 Nội dung Có Rất tốt Tốt Bình thường Khơng Phịng học bồi dưỡng Phương tiện tin học Phương tiện nghe nhìn Tài liệu Chế độ bồi dưỡng Chế tài bồi dưỡng Cơ sở vật chất, điều kiện bồi dưỡng Sức khỏe Thời gian Khả văng vận dụng kiến thức để giải nhiệm vụ Mẫu BỘ CÂU HỎI GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON TỈNH VĨNH PHÚC Câu 1: Đồng chí vui lịng cho biết đồng chí tham gia đánh giá, xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) TT Nội dung Rất tốt Thực đánh giá, xếp loại hiệu trưởng quy trình Hiệu trưởng tự đánh giá khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ Cán bộ, giáo viên, nhân viên góp ý tham gia Mức độ Tốt Bình thường Kém đánh giá hiệu trưởng khách quan, toàn diện, khoa học, dân chủ Quá trình đánh giá vào kết dựa 10 minh chứng cho điểm tiêu chí theo thang điểm 10/1tiêu chí Kết đánh giá phản ánh phẩm chất, lực, hiệu công tác hiệu trưởng Đánh giá hiểu trưởng đú tiêu chuẩn, 19 tiêu chí rõ minh chứng Căn vào tổng điểm, mức độ đạt tiêu chí xếp loại phương pháp Thực đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn lần/năm Kết đánh giá, xếp loại hiệu trường công khai Lưu giữ kết đánh giá vào hồ sơ cán - Chị có nhận xét khác……………………………………………………… - Chị nhận thấy hiệu trưởng có tiến sau năm đánh giá (theo tiêu chuẩn): - Chị có hài lịng q trình đánh giá Có  Phân vân  Khơng  - Chị có hài lịng kết xếp loại hiệu trưởng khơng Có  Phân vân  Khơng  Mẫu BỘ CÂU HỎI CÁN BỘ SỞ, PHÒNG GD&ĐT TỈNH VĨNH PHÚC Câu 1: Đồng chí vui lịng cho biết kết xếp loại hiệu trưởng theo chuẩn nào? (Đánh dấu X vào ô phù hợp) TT Rất Nội dung tốt Thực đánh giá, xếp loại hiệu trưởng quy trình Hiệu trưởng tự đánh giá khách quan, tồn diện, X Mức độ Bình Tốt thường x X Kém X khoa học, dân chủ Cán bộ, giáo viên, nhân viên góp ý tham gia đánh giá hiệu trưởng khách quan, tồn diện, khoa học, dân chủ Q trình đánh giá vào kết dựa minh chứng cho điểm tiêu chí theo thang điểm 10/1tiêu chí Kết đánh giá phản ánh phẩm chất, lực, hiệu công tác hiệu trưởng Đánh giá hiệu trưởng đủ tiêu chuẩn, 19 tiêu chí rõ minh chứng Căn vào tổng điểm, mức độ đạt tiêu chí xếp loại phương pháp Thực đánh giá hiệu trưởng theo chuẩn lần/năm Kết đánh giá, xếp loại hiệu trường công khai 10 Lưu giữ kết đánh giá vào hồ sơ cán - Chị có nhận xét khác…………………………………………………………… - Chị nhận thấy hiệu trưởng có tiến sau năm đánh giá (nhận xét 1-2 hiệu trưởng) ………………………………… …………………………………………… - Chị có hài lịng kết xếp loại hiệu trưởng Có  Phân vân  Khơng  Câu Đồng trí thực Kế hoạch bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo chuẩn Sở/Phòng nào? (đánh dấu X vào ô phù hợp) TT Nội dung câu hỏi Kế hoạch bồi dưỡng theo chuẩn Rất Mức độ Có Tốt Bình tốt thường Kế hoạch đưa mục tiêu, nội dung, hình thức, thời gian, nguồn lực, kinh phí thực bồi dưỡng Mục tiêu kế hoạch Nội dung kế hoạch viết đủ, xác nội dung trọng tâm đạo đức nghề, kiến thức nghề, lực nghề, phối hợp nghề Hình thức bồi dưỡng: +Các lớp bồi dưỡng … … +Tự bồi dưỡng Phương pháp bồi dưỡng: … … … +Nghiên cứu tài liệu + Thuyết trình +Tham quan … … … … … … +Tọa đàm Thành lập nhóm, lớp tham gia bồi dưỡng Thời gian bồi dưỡng Phương tiện, phịng học bồi dưỡng Khơng Câu Đồng chí xây dựng chương trình bồi dưỡng theo chuẩn hiệu trưởng trường mầm non nào? (đánh dấu X vào ô phù hợp) TT Nội dung Biết cách xây dựng chương trình bồi dưỡng Căn kết đánh giá để xây dựng chương 1.1 1.2 1.3 Tốt trình bồi dưỡng Lựa chọn tiêu chuẩn, tiêu chí cần bồi dưỡng cho hiệu trưởng Xây dựng nội dung bồi dưỡng chọn thành 2.1 2.2 2.3 module, chun đề bồi dưỡng Có chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn nội dung module bồi dưỡng Cụ thể hóa module thành chuyên đề Mỗi chun đề trình chiếu silte Khung chương trình bồi dưỡng ngắn gọn, dễ hiểu có pháp lý thực tiễn, khoảng 15 tiết/1 chuyên đề bồi dưỡng Chương trình đáp ứng nhu cầu cần học, cần bồi dưỡng hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu công việc PHIẾU TRƯNG CẦU CHUYÊN GIA (Dành cho CBQL) Mức độ Trung Khá bình Kém Đồng chí vui lịng cho ý kiến cá nhân tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN theo hướng chuẩn hóa (Hãy đánh dấu X vào phù hợp trả lời câu hỏi đây) Mức độ cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Tổ chức chuyên đề nâng cao nhận thức BD QL hoạt động BD chuyên môn CBQL trường MN Tự đánh giá lực so với chuẩn hiệu trưởng trường mầm non Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho hiệu trưởng Xây dựng chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp thực BD hiệu trưởng trường MN Tổ chức thực chương trình BD hoạt động nhằm rèn kỹ tự học, tự BD hiệu trưởng trường MN Tổ chức tốt máy hoạt động BD hiệu trưởng trường MN tỉnh, giao trách nhiệm tạo điều kiện hoạt động Đẩy mạnh công tác kiểm tra, đánh giá công tác BD QLBD hiệu trưởng trường MN Tăng cường sở vật chất, trang Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả Mức độ cần thiết TT Biện pháp Rất cần thiết Cần thiết Mức độ khả thi Không Rất cần khả thiết thi Khả Không thi khả thiết bị phục vụ BD QLBD Ngoài biện pháp trên, theo đồng chí cần có biện pháp để nâng cao chất lượng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường MN tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hóa ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁ (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 Bộ GD&ĐT) Phòng Giáo dục Đào tạo: Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ : Họ tên hiệu trưởng : Năm học : Tiêu chuẩn Tiêu chí Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp chất trị, đạo Lối sống, tác phong Giao tiếp, ứng xử đức nghề nghiệp Học tập, bồi dưỡng Tiêu chuẩn Năng Trình độ chun mơn Nghiệp vụ sư phạm lực chuyên môn, Khả tổ chức triển khai chương trình nghiệp vụ sư phạm giáo dục mầm non Hiểu biết nghiệp vụ quản lý 10 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch Tiêu chuẩn Phẩm phát triển nhà trường 11 Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Tiêu chuẩn Năng 12 Quản lý trẻ em nhà trường 13 Quản lý hoạt động ni dưỡng, chăm sóc lực quản lý trường giáo dục trẻ mầm non 14 Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 15 Quản lý hành hệ thống thơng tin 16 Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục 17 Thực dân chủ hoạt động nhà trường Tiêu chuẩn Năng 18 Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ 19 Phối hợp nhà trường địa phương lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội Tổng điểm, tổng số tiêu chí tương ứng Xếp loại Chú ý : Cách cho điểm : - Điểm cho tiêu chí theo thang điểm 10, số nguyên; - Ghi đầy đủ số điểm tiêu chí, tổng điểm Điểm tiêu chí Xếp loại : Xếp loại : Xuất sắc (XS); Khá; Trung bình (TB); Kém Các minh chứng : Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 1: Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn : Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 3: Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 4: Đánh giá chung : Những điểm mạnh : Những điểm yếu : Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu : ngày tháng năm (Chữ kí hiệu trưởng) PHIẾU CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN THAM GIA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 Bộ GD&ĐT) Phòng Giáo dục Đào tạo: Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ : Họ tên hiệu trưởng : Năm học : Tiêu chuẩn Tiêu chí Điểm tiêu chí Tiêu chuẩn Phẩm chất trị, đạo đức nghề nghiệp Tiêu chuẩn Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm Tiêu chuẩn Năng lực quản lý trường mầm non Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp Lối sống, tác phong Giao tiếp, ứng xử Học tập, bồi dưỡng Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm Khả tổ chức triển khai chương trình giáo dục mầm non Hiểu biết nghiệp vụ quản lý 10 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát triển nhà trường 11 Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường 12 Quản lý trẻ em nhà trường 13 Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 14 Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 15 Quản lý hành hệ thống thông tin 16 Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục 17 Thực dân chủ hoạt động nhà trường 18 Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ Tiêu chuẩn 19 Phối hợp nhà trường địa phương Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội Tổng điểm Chú ý : Cách cho điểm : - Điểm cho tiêu chí theo thang điểm 10, số nguyên; - Ghi đầy đủ số điểm tiêu chí, tổng điểm Nếu khơng ghi đủ, phiếu bị loại Nhận xét chung : Những điểm mạnh : Những điểm yếu : ngày tháng năm Người đánh giá (Có thể khơng ghi) TỔNG HỢP KẾT QUẢ THAM GIA ĐÁNH GIÁ HIỆU TRƯỞNG CỦA CÁN BỘ, GIÁO VIÊN, NHÂN VIÊN (Ban hành kèm theo Thơng tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 Bộ GD&ĐT) Phịng Giáo dục Đào tạo: Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ: Họ tên hiệu trưởng : Năm học : Điểm Tiêu chuẩn Tiêu chí tiêu chí (*) Phẩm chất trị Đạo đức nghề nghiệp chất trị, đạo Lối sống, tác phong Giao tiếp, ứng xử đức nghề nghiệp Học tập, bồi dưỡng Tiêu chuẩn Năng Trình độ chuyên môn Nghiệp vụ sư phạm lực chuyên mơn, Khả tổ chức triển khai chương trình GDMN nghiệp vụ sư phạm Hiểu biết nghiệp vụ quản lý 10 Xây dựng tổ chức thực kế hoạch phát Tiêu chuẩn Phẩm triển nhà trường 11 Quản lý tổ chức máy, cán bộ, giáo viên, nhân Tiêu chuẩn Năng lực quản lý trường mầm non viên nhà trường 12 Quản lý trẻ em nhà trường 13 Quản lý hoạt động nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ 14 Quản lý tài chính, tài sản nhà trường 15 Quản lý hành hệ thống thông tin 16 Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục 17 Thực dân chủ hoạt động nhà trường Tiêu chuẩn Năng 18 Tổ chức phối hợp với gia đình trẻ 19 Phối hợp nhà trường địa phương lực tổ chức phối hợp với gia đình trẻ xã hội Tổng điểm Xếp loại Ghi chú: (*) Điểm tiêu chí điểm trung bình cộng (làm trịn, lấy số nguyên) từ phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên (**) Căn vào tổng điểm để xếp loại xếp loại: Xuất sắc (171 – 190 điểm); Khá (133 điểm trở lên); Trung bình (95 điểm trở lên); Kém (dưới 95 điểm, có tiêu chí điểm, tiêu chuẩn tiêu chuẩn có tiêu chí điểm) A Tổng hợp ý kiến nhận xét cán bộ, giáo viên, nhân viên: Những điểm mạnh : - Ý kiến đa số: - Ý kiến khác: Những điểm yếu: - Ý kiến đa số: - Ý kiến khác: B Ý kiến cán quản lý, đại diện tổ chức: Ý kiến phó hiệu trưởng: Ý kiến cấp ủy Đảng (đại diện tổ chức sở Đảng): Ý kiến BCH Cơng đồn trường : Ý kiến BCH Đoàn TNCS HCM: ngày tháng năm THỦ TRƯỞNG CƠ QUAN QUẢN LÝ TRỰC TIẾP ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI HIỆU TRƯỞNG (Ban hành kèm theo Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 Bộ GD&ĐT) Phòng Giáo dục Đào tạo: Họ tên hiệu trưởng : Năm học : Trường mầm non, mẫu giáo, nhà trẻ : Tổng hợp kết tự đánh giá, xếp loại hiệu trưởng tham gia đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên Hiệu trưởng tự đánh giá, xếp loại Tổng số điểm Xếp loại Cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá, xếp loại hiệu trưởng Tổng số điểm Xếp loại Nhận xét, đánh giá xếp loại thủ trưởng quan quản lý trực tiếp: a) Những điểm mạnh : b) Những điểm yếu : c) Chiều hướng phát triển: d) Xếp loại : ngày tháng năm THỦ TRƯỞNG (Kí tên, đóng dấu) Người tổng hợp (Đại diện tổ chức Đảng BCH Công đồn) (Kí ghi rõ họ, tên) ... bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn hoá 3.3 Đề xuất biện pháp quản lý bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo chuẩn hiệu trưởng. .. bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hóa (chuẩn hiệu trưởng trường mầm non) 4.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý hoạt động bồi dưỡng Hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng. .. sở lý luận bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non theo hướng chuẩn hoá Chương 2: Thực trạng bồi dưỡng quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng trường mầm non tỉnh Vĩnh Phúc theo hướng chuẩn

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:40

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • 1. Lý do chọn đề tài

  • 2. Mục đích nghiên cứu

  • 3. Nhiệm vụ nghiên cứu

  • 4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu

  • 5. Giả thuyết khoa học

  • 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

  • 7. Phương pháp nghiên cứu

  • 8. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài

  • 9. Cấu trúc luận văn

  • CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG VÀ QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG MẦM NON THEO HƯỚNG CHUẨN HOÁ

    • 1.1. Tổng quan các công trình nghiên cứu về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng

      • 1.1.1. Những nghiên cứu trong nước về bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng

      • 1.1.2. Tình hình bồi dưỡng và quản lý bồi dưỡng hiệu trưởng ngoài nước

      • 1.2. Các khái niệm

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Bồi dưỡng

        • 1.2.3. Bồi dưỡng quản lý

        • 1.2.4. Quản lý nguồn nhân lực

        • 1.2.5. Chuẩn, chuẩn hóa

        • 1.3. Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

          • 1.3.1. Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan