Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
87,5 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ TIẾN HƯNG QUẢNLÝBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎICÁCMÔNKHOAHỌCTỰNHIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỀCƯƠNGLUẬNVĂN THẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Quảnlý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 HÀ NỘI - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VŨ TIẾN HƯNG QUẢNLÝBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎICÁCMÔNKHOAHỌCTỰNHIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐỀCƯƠNGLUẬNVĂN THẠC SĨ KHOAHỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hằng Chuyên ngành: Quảnlý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 HÀ NỘI -2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày với cách mạng 4.0 diễn nước phát triển Mỹ, châu Âu phần châu Á, việc phát triển kinh tế xã hội trình độ cao khơng đường khác phải phát hiện, tuyển chọn, bồidưỡng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao Tài nguyên quý giá đất nước trí tuệ người, lẽ kỹ thuật nhập cảng, khoahọchọc tập, vận dụng giúp đỡ trí tuệ, tài khơng thể nhập cảng Vì tầm vóc mang ý nghĩa thời đại, vấnđề phát triển họcsinh khiếu, tài thực góp phần phát triển nguồn nhân lực quý giá cho đất nước Ở thời đại, nhân tài tài sản vô giá quốc gia, dân tộc, nhân tài kho báu nhân loại Dưới thời Vua Lê Thánh Tông, Thân Trung Nhân nói:“Hiền tài ngun khí quốc gia, ngun khí thịnh nước mạnh lên cao, ngun khí suy nước yếu xuống thấp” Cái “khí”, “hồn” vững mạnh quốc gia, giá trị cốt lõi hưng thịnh hay suy yếu dân tộc Nguyên khí thịnh nước mạnh, ngun khí suy nước yếu Quả thực, trường tồn quốc gia nằm tài người quốc gia nhân tài, người tài, người giỏi khơng phải tựnhiênsinh có Có quan niệm cho rằng: “ Thiên tài 80% trí thông minh cộng với 20% mồ hôi nước mắt” Như yếu tố bẩm sinh di truyền chiếm 80%, lại khổ luyện thành tài Sự khổ luyện ấy, thời đại phải gắn với nhà trường, gắn với người thầy đáng kính Nhà trường vườn ươm nhân tài, “ trang sách nơi văn hóa nhân loại” (Xu-khơm-Lin- Xki- “giáo dục người chân nào”) Sẽ khơng có họcsinh giỏi, khơng có nhân tài, khơng có giáo dục chân chính, khơng có phát bồidưỡnghọcsinhgiỏi nhà sư phạm tài Nhận thức sâu sắc vai trò tầm quan trọng đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI (2011); Đảng ta đề nhiệm vụ quan trọng ngành giáo dục đến năm 2020 là: "Phát triển nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao yếu tố định phát triển nhanh, bền vững đất nước" tiếp tục khẳng định: “Mở rộng dân chủ, phát huy tối đa nhân tố người, coi người chủ thể, nguồn lực chủ yếu mục tiêu phát triển, đẩy mạnh phát triển nhanh nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao, khâu đột phá chiến lược phát triển kinh tế - xã hội" Nghị số 29-NQ/TƯ, ngày 04/11/2013 Ban chấp hành trung ương Đảng nêu: "Đổi bản, toàn diện Giáo dục Đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, cơng nghiệp hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế" Cùng với đó, Đảng Nhà nước ta có chủ trương, sách thiết thực để phát hiện, đào tạo, bồidưỡng sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao; nhằm tạo đà vững chắc, tiến hành thành công công đổi toàn diện, sâu sắc triệt để, đưa đất nước ta trở thành nước công nghiệp hóa, đại hóa vào năm 2020 Đứng trước yêu cầu thực tiễn xã hội hội nhập quốc tế, ngành giáo dục xác định: Đổi chế quảnlý giáo dục, phát triển đội ngũ quảnlý giáo dục đội ngũ giáo viên nhiệm vụ trọng yếu công đổi toàn diện giáo dục Từng bước nâng cao chất lương giáo dục tổng thể, đặc biệt trọng phát bồidưỡng nguồn họcsinhgiỏitừ cấp học phổ thông, tạo tảng vững đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho ngành lĩnh vực khoahọcquan trọng Do bồidưỡnghọcsinhgiỏi trường THCS nhiệm vụ trọng tâm kế hoạch để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện Việc phát hiện, bồidưỡng nguồn họcsinhgiỏiđể mang lại kết họcsinhgiỏi cấp công việc quan trọng, minh chứng khẳng định phát triển, uy tín độ tin cậy nhà trường Nếu công tác bồidưỡnghọcsinhgiỏi cấp THCS hướng gốc rễ cho công tác phát hiện, bồidưỡnghọcsinhgiỏi cấp học tiền đề cho việc đào tạo nhân tài cho đất nước Cùng với giáo dục thành phố Hải Phòng, giáo dục cấp THCS huyện Kiến Thụy năm qua có bước tiến rõ rệt Bồidưỡnghọcsinhgiỏi cấp THCS đạt thành tích đáng khích lệ; năm học 2016-2017 có 61 giải họcsinhgiỏi cấp thành phố; năm học 2017-2018 có 58 giải họcsinhgiỏi cấp thành phố Tuy nhiên, số lượng chất lượng giải họcsinhgiỏi cấp mức khiêm tốn so với quận, huyện khác thành phố; đặc biệt, số lượng chất lượng giải họcsinhgiỏimôn KHTN thấp so với môn KHXH Mặc dù công tác bồidưỡnghọcsinhgiỏiquan tâm coi trọng; xong việc quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏi nói chung họcsinhgiỏimơn KHTN nói riêng chưa thực khoahọc hợp lý; giải pháp dừng kinh nghiệm Hiện chưa có cơng trình nghiên cứu sâu, độc lập cơng tác quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN cấp THCS Việc tìm kiếm để đưa biện pháp quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN cấp THCS cách bản, khoa học, có quy trình rõ ràng vấnđề thiết thực cần thiết Xuất phát từ thực trạng nêu trên, tác giả mạnh dạn lựa chọn đề tài: "Quản lýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng" nhằm góp phần nâng cao chất lượng bồidưỡnghọcsinhgiỏimơn KHTN cấp THCS nói riêng chất lượng giáo dục huyện Kiến Thụy nói chung Mục đích nghiên cứu Đề xuất số biện pháp quản lí bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN nhằm nâng cao chất lượng bồidưỡnghọcsinhgiỏi trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng Khách thể đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Một số biện pháp quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng 4.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu Nghiên cứu trường THCS thuộc huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng - Trường THCS Thị Trấn Núi Đối - Trường THCS Ngũ Đoan - Trường THCS Ngũ Phúc - Trường THCS Minh Tân - Trường THCS Tân Trào 4.3 Giới hạn đối tượng khảo sát - Khảo sát 100 họcsinhhọcbồidưỡnghọcsinh giỏi; - Khảo sát 50 giáo viên tham gia bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN 10 CBQL trường THCS; - Khảo sát, xin ý kiến 20 chuyên gia giáo dục huyện Kiến Thụy Giả thuyết khoahọcBồidưỡnghọcmôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy đạt thành tích đáng khích lệ Tuy nhiên, thực tế, hoạt động chưa quan tâm cách đầy đủ đầu tư chưa thích đáng, có hạn chế định Nếu đề xuất biện pháp quảnlý phù hợp áp dụng chúng cách triệt để, đồng chất lượng bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lýluậnquảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS 6.2 Nghiên cứu thực trạng bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN thực trạng quảnlý hoạt động trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng 6.3 Đề xuất số biện pháp quảnlý hiệu trưởng bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy thành phố Hải Phòng Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lýluận * Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết * Phương pháp hệ thống hóa khái quát hóa tài liệu lý thuyết Dùng phương pháp nghiên cứu để nghiên cứu tài liệu có liên quan đến dạy học nhà trường THCS nói chung bồidưỡnghọcsinhgiỏimơn KHTN nói riêng, văn pháp quy, Nghị Đảng, văn nhà nước Giáo dục Đào tạo, Quy chế lĩnh vực Giáo dục THCS, tài liệu lý thuyết, luận văn, qua để xây dựng khung lý thuyết khoahọcluậnvăn 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Phương pháp điều tra phiếu hỏi Hỏi ý kiến 100 họcsinhhọcbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN, 50 giáo viên 10 nhà Quảnlý tham gia bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN, 20 chuyên gia lĩnh vực giáo dục huyện Kiến Thụy 7.2.2 Phương pháp quan sát Quan sát dạy giáo viên để bổ sung thông tin giải thích nguyên nhân thực trạng thu từ phiếu điều tra viết 7.2.3 Phương pháp vấn Phỏng vấn hiệu trưởng, trao đổi kinh nghiệm biện pháp quản lí với khách thể nghiên cứu 7.2.4 Phương pháp chuyên gia Xin ý kiến đánh giá, nhận định nhà khoahọc thực trạng bồidưỡnghọcsinhgiỏimơn KHTN, tính cần thiết tính khả thi biện pháp mà tác giả đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng cơng thức tốn thống kê, cơng thức tính tổng,… để định lượng kết thu được, rút nhận xét khoahọc cho đề tài Cấu trúc luậnvăn Ngoài phần mở đầu, kết luận khuyến nghị, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luậnvăn trình bày chương Chương Cơ sở lýluậnquảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS Chương Thực trạng quản lí bồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Chương Đề xuất biện pháp quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimôn KHTN trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng Chương CƠ SỞ LÝLUẬN CỦA QUẢNLÝBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎICÁCMÔNKHOAHỌCTỰNHIÊN Ở TRƯỜNG THCS 1.1.Tổng quan nghiên cứu vấnđề 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2.Học sinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.2.1 Họcsinhgiỏi 1.2.2 Cácmônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.2.3 Họcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3 Bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3.1 Bồidưỡng 1.3.2 Bồidưỡnghọcsinhgiỏi 1.3.3 Bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3.4 Mục tiêu bồidưỡngmônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3.5 Nội dung, chương trình bồidưỡngmônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3.6 Phương pháp bồidưỡngmônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3.7 Hình thức bồidưỡngmônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.3.8 Kiểm tra đánh giá việc bồidưỡngmônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4 Quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4.1.Quản lý 1.4.2 Quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4.3 Nội dung quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4.4 Tuyển chọn họcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4.5 Xây dựng chương trình bồidưỡnghọcsinhgiỏimơnkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4.6 Tuyển chọn giáo viên bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.4.7 Kiểm tra đánh giá việc quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên 1.5 Yếu tố ảnh hưởng tới quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 1.5.1 Các yếu tố chủ quan 1.5.2 Các yếu tố khách quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢNLÝBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎICÁCMÔNKHOAHỌCTỰNHIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KIẾN THỤY, THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG 2.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.1.1 Khái qt tình hình kinh tế - xã hội huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.1.2 Khái qt tình hình giáo dục đào tạo huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.1.3 Khái qt tình hình giáo dục trung học sơ sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.2.1 Mục tiêu khảo sát 2.2.2 Nội dung khảo sát 2.2.3 Đối tượng khảo sát 2.2.4 Phương pháp khảo sát 2.2.5 Xử lý kết khảo sát 2.3 Thực trạng bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.3.1 Thực trạng nhận thức cán quảnlý giáo viên dạy mônkhoahọctựnhiên trường THCS 2.3.2 Thực trạng đội ngũ giáo viên lực lượng tham gia hoạt động bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường THCS 2.3.3 Thực trạng phương pháp, hình thức bồidưỡnghọcsinhgiỏimơnkhoahọctựnhiên trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.3.4 Thực trạng kết bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 2.4 Thực trạng quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.4.1 Quảnlý việc lập kế hoạch bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên trường trung học sở 2.4.2 Quảnlý phát triển chương trình, hồ sơ, giáo án bồidưỡngmônkhoahọctựnhiên giáo viên trường THCS 2.4.3 Quảnlýbồidưỡng giáo viên đổi phương pháp giảng dạy mônkhoahọctựnhiên trường trung học sở 2.4.4 Phát triển mơi trường dạy học tích cực, sáng tạo, tạo động lực cho giáo viên họcsinhbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở 2.4.5 Quảnlý việc khai thác, sử dụng hiệu sở vật chất, thiết bị dạy họcmônkhoahọctựnhiên 2.4.6 Quảnlý phối hợp lực lượng giáo dục bồidưỡngsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên trường trung học sở 2.4.7.Quản lý việc kiểm tra, đánh giá bồidưỡngsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên trường trung học sở 2.5 Đánh giá chung quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.5.1 Những thành công, hạn chế quảnlýbồidưỡngsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.5.2 Ngun thành cơng, hạn chế quảnlýbồidưỡngsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên giáo viên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.6 Các yếu tố ảnh hưởng đến quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 2.6.1 Yếu tố chủ quan 2.6.2.Yếu tố khách quan KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương BIỆN PHÁP QUẢNLÝBỒIDƯỠNGHỌCSINHGIỎICÁCMÔN KHTN TẠI CÁC TRƯỜNG THCS HUYỆN KIẾN THỤY, TP HẢI PHÒNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi 3.2 Các biện pháp quảnlýbồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức trách nhiệm cho lực lượng nhà trường bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 3.2.2 Xây dựng kế hoạch bồidưỡnghọcsinhgiỏi cụ thể, thiết thực, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường 3.2.3 Xây dựng chương trình, giáo án bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 3.2.4 Xây dựng phát triển đội ngũ giáo viên tham gia bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 3.2.5 Quảnlý khai thác hiệu sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ bồidưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 3.2.6 Tăng cườngquảnlý kiểm tra, đánh giá bồidưỡngdưỡnghọcsinhgiỏimônkhoahọctựnhiên trường trung học sở huyện Kiến Thụy 3.3 Mối quan hệ biện pháp 3.4 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp 3.4.1 Khảo nghiệm mức độ cần thiết biện pháp 3.4.2 Khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 3.4.3 Mối tương quan mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp KẾT LUẬN CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Khuyến nghị 2.1 Đối với sở Giáo dục Đào tạo thành phố Hải Phòng 2.2 Đối với UBND huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.3 Đối với phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 2.4 Đối với cán quản lý, giáo viên trường THCS huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng cộng sản Việt Nam(2013), Hội nghị Trung ương khóa XI, Nghị số 29-NQ/TƯ đổi toàn diện giáo dục đào tạo Bộ Giáo dục Đào tạo (2011), Điều lệ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thông có nhiều cấp học, ngày 28/3/2011 C Mác Ph.Ăng Ghen (1993), tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia Hà nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị lần thứ hai BCH Trung ương khóa VIII Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Chính (2011), Đo lường đánh giá giáo dục Nxb Khoahọc Kỹ thuật Hà Nội Trần Khánh Đức (2010), Giáo dục phát triển nguồn nhân lực kỷ XXI Nhà xuất Giáo dục Việt Nam Phạm Minh Hạc (2001), Về phát triển người tồn diện thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội Nguyễn Đức Hùng (2001), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng Bùi Minh Hiền (2016), Quản lí giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm 10 Bùi Minh Hiền (2016), Lịch sử giáo dục giới, Nxb Đại học Sư phạm 11 Bùi Minh Hiền- Nguyễn Vũ Bích Hiền(2016), Quảnlý lãnh đạo nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm 12 Nguyễn Vũ Bích Hiền (2015), Phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thơng, Nxb Giáo dục Việt Nam 13 UBND thành phố Hải Phòng, Quy hoạch phát triển giáo dục - đào tạo thành phố Hải Phòng đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 14 Nguyễn Xuân Thanh, Quản lí nhà nước giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 15 Lê Công Thiệp ( 2018), Báo cáo tổng kết năm học 2017-2018, Phòng Giáo dục Đào tạo huyện Kiến Thụy, thành phố Hải Phòng 16 Phạm Văn Sơn (2015), Đào tạo bồidưỡng đội ngũ nhà giáo cán quảnlý giáo dục theo tiếp cận lực đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Kỷ yếu hội thảo quốc gia Trường ĐHSP Hà Nội, Bộ Giáo dục Đào tạo tổ chức 17 Nguyễn Quang Ngọc ( 1998), Những khái niệm lýluậnquảnlý giáo dục, Trường Cán quảnlý – Đào tạo Trung ương, Hà Nội 18 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 19 Quốc hội nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009) Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Giáo dục ... KHTN nói riêng, văn pháp quy, Nghị Đảng, văn nhà nước Giáo dục Đào tạo, Quy chế lĩnh vực Giáo dục THCS, tài liệu lý thuyết, luận văn, qua để xây dựng khung lý thuyết khoa học luận văn 7.2 Phương... HẢI PHÒNG ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Minh Hằng Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 8.14.01.14 HÀ NỘI -2018 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày... mà tác giả đề xuất 7.3 Phương pháp thống kê tốn học Sử dụng cơng thức tốn thống kê, cơng thức tính tổng,… để định lượng kết thu được, rút nhận xét khoa học cho đề tài Cấu trúc luận văn Ngoài phần