BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

112 16 0
BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC  HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ  THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN  TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY Việc GDĐĐ HS là hết sức cần thiết. Đây là cơ sở góp phần tạo nên nhũng cá nhân có phẩm chất đạo đức tốt, nhân cách toàn diện. Đề tài đã hệ thống được hệ thống cơ sở lý luận của đề tài và đưa ra được các khái niệm công cụ cần thiết: Đạo đức là một hiện tượng xã hội, phản ánh các mối quan hệ hiện thực bắt nguồn từ bản thân cuộc sống con người; đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình sao cho phù hợp với lợi ích hạnh phúc của con người và tiến bộ xã hội trong quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với tập thể hay toàn xã hội.” QLGD là quá trình tác động có tổ chức và mang tính hệ thống của chủ thể QL lên đối tượng QL nhằm đưa hoạt động của mỗi cơ sở GD cũng như toàn bộ hệ thống GD đạt tới mục tiêu xác định. Đó là những tác động phù hợp quy luật khách quan, hướng tới việc thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội. Biện pháp QL hoạt động GDĐĐ là cách làm, cách thức tổ chức điều hành những hoạt động nhằm xây dựng một cơ cấu tổ chức và xác định một cơ chế chỉ đạo phối hợp hoạt động của tất cả các lực lượng trong và ngoài ngành GD ( trong và ngoài trường ) nhằm thống nhất nhận thức, phát huy và sử dụng hợp lý mọi tiềm năng của xã hội, xây dựng các loại hình, phương pháp hoạt động phù hợp với điều kiện cụ thể để thực hiện mục tiêu GDĐĐ đối với các đối tượng xã hội khác nhau . Mặt khác đề tài cũng làm rõ thực trạng QL hoạt động GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê hiện nay mang tính khả quan. Tuy nhiên còn có một số hạn chế với những biểu hiện tiêu cực. Do vậy đề tài đã đề ra hệ thống một số biện pháp nhằm góp phần thay đổi thực trạng trên. Những biện pháp được đề xuất có khả năng thực thi nếu như ngành Giáo dục và Đào tạo quan tâm chỉ đạo sâu sắc; sự phối hợp chặt chẽ của nhà trường, gia đình và xã hội. Những biện pháp được đề xuất có quan hệ với nhau một cách chặt chẽ, tác động lẫn nhau. Quá trình thực hiện các biện pháp phải tiến hành đồng bộ, tuy nhiên trong từng giai đoạn vẫn có thể có ưu tiên cho một giải pháp nào đó.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN MINH ĐỨC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT GD GDĐĐ HS LLXH Nxb QL QLGD QLNT THCS XHCN Giáo dục Giáo dục đạo đức Học sinh Lực lượng xã hội Nhà xuất Quản lý Quản lý giáo dục Quản lý nhà trường Trung học sở Xã hội chủ nghĩa ii MỤC LỤC Lời cảm ơn……………………………………………………………………i Danh mục chữ viết tắt……………………………………….……………….ii Mục lục…………………………………………………………… ……….iii Danh mục bảng………………………………………………….……… vii Danh mục biểu đồ………………………………………………… ……viii MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức trường trung học sở 1.1.1 Những nghiên cứu giới .5 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 1.2 Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 12 1.2.3 Quản lý nhà trường 15 1.2.4 Đạo đức .18 1.2.5 Giáo dục đạo đức 21 1.2.6 Quản lý giáo dục đạo đức 23 1.2.7 Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức 23 1.3 Vai trò GDĐĐ phát triển nhân cách HS THCS giai đoạn 24 1.3.1 Giáo dục đạo đức góp phần hình thành giá trị nhân cách người xã hội thời kỳ lịch sử 24 1.3.2 Giáo dục đạo đức góp phần xác định mục tiêu hành động người 25 1.4 Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc QL GDĐĐ HS THCS 26 1.4.1 Đặc điểm HS THCS 26 iii 1.4.2 Yếu tố gia đình 27 1.4.3 Yếu tố nhà trường 28 1.4.4 Yếu tố xã hội 28 Tiểu kết chương 30 Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN TỈNH HƯNG YÊN 31 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội giáo dục xã Bảo Khê, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên .31 2.1.1 Về kinh tế - xã hội 31 2.1.2 Về môi trường giáo dục .32 2.2 Thực trạng đạo đức HS THCS Bảo Khê - Thành phố Hưng Yên Hưng Yên qua xếp loại năm gần 33 2.2.1 Tình hình chung 33 2.2.2 Thực trạng đạo đức HS THCS Bảo Khê –Thành phố Hưng Yên Tỉnh Hưng Yên qua xếp loại đạo đức năm gần 34 2.3 Thực trạng QL GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê - Thành phố Hưng Yên 42 2.3.1 Thực trạng nhận thức hoạt động GDĐĐ HS 42 2.3.2 Thực trạng công tác QL GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê 47 2.3.3 Đánh giá chung thực trạng QL GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên 59 2.4 Những nguyên nhân hạn chế việc GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê 60 2.4.1 Nguyên nhân khách quan 61 2.4.2 Nguyên nhân chủ quan 63 Tiểu kết chương 64 iv Chương 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN .65 3.1 Căn đề xuất biện pháp .65 3.2 Một số nguyên tắc để xây dựng biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS THCS .65 3.2.1 Nguyên tắc 1: Đảm bảo quản lý hoạt động GDĐĐ HS phải xuất phát từ mục tiêu GDĐĐ HS THCS 65 3.2.2 Nguyên tắc 2: Biện pháp QL phải phát huy ưu lực lượng xã hội (các chủ thể tham gia GDĐĐ nhà trường) .67 3.2.3 Nguyên tắc 3: Biện pháp QL phải linh hoạt, mềm dẻo, phù hợp với hoàn cảnh, thực tiễn, đảm bảo tính sư phạm 68 3.2.4 Nguyên tắc 4: Biện pháp QL phải đồng 70 3.2.5 Nguyên tắc 5: Biện pháp QL phải phát huy tiềm xã hội .71 3.3 Một số biện pháp QL hoạt động GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên .72 3.3.1 Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch GDĐĐ HS trường 72 3.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức thầy trò lực lượng xã hội công tác GDĐĐ 73 3.3.3 Biện pháp 3: Xác định chế phối hợp lực lượng GD nhà trường để GDĐĐ HS 74 3.3.4 Tổ chức đạo hiệu kế hoạch GDĐĐ 78 3.3.5 Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên 78 3.3.6 Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác GDĐĐ Biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt 81 3.4 Đánh giá, khảo sát tính khả thi biện pháp đề xuất 82 Tiểu kết chương 84 v KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .85 Kết luận .85 Khuyến nghị 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 88 PHỤ LỤC .91 vi DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1: Kết xếp loại đạo đức trường THCS Bảo Khê, thành phố Hưng Yên từ năm học 2008 - 2009 đến năm học 2012-2013 Bảng 2.2: Thực trạng thực nội quy nhà trường học sinh Bảng 2.3: Nhận xét Giáo viên Cán QLGD thực trạng 35 36 thực nội quy HS trường THCS Bảo Khê Bảng 2.4: Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến 37 tượng HS vi phạm nội quy nhà trường (Theo ý kiến cán QLGD ) Bảng 2.5 Mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến tượng 40 vi phạm nội quy nhà trường (Theo ý kiến HS ) Bảng 2.6 Nhận thức giáo viên cán QLGD mức độ cần 41 thiết nội dung GDĐĐ HS trường THCS Bảng 2.7: Nhận thức HS nội dung GDĐĐ HS trường 43 THCS Bảng 2.8 Thực trạng việc tổ chức, đạo thực kế hoạch 45 GDĐĐ HS Bảng 2.9: Thực trạng mức độ thực hiệu hình 49 thức GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê Bảng 2.10: Thực trạng mức độ thực thái độ HS với hình 50 thức GDĐĐ HS trường THCS Bảo Khê Bảng 2.11 : Thực trạng sử dụng Phương pháp GDĐĐ HS (Theo ý 52 kiến học sinh ) Bảng 2.12: Nhận xét Giáo viên Cán QLGD cần 55 thiết tham gia lực lượng GDĐĐ HS Bảng 2.13: Phối hợp phụ huynh HS với lực lượng 56 GDĐĐ HS Bảng 2.14 Thực trạng kiểm tra đánh giá GDĐĐ HS Bảng 3.1 : Kết khảo nghiệm biện pháp GDĐĐ HS 57 58 82 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Trang vii Biểu đồ 2.1 Nhận thức giáo viên Cán QLGD tầm quan trọng hoạt động GDĐĐ HS Biểu đồ 2.2 Nhận thức Phụ huynh HS Cán cộng đồng 42 GDĐĐ 45 Biểu đồ 2.3 Thực trạng xây dựng kế hoạch GDĐĐ HS Biểu đồ 2.4 Thực trạng sử dụng phương pháp GDĐĐ HS 47 55 viii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục nói chung, GDĐĐ nói riêng góp phần hình thành nhận thức, thái độ tình cảm, niềm tin, hành vi thói quen cho HS Đối với HS việc hình thành lực cá nhân, thái độ ứng xử thói quen vô quan trọng, sở để hình thành nhân cách người Hội nghị lần II Ban Chấp Hành Trung ương khóa VIII khẳng định“Muốn tiến hành cơng nghiệp hóa, đại hóa thắng lợi phải phát triển mạnh, phát huy nguồn lực người, yếu tố phát triển nhanh bền vững để thực mục đích dân giàu, nước mạnh, xã hội công văn minh” Để cá nhân phát triển toàn diện, cần phải ý phát triển cá nhân trí tuệ đạo đức Đại hội khoá X Đảng cộng sản Việt Nam nhận định: “Hiện tình trạng suy thối, xuống cấp đạo đức, lối sống, gia tăng tệ nạn xã hội tội phạm đáng lo ngại, lớp trẻ” GDĐĐ cho HS trường THCS nhằm mục đích hình thành nhân cách cho HS, cung cấp cho HS tri thức phẩm chất đạo đức chuẩn mực đạo đức, sở giúp em hình thành niềm tin đạo đức Đức tài hai mặt nhân cách Nhiều quan điểm cho đạo đức gốc nhân cách, “ Tiên học lễ, hậu học văn ” Hồ Chí Minh nói: “ Đạo đức gốc nhân cách, người thành đạt học thức mà không thành đạt đạo đức coi khơng thành đạt .” GDĐĐ phần quan trọng thiếu hoạt động GD, Bác Hồ nói “ Có tài mà khơng có đức người vơ dụng ” luận ngữ Khổng Tử khẳng định : “ Ngọc bất trác bất thành khí, nhân bất học bất tri đạo ” nhiều nhà hiền triết nhấn mạnh “ Con người muốn trở thành người cần phải có GD ” Vì vậy, việc quan tâm tới công tác QL GDĐĐ nhà trường việc làm cần thiết Qua 25 năm đổi mới, nước ta đạt thành tựu mặt kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân nâng lên Song mặt trái khơng phải Cơ chế thị trường làm thay đổi phần phong, mỹ tục dân tộc; đặc biệt len lỏi vào lối sống, phong cách, quan điểm tư tưởng hệ trẻ, làm cho đạo đức nhiều trẻ bị sa sút nghiêm trọng có lối sống thực dụng, thiếu ước mơ hoài bão, lập thân, lập nghiệp Mặt khác tiêu cực thi cử, cấp, chạy theo thành tích làm cho số trường nặng dạy chữ dạy người, tiêu cực dạy thêm học thêm làm cho tình cảm thầy trị bị tổn thương, truyền thống tôn trọng đạo dân tộc bị mai dần Trường THCS Bảo Khê trường sát nhập vào thành phố Hưng Yên từ năm 2002, sống đô thị làm thay đổi mặt quê hương, chi phối tới sống gia đình em địa phương, làm cho đạo đức HS có phần bị sa sút, ảnh hưởng lớn tới nề nếp sinh hoạt nhà trường Việc GDĐĐ cho HS nhà trường hạn chế tồn Các nhà QLGD cần nhận thức sâu sắc vấn đề đặc biệt việc nghiên cứu quản lý GDĐĐ cho HS địa bàn thành phố Tuy nhiên, chưa có tác giả nghiên cứu tổng kết kinh nghiệm để rút kết luận khoa học việc nâng cao hiệu QL GDĐĐ HS THCS địa bàn thành phố Hưng Yên Vì vậy, chọn đề tài :“Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học sở Bảo Khê thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay” làm đề tài nghiên cứu luận văn mình, với mong muốn góp phần thiết thực nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức học sinh giai đoạn Mục đích nghiên cứu Trên sở khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng QL hoạt động GDĐĐ HS truờng THCS Bảo Khê, Thành Phố Hưng Yên, luận văn đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động GDĐĐ HS trường THCS Bảo khê thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên giai đoạn 11 12 mẹ, thầy cơ, kính nhường Tơn trọng nội quy, pháp luật Có ý thức vượt khó Câu hỏi Thầy Cơ cho biết hình thức giáo dục đạo đức học sinh trường THCS thực nào? Theo Thầy Cơ hình thức hiệu nhất? Mức độ thực STT Hình thức giáo dục Thường Thỉnh xuyên thoảng Chưa thực Giáo dục thông qua chào cờ sang thứ hai đầu tuần ( theo chủ đề tuần, tháng ) Giáo dục thông qua buổi tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, qua buổi mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn năm Giáo dục thông qua hoạt động Đồn niên Giáo dục thơng qua hoạt động thực tế : Thăm quan, du lịch, dă ngoại … Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động văn hoá, văn 90 Hiệu GDĐĐ Cao Bình thường Kém nghệ, thể dục thể thao, trị chơi… Giáo dục đạo đức thơng qua giừo dạy văn hoá lớp Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo … Giáo dục thông qua tổ chức thi, tìm hiểu theo chủ đề Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn Câu hỏi Thầy Cô cho biết để giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường sử dụng phương pháp giáo dục đây? STT Phương pháp giáo dục Thường Thỉnh Chưa xuyên thoảng thực Nhóm phương pháp thuyết phục: Phương pháp khuyên giải; Phương pháp trao đổi, đối thoại; Phương pháp nêu gương, làm gương Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động rèn luyện đạo đức học sinh: Phương pháp tổ chức rèn luyện hành vi, thói quen đạo đức Phương pháp đưa học sinh tham gia hoạt động thực tiễn 91 Nhóm phương pháp kích thích hành vi đạo đức: Phương pháp khen thưởng; Phương pháp trách phạt; Phương pháp thi đua Câu hỏi Những tượng biểu mức độ trường Thầy Cô? STT Hiện tượng Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học nhà Nghỉ học không lý do, bỏ giờ, trốn tiết, muộn Dối trá, gian lận kiểm tra thi cử Vô lễ với thầy cô người lớn Đánh Gây gổ, quậy phá, cãi cọ, gây xích 10 11 12 mích Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe Sử dụng chất gây nghiện, ma tuý Hút thuốc lá, uống bia rượu Nghiện game Vi phạm Luật giao thơng Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn 13 hoá Sử dụng điện thoại di động tham 14 15 gia học tập hoạt động giáo dục Khơng giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Khơng thực mặc đồng phục Thường Thi xuyên thoảng Không vi phạm đeo thẻ học sinh theo quy định Câu hỏi Thầy Cô cho biết mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh vi phạm đạo đức? 92 STT Nguyên nhân Ảnh Có Khơng hưởng ảnh ảnh lớn Tác động tiêu cực xã hội Tác động tiêu cực bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo Bản thân học sinh khơng chịu khó rèn luyện Biện pháp giáo dục nhà trường chưa tốt Một số thày cô giáo chưa gương mẫu, đối xử khơng cơng bằng, có định kiến với học sinh Thầy cô giáo chưa ý đến giáo dục đạo đức Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: Internet, game… Thiếu quan tâm, chăm sóc, quản lý gia đình Người lớn gia đình, xã hội 10 11 chưa gương mẫu Những biến đổi tâm sinh lý Chưa có thống nhất, đồng thuận toàn xã hội nhận thức, hành 12 động, mục tiêu giáo dục đạo đức Chưa có kế hoạch hành động thống 13 Chưa xây dựng chế ràng buộc Gia đình – Nhà trường – Xã hội 14 giáo dục đạo đức học sinh Chưa phát huy tính tích cực rèn luyện đạo đức học sinh ( Mới quan tâm đến giáo dục trí dục ) 93 hưởng hưởng Câu hỏi Để nâng cao hiệu công tác giáo dục đạo đức học sinh THCS, theo Thầy cô lực lượng cần phải tham gia ? Cần STT phải Cá nhân lực lượng tham Không cần tham gia gia Gia đình ( Ơng, bà , cha, mẹ … ) Ban giám hiệu Cán bộ, giáo viên nhà trường Đoàn niên ; Liên đội Ban đại diện cha mẹ học sinh Cấp uỷ Đảng, quyền địa phương Các tổ chức xã hội ( Hội khuyến học; Hội cựu giáo chức; Hội cựu chiến binh … ) Các quan, ban ngành ( Tuyên giáo; Công an; Tư pháp; Giao thông …) Cộng đồng dân cư nơi học sinh cư trú Câu hỏi Theo Thầy Cô, biện pháp quản lý giáo dục đạo đức cần thiết có tính khả thi công tác quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh nhà trường? STT Biện pháp Tính cần thiết Tính khả thi Rất Cần Khơng Rất Khả Không cần thiết Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức Thầy – Trị lực lượng xã hội cơng tác giáo dục đạo đức học 94 thiết cần khả thiết thi thi khả thi sinh Biện pháp 3: Xác định chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 4: Tổ chức đạo hiệu kế hoạch giáo dục đạo đức Biện pháp 5: Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức Biểu dương kịp thời gương người tốt vviệc tốt Câu hỏi 9: Thầy cô đánh giá việc xây dựng kế hoạch GDĐĐ trường đạt hiệu nào? STT Nội dung Làm tốt Mức độ Làm chưa tốt Xác định mục tiêu GDDD Xây dựng kế hoạch GDDD tháng, học kỳ năm học 95 Chưa làm Quy trình xây dựng kế hoạch Có tham gia ý kiến đại diện lực lượng xã hội, Ban đại diện cha mẹ học sinh Câu hỏi 10 Để nâng cao chất lượng hiệu quản lý giáo dục đạo đức học sinh, Thầy Cơ có đề xuất, kiến nghị cơng tác quản lý người hiệu trưởng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC 2: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN 96 (Dành cho học sinh) Để giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý giáo dục đạo đức học sinh trường THCS Bảo Khê giai đoạn nay, mong em vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô mà em cho phù hợp Câu hỏi Theo em phẩm chất sau cần thiết phải giáo dục cho học sinh THCS? Rất STT Nội dung giáo dục đạo đức Yêu nước, yêu CNH, u hồ bình Lịng nhân ái, vị tha, thương u người Thật thà, trung thực Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể Thái độ đắn tình bạn, tình yêu Nhận thức sức khoẻ sinh sản, hôn nhân , hạnh phúc gia đình Lối sống văn hố Ý thức bảo vệ công, bảo vệ môi trường Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, 10 phịng tránh tệ nạn xã hội Đức tính hiếu thảo, biết ơn ơng bà, cha cần Cần Ít Khơng cần cần mẹ, thầy cơ, kính nhường 11 Tơn trọng nội quy, pháp luật 12 Có ý thức vượt khó Câu hỏi Em cho biết hình thức giáo dục đạo đức học sinh trường THCS nơi em học thực ? Em thích hình thức giáo dục đạo đức nào? Mức độ thực STT Hình thức giáo dục Thường Thỉnh xuyên thoảng Khơng Thích Khơng thực Giáo dục thơng qua chào 97 Thái độ thích cờ sang thứ hai đầu tuần (theo chủ đề tuần, tháng) Giáo dục thông qua buổi tuyên truyền, giáo dục trị tư tưởng, qua buổi mít tinh kỷ niệm ngày lễ lớn năm Giáo dục thơng qua hoạt động Đồn niên, Đội thiếu niên Giáo dục thông qua hoạt động thực tế : Thăm quan, du lịch … Giáo dục đạo đức thông qua hoạt động văn hố, văn nghệ, thể dục thể thao, trị chơi… Giáo dục đạo đức thông qua dạy văn hố lớp Giáo dục đạo đức thơng qua hoạt động xã hội, hoạt động từ thiện nhân đạo … Giáo dục thông qua tổ chức thi, tìm hiểu theo chủ đề Giáo dục thông qua tổ chức đối thoại, gặp mặt, toạ đàm, diễn đàn Câu hỏi Em cho biết để giáo dục đạo đức học sinh, nhà trường sử dụng phương pháp giáo dục nào? 98 Thường Thỉnh STT Phương pháp giáo dục Nhóm phương Phương pháp khuyên pháp phục thoảng thực thuyết giải Phương pháp trao đổi, đối thoại Phương xuyên Chưa pháp nêu gương, làm gương Nhóm phương Phương pháp tổ chức pháp tổ chức rèn luyện hành vi, thói hoạt động rèn quen đạo đức Phương pháp đưa học luyện đạo đức sinh tham gia hoạt học sinh động thực tiễn Nhóm phương Phương pháp khen pháp kích thích thưởng Phương pháp trách phạt hành vi đạo Phương pháp thi đua đức: Câu hỏi Những tượng vi phạm đạo đức biểu mức độ trường em? Thường STT Hiện tượng Ý thức học tập chưa cao, lười học, không học nhà Nghỉ học không lý do, bỏ giờ, trốn tiết, muộn Dối trá, gian lận kiểm tra thi cử Vô lễ với thầy cô người lớn Đánh Gây gổ, quậy phá, cãi cọ, gây xích mích Trộm cắp, trấn lột tài sản, cắm xe Sử dụng chất gây nghiện, ma tuý xuyên 99 Thi Không thoảng vi phạm 10 11 12 Hút thuốc lá, uống bia rượu Nghiện game Vi phạm Luật giao thơng Nói tục, chửi bậy, ăn nói thiếu văn 13 hoá Sử dụng điện thoại di động tham gia học tập hoạt động giáo 14 15 dục Khơng giữ gìn vệ sinh nơi cơng cộng Khơng thực mặc đồng phục đeo thẻ học sinh theo quy định Câu hỏi Theo em mức độ ảnh hưởng nguyên nhân dẫn đến tượng học sinh vi phạm đạo đức? STT Nguyên nhân Ảnh Có Khơng hưởng ảnh ảnh lớn Tác động tiêu cực xã hội Tác động tiêu cực bạn bè xấu, bị rủ rê lôi kéo Bản thân học sinh khơng chịu khó rèn luyện Chưa phát huy tính tích cực rèn luyện đạo đức học sinh Sự ảnh hưởng khoa học công nghệ: Internet, game… Thiếu quan tâm, chăm sóc, quản lý gia đình Người lớn gia đình, xã hội chưa gương mẫu Những biến đổi tâm sinh lý hưởng hưởng Câu hỏi Em có ý kiến, đề nghị với nhà trường công tác giáo dục đạo đức học sinh? 100 ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn! PHỤ LỤC : PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Dành cho cha mẹ học sinh, cán cộng đồng dân cư, xã hội) Họ tên: ………………………………………… Tuổi …………… Nghề nghiệp: ………………………………………………………… Để giúp tác giả nghiên cứu thực trạng đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS Bảo Khê giai đoạn nay, mong Quý vị vui long cho biết ý kiến số vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô mà Quý vị cho phù hợp Câu hỏi Trong mục tiêu giáo dục toàn diện, theo Quý vị Giáo dục đạo đức quan trọng mức độ nào? Rất quan trọng Quan trọng Không quan trọng Câu hỏi Quý vị phổ biến chủ trương, nội quy, quy định giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường từ đâu? STT Nội Dung Đúng Từ Ban giám hiệu Từ giáo viên chủ nhiệm Từ giáo viên môn Từ em ( từ học sinh ) Từ bạn bè em Từ phụ huynh khác Từ họp cha mẹ học sinh trường Từ họp đoàn thể, địa 101 Không Đúng phương Từ phương tiện thông tin đại chúng Câu hỏi Quý vị thường phối hợp với lực lượng giáo dục đạo đức cho em mình? STT Phối hợp lực lượng Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm Phối hợp với đoàn niên Phối hợp với giáo viên môn Phối hợp với ban giám hiệu Phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh Phối hợp với quyền địa phương Thường Thi xuyên thoảng Không phối hợp lực lượng xã hội Câu hỏi Quý vị giáo dục em theo nội dung sau với mức độ nào? STT Nội dung giáo dục Yêu nước, yêu CNH, yêu hoà bình Lịng nhân ái, vị tha, thương u người Thật thà, trung thực Tinh thần đoàn kết, ý thức tập thể Thái độ đắn tình bạn, tình yêu Giáo dục sức khoẻ sinh sản, nhân, hạnh phúc gia đình Giáo dục lối sống văn hoá Ý thức bảo vệ công, bảo vệ môi trường Ý thức tham gia giữ gìn trật tự an ninh, phịng tránh tệ nạn xã hội 102 Thường xuyên Thi Chưa thoảng 10 Đức tính hiếu thảo, biết ơn ơng bà, cha mẹ, thầy cơ, kính nhường 11 12 Tơn trọng nội quy, pháp luật Có ý thức vượt khó Câu hỏi Theo Quý vị, biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức sau cần thiết có tính khả thi công tác quản lý giáo dục đạo đức học sinh nhà trường? STT Biện pháp Tính cần thiết Rất Cần Không cần thiết Biện pháp 1: Tổ chức xây dựng kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh nhà trường Biện pháp 2: Tổ chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức Thầy – Trị lực lượng xã hội cơng tác giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 3: Xác định chế tổ chức phối hợp lực lượng giáo dục nhà trường để giáo dục đạo đức học sinh Biện pháp 4: Tổ chức đạo hiệu kế hoạch giáo dục đạo đức 103 thiết Tính khả thi Rất Khả Không cần khả thi thi khả thi thiết Biện pháp 5: Bồi dưỡng kỹ sư phạm nghiệp vụ công tác chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên Biện pháp 6: Thường xuyên kiểm tra, đánh giá công tác giáo dục đạo đức Biểu dương kịp thời gương người tốt việc tốt BIÊN BẢN PHỎNG VẤN Câu 1: Theo thầy (cô)/ anh chị thực trạng QLGDDD trường nào? Câu 2: Theo thầy (cô)/ anh chị nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên? Câu 3: Theo thầy (cô)/ anh chị để thay đổi thực trạng cần có biện pháp nào? 104 ... ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ BẢO KHÊ, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN TỈNH HƯNG YÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 2.1 Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội giáo dục xã Bảo Khê, thành phố Hưng. .. HS trường THCS Bảo Khê - Thành phố Hưng Yên - Tỉnh Hưng Yên CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức trường. .. Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài :? ?Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức học sinh trường Trung học sở Bảo Khê thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên giai đoạn nay? ?? làm đề tài nghiên cứu luận văn

Ngày đăng: 15/06/2021, 13:15

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG 1

  • CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC

  • HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ

    • 1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề quản lý giáo dục đạo đức ở trường trung học cơ sở

      • 1.1.1. Những nghiên cứu trên thế giới

      • 1.1.2. Những nghiên cứu ở Việt Nam

      • 1.2. Một số khái niệm công cụ nghiên cứu đề tài

        • 1.2.1. Quản lý

        • 1.2.2. Quản lý giáo dục

        • 1.2.3. Quản lý nhà trường

        • 1.2.4. Đạo đức

        • 1.2.5. Giáo dục đạo đức

        • 1.2.6. Quản lý giáo dục đạo đức

          • 1.2.7. Biện pháp quản lý giáo dục đạo đức

          • 1.3. Vai trò của GDĐĐ đối với sự phát triển nhân cách của HS THCS trong giai đoạn hiện nay

          • 1.3.1. Giáo dục đạo đức góp phần hình thành những giá trị cơ bản của nhân cách con người xã hội của mỗi thời kỳ lịch sử

          • 1.3.2. Giáo dục đạo đức góp phần xác định mục tiêu hành động của mỗi con người

          • 1.4. Những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng đến việc QL GDĐĐ HS THCS

          • 1.4.1. Đặc điểm của HS THCS

          • 1.4.2. Yếu tố gia đình

          • 1.4.3. Yếu tố nhà trường

          • 1.4.4. Yếu tố xã hội

          • Tiểu kết chương 1

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan